Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (tt)

27 42 0
Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NIN GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG (Qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Mỹ học Mã số: 9229007 HÀ NỘI - 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: GS,TS Trần Văn Bính PGS,TS Nguyễn Bình Định Phản biện 1:…………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng nghiệp giáo dục quốc gia Mục tiêu phổ quát giáo dục thẩm mỹ góp phần phát triển tồn diện mặt đời sống xã hội người Từ việc phát triển cá nhân mà phát triển đời sống tinh thần nói chung thẩm mỹ nói riêng tồn xã hội Âm nhạc đại chúng tham gia vào giáo dục thẩm mỹ với tư cách nhánh âm nhạc có “sức hút” rộng lớn đông đảo công chúng, sinh viên, xem hình thức hấp dẫn có nhiều lợi định Cái đẹp âm nhạc đại chúng làm cho người say mê hoàn toàn tự nguyện theo định hướng gợi mở Tuy nhiên, nay, chương trình giáo dục thẩm mỹ nói chung, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nói riêng nước ta chưa thực quan tâm mức, làm hạn chế kết giáo dục thẩm mỹ Phần lớn sinh viên không trang bị kiến thức thẩm mỹ; hoạt động tiếp nhận thẩm mỹ mang tính chất tự phát, cảm tính năng, tạo khoảng trống cho sản phẩm âm nhạc phản thẩm mỹ phát triển, xâm hại đến môi trường văn hóa, đến đời sống thẩm mỹ sinh viên Quá trình hội nhập, tăng cường giao lưu văn hóa quốc tế cho thấy, xu hướng, trường phái, phong cách âm nhạc nhiều nước giới du nhập có tác động khơng nhỏ vào âm nhạc nước ta Âm nhạc đại chúng ngày phát triển, hấp dẫn người nghe, giới trẻ tính sơi động, phù hợp với xã hội đại Nó chi phối nhu cầu thưởng thức đơng đảo công chúng chiếm lĩnh thị trường âm nhạc lớn nước Tuy nhiên, bên cạnh hay, tích cực, xuất khơng xấu, tiêu cực, ảnh hưởng tới thẩm mỹ âm nhạc giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng Sự du nhập ngày gia tăng trào lưu nhạc đại chúng từ bên vào, khiến cho nhu cầu, thị hiếu lý tưởng sinh viên trở nên phức tạp Điều đáng nói sản phẩm âm nhạc bị nghi án “đạo”, “nhái”; tác phẩm với suy nghĩ nông cạn, ca từ nhảm nhí, dung tục lại nhận chào đón nhiệt tình đơng đảo cơng chúng, sinh viên; chí ca sĩ thể ca khúc coi “thần tượng”, hâm mộ Loại sản phẩm phát tán, lan truyền qua mạng Internet tác động đến phận sinh viên, làm hình thành phận kiểu thị hiếu âm nhạc không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, khơng phù hợp với phát triển người Đó chưa kể tới ảnh hưởng tiêu cực khác đến từ “làn sóng” âm nhạc nước ngoài, với âm nhạc đại chúng Hàn Quốc, mà ví dụ điển hình cho hâm mộ thái quá, thiếu chọn lọc đó, tượng bạn trẻ hôn ghế thần tượng ngồi sau thần tượng đứng lên, hay tượng mùa hè mặc áo mùa đông để giống với thần tượng,… Các tượng cho thấy thiếu hụt nghiêm trọng lực tiếp nhận thẩm mỹ phận giới trẻ Họ tỏ thiếu “điểm tựa”, thiếu hệ tiêu chí thẩm mỹ đắn để dẫn dắt, lựa chọn hành động đời sống âm nhạc nhiều ngổn ngang nước ta Vì vậy, nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc đại chúng yêu cầu cần thiết hết, góp phần tạo cân đào tạo chun mơn hình thành sinh viên lực cảm thụ, đánh giá thẩm mỹ lực sáng tạo theo quy luật đẹp Đó lý mà chúng tơi lựa chọn đề tài “Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền)” để triển khai thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận âm nhạc đại chúng, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng từ thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta nay, luận án bàn luận, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Tổng quan tình hình nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài (2) Phân tích nhằm chứng minh âm nhạc đại chúng phương tiện có nhiều lợi giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên, thông qua việc nhận diện đẹp âm nhạc đại chúng, vai trị chế tác động hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên (3) Nghiên cứu làm rõ nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng; xác định cụ thể chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta (4) Khảo sát thực trạng, rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta (5) Bàn luận vấn đề đặt đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc đại chúng cho sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nhận diện giá trị thẩm mỹ âm nhạc đại chúng thông qua phạm trù “cái đẹp” Bên cạnh đó, chúng tơi xem xét âm nhạc đại chúng phương diện ca khúc chủ yếu, Việt Nam Mặc dù âm nhạc đại chúng bao gồm nhạc khí nhạc, nhìn chung, nhạc chiếm tỷ lệ chính, tư âm nhạc đại đa số người Việt Nam xưa chủ yếu nghe “âm nhạc có lời”, với lối âm nhạc đơn bè, đơn tuyến Vì thế, tâm lý thích nghe ca khúc chiếm đa số thị hiếu thưởng thức âm nhạc người Việt Nam Phạm vi không gian: Luận án tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng địa bàn thành phố Hà Nội Việc lựa chọn 03 trường: Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội; Đại học Mỏ - Địa chất; Học viện Báo chí Tuyên truyền để khảo sát chúng tơi dựa tiêu chí: (1) Đại diện cho ba khối ngành đào tạo: Khối ngành nghệ thuật; khối ngành khoa học tự nhiên; khối ngành khoa học xã hội truyền thơng (2) Đại diện cho tính chất chương trình đào tạo: 01 trường Cao đẳng (chương trình đào tạo mức độ thấp đại học); 01 trường Đại học (chương trình đào tạo thường chuyên giảng dạy mang tính nghề nghiệp); 01 Học viện (chương trình đào tạo vừa mang tính chất chun mơn, vừa thiên nghiên cứu) (3) Có 01 trường thuộc phạm vi quản lý Hà Nội để nắm bắt việc cụ thể hóa chủ trương, sách giáo dục địa phương Phạm vi thời gian: Thời gian tiến hành nghiên cứu, từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn: Cơ sở lý luận luận án nguyên lý mỹ học Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thẩm mỹ, văn hóa nghệ thuật Cơ sở thực tiễn luận án quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua văn kiện quan trọng vấn đề liên quan đến đề tài; vận động đời sống âm nhạc Việt Nam biến đổi thẩm mỹ âm nhạc sinh viên; thực tế từ kết khảo sát 03 trường đại học, cao đẳng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Bên cạnh phương pháp luận vật biện chứng, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp; liên ngành; điều tra xã hội học Đóng góp luận án: (1) Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm âm nhạc đại chúng, khía cạnh đẹp âm nhạc nói chung, âm nhạc đại chúng nói riêng, vai trị chế tác động âm nhạc đại chúng hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên; (2) Góp phần xác định rõ nội dung, phương thức chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng; (3) Góp phần làm rõ thực trạng, thành tựu hạn chế giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta nay; nhận định vấn đề đặt giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng; (4) Góp phần dự báo xu hướng vận động nhu cầu tiếp nhận thẩm mỹ âm nhạc sinh viên; qua đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta Ý nghĩa luận án: Về mặt lý luận: Luận án phân tích giá trị thẩm mỹ âm nhạc đại chúng với tư cách phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên Từ đó, xác định rõ nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng Về mặt thực tiễn: Kết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn mỹ học trường đại học cao đẳng; đồng thời, dùng làm tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề có liên quan Kết luận án sử dụng khuyến nghị ngành văn hóa ngành giáo dục xác lập chương trình giáo dục thẩm mỹ ngành Câu hỏi nghiên cứu luận án: (1) Âm nhạc đại chúng gì? Cái đẹp âm nhạc đại chúng thể khía cạnh nào? (2) Âm nhạc đại chúng có vai trị sinh viên? Bằng cách mà âm nhạc đại chúng tác động đến hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên? (3) Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng bao gồm nội dung gì? Phương thức sao? Ai người tham gia giáo dục? Bố cục luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 12 mục, với 01 hình vẽ, 01 biểu đồ 07 bảng biểu Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ VÀ VIỆC SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC NÓI CHUNG VÀ ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG NÓI RIÊNG 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3 NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về kết nghiên cứu kế thừa, tiếp tục phát triển Thứ nhất, vấn đề giáo dục thẩm mỹ (GDTM) việc sử dụng nghệ thuật GDTM vấn đề mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề từ góc độ tiếp cận khác Các nhà nghiên cứu giới Việt Nam thống quan niệm tầm quan trọng loại hình nghệ thuật việc GDTM, góp phần hình thành phát triển nhân cách người Các cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án cơng trình có giá trị khoa học cao lý luận thực tiễn, cung cấp quan niệm nhà khoa học nước từ lịch sử đến đại vấn đề GDTM việc sử dụng nghệ thuật GDTM Đây sở lý luận thực tiễn, gợi mở, định hướng để nghiên cứu, giải vấn đề nội dung luận án Thứ hai, việc sử dụng âm nhạc đại chúng (ÂNĐC) GDTM cho sinh viên Qua tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thấy rằng, có cơng trình đặt vấn đề cách khái qt, có cơng trình sâu vào khía cạnh cụ thể, lại chưa đề cập trực tiếp đến nội dung phương thức GDTM thông qua ÂNĐC cho đối tượng sinh viên, đặc biệt cơng trình nghiên cứu nước Đa số tác giả nghiên cứu trọng đánh giá vai trò âm nhạc nói chung việc giáo dục nhân cách, mà chưa sâu phân tích giá trị thẩm mỹ ÂNĐC Vì vậy, vấn đề GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC cịn nhiều nội dung cần nghiên cứu sâu 1.3.2 Về vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, luận án ý làm rõ số vấn đề lý luận ÂNĐC, GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC; cần đưa khái niệm GDTM, ÂNĐC GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC Thứ hai, luận án cần chứng minh ÂNĐC phương tiện đem lại hiệu việc GDTM cho sinh viên Để làm điều đó, luận án cần nhận diện đặc điểm ÂNĐC, khía cạnh khác đẹp ÂNĐC; đồng thời, tìm hiểu vai trị ÂNĐC sinh viên, chế tác động ÂNĐC hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên Thứ ba, luận án cần làm rõ nội dung phương thức chủ yếu GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC; đồng thời xác định cụ thể chủ thể tham gia GDTM cho sinh viên nước ta Thứ tư, sở nghiên cứu thực trạng, luận án cần thành tựu hạn chế GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC nước ta Qua đó, nhận định vấn đề đặt ra; dự báo xu hướng vận động nhu cầu tiếp nhận thẩm mỹ ÂNĐC sinh viên nước ta nay; bàn luận, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua ÂNĐC Tiểu kết Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, vấn đề GDTM việc sử dụng nghệ thuật GDTM học giả nước nghiên cứu từ sớm có tính chất trước Các quan điểm vấn đề có tính chất đa chiều có phần chịu tác động điều kiện vị trí địa lý, trị, văn hóa, lịch sử mang yếu tố khu vực, yếu tố vùng đặc trưng quốc gia Nhìn chung, nhà nghiên cứu nước thống quan niệm tầm quan trọng loại hình nghệ thuật việc GDTM, góp phần hình thành phát triển nhân cách người cách tồn diện Sự nghiên cứu GDTM thơng qua loại hình nghệ thuật ngày quan tâm nhiều giai đoạn sau Tuy nhiên, nhiều ngun nhân mục đích khác nhau, phần lớn cơng trình nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến vấn đề vĩ mô đời sống văn hóa, nghệ thuật (VHNT), chủ yếu phân tích mối quan hệ nghệ thuật GDTM mặt lý luận chung mang tính khái quát cao Cho đến nay, chưa có cơng trình trực tiếp vào giải vấn đề GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC, từ xác định rõ nội dung phương thức GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC Đây nội dung bị “bỏ trống” nghiên cứu GDTM nước ta, ÂNĐC nước ta ngày phát triển, có tác động lớn đến ý thức thẩm mỹ tầng lớp nhân dân, đặc biệt giới trẻ nói chung, sinh viên nói riêng Đó nội dung mà luận án tập trung xem xét, luận giải làm sáng tỏ phương diện lý luận thực tiễn, góp phần bổ sung điểm khuyết mảng đề tài nghiên cứu Việt Nam Vì vậy, đề tài nghiên cứu chúng tơi hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG VÀ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG 2.1.1 Khái niệm âm nhạc âm nhạc đại chúng 2.1.1.1 Khái niệm âm nhạc: Âm nhạc nghệ thuật thính giác âm nhạc đặt có nghệ thuật âm thanh; dùng âm nhịp điệu để diễn tả tư tưởng tình cảm người 2.1.1.2 Khái niệm âm nhạc đại chúng: ÂNĐC thuật ngữ chung dùng để loại nhạc dễ nghe, dễ tiếp thu, phù hợp với thị hiếu âm nhạc đông đảo công chúng thời kỳ, giai đoạn đó, biểu cụ thể sản phẩm âm nhạc nhiều người biết đến yêu thích 2.1.2 Đặc điểm âm nhạc đại chúng: Luận án phân tích, làm rõ đặc điểm ÂNĐC so với loại nhạc khác phương diện: Tiết tấu, giai điệu, nội dung, đề tài; phương thức sáng tác; thủ pháp phối khí; phong cách biểu diễn; đặc điểm thưởng thức âm nhạc công chúng khán giả ÂNĐC; đặc điểm ÂNĐC gắn với phát triển cơng nghệ điện tử, cơng nghiệp văn hóa, cơng nghiệp giải trí, với phương tiện truyền thơng mạng Internet 2.1.3 Nhận diện đẹp âm nhạc đại chúng: Luận án phân tích, nhận diện đẹp ÂNĐC phương diện: Cái đẹp điển hình ÂNĐC; tính biểu cảm đẹp ÂNĐC; thống hai mặt nội dung hình thức ÂNĐC 2.1.4 Vai trò âm nhạc đại chúng sinh viên: Luận án phân tích vai trò ÂNĐC sinh viên dựa khả biểu hiện, đặc điểm riêng ÂNĐC chức nghệ thuật âm nhạc đời sống xã hội Theo đó, ÂNĐC giữ vai trị giải trí cho sinh viên; thúc đẩy phát triển trí tuệ cho sinh viên; góp phần GDTM, giáo dục đạo đức, phát triển thể chất kỹ xã hội cho sinh viên 2.1.5 Cơ chế tác động âm nhạc đại chúng hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên: Luận án nêu mơ hình chế tác động ÂNĐC hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên rằng: Chính nhờ mối liên hệ chặt chẽ âm nhạc cảm xúc, sản phẩm ÂNĐC có sức tác động mạnh mẽ đến ý thức sinh viên Mục tiêu tác động ÂNĐC phải tạo khoái cảm thẩm mỹ cho người tác động Để làm điều đó, sản phẩm ÂNĐC cần phải có hấp dẫn nội dung lẫn hình thức, nghĩa phải đẹp Sự phản ánh đẹp ÂNĐC mở cho sinh viên hàng loạt trạng thái tâm lý khác nhau, từ tác động đến cảm xúc, tình cảm dần hình thành nên nhận thức thẩm mỹ tư sinh viên đối tượng cụ thể quanh họ Thơng qua hình tượng âm nhạc, sản phẩm ÂNĐC góp phần bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ, định hướng thị hiếu thẩm mỹ, mở rộng lý tưởng thẩm mỹ cho sinh viên 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG 2.2.1 Khái niệm thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng 2.2.1.1 Khái niệm thẩm mỹ: Thẩm mỹ hiểu biết, đánh giá, xem xét thưởng thức người xã hội giác quan, tư tưởng, tình cảm phương diện đẹp tồn tại, vật, tượng xuất phát từ sống xung quanh; mang tính cân đối, hài hịa, toàn vẹn đời sống vật chất lẫn tinh thần Sự đánh giá, xem xét phụ thuộc vào điều kiện không gian, thời gian, thời đại gắn liền với đặc trưng sắc quốc gia, dân tộc 2.2.1.2 Khái niệm giáo dục thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng: GDTM trình tổ chức có ý thức hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người giáo dục nhằm hình thành họ hiểu biết, lực thụ cảm, thấu hiểu đánh giá tượng thẩm mỹ tự nhiên, sống nghệ thuật, lực sáng tạo theo quy luật đẹp GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC hiểu hình thức GDTM cho sinh viên, mà đó, ÂNĐC sử dụng nhằm góp phần giáo dục, hoàn thiện ý thức thẩm mỹ cho đối tượng theo học trường cao đẳng đại học, giúp họ xác định tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ nâng cao khả cảm thụ, sáng tạo đánh giá thẩm mỹ 2.2.2 Nội dung giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng: Xét theo thành tố ý thức thẩm mỹ, nội dung GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC bao gồm: Giáo dục tình cảm thẩm mỹ; giáo dục thị hiếu thẩm mỹ; giáo dục lý tưởng thẩm mỹ; giáo dục quan điểm thẩm mỹ 2.2.3 Các phƣơng thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng: Luận án nhận định, q trình tiếp nhận thẩm mỹ thơng qua ÂNĐC sinh viên không đơn diễn khơng gian nhà trường, phần lớn sinh viên tiếp xúc với âm nhạc chủ yếu khơng gian riêng mình, khoảng thời gian rảnh rỗi Do đó, tác động mơi trường âm nhạc ngồi xã hội có ảnh hưởng lớn ý thức thẩm mỹ sinh viên Chính vậy, để GDTM cho sinh viên đạt kết tốt, việc lựa chọn sản phẩm ÂNĐC phản ánh đẹp cần phải trọng thông qua phương tiện thông tin đại chúng; thông qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc nhà trường; thông qua “kênh” tham gia hoạt động sáng tạo sinh viên để thành lập hội, nhóm âm nhạc; thông qua thể chế 2.2.4 Các chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng: GDTM nhiệm vụ trách nhiệm hệ thống trị, gia đình, nhà trường toàn xã hội Bên cạnh quan 11 phương tiện thông tin đại chúng việc truyền tải “cái đẹp” ÂNĐC, góp phần GDTM cho sinh viên bước nâng cao 3.3.2.2 Thực trạng vận dụng âm nhạc đại chúng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc nhà trường: Thời gian qua, trường có quan tâm định việc sử dụng âm nhạc nói chung, ÂNĐC nói riêng q trình GDTM cho sinh viên ÂNĐC vận dụng với nhiều cách thức, phương pháp tổ chức khác nhau; đó, việc tổ chức chương trình biểu diễn âm nhạc nhà trường trở thành hoạt động thường xuyên Kết khảo sát cho thấy, ÂNĐC ngày sử dụng nhiều chương trình biểu diễn âm nhạc nhà trường Các trường thường trọng vào tổ chức hoạt động âm nhạc mừng ngày lễ lớn, kiện quan trọng nhà trường Việc tổ chức thi giọng hát hay sinh viên, hội diễn văn nghệ có quy mơ lớn phạm vi tồn trường, việc tổ chức hoạt động giao lưu văn nghệ với đơn vị bên nội dung trường quan tâm, đẩy mạnh 3.3.2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng câu lạc bộ, hội, nhóm âm nhạc: Theo kết khảo sát, nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cho sinh viên thành lập CLB, hội, nhóm âm nhạc Tại trường có 01 CLB âm nhạc hoạt động thường xuyên nhiều hình thức tổ chức Nhà trường trọng định hướng việc lựa chọn tác phẩm âm nhạc nói chung, ÂNĐC nói riêng hoạt động CLB theo ngun tắc: Có tính thẩm mỹ cao, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội; phù hợp với phong mỹ tục, truyền thống văn hóa Việt Nam 3.3.2.4 Thực trạng thể chế giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng: Quá trình khảo sát văn quản lý Nhà nước cho thấy, nay, chưa có văn quy định cụ thể việc GDTM nói chung, GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC nói riêng Trên sở văn đạo, định hướng Đảng Nhà nước có liên quan đến GDTM thơng qua ÂNĐC, hoạt động GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC nhà trường thời gian qua chủ yếu vận dụng từ quy định Thông tư số 26/2017/TT-BGDĐT, ngày 18/10/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc “Quy định tổ chức hoạt động văn hóa học sinh, sinh viên sở giáo dục” 3.3.3 Thực trạng hoạt động chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng 3.3.3.1 Hoạt động nhóm chủ thể nhà trường việc giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng 12 Hoạt động nhóm chủ thể lãnh đạo, quản lý nhà trường: Kết khảo sát cho thấy, Đảng ủy, ban giám hiệu (ban giám đốc) phận chức nhà trường bước đổi hình thức, phương pháp GDTM thơng qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho sinh viên; đó, nhà trường ln trọng định hướng, lựa chọn sản phẩm ÂNĐC có giá trị giáo dục cao, đáp ứng nội dung cụ thể GDTM Hoạt động nhóm chủ thể truyền đạt kiến thức nhà trường: Quá trình khảo sát cho thấy, năm gần đây, công tác GDTM cho sinh viên trường bước đầu có chuyển biến tích cực Các nội dung giáo dục tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ, quan điểm thẩm mỹ lồng ghép nhiều mơn học Ngồi trường nghệ thuật có đội ngũ giảng viên âm nhạc, hầu hết trường ĐH CĐ phối hợp với nghệ sĩ từ đơn vị nghệ thuật, nghệ sĩ hoạt động tự việc dàn dựng tiết mục âm nhạc, qua định hướng quan điểm thẩm mỹ đắn đến với sinh viên Hoạt động tổ chức đoàn thể nhà trường: Kết khảo sát cho thấy, tổ chức ĐTN, HSV nhà trường tập trung đẩy mạnh việc vận động, tập hợp đông đảo sinh viên tham gia vào hoạt động VHNT, nhằm đưa q trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trở thành nhu cầu tự thân sinh viên ĐTN, HSV trường phối hợp với đơn vị chức nhà trường để triển khai nhiều hoạt động thiết thực, nhằm cụ thể hóa nội dung GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC 3.3.3.2 Hoạt động quan có liên quan nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng Trên sở khảo sát hệ thống văn hoạt động thực tiễn quan có liên quan Ban Tuyên giáo Trung ương; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh; Hội Nhạc sĩ Việt Nam; nhà lý luận, phê bình âm nhạc chuyên nghiệp,… luận án khái quát thực trạng hoạt động chủ thể tham gia GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC nước ta vấn đề có liên quan 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nƣớc ta Thứ nhất, tình cảm thẩm mỹ sinh viên ngày nâng cao thông qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho sinh viên Thứ hai, thị hiếu thẩm mỹ sinh viên ngày phong phú thông qua việc trọng đổi đa 13 dạng hóa phương thức GDTM Thứ ba, việc trọng lựa chọn phổ biến rộng rãi sản phẩm ÂNĐC phản ánh đẹp, “ca khúc cách mạng” nước ta thời gian qua góp phần bồi dưỡng lý tưởng thẩm mỹ, hình thành đạo đức tốt đẹp cho sinh viên Thứ tư, việc thực quyền tự sáng tạo kích thích hoạt động sáng tạo thẩm mỹ, tạo nên đa dạng quan điểm thẩm mỹ sinh viên 3.4.2 Những hạn chế, bất cập giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nƣớc ta Thứ nhất, đạo, định hướng nhóm chủ thể lãnh đạo nhà trường trình GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC nhiều cịn chung chung, chưa sát tình hình thực tiễn; đơi có lẫn lộn nội dung GDTM với nội dung giáo dục khác Trong lãnh đạo, đạo, trường chưa có phân cơng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho thành phần trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý việc GDTM nói chung, GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC nói riêng Thứ hai, trình tổ chức hoạt động GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC, tổ chức đồn thể nhà trường chưa ý nhiều đến nhu cầu, thị hiếu thẩm mỹ sinh viên, dẫn đến có số hoạt động mang tính “cơng thức”, “hình thức”, chưa đem lại hiệu thực công tác GDTM Có trường hợp, cán phong trào, đội ngũ làm công tác tổ chức hoạt động văn nghệ, hạt nhân văn nghệ nòng cốt trường hạn chế lực tổ chức, chưa phát huy tốt vai trò tập hợp, dẫn dắt sinh viên, chưa nhận thức đúng, đầy đủ việc GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC Thứ ba, hoạt động GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC chưa có kết nối, phối hợp chặt chẽ quan có liên quan việc hướng dẫn cho sinh viên cách tiếp cận, lựa chọn thưởng thức ÂNĐC phương tiện thông tin đại chúng cho phù hợp, hướng Công tác quản lý nhà nước việc kiểm duyệt, tra, kiểm tra, nhằm ngăn chặn sản phẩm âm nhạc có tác động xấu đến ý thức thẩm mỹ sinh viên chưa thường xuyên Sự phối hợp quan truyền thơng với đội ngũ lý luận, phê bình âm nhạc chuyên nghiệp nhiều hạn chế, chưa phát huy vai trị, trách nhiệm việc định hướng thẩm mỹ cho công chúng, sinh viên Các nhà lý luận, phê bình âm nhạc chuyên nghiệp chưa thực ý đến cơng tác phê bình phương tiện thơng tin đại chúng để góp phần định hướng giá trị thực ÂNĐC đến với sinh viên 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập Thứ nhất, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến nghiệp giáo dục nói chung, GDTM cho sinh viên nói riêng Tuy nhiên, nhận thức 14 số cấp ủy, quyền, đồn thể, ngành Giáo dục vai trò GDTM cho sinh viên chưa đầy đủ Cho đến nay, chưa có chương trình GDTM riêng biệt dành cho sinh viên trường ĐH CĐ Đây nguyên nhân dẫn đến hoạt động nhóm chủ thể lãnh đạo nhà trường có nhiều lúng túng, chưa sát thực tiễn, khiến phần lớn sinh viên nước ta không GDTM theo nghĩa, mà chủ yếu lồng ghép với nội dung giáo dục khác có liên quan Thứ hai, ÂNĐC ngày phát triển, phù hợp với xu âm nhạc toàn cầu, dễ dàng tiếp cận với giới trẻ nói chung, sinh viên nói riêng Song, nghiên cứu ÂNĐC nước ta sơ sài Thậm chí, trường nghệ thuật, trường chuyên âm nhạc, ÂNĐC khơng đưa vào chương trình giảng dạy mang tính hệ thống, mà chủ yếu sử dụng để tham gia vào chương trình biểu diễn âm nhạc Điều cho thấy, dường ÂNĐC nước ta bị “bỏ trống trận địa”, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng ÂNĐC GDTM cho sinh viên Mặt khác, trường ĐH CĐ nước ta chưa có chế, biện pháp phù hợp để động viên, tập hợp, khai thác cá nhân, nhóm người có khả làm tốt việc GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC nhà trường Đây nguyên nhân dẫn đến phát triển “lệch lạc” thẩm mỹ sản phẩm ÂNĐC phận không nhỏ sinh viên nước ta Nhu cầu thưởng thức đẹp giới trẻ bị chi phối tâm lý đám đông Sinh viên tiếp cận với sản phẩm ÂNĐC thân họ cảm nhận đẹp tác phẩm đó, mà bạn bè, người xung quanh chịu tác động dư luận, truyền thông xã hội Điều lý giải cho tượng, nhiều ca khúc đại chúng có ca từ sáo rỗng, lại đông đảo sinh viên hát theo Thứ ba, cơng tác quản lý Nhà nước cịn lỏng lẻo lĩnh vực tư tưởng, văn hóa Đội ngũ cán làm cơng tác VHNT cịn thiếu; trình độ, lực tham mưu, quản lý có nơi, có chỗ cịn hạn chế Một phận văn nghệ sĩ có biểu suy thối lập trường tư tưởng trị, phai nhạt lý tưởng, hội chủ nghĩa, tập trung chạy theo thị hiếu tầm thường, thiếu lành mạnh phận công chúng Sự quản lý lỏng lẻo lĩnh vực VHNT nguyên nhân dẫn đến ngày xuất nhiều sản phẩm âm nhạc phản thẩm mỹ xã hội, làm giảm hiệu công tác GDTM cho sinh viên Chúng xâm nhập, công vào trường học - nơi nuôi dưỡng đạo đức, lý tưởng, nhân cách, hồi bão, ước mơ, trí tuệ cho sinh viên, làm ô nhiễm môi trường văn hóa, giáo dục Thứ tư, chủ thể tham gia GDTM chưa đặt hết tâm huyết việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 15 tình hình Một số đài phát - truyền hình chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò ÂNĐC việc GDTM cho giới trẻ; có biểu chạy theo “lợi nhuận” kinh tế mà coi nhẹ giá trị chân - thiện - mỹ Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều chương trình sóng phát thanh, truyền hình sử dụng sản phẩm ÂNĐC có nội dung khơng mang tính giáo dục xuất ngày nhiều Thứ năm, thân sinh viên ngày có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Tuy nhiên, lực thẩm mỹ phận sinh viên nhiều hạn chế, họ chưa hiểu nghĩa giá trị sống Vì vậy, số sinh viên có suy nghĩ nơng cạn, thái độ tự mãn, ích kỷ, hẹp hòi, thường hay ỷ lại vào người khác Khi gặp khó khăn, thất bại đời, số tỏ bi quan, chán nản phản ứng lại xã hội cách quay lưng với tất cả, coi thường giá trị văn hóa truyền thống Một số khác lực thẩm mỹ thấp nên họ không tạo cho giá trị mặt thẩm mỹ, khơng có “gu thẩm mỹ” riêng, dễ dàng bị lơi kéo, chạy theo trào lưu, xu hướng không lành mạnh, dễ dàng tiếp nhận sản phẩm âm nhạc “độc hại”, phản thẩm mỹ xã hội Đó nguyên nhân khiến cho công tác GDTM trường ĐH, CĐ gặp nhiều khó khăn, trở ngại Tiểu kết Chƣơng 3: Trên sở nghiên cứu đặc điểm sinh viên nhân tố có ảnh hưởng đến GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC, Chương tập trung làm rõ thực trạng công tác GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC nước ta; qua đó, thành tựu hạn chế, bất cập GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC nước ta Chƣơng 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG Ở NƢỚC TA 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG Ở NƢỚC TA Thứ nhất, xuất mâu thuẫn mối quan hệ phát triển VHNT với tăng trưởng kinh tế mức độ ngày gay gắt đời sống xã hội Thứ hai, vấn đề vai trò trách nhiệm chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên Thứ ba, vấn đề thị hiếu thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ sinh viên nhận thức cấp, ngành, đặc biệt ngành văn hóa, ngành giáo dục vai trò GDTM ÂNĐC 4.2 DỰ BÁO VỀ NHỮNG XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG TRONG NHU CẦU TIẾP NHẬN THẨM MỸ ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN NƢỚC TA: Đó xu hướng bộc lộ ham mê tiềm tiếp cận với thể loại âm nhạc mới, đại, có tính trào lưu dân tộc quốc tế; xu hướng học đòi, bắt chước, lai căng, vọng ngoại, 16 chạy theo thời thượng, coi thường đánh sắc, đặc trưng dân tộc; xu hướng bộc lộ khả điều hòa giá trị cũ, tốt chưa tốt hệ trẻ nói chung sinh viên nói riêng 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG Ở NƢỚC TA 4.3.1 Tiếp tục đổi mới, đa dạng hóa phƣơng thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nhà trƣờng Thứ nhất, tăng cường cho sinh viên tham gia thưởng thức chương trình biểu diễn ÂNĐC có chất lượng nghệ thuật cao Nhà trường nên phối hợp với đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp để tổ chức buổi biểu diễn ÂNĐC có chất lượng nghệ thuật cao (miễn phí liên kết, kêu gọi nhà tài trợ giúp sinh viên mua vé với giá ưu đãi) Trong đó, cần ý đến việc thường xuyên đưa sản phẩm ÂNĐC có nội dung thể vấn đề dân tộc, thời đại, tác phẩm mà qua đó, góp phần đẩy lùi xấu, ác xã hội Ưu tiên sử dụng sản phẩm ÂNĐC kết hợp với âm nhạc truyền thống dân tộc chương trình, nhằm giới thiệu đến đông đảo sinh viên nét âm nhạc đặc sắc đa dạng VHNT Việt Nam, khơi dậy cảm xúc sáng, lành mạnh, vừa mang tính dân tộc, vừa mang “hơi thở” thời đại Thứ hai, thường xuyên tổ chức buổi biểu diễn, thi âm nhạc cho sinh viên Nhà trường cần xây dựng hướng dẫn cụ thể nội dung buổi biểu diễn, thi âm nhạc cho phù hợp với chủ đề định hướng trước; không để sinh viên sử dụng ca khúc đại chúng có nội dung thiếu lành mạnh, không phù hợp với nội dung GDTM, gây ảnh hưởng xấu đến ý thức thẩm mỹ sinh viên Trong xây dựng nội dung chương trình, cần ý đến kết cấu tổng thể, có dẫn dắt, giải thích cặn kẽ tác phẩm ÂNĐC sử dụng Chú trọng xây dựng chương trình biểu diễn có tham gia khách mời nghệ sĩ đến từ đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, chuyên gia âm nhạc, nhà lý luận, phê bình âm nhạc để có giao lưu, tương tác chương trình Các chương trình cần phải kiểm duyệt chặt chẽ tất khâu: từ việc hoàn thiện mặt thực hành biểu diễn, tác phong người biểu diễn trang phục, đạo cụ, múa minh họa,… để buổi biểu diễn đạt hiệu Thứ ba, tổ chức cho sinh viên tham gia buổi nói chuyện chun đề, tìm hiểu lịch sử, văn hóa âm nhạc đất nước văn minh âm nhạc khác giới Buổi nói chuyện giao lưu tiến hành với tham gia nghệ sĩ, chuyên gia âm nhạc, nhà nghiên cứu lý luận, phê bình âm nhạc chuyên gia mỹ học, nghệ thuật học Thông qua sản 17 phẩm ÂNĐC, chuyên gia tiến hành kết hợp phương pháp thuyết trình sử dụng tình huống, đặt câu hỏi để đưa sinh viên vào hoàn cảnh thực tế, qua sinh viên phải phân tích, đánh giá đưa định hay, đẹp chưa hay, chưa đẹp sản phẩm ÂNĐC mà họ nghe Thứ tư, trọng thành lập CLB dạy cảm thụ âm nhạc cho sinh viên Việc tổ chức CLB dạy cảm thụ âm nhạc cần thiết, khơng phải sinh viên có khiếu để dạy cho họ biết chơi nhạc cụ, biết cách hát,… Trong đó, q trình cảm thụ âm nhạc khơng hồn tồn địi hỏi sinh viên phải có khiếu, mục đích việc dạy cảm thụ âm nhạc để sinh viên nâng cao khả nhận thức tinh tế có chiều sâu trình thưởng thức tác phẩm âm nhạc đó, khơng phải việc dạy họ biết cách chơi nhạc cụ, biết xướng âm cho nốt nhạc,… Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động thông tin, truyền thông nhà trường Lãnh đạo trường cần thường xuyên đạo quản lý chặt chẽ nội dung trang tin điện tử (website), trang mạng xã hội hoạt động thư viện nhà trường, tạo “chuyên nghiệp hóa” mảng thông tin Chú ý công tác biên tập trang tin điện tử, trang mạng xã hội nhà trường, tránh đăng tải sản phẩm ÂNĐC chạy theo thị hiếu tầm thường phận sinh viên, viết xoáy sâu vào đời tư nghệ sĩ để kiếm lời, viết cổ xúy cho lối sống thiếu lành mạnh phận nghệ sĩ nhạc đại chúng, chí hình ảnh nghệ sĩ có “gu” thời trang không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc, không đem lại giá trị giáo dục, tiềm ẩn mối nguy phát triển lệch lạc thị hiếu thẩm mỹ sinh viên 4.3.2 Nâng cao vai trị tổ chức đồn thể nhà trƣờng nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng Thứ nhất, phát động trì chương trình hành động, vận động theo hướng tập trung, đáp ứng nội dung cụ thể GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC, phù hợp với khả năng, nguyện vọng đáng sinh viên ĐTN, HSV nhà trường cần tiếp tục đẩy mạnh phong trào âm nhạc đoàn viên sinh viên, gắn với kiện quan trọng đất nước, ngành Giáo dục nhà trường; tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu ca nhạc với ĐTN, HSV đơn vị ngồi nhà trường để thu hút đơng đảo sinh viên tham gia, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho họ, tạo gắn kết tập thể sinh viên với Thường xuyên phát động phong trào sinh viên thiết thực, ý nghĩa, nhằm khích lệ, bồi dưỡng phát huy tình cảm thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp sinh viên Cán lãnh đạo ĐTN cần 18 xây dựng chế phối hợp để thể rõ vai trị nịng cốt trị ĐTN nhà trường, tăng tính đồn kết, tính liên hiệp tổ chức thành viên; phối hợp chặt chẽ với cấp ủy đảng, lãnh đạo nhà trường để đẩy mạnh hoạt động GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC Thứ hai, có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ âm nhạc cán Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên cán chuyên trách văn nghệ nhà trường Các cán ĐTN, HSV, cán chuyên trách lĩnh vực văn nghệ nhà trường cần phải tạo điều kiện để học nâng cao vốn kiến thức VHNT nghiệp vụ âm nhạc bên cạnh việc rèn luyện khả làm việc độc lập học tập kỹ làm việc theo nhóm Điều quan trọng muốn phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhà trường hoạt động GDTM thơng qua ÂNĐC, xây dựng chương trình âm nhạc, cán chuyên trách phải xác định đối tượng, mục đích, nội dung cần GDTM mà chương trình hướng tới Do đó, khơng có nỗ lực trau dồi kiến thức hình thức học nghiệp vụ, học hỏi chuyên gia lĩnh vực âm nhạc chương trình âm nhạc tổ chức khó đạt hiệu cao Nhà trường cần rà soát, bổ sung chế, sách phù hợp để động viên, khai thác cá nhân, nhóm người có khả làm tốt việc GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC nhà trường Thứ ba, tăng cường công tác đạo, định hướng cấp ủy, quyền nhà trường tổ chức đoàn thể việc lựa chọn, lồng ghép sản phẩm ÂNĐC phản ánh đẹp vào hoạt động ngoại khóa sinh viên Đảng ủy, ban lãnh đạo nhà trường cần tăng cường đạo tổ chức ĐTN, HSV trọng việc lựa chọn, lồng ghép sản phẩm ÂNĐC phản ánh đẹp vào hoạt động ngoại khóa sinh viên, đặc biệt hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, tình nguyện cộng đồng, bảo vệ môi trường hoạt động xã hội khác sinh viên Các hoạt động cần thiết kế phù hợp với nhóm đối tượng cụ thể gắn kết hữu với chương trình biểu diễn, nhằm tạo liên tưởng phong phú, giúp người tham gia nảy sinh mối quan tâm, kích thích tìm hiểu thơng điệp, ý nghĩa cao đẹp mà tác phẩm ÂNĐC mang lại Thứ tư, tổ chức đoàn thể nhà trường cần trọng khai thác, sử dụng có hiệu phương tiện truyền thông đại, môi trường mạng Internet trình GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC ĐTN, HSV nhà trường cần trì hiệu “fanpage” (tập hợp nhóm cộng đồng có chung sở thích trang mạng xã hội), “website” các cấp đoàn tuyên truyền, giới thiệu tin tốt, câu chuyện đẹp, góp 19 phần lan tỏa giá trị tốt đẹp, gương tiêu biểu sống đến với sinh viên Những hoạt động nên tích hợp sản phẩm ÂNĐC có nội dung giáo dục phù hợp đó; ưu tiên hình thức sử dụng ÂNĐC kết hợp với hình ảnh trình chiếu minh họa (slideshow) để mang lại hiệu định trình GDTM cho sinh viên Thường xuyên nắm bắt, dự báo nhu cầu, thị hiếu sinh viên để có kịp thời định hướng thẩm mỹ đắn cho họ Phối hợp với chuyên gia âm nhạc để viết bài, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề nhằm tăng cường định hướng cho sinh viên hiểu hay, đẹp sản phẩm ÂNĐC; đồng thời, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, biểu lệch lạc trình thưởng thức ÂNĐC sinh viên 4.3.3 Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lĩnh vực lý luận, phê bình âm nhạc, góp phần điều chỉnh, định hƣớng thẩm mỹ cho công chúng, sinh viên Thứ nhất, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ phê bình âm nhạc phát huy lực, khiếu, tư chất sở trường; cần tập trung nâng cao ý thức nghề nghiệp “cây bút” phê bình âm nhạc Thứ hai, cần phá bỏ vị trí “độc quyền” sở đào tạo chuyên ngành Âm nhạc học nước; khôi phục lại mã ngành đào tạo lý luận, phê bình Luận án kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo nên xem xét, nghiên cứu, khôi phục lại mã ngành đào tạo lý luận, phê bình nghệ thuật, gắn đào tạo chuyên ngành nghệ thuật với GDTM Thứ ba, tạo bước đột phá công tác phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ lý luận, phê bình âm nhạc; xây dựng đội ngũ lý luận, phê bình có khả thích ứng với thể loại âm nhạc khác Thứ tư, cần trọng sử dụng “cây bút” phê bình âm nhạc đào tạo quan báo chí, nhà xuất bản, tờ báo, tạp chí có chuyên trang, chuyên mục văn nghệ trang tin âm nhạc điện tử Thứ năm, tạo diễn đàn riêng cho “cây bút” lý luận, phê bình âm nhạc cơng bố kết nghiên cứu, trao đổi học thuật tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Luận án kiến nghị Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, Hội Nhạc sĩ Việt Nam nội dung cụ thể nhằm phát huy tối đa vai trị đội ngũ phê bình âm nhạc việc định hướng thẩm mỹ cho sinh viên 4.3.4 Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, công tác quản lý Nhà nƣớc giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng, tạo môi trƣờng văn hóa thẩm mỹ lành mạnh cho sinh viên Thứ nhất, đổi tư duy, nâng cao nhận thức vai trị GDTM thơng qua ÂNĐC cho sinh viên Trên sở văn hướng dẫn, tuyên truyền Ban Tuyên giáo Trung ương, cấp ủy đảng, quyền cần đổi tư 20 duy, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị ÂNĐC GDTM cho sinh viên Cần phải hiểu rằng, ÂNĐC chất ln mang chức thẩm mỹ nghệ thuật âm nhạc nói chung; chí để GDTM đạt lan tỏa rộng khắp với tính chất “đại chúng” vốn có mình, thể loại ÂNĐC hồn tồn phù hợp dễ tiếp cận sinh viên Thứ hai, rà soát, điều chỉnh, bổ sung văn quản lý hoạt động VHNT nói chung, GDTM cho sinh viên thơng qua ÂNĐC nói riêng, phù hợp với yêu cầu tình hình thực tiễn Luận án kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo bên cạnh việc nghiên cứu, tham mưu Chính phủ ban hành sách riêng GDTM cho sinh viên, cần phải xây dựng chương trình GDTM có tính hệ thống, nhằm cung cấp kiến thức tảng mỹ học, tạo sở khoa học cho hoạt động thẩm mỹ sinh viên Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định nghệ thuật biểu diễn sở rà soát, nghiên cứu hạn chế, chưa theo kịp với tình hình thực tế Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 Nghị định số 15/2016/NĐ-CP ngày 15/3/2016 Luận án kiến nghị cấp quyền cần trọng rà sốt sách nhằm động viên, khuyến khích văn nghệ sĩ khơng ngừng sáng tạo quảng bá nhiều sản phẩm ÂNĐC có giá trị GDTM cho sinh viên, sách chế đặt hàng sản xuất, phổ biến sản phẩm ÂNĐC có giá trị, sáng tác lấy sinh viên làm đối tượng, Thứ ba, tăng cường công tác quản lý hoạt động VHNT phương tiện thông tin đại chúng Cần tận dụng tối đa ưu mạng Internet thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt mạng xã hội, nhằm phổ biến rộng rãi sản phẩm ÂNĐC có giá trị giáo dục đến với sinh viên Các quan quản lý nhà nước cần quản lý chặt chẽ hoạt động biểu diễn VHNT; kiểm duyệt kỹ lưỡng chương trình phát sóng phương tiện thông tin đại chúng, môi trường Internet trang mạng xã hội Các quan thơng tấn, báo chí cần quảng bá mạnh mẽ tác phẩm lý luận, phê bình âm nhạc có tác dụng định hướng, nâng cao thẩm mỹ ÂNĐC cho sinh viên, lên án hoạt động phi văn hóa, phản nghệ thuật Luận án kiến nghị Bộ Thơng tin Truyền thông cần phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan liên quan khắc phục tình trạng phận báo chí, xuất hoạt động khơng tơn chỉ, mục đích, làm ảnh hưởng đến tư tưởng hệ trẻ nói chung sinh viên nói riêng Tiểu kết Chƣơng 4: Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, xu hướng hội nhập quốc tế ngày mở rộng, tạo nhiều hội cho tầng lớp nhân dân tiếp cận với văn hóa đa dạng giới; 21 đồng thời hội để quảng bá giá trị VHNT nói chung, âm nhạc nói riêng Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Bối cảnh tạo thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen Dưới tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ từ kinh tế thị trường, từ môi trường văn hóa - xã hội, đặc biệt từ mơi trường Internet q trình hội nhập quốc tế văn hóa đặt nhiều vấn đề nhiệm vụ GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC nước ta Trước yêu cầu đặt nhiệm vụ GDTM cho sinh viên, để khắc phục hạn chế, bất cập tồn tại, góp phần nâng cao chất lượng GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC nước ta, giải pháp đưa bao gồm nhiều nhiệm vụ cụ thể, thể số nhóm giải pháp chủ yếu sau: (1) Tiếp tục đổi mới, đa dạng hóa phương thức GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC nhà trường; (2) Nâng cao vai trò tổ chức đoàn thể nhà trường nhiệm vụ GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC; (3) Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lĩnh vực lý luận, phê bình âm nhạc, góp phần điều chỉnh, định hướng thẩm mỹ cho công chúng, sinh viên; (4) Tăng cường lãnh đạo Đảng, công tác quản lý Nhà nước GDTM cho sinh viên thông qua ÂNĐC, tạo mơi trường văn hóa thẩm mỹ lành mạnh cho sinh viên KẾT LUẬN Âm nhạc đại chúng thuật ngữ chung dùng để loại nhạc dễ nghe, dễ tiếp thu, phù hợp với thị hiếu âm nhạc đông đảo công chúng thời kỳ, giai đoạn đó, biểu cụ thể sản phẩm âm nhạc nhiều người biết đến yêu thích Cái đẹp âm nhạc đại chúng thể tính điển hình, tính biểu cảm ngơn ngữ âm nhạc; gắn liền với chân thiện, có thống nhất, cân xứng, hài hịa nội dung hình thức Cái đẹp âm nhạc nói chung, âm nhạc đại chúng nói riêng mang nhiều dấu ấn chủ thể sáng tạo, phụ thuộc trực tiếp vào người nghệ sĩ sáng tạo chúng Chỉ có tài năng, phong cách, lương tâm, trách nhiệm xã hội người nghệ sĩ “vẽ” lên đẹp chân thơng qua tác phẩm họ mà đảm bảo chinh phục đông đảo công chúng, định hướng thẩm mỹ cho họ trở thành sản phẩm âm nhạc đại chúng đích thực Vai trị âm nhạc đại chúng sinh viên xác định cách gắn bó với khả biểu chức nghệ thuật âm nhạc Những khả tác động khác âm nhạc đại chúng người nói chung, sinh viên nói riêng định vai trị khơng lĩnh vực giải trí mà cịn thúc đẩy phát triển trí tuệ, góp phần giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức phát triển thể chất kỹ xã hội 22 cho sinh viên Vì thế, âm nhạc nói chung, âm nhạc đại chúng nói riêng ln giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần sinh viên, phương tiện để giao tiếp, để giáo dục đẹp hết, phương tiện quan trọng góp phần hồn thiện nhân cách sinh viên Nhờ mối liên hệ chặt chẽ âm nhạc cảm xúc, sản phẩm âm nhạc đại chúng có sức tác động mạnh mẽ đến ý thức công chúng, sinh viên Các sản phẩm âm nhạc đại chúng khâu trung gian chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận, đối tượng chủ yếu mối quan hệ thẩm mỹ âm nhạc Mục tiêu tác động âm nhạc đại chúng phải tạo khoái cảm thẩm mỹ cho người tác động Để làm điều đó, sản phẩm âm nhạc đại chúng cần phải có hấp dẫn nội dung lẫn hình thức, nghĩa phải đẹp Sự phản ánh đẹp âm nhạc đại chúng mở cho sinh viên hàng loạt trạng thái tâm lý khác nhau, từ tác động đến cảm xúc, tình cảm dần hình thành nên nhận thức thẩm mỹ tư sinh viên đối tượng cụ thể quanh họ Thơng qua hình tượng âm nhạc, sản phẩm âm nhạc đại chúng đem đến cho sinh viên giai điệu tiết tấu từ sống sinh động diễn xung quanh, giúp họ hiểu biết thêm vấn đề xã hội, người; góp phần định hướng đắn tình cảm, củng cố thị hiếu thẩm mỹ mở rộng lý tưởng thẩm mỹ cho sinh viên Đây sở giúp người nói chung, sinh viên nói riêng hình thành nên ý thức thẩm mỹ đắn Từ cho thấy, âm nhạc đại chúng sản phẩm âm nhạc nhiều người biết đến yêu thích phương tiện có nhiều ưu giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên Nội dung giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng giáo dục tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ quan điểm thẩm mỹ; giáo dục đẹp hạt nhân chủ yếu giáo dục thẩm mỹ Do tác động môi trường âm nhạc ngồi xã hội có tầm ảnh hưởng lớn hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên, nên để giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng đạt kết tốt, cần phải trọng đến phương thức như: Thông qua phương tiện thông tin đại chúng; thông qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc nhà trường; thông qua “kênh” tham gia hoạt động sáng tạo sinh viên để thành lập hội, nhóm âm nhạc thơng qua thể chế nhằm tạo điều kiện để sinh viên ngày tiếp cận với sản phẩm âm nhạc đại chúng phản ánh đẹp; qua giúp sinh viên nhận thức tượng đẹp hay xấu, cao hay thấp hèn, bi hay hài đời sống ngày nghệ thuật âm nhạc sở chuẩn mực xã hội định 23 Giáo dục thẩm mỹ nhiệm vụ trách nhiệm hệ thống trị, gia đình, nhà trường tồn xã hội Bên cạnh quan Đảng Nhà nước, chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng trường đại học cao đẳng nước ta chia thành ba nhóm: (1) Nhóm chủ thể lãnh đạo, quản lý (đảng ủy, ban giám hiệu, ban giám đốc, phòng đào tạo, phịng cơng tác sinh viên phịng cơng tác trị - sinh viên, ban chủ nhiệm khoa, giáo viên chủ nhiệm lớp); (2) Nhóm chủ thể truyền đạt kiến thức (đội ngũ giảng viên, báo cáo viên, tuyên truyền viên, ); (3) Nhóm chủ thể hỗ trợ (các tổ chức đoàn thể nhà trường như: Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên,…) Thành tựu giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta góp phần hình thành phát triển tình cảm thẩm mỹ, tri thức thẩm mỹ cho sinh viên; đồng thời góp phần nâng cao nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ sinh viên Khơng vậy, q trình cịn góp phần bồi dưỡng lý tưởng thẩm mỹ, hình thành nên đạo đức tốt đẹp cho sinh viên, góp phần kích thích hoạt động sáng tạo thẩm mỹ sinh viên nước ta Tuy nhiên, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta tồn số hạn chế, bất cập: Sự đạo, định hướng nhóm chủ thể lãnh đạo nhà trường trình giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nhiều cịn chung chung, chưa sát tình hình thực tiễn; tổ chức đoàn thể nhà trường chưa ý nhiều đến nhu cầu, thị hiếu thẩm mỹ sinh viên, dẫn đến có số hoạt động mang tính “cơng thức”, “hình thức”, chưa đem lại hiệu thực công tác giáo dục thẩm mỹ; hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thơng qua âm nhạc đại chúng chưa có kết nối, phối hợp chặt chẽ quan có liên quan việc hướng dẫn cho sinh viên cách tiếp cận, lựa chọn thưởng thức âm nhạc đại chúng phương tiện thông tin đại chúng cho phù hợp, hướng Những ảnh hưởng mạnh mẽ từ kinh tế thị trường, từ môi trường văn hóa - xã hội, đặc biệt từ mơi trường Internet trình hội nhập quốc tế đặt nhiều vấn đề nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta Đó việc xuất mâu thuẫn mối quan hệ phát triển văn hóa, nghệ thuật với tăng trưởng kinh tế mức độ ngày gay gắt đời sống, gây hệ lụy đáng tiếc cho xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên nói riêng Những hạn chế, bất cập giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta thời gian 24 qua đặt vấn đề vai trò trách nhiệm chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên, mà có lẽ trước tiên phải nhắc đến trách nhiệm nhạc sĩ với vai trò chủ thể sáng tạo thẩm mỹ; đồng thời, đặt trách nhiệm nhà trường, nhà giáo dục, tất tổ chức, cá nhân làm cơng tác văn hóa, nghệ thuật với vai trị chủ thể định hướng thẩm mỹ cho sinh viên Trên sở phân tích thực trạng vấn đề đặt nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng, luận án dự báo xu hướng vận động nhu cầu tiếp nhận thẩm mỹ âm nhạc đại chúng sinh viên Qua đó, bàn luận số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta Những nhóm giải pháp mà luận án đề xuất có tính thiết thực gợi mở, xuất phát từ tầm quan trọng công tác giáo dục thẩm mỹ vai trò đẹp âm nhạc đại chúng với tư cách phương tiện giáo dục thẩm mỹ nhằm góp phần xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Luận án hy vọng với kết đạt tài liệu tham khảo bổ ích cho giới nghiên cứu mỹ học, giới sáng tác, lý luận phê bình âm nhạc, cơng tác giáo dục thẩm mỹ công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nước ta nay./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Trọng Nin (2015), “Về giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho giới trẻ nay”, Tạp chí Văn hóa học, số (20), tr.12-15 Lê Trọng Nin (2017), “Về âm nhạc đại chúng Việt Nam nay”, Tạp chí Văn hóa học, số (33), tr.78-82 Lê Trọng Nin (2018), “Vai trò âm nhạc giáo dục thẩm mỹ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 404, tr.68-71 Lê Trọng Nin (2018), “Lý luận, phê bình âm nhạc góp phần định hướng thẩm mỹ cho cơng chúng”, Tạp chí Tun giáo, số 12, tr.54-57 Lê Trọng Nin (2019), “Cơ chế giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc đại chúng cho sinh viên”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 415, tr.50-53 Lê Trọng Nin (2019), “Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta nay”, Tạp chí Văn hóa học, số (42), tr.39-50 ... ưu giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên Nội dung giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng giáo dục tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ quan điểm thẩm mỹ; giáo dục. .. sở làm rõ vấn đề lý luận âm nhạc đại chúng, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng từ thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta nay, luận... GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.3.1 Thực trạng nội dung giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nhà trƣờng 3.3.1.1 Về giáo dục

Ngày đăng: 06/07/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan