Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) MỸHỌC & GIÁODỤCTHẨMMỸ Dành cho sinh viên ĐHSP Ngữ văn & ĐH GD Mầm non TÁC GIẢ: LƯƠNG HỒNG VĂN Năm: 2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG MỸHỌC 1.1 Mỹhọc 1.2 Quan niệm mỹhọc phương Đông 1.3 Quan niệm mỹhọc phương Tây 1.4 Sự hình thành phát triển mỹhọc Mác - Lênin CHƯƠNG II MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA MỸHỌC 12 2.1 CÁI THẨMMỸ 12 2.2 HOẠT ĐỘNG THẨMMỸ 16 2.3 Ý THỨC THẨMMỸ 21 2.4 CÁI ĐẸP 27 2.5 CÁI CAO CẢ 34 2.6 CÁI BI VÀ CÁI HÀI 38 CHƯƠNG III ĐẶC TRƯNG, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG THẨMMỸ CỦA NGHỆ THUẬT 43 3.1 THỰC CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG THẨMMỸ - NGHỆ THUẬT 43 3.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA NGHỆ THUẬT 44 3.3 HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VÀ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT 45 3.4 BẢN CHẤT XÃ HỘ NGHỆ THUẬT 47 3.5 CHỨC NĂNG XÃ HỘI - THẨMMỸ CỦA NGHỆ THUẬT 51 CHƯƠNG IV BẢN CHẤT CỦA GIÁODỤCTHẨMMỸ 54 4.1 KHÁI NIỆM “GIÁO DỤCTHẨM MỸ” 54 4.2 BẢN CHẤT CỦA GIÁODỤCTHẨMMỸ Ở NHÀ TRƯỜNG GDMN 55 4.3 CƠ SỞ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA GIÁODỤCTHẨMMỸ Ở NHÀ TRƯỜNG GDMN 58 CHƯƠNG V NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁODỤCTHẨMMỸ Ở TRƯỜNG GIÁODỤC MẦM NON 61 5.3 GIÁODỤC NĂNG LỰC THẨMMỸ NGHỆ THUẬT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI NÓI ĐẦU Mỹhọcgiáodụcthẩmmỹ trang bị kiến thức mỹhọcgiáodụcthẩmmỹ Cuốn giáo trình hướng tới làm sâu sắc thêm số khái niệm mỹhọcgiáodụcthẩmmỹ Đồng thời, vận dụng quan điểm vào hoạt động dạy họcgiáodụchọc sinh Trong qua trình biên soạn, tác giả theo sát chương trình mơn học Trường Đại học Quảng Bình ban hành Những vấn đề mỹhọcgiáodụcthẩmmỹ trình bày dạng khái quát, tinh giản cho phù hợp với tính chất giáo trình đại cương Do khả có hạn khó tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn sinh viên góp ý để tác giả sửa chữa nâng cao chất lượng lần soạn sau CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG MỸHỌC 1.1 MỹhọcMỹhọc khoa học chất ý thức thẩmmỹ hoạt động thẩmmỹ nơi người nhằm khám phá phát minh giá trị sở quy luật đẹp, nghệ thuật giá trị cao Nó bao gồm tiền đề lý luận sau đây: Mỹhọc khoa học, nghĩa xây dựng sở khái niệm mệnh đề suy lý tư trừu tượng, hướng đến việc tìm hiểu vấn đề có tính chất quy luật ý thức thẩmmỹ hoạt động thẩmmỹ Đó khoa học hoạt động tinh thần, ý thức người hướng tới giới Như mỹhọc khơng nhằm nghiên cứu vẻ đẹp dòng sơng hay nhạc mà nhằm nghiên cứu ý thức người phát vẻ đẹp dòng sơng sáng tạo đẹp nhạc phẩm, từ mà rút đặc điểm chung phạm trù “cái đẹp” Mỹhọc gắn liền không khám phá rá giá trị có giới thực hay giới tâm linh người, mà với phát minh, sáng tạo giá trị Như mỹhọc lòng với lý luận phản ánh mà phải vươn tới lý luận sáng tạo người theo quy luật đẹp Những giá trị nói giá trị hình thành phát triển sở quy luật đẹp, tức giá trị thẩmmỹ Nói đến giá trị nói đến nhìn, cách đánh giá, nghĩa nói đến mối quan hệ Chỉ khám phá, phát minh giá trị thẩmmỹ Tư cách chủ thể người giới nhiều mối quan hệ khác nhau: kinh tế, trị, đạo đức Quan hệ thẩmmỹ khơng thiết đối lập với quan hệ đó, thiết phải khác chất với quan hệ Quan hệ thẩmmỹ khơng đặt tảng thoả mãn động kinh tế, mưu cầu lợi ích trị hay chiều theo quy luật đạo đức hành Quan hệ thẩmmỹ quan hệ làm lọc người, tách người khỏi mối ràng buộc có tính cách vật chất nhằm thiết lập sợi dây tinh thần người giới sở đẹp Thừa nhận thiết kế mỹ thuật phương diện khác đời sống thẩmmỹ hoạt động khám phá phát minh giá trị thẩm mỹ, điều khơng có nghĩa đánh đồng vai trò chúng với vai trò nghệ thuật tư cách đối tượng nghiên cứu mỹhọc Cần phải xem nghệ thuật giá trị thẩmmỹ cao quy luật hài hoà - tức quy luật đẹp - thực hoàn hảo đâu hết Khơng phải khác mà nghệ sĩ tài thầy dạy cho công chúng biết giá trị thẩmmỹ Mặt khác, với tư cách đối tượng ưu tiên nghiên cứu mỹ học, nghệ thuật không tạo tiền đề cho thai nghén đời tư tưởng mỹhọc sâu sắc mà góp phần điều chỉnh, uốn nắn tư tưởng mỹhọc lỗi thời lạc hậu 1.2 Quan niệm mỹhọc phương Đông Trong thời cổ đại Phương Đông, quan niệm mỹhọc đời với xuất khái niệm mỹhọc Ở Ai Cập, Babilon, thẩm mỹ, đẹp quan niệm gắn liền với đời sống vật chất, với hệ thống vũ trụ với cấu trúc nghệ thuật Tư tưởng mỹhọc Ấn Độ diễn xung đột quan niệm đẹp, cao đậm màu sắc tôn giáo quan niệm thẩmmỹ nằm đời sống người khổ (nơng nơ, thợ thủ cơng trí thức bình dân) Các đại biểu tiếng mỹhọc cổ Ấn Độ thuộc hệ thống triết học chủ yếu đương thời; tư tưởng mỹhọc thường lẫn vào quan niệm triết học chung Tư tưởng mỹhọc vật (Mimansa, Samkhya, Nyaya-Vaisesika, Lokayata, v.v ) xem thẩmmỹ có cội nguồn từ giới thực, từ vật chất phi ý thức từ nguyên tử, ý thức thẩmmỹ sản phẩm cảm giác, hình ảnh đối tượng, khách thể Do đó, sáng tạo thẩmmỹ khơng thể người, “thân thể” người, tách rời nhận thức kinh nghiệm người Chính người lao động bình thường chủ nhân giá trị văn hoá thẩmmỹ Đối với xu hướng triết học - tôn giáo (vedanta, Phật giáo, v.v ), thẩm mỹ, quan hệ thẩmmỹ sản phẩm ý thức tuý, “linh hồn vũ trụ” hay “linh hồn cá thể” Đời sống thẩm mỹ, hoạt động thẩmmỹ người rút lại nằm “luân hồi” “nghiệp” Như thế, sáng tạo văn hoá thẩmmỹ người khơng thể khỏi mục tiêu “niết bàn”, “Không” Trên thực tế, quan niệm thẩmmỹ Ấn Độ cổ đại có xu hướng chuyển dần sang tâm chủ quan hữu thần Tư tưởng mỹhọc cổ đại Trung Hoa có từ sớm (thế kỷ VI trước CN) xã hội vào thời kỳ độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Mỹhọc xem phận, yếu tố triết học, đạo đức trị, đồng thời cơng cụ “tranh minh” tư tưởng vũ khí đấu tranh lợi ích giai cấp xã hội Mỹhọc Tung Hoa đan cài đầy mâu thuẫn luận thuyết mỹhọc khác Kuynh hướng tích cực xem “mỹ” có nguồn gốc “chân” tự nhiên Vì vậy, “mỹ” nghệ thuật cần lĩnh hội “chân” (có chọn lọc) thơng qua thể “tâm”, “cái “tình” khiết người sáng tạo Quan niệm thể đặc sắc, phong phú thi ca hội hoạ Khuynh hướng mỹhọc quý tộc thường đề cao “đạo”, “lý tưởng” phụ thuộc vào hệ tư tưởng thống trị xem thẩmmỹ phẩm chất “người quân tử” (kẻ đại diện cho quyền lực tinh thần giai cấp thống trị) Từ góc nhìn “Phương Đơng” “bản địa”, mỹhọc cổ đại Trung Hoa xây dựng hệ thống lý luận phạm trù Nó đề cao hoà đồng chủ thể khách thể, người với tự nhiên, xã hội Thấm đượm triết lý nhân sinh, đạo đức trị, mỹhọc đòi hỏi thống mỹ thiện, tình, ý đạo lý, sáng tạo thẩmmỹ trách nhiệm xã hội “Lịch trình phát triển (mỹ học cổ đại Trung Hoa) bao trùm hệ thống quy ước quân chúng đòi hỏi cá tính người” Mỹhọc cổ đại Trung Hoa phát triển sở xung đột đa dạng, liệt “bách gia, chư tử” Nho gia với Khổng tử Mạnh Tử, Mặc gia với Mặc Tử, Đạo gia với Lão Tử, Trang Tử, Pháp gia với Hàn Phi: Âm Dương- Ngũ Hành, Dịch truyền, Dịch kinh; v.v Khổng Tử, Lão Tử, Tuân Tử, Khuất Nguyên, Tư Mã Thiên, Lưu Hiệp, Viên Mai, Nguyễn Tịch, Hàn Dũ, Bạch Cư Dị, Nguyên Chẩn, Đỗ Phủ v.v chủ soái chủ mỹhọc cổ đại Trung Hoa Mỹhọc cổ đại Trung Hoa có lịch sử lâu dài có thành tựu quý báu, lớn lao Song, nảy sinh phát triển sở phương thức sản xuất châu Á chế độ nông nô, phong kiến, mỹhọc vượt lên sau thường rơi vào tâm siêu hình Đặc điểm bật tư tưởng mỹhọc Việt Nam chế độ phong kiến gắn bó chặt chẽ sáng tạo thẩmmỹ đời sống nhiều mặt dân tộc Chủ nghĩa nhân văn người đất nước sở tinh thần trực tiếp cảm hứng nghệ thuật Cái đẹp, cao cả, anh hùng dường đồng với thẩmmỹ Còn tâm, hồn người hồn toàn hoà hợp với tự nhiên số phận dân tộc Về mặt triết học, quan niệm mỹhọc có tính vật mộc mạc Tuy nhiên, ảnh hưởng quan niệm “văn dỉ tải đạo” thuyết “định mệnh”, “thiên mệnh” phần che mờ “chân”, “thiện” “mỹ” Quan niệm mỹhọc Lý Đạo Tái, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Du, Ngô Thời Nhậm, Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích, Lý Văn Phúc hướng thẩmmỹ vào giá trị vật chất tinh thần người đất nước Đặc biệt, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyên Gia Thiều, Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát tiếp cận giá trị tư tưởng mỹhọc thực chủ nghĩa Mỹhọc thời đại phong kiến (Trung Hoa, Ấn Độ, Việt Nam ) chịu “chế độ kiểm duyệt châu Á” Điều giải thích tư tưởng mỹhọc chưa hồn tồn khỏi quan niệm thần bí, siêu hình 1.3 Quan niệm mỹhọc phương Tây Ở phương Tây, mỹhọc với tính cách hình thái ý thức xã hội yếu tố triết học, lần hình thành xã hội chiếm hữu nô lệ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp, khuynh hướng mỹhọc (gắn liền với học thuyết triết học) có thành tựu lý luận rõ rệt Các quan niệm mỹhọc vật Héraclite, Démocrite, Aristoteles, Epicure xem thẩmmỹ có nguồn gốc thuộc tính vật chất, quan hệ bên tồn khách quan Quan niệm nhà mỹhọc Hy Lạp mối quan hệ thực khách quan ý thức thẩmmỹ có yếu tố biện chứng vật Ngược lại, mỹhọc tâm phái Pythagore, Soctate đặc biệt Platon cho rằng: sở thẩmmỹ quan hệ có tính ý niệm, đẹp ý niệm tự tồn tại, nghệ thuật khơng có giá trị nhận thức Mỹhọc phong kiến Trung cổ Tây Âu tiếp thu mở rộng mỹhọc tâm cổ đại Các nhà thần học cho cội nguồn thẩm mỹ, đẹp tìm thấy thần thánh: Thần thánh đẹp, cao vĩnh cửu, siêu cảm tuyệt đối: vậy, nghệ thuật cần hoàn toàn phụ thuộc vào giáo lý Nhà Thờ niềm tin Đảng tối cao Mỹhọc thời đại Phục Hưng phát triển truyền thống mỹhọc vật cổ đại Shakespeare, Cervantes xem tự nhiên người đẹp nghệ thuật có nhiệm vụ tái tạo đẹp Đối với nhà văn hoá Phục Hưng, tự nhiên người nguồn gốc đối tượng mô tả nghệ thuật; khoa học khác, nghệ thuật cần vươn tới nhận thức đắn thật khách quan với nhiệt tình khẳng định Những quan điểm mỹhọc vật hoàn toàn đối lập với mỹhọc phong kiến giáo lý Nhà Thờ “đêm dài trung cổ”, góp phần quan trọng vào “một đảo lộn tiến lớn nhất” (F.Engen) Mỹhọc chủ nghĩa cổ điển bóng in đậm màu sắc chủ nghĩa lý triết học Nó đòi hỏi đẹp phải “tự nhiên tinh chế” qua lý tưởng lý với chuẩn mực giáo điều, khơ cứng hồn tồn xa rời tính cụ thể, sinh động tượng thẩmmỹ thực Mỹhọc Khai Sáng phát triển rực rỡ với đại biểu: Voltaire, Montesquieu, Diderot, Rousseau, Goethe, Schiller Khuynh hướng vật họ đòi hỏi phải lấy thực làm sở khách quan phạm trù mỹhọc bản, xem nghệ thuật có chất xã hội cần đạt tới tính nhân dân Tuy nhiên, phương pháp tư siêu hình, mỹhọc Khai Sáng xem xét tượng thẩmmỹ sáng tạo nghệ thuật cách lập, máy móc khơng vận động Các nhà Khai Sáng thừa nhận “con người chân hình tượng cơng dân trừu tượng” (C.Mác) Công lao to lớn mỹhọc Khai Sáng khẳng định sức mạnh lý tưởng nhân đạo, lý trí ý thức tự người yếu tố quan hệ thẩm mỹ: đồng thời, chống lại quan niệm mỹhọc phong kiến, thần bí cơng thức “vô hiệu” chủ nghĩa cổ điển Đỉnh cao mỹhọc tâm Phương Tây trước Mác mỹhọc cổ điển Đức với đại biểu tiếng nhất: Kant, Fichte, Schellinge, Hegel Mặc dầu có nhiều mâu thuẫn, quan niệm mỹhọc Kant chứa đựng loạt đoán thiên tài chất thẩmmỹ phạm trù mỹ học, ý thức thẩmmỹ nguyên tắc thẩmmỹ Nhược điểm nghiêm trọng mỹhọc Kant phủ nhận tính khách quan quy luật thẩm mỹ; chủ quan hoá tuyệt đối đặc thù thẩmmỹ tách thẩmmỹ khỏi lĩnh vực liên quan (đạo đức, khoa học, trị lĩnh vực thực tiễn xã hội) Trong hệ thống mỹhọc tâm khách quan Hegel, phương pháp biện chứng vận dụng để giải vấn đề thuộc chất thẩmmỹ phạm trù mỹhọc Quan điểm biện chứng đưa Hegel đến khám phá quy luật phát triển vai trò nghệ thuật đời sống xã hội, hình tượng nghệ thuật hình thức riêng biệt sáng tạo nghệ thuật Hegel số người vạch rõ tính thù địch chủ nghĩa tư nghệ thuật Mặt khác, triết học tâm khách quan Hegel quy thẩmmỹ nghệ thuật “sự tự nhận thức ý niệm tuyệt đối”, xem tính lịch sử nghệ thuật phụ thuộc vào lôgic tư biện thần bí Đó “chủ nghĩa vật lộn đầu xuống dưới” Tư tưởng mỹhọc tiên tiến Nga kỷ XIX giữ vai trò đặc biệt lớn lao phát triển mỹhọc trước Mác Các đại biểu khuynh hướng Biêlinxki, Gherxen, Tsernưsevxki Đôbrôliubov, Tônxtôi, Đôxtôievxki Trong phê phán mỹhọc tâm cổ điển Đức, mỹhọc tiên tiến Nga giải theo tinh thần vật hàng loạt vấn đề thuộc mỹhọc nghệ thuật: Bản chất khách quan thẩmmỹ phạm trù liên quan; tính thực, tính tư tưởng tính nhân dân, vai trò cải tạo nhân đạo hố người nghệ thuật; khẳng định giá trị tích cực chủ nghĩa thực phê phán nghệ thuật suy đồi Tư tưởng mỹhọc tiên tiến Nga “đã tiến sát tới chủ nghĩa vật biện chứng dừng lại trước chủ nghĩa vật lịch sử”, với giá trị có “tầm quan trọng giới” (Lênin) Mỹhọc phi macxit đại biểu tập trung khủng hoảng tư tưởng tư sản Mặc dù có nhiều trường phái, khuynh hướng “đối lập” nhau, luận thuyết có “một tiếng nói chung”, “một điểm hội tụ”: phủ nhận “đến tận gốc rễ” chất lực sáng tạo thẩmmỹ người Đối với nhà mỹhọc tư sản đại, hoạt động thẩm mỹ, ý thức thẩmmỹ “bản Chúa”; “cấu trúc ngữ nghĩa tuý”; “cái tự loạn”; “quá trình cảm nghiệm trực giác phi lý tính”; “sự hoạt động lòng tin vào có lợi v.v Xét mặt giới quan phương pháp luận, mỹhọc tư sản đại chủ nghĩa tâm phép siêu hình triết học tư sản “tái sinh” mỹhọc lý luận nghệ thuật tư sản phương Tây đại 1.4 Sự hình thành phát triển mỹhọc Mác - Lênin Sự đời mỹhọc Mác xem bước ngoặt phát triển tư tưởng mỹhọc toàn giới Chủ nghĩa vật biện chứng quan niệm vật lịch sử sở triết học chung mỹhọc Mác -Lênin Nhờ đó, mỹhọc giải thích đắn chất thẩm mỹ, ý thức thẩmmỹ hoạt động thẩm mỹ, quy luật vận động phát triển nghệ thuật Lần lịch sử tư tưởng mỹ học, quan điểm khoa học macxit vạch rõ: Ý thức thẩm mỹ, với hình thức biểu khác nó, phản ánh thực tự nhiên, xã hội, hình thái ý thức xã hội Đồng thời, nẩy sinh, phát triển ý thức thẩm mỹ, hoạt động thẩmmỹ sáng tạo nghệ thuật có sở khách quan trình thực sống người với điều kiện tồn xã hội C.Mác F.Engen đặc biệt nhấn mạnh vai trò định thực tiễn xã hội hình thành phát triển người với tư cách chủ thể nhận thức sáng tạo thẩmmỹ Con người chủ động, tích cực cải tạo giới “theo quy luật đẹp” thực tiễn, chất “tổng hoà quan hệ xã hội” người bao hàm quan hệ thẩmmỹ hoạt động sáng tạo thẩmmỹ C.Mác F.Engen chứng minh rằng, điều kiện xã hội có đấu tranh giai cấp, ý thức thẩmmỹ mang đặc điểm giai cấp, tức chịu quy định sắc thường xuyên Tất yêu cầu cần thực theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hoạt động giáodụcthẩmmỹ thành tố chủ yếu trình xây dựng người - nhân cách nói - Tính khoa học Trước hết, trình giáodụcthẩmmỹ cho trẻ em q trình mang tính khoa học Khơng phải kinh nghiệm cảm tính, mà tri thức mỹ học, lý luận thẩmmỹ trang bị cho học sinh Những tri thức tập trung, khái quát hoá hệ thống phạm trù, khái niệm, nguyên lý, nguyên tắc, quan điểm mỹhọc Mác-Lênin Từ tư tưởng mỹhọc biện chứng vật mácxit, người giáo viên vận dụng cách khoa học, sáng tạo vào việc giải tượng thẩmmỹ cụ thể - sinh động học sinh xã hội Đồng thời, giáodụcthẩmmỹ đòi hỏi phương thức, phương pháp giáodục phải bảo đảm tính khoa học như: phù hợp với đối tượng, thực nghiệm - làm mẫu, hệ thống - cấu trúc, phân tích - tổng hợp, v.v Mặt khác, giáodụcthẩmmỹ tiếp nhận cách hợp lý thành tựu tất khoa học khác (đặc biệt khoa họcgiáo dục) nhằm làm giàu cho nội dung phương pháp giáodục - Tính thực tiễn Q trình giáodục trẻ em q trình mang tính thực tiễn Gắn liền với tính khoa họcgiáodụcthẩmmỹ tính thực tiễn; thực tiễn khơng “quan điểm thứ bản” nhận thức thẩm mỹ, mà sở, động lực, mục tiêu hoạt động giáodụcthẩmmỹ nhà trường Xuất phát từ nhu cầu, lợi ích việc phát triển đời sống thẩmmỹ cá nhân xã hội (trong có trẻ em), nhằm xây dựng người - nhân cách phát triển phẩm chất thẩm mỹ; nội dung phương pháp giáodụcthẩmmỹ nhà trường cần tương ứng, phù hợp với yêu cầu xây dựng văn hoá thẩmmỹ tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thông qua giáodục nhà trường, trẻ em chuẩn bị chu sau trở thành chủ thể tiếp nhận sáng tạo đời sống thẩmmỹ xã hội chủ nghĩa Vì học tập nhà trường, học sinh cần hướng dẫn, tạo điều kiện để tự ý thức, tự điều chỉnh tự phát huy lực hoạt động thẩmmỹ tất lĩnh vực học tập, lao động, sinh hoạt nhà 56 trường Qua đó, trẻ em “cải tạo thân mình” theo thước đo, theo nguyên tắc, quy luật đẹp, cao Tính thực tiễn giáodụcthẩmmỹ đòi hỏi người thầy giáo phải hồ mình, nắm thực tiễn xây dựng đời sống thẩmmỹ nhân dân, xã hội phải trở thành chủ thể định hướng, giáodụcthẩmmỹ cho trẻ Cần lưu ý rằng, tính thực tiễn giáodụcthẩmmỹ ln đòi hỏi nhà trường, người thầy phải giải đắn, nhanh nhạy hiệu trước vấn đề nảy sinh thường gặp đời sống thẩmmỹ trẻ em Giáodụcthẩmmỹ cần hướng tới “phía trước”, tức dự báo tình trạng thẩmmỹ xảy ý thức hoạt động thẩmmỹ trẻ, đồng thời đưa giải pháp tương ứng nhằm chủ động điều chỉnh, định hướng quản lý trình diễn biến chúng - Tính nhân văn - nhân đạo Tính nhân văn giáodụcthẩmmỹ tính chất bản, định tồn hoạt động giáodụcthẩm mỹ, trẻ GD mặt thẩm mỹ, trở thành nhân cách có phẩm chất thẩmmỹ mang tính nhân văn Giáodụcthẩmmỹ xem người - trẻ em hình thành nhân cách mặt thẩmmỹ đối tượng giáodục nhằm mục tiêu xây dựng nhân cách phù hợp với yêu cầu phát triển tính nhân văn -nhân đạo người theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tồn q trình hoạt động giáodụcthẩmmỹ đòi hỏi phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích mục đích thẩmmỹ mang tính Chân - Thiện - Mỹ trẻ em, trẻ em trẻ em Bản tính nhân văn người nhân ái, nhân đạo, phát triển hài hoà, toàn diện, hoàn thiện Bằng đường giáo dục, trẻ em ý thức có lực thực hố tính Ở góc độ mỹ học, Chân, Thiện, thuộc chất Mỹ, đồng thời, có thơng qua Mỹ, Mỹ, gắn liền với Mỹ Chân, Thiện thật diện, thật có sức sống mạnh mẽ sinh động Vì vậy, Đẹp trở thành hạt nhân giáodục Đẹp, trẻ em nhận biết giả, ác, xấu tự loại trừ chúng, tự miễn dịch chúng Nhân cách người xã hội chủ nghĩa nhân cách văn hố mới, nhân cách phát triển với tính chất tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Sáng tạo thẩmmỹ hưởng thụ (tiếp nhận) thẩmmỹ vốn thuộc tính người, chất nhân văn người Sáng tạo thẩm mỹ, tiếp nhận thẩmmỹ người - nhân cách xã hội 57 chủ nghĩa ln mang tính văn hố thẩmmỹ tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Sự hình thành, phát triển trẻ em cần xây dựng theo tinh thần nói Bởi vì, người - nhân cách thật phát triển thân bao hàm phát triển mặt văn hoá, văn hố hố; khơng thể thiếu phát triển mặt văn hoá thẩm mỹ, văn hoá thẩmmỹ hố Do đó, giáodục văn hố cần có tính thẩm mỹ, giáodụcthẩmmỹ cần có tính văn hố 4.3 CƠ SỞ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA GIÁODỤCTHẨMMỸ Ở NHÀ TRƯỜNG GDMN - Vai trò giới quan, phương pháp luận Mác - Lênin giáodụcthẩmmỹ Thế giới quan Mác-Lênin hệ thống quan niệm, quan điểm triết học Mác - Lênin giới; chất vị trí người giới, nhằm giải đáp vấn đề thực chất, mục đích, ý nghĩa sống người Phương pháp luận Mác-Lênin hệ thống quan niệm, quan điểm triết học MácLênin định hướng hoạt động người; nguyên tắc chung đạo chủ thể xác định phương pháp hoạt động sống thực (cả hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn) Thế giới quan Mác-Lênin giới quan vật biện chứng phương pháp luận Mác-Lênin phương phán luận biện chứng vật Chúng tạo nên hệ thống lý luận thống nhất: lý luận biện chứng vật, lý luận biện chứng giới quan phương pháp luận Thế giới quan, phương pháp luận Mác-Lênin sở lý luận chung, có tính định tồn nhận thức thẩmmỹ hoạt động thẩmmỹgiáodụcthẩmmỹ Thế giới quan Mác - Lênin ln giữ vai trò sở lý luận khoa học chung nhằm lý giải đắn giáodụcthẩm mỹ; chủ thể giáodụcthẩm mỹ, đối tượng giáodụcthẩm mỹ; chất, nội dung, mục đích, ý nghĩa, giá trị giáodụcthẩmmỹ Phương pháp luận Mác-Lênin sở phương pháp luận khoa học nhằm định hướng đắn cho toàn trình hoạt động giáodụcthẩm mỹ, xác định khoa học cho quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể xây dựng phương pháp giáodụcthẫmmỹ hợp lý, tích cực Như thế, giới quan, phương pháp luận Mác -Lênin giữ vai trò sở lý luận có tính khoa học, tính cách 58 mạng tính thực tiễn tồn trình giáodụcthẩmmỹ Nắm vững, vận dụng sáng tạo triết học Mác -Lênin, giới quan, phương pháp luận điều kiện tất yếu, định không vấn đề lý giải hoạt động giáodụcthẩm mỹ; mà yêu cầu cải tạo, định hướng phát triển hoạt động Đồng thời, giới quan, phương pháp luận Mác - Lênin sở nhận thức khoa học để “miễn dich” trước quan niệm, quan điểm thẩmmỹ tâm, siêu hình phản nhân văn -nhân đạo xâm nhập vào đời sống văn hoá thẩmmỹ trẻ em Giáodục giới quan, phương pháp luận Mác-Lênin nhân tố quan trọng đặc biệt làm hình thành người - nhân cách xã hội chủ nghĩa, có nhân cách văn hố thẩmmỹ Tuy nhiên, để giải có hiệu vấn đề cụ thể, đa dạng, sinh động phức tạp giáodụcthẩmmỹ cho trẻ em, hoạt động giáodụcthẩmmỹ cần tránh: gạt bỏ, tuyệt đối hố vai trò giới quan, phương pháp luận Mác-Lênin giáodụcthẩmmỹ Thái cực thứ dẫn hoạt động giáodụcthẩmmỹ rới vào rối loạn, thụ động, sáng tạo, không định hướng; thái cực thứ hai dẫn đến giáo điều, máy móc, giản đơn, “chết cứng” - Hoạt động giáodụcthẩmmỹ hình thành giới quan Mác-Lênin cho trẻ em Việc hình thành giới quan, phương pháp luận Mác-Lênin cho trẻ em nằm nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ toàn hoạt động giáodục nhà trường trung học sở Trong chỉnh thể giáodục trên, giáodụcthẩmmỹ xem điều kiện, nhân tố hình thức tích cực Giáodụcthẩmmỹ vừa hoạt động riêng biệt theo đặc trưng giáodục khoa học mình, vừa tác động qua lại, hoà nhập với hoạt động khác hệ thống giáodục chung nhà trường Quá trình giáodụcthẩmmỹ trình đưa dẫn trẻ em xâm nhập vào giới thẩmmỹ với biểu cụ thể - sinh động Chính đời sống lao động, sinh hoạt vật chất xã hội, thực nguồn gốc định thẩm mỹ, ý thức thẩm mỹ, hoạt động thẩmmỹ người Ý thức thẩmmỹ phản ánh thực khách quan, đời sống vật chất xã hội vào 59 óc người cách động, sáng tạo; đồng thời, ý thức thẩmmỹ người có tác động tích cực, to lớn làm biến đổi thực khách quan theo nhu cầu, lợi ích mục đích thẩmmỹ Quan hệ thực ý thức thẩmmỹ quan hệ chiều, mà tác động lẫn nhau, qua lại sở hoạt động thực tiễn (kể thực tiễn thẩm mỹ) Thông qua hoạt động thẩm mỹ, tiếp nhận nghệ thuật trẻ em, mối quan hệ biện chứng nói xác định tiền đề, điều kiện chủ yếu, để trẻ em thừa nhận vai trò khoa học giới quan vật biện chứng nhận thức thẩmmỹ Đồng thời, trình giáodụcthẩmmỹ ln mang tính chủ động, tích cực chủ thể hoạt động (thầy trò), q trình xây dựng ý thức thẩm mỹ, hoạt động thẩmmỹ khoa học, sáng tạo cho học sinh; vậy, trình làm hình thành nhận thức chất, vị trí, mục đích ý nghĩa sống người, tức nhận thức giới quan với giá trị nhân văn theo quan điểm mácxit - Hoạt động giáodụcthẩmmỹ hình thành phương pháp luận MácLênin cho trẻ em Giáodụcthẩmmỹ đòi hỏi phải tuân thủ phương pháp luận khoa học chung kết hợp chặt chẽ với phương pháp luận “bộ môn” giáodụcthẩmmỹ Các phương pháp luận chung - riêng với phương pháp luận chung - phép biện chứng vật - liên hệ hữu với tạo thành hệ thống khoa học phương pháp đạo, định hướng cho chủ thể hoạt động nhằm xác định phương pháp cụ thể cách hợp lý, đắn Các phương pháp luận nói vừa độc lập tương nhau, hỗ trợ, bổ sung cho Điều đòi hỏi giáodụcthẩmmỹ phải vận dụng cách tổng hợp phương pháp luận, phép biện chứng vật phương pháp luận chung giữ vai trò sở nhận thức khoa họcthẩmmỹ thực tiễn giáodụcthẩmmỹ Như thế, q trình giáodụcthẩmmỹ thơng qua phương pháp luận, phương phán cụ thể làm hình thành trẻ em lực nhận thức, vận dụng phương pháp khoa học cụ thể, phương pháp luận, có phương pháp luận Mác-Lênin 60 CHƯƠNG V NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁODỤCTHẨMMỸ Ở TRƯỜNG GIÁODỤC MẦM NON 5.1 GIÁODỤC NHẬN THỨC THẨMMỸ - Giáodục tri thức thẩmmỹgiáodục tình cảm thẩmmỹ Yêu cầu trước hết giáodục nhận thức thẩmmỹgiáodục tri thức thẩmmỹgiáodục tình cảm thẩmmỹ Ở đây, tri thức thẩmmỹ trí thức thẩmmỹ có tính khoa học; tri thức phải luôn phù hợp với nhu cầu phát triển mặt thẩmmỹ trẻ em, người - nhân cách, đời sống xã hội nói chung Mặt khác, ý thức thẩmmỹ phát triển xây dựng trước sở tri thức thẩmmỹ phát triển Nhờ tri thức thẩmmỹ đắn này, trẻ em hiểu biết đắn đời sống thẩmmỹ có sở nhận thức khoa học để tiếp nhận, sáng tạo thẩmmỹ Gắn liền với giáodục tri thức thẩmmỹgiáodục tình cảm thẩmmỹ với tính cách “chiều sâu tâm hồn” độ cao nhận thức lý tính; đó, tri thức thẩmmỹ hoà nhập vào cảm xúc chân thực, sâu sắc nồng nhiệt Đó tình cảm thẩmmỹ đắn, sâu sắc thể đời sóng thẩmmỹ trẻ em đời sống thẩmmỹ toàn xã hội, cộng đồng Tình cảm thẩmmỹ vừa mang sắc cá tính cá nhân riêng lẻ, vừa thể cụ thể, sinh động “cái chung” tình cảm thẩmmỹ cao đẹp thuộc dân tộc thuộc tính người xã hội chủ nghĩa Tri thức thẩm mỹ, tình cảm thẩmmỹ mối quan hệ biện chứng cụ thể, sinh động chúng xem “nội tâm”, “linh hồn” lĩnh vực thuộc đời sống thẩmmỹ người xã hội Chúng thường xem “hạt nhân” hệ thống giáodục người sáng tạo “theo quy luật đẹp” “Con người khẳng định khơng tư duy, mà giới vật chất tất cảm xúc” (C.Mác) Giáodục tri thức thẩmmỹ tình cảm thẩmmỹ đường đưa dẫn đối tượng cần cảm hoá thẩmmỹ đến 61 phẩm chất thẩmmỹ có hiệu trọn vẹn Đối với trẻ, giáodụcthẩmmỹ mặt nhận thức cần hướng vào nội dung chủ yếu đây: + Cảm xúc thẩmmỹ tri giác thẩm mỹ, tức yếu tố ý thức thẩmmỹ mối quan hệ chủ thể thẩmmỹ thực, nắm bắt đối tượng thẩmmỹ thuộc đời sống người xã hội + Thị hiếu thẩmmỹ (bao gồm phán đoán - đánh giá thẩm mỹ), tức yếu tố ý thức thẩmmỹ thể quan điểm thẩmmỹ khẳng định + Lý tưởng thẩmmỹ hình tượng thẩm mỹ, tức yếu tố tập trung cao ý thức thẩmmỹ quan hệ thẩmmỹ người thực Sự thống hai yếu tố tạo nên mục tiêu quan hệ thẩm mỹ, đồng thời chi phối nhu cầu, lợi ích mục đích thẩmmỹ - Giáodục đẹp Giáodục nhận thức thẩm mỹ, xét thực chất chủ yếu, giáodục đẹp, ý thức đẹp, có nhận thức đắn, đầy đủ đẹp, có lực ý chí, tình cảm để biến đổi sống chưa đẹp thành đẹp - “hạt giống đỏ” gieo mầm trồng nên người cao đẹp Cái đẹp, với tính cách chất đích thực, nội dung, thước đo lý tưởng nhân cách tích cực thẩmmỹ người, đem lại cho chủ thể thẩmmỹ không khả “thanh lọc tâm hồn” mình, mà “cặp mắt tinh đời” để nhìn rõ đời sống thẩmmỹ xã hội Nhất là, đời sống xã hội có bước chuyển dịch, biến động liệt kinh tế - xã hội, văn hố, việc xác định đẹp mới, đẹp phát triển trở nên đặc biệt quan trọng cấp thiết Cái đẹp đổi mới, định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa trở thành nhân tố trực tiếp khẳng định người xã hội phát triển Biết “chế tạo theo quy luật đẹp” có nghĩa biết gạt bỏ, loại trừ “quy luật xấu” sức mạnh chủ động, tích cực trẻ em - chủ thể hình thành nhân cách thẩmmỹ Như thế, việc giáodục để trẻ em tự giác thừa nhận mơ hình người “đẹp người - đẹp nết” hoàn toàn cần thiết, cấp thiết Cái đẹp nội sinh, tự ý thức chủ thể thẩmmỹgiáodục theo 62 định hướng thẩmmỹ xã hội chủ nghĩa hồn tồn có đủ sức mạnh khước từ, đánh bại xấu (do mặt trái kinh tế - hàng hoá - thị trường nay; tàn dư yếu tố lạc hậu đời sống thẩmmỹ cũ rơi rớt lại); xấu ngoại nhập (do độc tố phản văn hố, phản nhân văn, phản nhân tính từ nước tràn vào) Đối với em tuổi 3-5, giáodục nhận thức đẹp cần hướng vào nội dung chủ yếu sau: + Quan niệm chung đẹp hình thức biểu đẹp; đó, cần nhận thức đầy đủ đẹp người Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; + Tính hài hồ thẩm mỹ, tính hồn thiện thẩmmỹ hoạt động học sinh + Hiểu biết đẹp tự nhiên, môi trường sinh thái; sinh hoạt thường ngày (trang phục, giao tiếp, nếp sinh hoạt thường nhật ) - Giáodục nhận thức “cái thẩm mỹ” đời sống xã hội Trẻ em quan hệ nhà trường (với thầy giáo, cô giáo; với bạn bè với người trực tiếp phục vụ nhà trường) có giao tiếp xã hội Để hình thành người - nhân cách có ý nghĩa, giá trị tích cực xã hội, trẻ em cần hình thành phẩm chất thẩmmỹ trình quan hệ xã hội Nhà trường sở, “bệ phóng” nhằm chuẩn bị cho học sinh trưởng thành, bước vào đời với hành trang nhận thức thẩmmỹ phù hợp với phát triển đời sống thẩmmỹ xã hội Về phương diện trên, điều quan trọng đặc biệt trẻ em nhận biết được, phân tích phân biệt đẹp xấu, cao thấp hèn, bi hài tồn đời sống thẩmmỹ xã hội ta Cái thẩmmỹ xã hội vốn ln ln mang tính đa dạng, phong phú phức tạp; đồng thời, tượng thẩmmỹ đời sống xã hội thường tác động trực tiếp trẻ em Vì vậy, cần làm cho trẻ em nắm bắt “thực chất vấn đề” có khả tự xác định khuôn mẫu, chuẩn mực định hướng đẹp, cao người - nhân cách xã hội xã hội chủ nghĩa 63 Đối với em trường GD mầm non, giáodục nhận thức “cái thẩm mỹ” xã hội ta cần hướng vào điểm chủ yếu đây: + Sự phong phú, nhiều vẻ phức tạp đời sống thẩmmỹ xã hội thể lĩnh vực hoạt động xã hội; hoạt động kinh tế xã hội hoạt động văn hoá Nhà trường nói chung trẻ em nói riêng cần hiểu biết đời sống (trong phạm vi trẻ em thường tiếp xúc) theo nhận thức, ý thức thẩmmỹ xã hội chủ nghĩa (kết hợp với nhận thức, ý thức trị, đạo đức, khoa học v.v người công dân xã hội chủ nghĩa) + Khẳng định mới, mang tính phát triển đời sống thẩmmỹ xã hội Đó đẹp, cao có tính truyền thống - đại, tính tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trẻ em cần nhận thức rõ ràng, đầy đủ sức hấp dẫn thẩmmỹ có giá trị nhân văn - nhân đạo + Do tác động xã hội hố xã hội hình thành nhân cách trẻ em (kể mặt thẩm mỹ), cần xác định mối quan hệ đời sống thẩmmỹ xã hội hoạt động thẩmmỹ nhà trường Từ đó, giáodụcthẩmmỹ nhanh nhạy giải đáp định hướng nhận thức thẩmmỹ cho học sinh 5.2 GIÁODỤC NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG THẨMMỸ - Giáodục phẩm chất người - nhân cách hoạt động thẩmmỹ Nếu xem hoạt động thẩmmỹ hình thức tập trung mang tính thực tiễn đời sống thẩmmỹ người, phẩm chất thẩmmỹ người - nhân cách biểu đầy đủ, rõ rệt hoạt động thẩmmỹGiáodục lực (khả năng) hoạt động thẩmmỹ làm hình thành phát triển lực thực tiễn hoá tri thức thẩmmỹ tình cảm thẩmmỹ đời sống thẩm mỹ, quan hệ thẩmmỹ người (bao gồm trẻ em, học sinh) thực Chính q trình hướng người - trẻ em, với tính cách đội tự giáodụcthẩm mỹ, vào hoạt động cụ thể, sinh động có tính thẩmmỹ tạo khả tiếp nhận sáng tạo thẩm mỹ, tạo nhân cách có phẩm chất thẩmmỹGiáodục phẩm chất chủ thể (con người - trẻ em) hoạt động thẩmmỹ cần lưu ý đến lực sáng tạo chủ thể Tính sáng tạo thẩmmỹ kết giáodụcthẩmmỹ lực tiếp nhận giáodục cách tự 64 giác, tự ý thức em học sinh Trên mẫu số chung chân - thiện - mỹ, hài hoà - hoàn thiện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, em thể tính tích cực theo cách riêng hoạt động thẩmmỹ Tơn trọng khuyến khích tính sáng tạo phẩm chất thẩmmỹ chủ thể hoạt động thẩmmỹ nhân tố có tác động quan trọng việc xây dựng người cải tạo thực tiễn mặt thẩmmỹ thân xã hội Tính tổng hợp - phổ biến hoạt động thẩmmỹ đòi hỏi chủ thể hoạt động có phẩm chất thẩmmỹ tương ứng Đối với trẻ, phẩm chất chủ thể thẩmmỹ cần giáodục theo định hướng đây: + Huy động toàn phẩm chất nhiều mặt tẻ em kiểm soát, hướng dẫn, định hướng giáodục văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tính nhân văn - nhân đạo xã hội chủ nghĩa Chủ thể hoạt động thẩmmỹ có đủ lực chủ quan mang tính tự giác thể phẩm chất trên; + Phẩm chất thẩmmỹ chủ thể thẩmmỹ cần xây dựng sở ý thức thẩmmỹ có ý nghĩa, giá trị tích cực (cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, quan điểm thẩm mỹ, lý tưởng thẩmmỹ ); + Phẩm chất thẩmmỹ chủ thể thẩmmỹ “hiện thực hoá” hài hoà, hoàn thiện cách thường xuyên, thường trực tất lĩnh vực hoạt động học sinh Phẩm chất thẩmmỹ thật khẳng định trẻ em biết “thể thực tế” hoạt động nhiều mặt - Giáodụcthẩmmỹ hoạt động thẩmmỹ Từ chủ thể thẩm mỹ, giáodục hoạt động thẩmmỹ cần đưa trẻ em vào lĩnh vực hoạt động có quan hệ đến trẻ em hoạt động nhà trường, gia đình, xã hội đời sống sinh hoạt trẻ em Môi trường thẩmmỹ trẻ em xây dựng, sáng tạo vừa sản phẩm trẻ em, vừa lực tác động trở lại làm phát triển lực hoạt động thẩmmỹ thân trẻ em - Trẻ em chủ thể sản phẩm hoạt động thẩmmỹ Quan hệ tác động qua lại đặc điểm, mục tiêu có ý nghĩa định phát triển lực hoạt động thẩmmỹhọc sinh 65 Giáodụcthẩmmỹ hoạt động thẩmmỹ cần bảo đảm tính cụ thể sinh động, có tính hiệu thực tiễn Hoạt động thẩmmỹ vốn hoạt động mang tính vật chất hố “chịu nhiều quy định” thể nhiều hình thức phong phú, sáng tạo, không lặp lại, đơn điệu sống (kể sống riêng trẻ em) Nó đòi hỏi phải đem lại giá trị tích cực cho việc hình thành, phát triển người - nhân cách thẩmmỹ trẻ em Thơng qua q trình hoạt động thẩm mỹ, trẻ em có lực tự làm đẹp cho làm đẹp cho xã hội tượng thẩmmỹ cao đẹp cho thể hiện, sáng tạo Khi trẻ em tạo tượng thẩmmỹ cao đẹp tính cụ thể - sinh động hiệu thực tiễn khẳng định Quá trình hoạt động thẩm mỹ, nêu, liên kết hữu hàng loạt yếu tố thẩmmỹ yếu tố ngồi thẩm mỹ; vậy, nói đòi hỏi giáodục hoạt động thẩmmỹ cần có ăn khớp, đồng chủ thể thẩm mỹ, nội dung, hình thức hoạt động giáodục khác Trong chừng mực định, hiệu giáodục hoạt động thẩmmỹ “thành tích chung tập thể” Đối với trẻ, giáodục hoạt động thẩmmỹ cần hướng theo điểm chủ yếu sau: + Tất hoạt động thẩmmỹ cần tương ứng, phù hợp với yêu cầu làm hình thành, phát triển nhân cách mặt thẩmmỹ trẻ (nội dung, tính chất, mục tiêu cụ thể, mức độ, trình độ, biện pháp, phương thức v.v ) + Hoạt động thẩmmỹ hoạt động “mở” khơng ngừng đòi hỏi tìm tòi, sáng tạo trẻ em thầy giáo, nhà trường Định hướng, điều chỉnh, khuyến khích, quản lý, bồi dưỡng lực hoạt động thẩmmỹ trẻ em việc làm cần thiết, cấp thiết + Quá trình giáodụcthẩmmỹ trình lấy chân - thiện - mỹ để tạo cá chân - thiện - mỹ trẻ em hoạt động thẩmmỹ Toàn hoạt động giáodụcthẩmmỹ phải bảo đảm tính chân - thiện - mỹ, tính “quy luật đẹp “nhằm” làm mẫu, “khuôn vàng, thước ngọc”, “mơ hình thống, tối ưu” để học sinh noi theo, “bắt chước” - Giáodụcthẩmmỹ theo “khu vực” hoạt động thẩmmỹ 66 Giáodục hoạt động thẩmmỹhọc tập khoa học trẻ em xem “khu vực” giáodụcthẩmmỹ trọng yếu Tính khoa học, lơgic chân thực, xác, tính thực tiễn có giá trị đầy đủ, sâu sắc, tính văn hố tiên tiến tính đạo đức sáng giảng dạy học tập khoa học tiền đề quan trọng đặc biệt hoạt động thẩmmỹ phạm vi Trên sở đó, trẻ em thể thái độ đối xử với nhận thức khoa học, với hoạt động học tập việc vận dụng vào hoạt động thực tiễn giá trị thẩmmỹ tích cực, đẹp văn hố thẩmmỹ - hoạt động thẩmmỹ hoạt động học tập khoa học Hoạt động giáodụcthẩmmỹ cần liên hợp chặt chẽ với hoạt động giáodục khoa học nhằm tạo nên đẹp ý thức đẹp lĩnh vực giảng dạy, học tập khoa họcGiáodục hoạt động thẩmmỹhọc tập lao động tham gia thực tiễn sản xuất trẻ em vai trò quan trọng đặc biệt hình thành người lao động xã hội xã hội chủ nghĩa Ở đây, đẹp gắn liền với trình học tập lao động sản xuất, với giá trị vật chất thực dụng lao động tạo Giáodục phẩm chất người lao động bao hàm giáodục phẩm chất thẩmmỹ người chủ thể sản xuất xã hội Giáodục trẻ em học tập lao động “Tốt” không tách rời giáodục nhận thức, ý thức thẩmmỹ đẹp trình sản xuất sản phẩm lao động Giáodục lực lao động có khoa học -kỹ thuật - công nghệ đại liền với giáodục lực “chế tạo theo quy luật đẹp”; giáodục đạo đức lao động có thẩmmỹgiáodụcthẩmmỹ có đạo đức lao động Chủ thể lao động sản xuất có phẩm chất thẩm mỹ, có văn hố thẩmmỹ phát triển mục tiêu giáodụcthẩmmỹgiáodục lao động nói chung Giáodục hoạt động thẩmmỹ sinh hoạt - đời thường, nếp sống phương diện thiết yếu giáodục lối sống có văn hố thẩmmỹ Đó u cầu đưa đẹp vào nếp sinh hoạt, hành vi giao tiếp cá nhân - xã hội, cách ứng xử quan hệ cộng đồng, trang phục sử dụng đồ dùng nhà Nếp sống sinh hoạt thường ngày mang tính chất riêng, cá nhân “tự lo liệu” Chúng đòi hỏi trẻ em phải chuẩn bị đầy đủ, cụ thể trí thức, ý thức thẩmmỹ đẹp, vẻ đẹp tương ứng với mặt, trường bn uy45rt7410 67 chủ thể quan hệ Giáodục hoạt động thẩmmỹ lĩnh vực cần tạo cho trẻ em lực tự giác, chủ động, tích cực chủ thể thẩmmỹ - lực “biết làm đẹp”, tự sáng tạo tự thể đẹp theo chuẩn mực đẹp phát triển: đẹp truyền thống đại mang tính nhân văn xã hội chủ nghĩa 5.3 GIÁODỤC NĂNG LỰC THẨMMỸ NGHỆ THUẬT - Vai trò giáodục lực thẩmmỹ nghệ thuật Giáodục thưởng thức (tiếp nhận) khám phá sáng tạo nghệ thuật hình thức chủ yếu tiếp nhận thẩmmỹGiáodục thưởng thức, khám phá sáng tạo nghệ thuật có nhiệm vụ chuẩn bị hướng dẫn người tiếp nhận (thưởng thức) nghệ thuật cảm thụ, nhận thức tác phẩm nghệ thuật cho hợp lý có giá trị tích cực Mặt khác, giáodục tiếp nhận nghệ thuật phương tiện hiệu nghiệm để làm giàu khả nhận thức thẩmmỹ sáng tạo thẩmmỹ nói chung Đồng thời giáodụcthẩmmỹ nghệ thuật điều kiện thiếu để nuôi dưỡng, kích thích tiềm sáng tạo thẩm mỹ, sáng tạo sống nói chung người “Trong người có Raphaen cần phát triển” (C.Mác) Giáodục lực thẩmmỹ nghệ thuật trình khơng đơn giản đầy khó khăn Điều vừa tượng nghệ thuật thường cụ thể - sinh động, đa dạng đa diện, phong phú phức tạp nhiều mặt; vừa phụ thuộc vào khả tiếp nhận chủ thể - trẻ em tiếp nhận nghệ thuật vốn hạn chế độ tuổi, kinh nghiệm sống kinh nghiệm tiếp nhận nghệ thuật Do đó, hoạt động giáodục lực thẩmmỹ nghệ thuật cho trẻ em đòi hỏi phải ln ln tìm kiếm, xác định nội dung, hình thức phương pháp giáodụcthẩmmỹ nghệ thuật tương ứng, thích hợp - Giáodục tri thức nghệ thuật tiếp nhận nghệ thuật Giáodụcthẩmmỹ nghệ thuật trước hết cần cung cấp cho trẻ em tri thức có tính định hướng thưởng thức sáng tạo nghệ thuật như: + Tri thức chung nghệ thuật, thẩmmỹ nghệ thuật; + Phương pháp, phương thức tiếp cận tác phẩm nghệ thuật; 68 + Chuẩn mực cảm nhận, đánh giá nghệ thuật xác định giá trị thẩmmỹ - xã hội tác phẩm nghệ thuật; + Mối quan hệ tác phẩm nghệ thuật nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm Giáodục tri thức nghệ thuật xem bước khởi đầu để người tiếp nhận (trẻ em) làm quen với việc biến văn nghệ thuật thành tác phẩm nghệ thuật “cho mình”, thành tượng nghệ thuật chủ thể tiếp nhận cảm thụ, nhận thức, khám phá, sáng tạo Mặt khác, giáodụcthẩmmỹ nghệ thuật cần đưa hệ thống lý luận nhận thức thẩmmỹ có tính giới quan, phương pháp luận thẩmmỹ nhằm giúp người tiếp nhận có cơng cụ khoa học chung Từ sở nhận thức lý luận chung này, người tiếp nhận nghệ thuật vận dụng để soi sáng vấn đề chung nảy sinh trình tiếp cận văn nghệ thuật Đây phổ biến để nâng cao trình độ tư lý luận cho trẻ em thưởng thức, khám phá sáng tạo nghệ thuật - Tính đặc thù giáodụcthẩmmỹ nghệ thuật Thưởng thức, khám phá, sáng tạo nghệ thuật trình biến tượng nghệ thuật (văn nghệ thuật - tác phẩm nghệ thuật) thành nghệ thuật “cho ta”, “của ta” “vì ta” Quá trình sinh động, thú vị phức tạp Do đó, giáodụcthẩmmỹ nghệ thuật cần lưu ý đến trường hợp cụ thể, riêng biệt; chủ thể tiếp nhận người cụ thể, “cái Tôi trẻ em” cụ thể tác phẩm cụ thể với “cái Tôi nghệ sĩ” cụ thể Không phải thầy giáo, cô giáo, nhà nghiên cứu, phê bình nghệ thuật làm cơng việc hướng dẫn Xã hội hoá hưởng thụ, thưởng thức nghệ thuật tách rời khỏi xã hội hoá cảm hoá, giáodục tiếp nhận nghệ thuật Mọi cá nhân, gia đình, tập thể xã hội cần quan tâm đến sinh hoạt xã hội Đối với việc giáodục trẻ em, việc lại trở nên cần thiết cấp bách 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Minh Tâm (2000), Mỹhọc Mác-Lênin ,Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Văn Khang (2002), Mỹhọc đại cương, Nxb ĐHQG Hà Hội Lê Văn Dương (2004), Mỹhọc đại cương, Nxb GD 70 ... 70 LỜI NÓI ĐẦU Mỹ học giáo dục thẩm mỹ trang bị kiến thức mỹ học giáo dục thẩm mỹ Cuốn giáo trình hướng tới làm sâu sắc thêm số khái niệm mỹ học giáo dục thẩm mỹ Đồng thời, vận dụng quan... biểu thẩm mỹ - Cáí thẩm mỹ - tự nhiên Cái thẩm mỹ - tự nhiên thẩm mỹ thể quan hệ thẩm mỹ người tượng, vật tự nhiên Quan hệ thẩm mỹ, giá trị thẩm mỹ thẩm mỹ - tự nhiên quan hệ thẩm mỹ giá trị thẩm. .. nội dung thẩm mỹ - Mối quan hệ chủ thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ Cái thẩm mỹ có có mối quan hệ chủ thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ (đối tượng thẩm mỹ) Cái thẩm mỹ xem kết hoạt động thẩm mỹ người,