1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi văn hóa truyền thống làng bầu trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa xã kim chung huyện đông anh thành phố hà nội

98 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 604,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -o0o - NGUYỀN THỊ HẢO NGHI LỄ THỜ CÚNG DỊNG HỌ CỦA NGƯỜI HMƠNG XÃ CHIỀNG HẶC, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ NGỌC THẮNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, khoa Sau đại học, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện n Châu, Đảng ủy, UBND xã Chiềng Hặc, gia đình ơng Mùa A Chống, nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian Đào Quang Tố nhân dân địa phương giúp đỡ thời gian nghiên cứu địa bàn Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Lê Ngọc Thắng giành nhiều thời gian hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội 08/2011 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN 10 ĐỀ VỀ DÒNG HỌ, NGHI LỄ THỜ CÚNG DÒNG HỌ 1.1 Tổng quan địa bàn tộc người nghiên cứu 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Người Hmông xã Chiềng Hặc 12 1.2 Một số vấn đề dòng họ nghi lễ thờ cúng dòng họ 30 1.2.1 Khái niệm dòng họ nghi lễ thờ cúng dòng họ 30 người Hmơng 1.2.2 Sự hình thành dịng họ người Hmông Chiềng Hặc 32 1.2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động 33 Tiểu kết 36 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG DỊNG 37 HỌ CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở XÃ CHIỀNG HẶC 2.1 Không gian thời gian tổ chức nghi lễ thờ cúng dịng họ 38 2.1.1 Khơng gian diễn nghi lễ 38 2.1.2 Thời gian diễn nghi lễ 39 2.2 Điều kiện xã hội vật chất liên quan đến nghi lễ thờ cúng dòng họ 40 2.2.1 Công việc chuẩn bị 40 2.2.2 Chủ lễ 42 2.2.3 Thầy cúng 44 2.3 Tín ngưỡng nhân vật thờ cúng nghi lễ thờ 47 cúng dòng họ 2.3.1 Quan niệm tổ tiên loại ma 47 2.3.2 Quan niệm tầng trời nhân vật thờ 49 cúng lễ cúng dòng họ 2.4 Các bước tiến hành nghi lễ thờ cúng dòng họ 50 2.5 Những kiêng kỵ tiến hành nghi lễ thờ cúng dòng họ 60 2.6 So sánh nghi lễ thờ cúng dòng họ họ Mùa họ Sùng 62 Chiềng Hặc 2.7 Một số nhận xét 2.7.1 Một vài đặc điểm quan hệ dịng họ người Hmơng 70 70 2.7.2 Bước đầu nhận diện mặt tích cực, hạn chế 71 dòng họ nghi lễ thờ cúng dòng họ thời đại ngày Tiểu kết 74 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN 76 THỐNG TRONG NGHI LỄ THỜ CÚNG DÒNG HỌ CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở CHIỀNG HẶC HIỆN NAY 3.1 Những giá trị văn hóa truyền thống nghi lễ thờ cúng dòng họ 76 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống 81 nghi lễ thờ cúng dịng họ 3.2.1 Bối cảnh, tình hình nhu cầu 81 3.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị giải pháp bảo tồn, làm giàu 87 phát huy giá trị văn hóa Hmơng (qua nghi lễ thờ cúng dòng họ) Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ dòng họ truyền thống thành tố quan trọng văn hóa tộc người Nghiên cứu quan hệ dịng họ truyền thống thông qua biểu nghi thức thờ cúng dòng họ dân tộc thiểu số nội dung nghiên cứu nhiều ngành khoa học dân tộc học, nhân học, văn hóa học Thơng qua quan hệ dịng họ nghi lễ thờ cúng dòng họ giúp thấy dòng họ gương phản chiếu trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội văn hóa tộc người Nằm nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao, người Hmơng dân tộc cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Mặc dù trình thiên di họ vào Việt Nam muộn so với nhiều tộc người khác song người Hmông sinh sống, lao động sáng tạo nên văn hóa mang sắc thái riêng tộc người, góp phần vào đa dạng thể thống sắc văn hóa Việt Nam Sinh sống địa bàn lại vơ khó khăn, sống du cư du canh, hoạt động kinh tế mang tính chất tự cấp tự túc, nghèo nàn vật chất Song người Hmơng lại có đời sống tinh thần giàu có mang đậm màu sắc dân gian Trong yếu tố tâm lý quan trọng bậc cộng đồng người Hmơng cố kết bền vững cộng đồng, yếu tố có tính chất hạt nhân, cốt lõi tạo nên tính cố kết cộng đồng quan hệ dịng họ Dân tộc có tính cộng đồng ý thức dân tộc, tính cộng đồng dân tộc, dịng họ người Hmông bền chặt suốt chiều dài lịch sử Trong hồn cảnh ln phải thiên di, đấu tranh chống lại áp lực phong kiến, đấu tranh chống lại thiên tai khắc nghiệt, người Hmông phải cố kết, dựa vào sức mạnh cộng đồng, đặc biệt cộng đồng dòng họ Những năm gần đây, phát triển kinh tế, trình cộng cư giao lưu văn hóa mạnh mẽ, văn hóa người Hmơng đứng trước biến đổi nhanh chóng Những yếu tố văn hóa truyền thống có nguy mai đời sống kinh tế xã hội cộng đồng tộc người ngày rõ nét Từ ngàn đời nay, tín ngưỡng dân gian lễ hội dân gian trở thành phận khơng thể thiếu đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng dân tộc nói chung người Hmơng nói riêng Về phương diện khoa học việc nghiên cứu dòng họ, quan hệ dòng họ, nghi lễ thờ cúng dịng họ người Hmơng nội dung quan trọng việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Hơn thời gian gần nhiều lực bên lợi dụng số mặt quan hệ dịng họ người Hmơng để tiến hành diễn biến hịa bình, kích động dụ dỗ, lôi kéo người Hmông nhằm gây biến động bất ổn nhiều khu vực Để ngăn chặn âm mưu đó, địi hỏi phải hiểu rõ mối quan hệ biểu quan hệ dòng họ tộc người này, góc độ cịn mang ý nghĩa trị Vì việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn giá trị văn hóa dân gian truyền thống mang tính sắc góp phần bảo lưu, phát huy giá trị văn hóa tộc người đa dạng thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Với nguồn tư liệu qua đợt điều tra khảo sát địa bàn xã Chiềng Hặc hy vọng phần dựng nên tranh quan hệ dòng họ thơng qua nghi lễ thờ cúng dịng họ truyền thống người Hmơng góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm văn hố tộc người giá trị văn hóa truyền thống gắn liền với nghi lễ thờ cúng dòng họ Đây hoạt động thiết thực góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Từ yêu cầu cấp thiết phương diện thực tiễn lý luận việc nghiên cứu quan hệ dịng họ nói chung nghi lễ thờ cúng dịng họ nói riêng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; Chúng mạnh dạn chọn vấn đề nghi lễ thờ cúng dòng họ người Hmông xã chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu người Hmơng nhiều góc độ khác như: Lịch sử, nguồn gốc tộc người, văn hố xã hội, chăm sóc sức khoẻ,… Tiêu biểu số nghiên cứu tác giả như: Hoàng Xuân Lương [16], tác giả đưa vấn đề nguồn gốc, lịch sử di cư tên gọi người Mèo (Hmơng); Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu tồn diện người Hmơng: Cư Hồ Vần, Hồng Nam [33], Bế Viết Đẳng [34]; Một số tác phẩm nghiên cứu sâu đời sống đồng bào Hmơng như: Văn hố Hmông tác giả Trần Hữu Sơn [26], thể rõ đời sống tinh thần người Hmông Lào Cai; Cuốn Văn hố dân tộc Hmơng Hà Giang [14] tập hợp viết vấn đề lịch sử tộc người, đời sống văn hoá xã hội phong tục tập quán người Hmơng Hà Giang; Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam truyền thống đại [20] tác giả Vương Duy Quang cơng trình chuyên sâu lịch sử tâm linh người Hmông, … Nghiên cứu góc độ chăm sóc sức khoẻ có: Người Hmơng Pà Cị huyện Mai Châu, Hồ Bình [4], tác giả Khổng Diễn giới thiệu nét sơ lược người Hmơng Pà Cị, tình hình kinh tế, xã hội vấn đề dân số, quan niệm, quy ước, kiêng kỵ dịng họ dân tộc Hmơng Về vấn đề liên quan đến dịng họ người Hmơng có số nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Thị Tuyết Mai với “Ảnh hưởng tâm lý dòng họ đến phát triển kinh tế xã hội dân tộc Mơng” [17] Vương Duy Quang “Quan hệ dịng họ xã hội người Hmông” [22] Vũ Trung Quý “Quan hệ dòng họ – yếu tố tạo nên cố kết bền vững tâm lý xã hội người Mông” [24] Vũ Trung Quý “Một số đặc điểm tâm lý bật người Mông Việt Nam” [25] Lê Hữu Xanh “Đặc điểm lịch sử hình thành tâm lý người Mông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” [36] Lê Hữu Xanh “Ảnh hưởng tâm lý người Mông việc củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc miền núi phía Bắc nước ta – số khuyến nghị giải pháp” [37] Nhìn chung tác giả giới thiệu cách sơ lược vấn đề liên quan đến dịng họ người Hmơng Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu người Hmơng tác giả nước liên quan đến vấn đề: Văn hoá, giáo dục, phong tục tập quán, giới,… mà chúng tơi chưa có điều kiện thống kê cách đầy đủ Trên sở kế thừa học giả trước, tiếp tục đào sâu thêm tập trung thời gian cho công việc nghiên cứu khoa học, dựa tư liệu điền dã dân tộc học nghiêm túc mình, tác giả chọn đề tài “Nghi lễ thờ cúng dịng họ người Hmơng xã Chiềng Hặc huyện Yên Châu tỉnh Sơn La” cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học niên khóa 2009 - 2011 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố, tượng, hoạt động liên quan đến nghi lễ thờ cúng dòng họ người Hmông (mà cụ thể lễ cúng Giữ máu – Ua nếnh xâu xú - cho thành viên nam nhóm Hmơng trắng dịng họ Mùa xã Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) - Trong khuôn khổ luận văn, tác giả nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sau: Điều kiện tự nhiên, địa bàn cư trú, vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội tộc người, miêu thuật giá trị văn hố tinh thần liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng dịng họ người Hmơng địa bàn xã Chiềng Hặc Mục đích nghiên cứu - Luận văn tìm hiểu tiến trình nghi lễ thờ cúng dòng họ, cội nguồn, chất giá trị văn hóa truyền thống nghi lễ thờ cúng dịng họ - Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng nghi lễ thờ cúng dòng họ địa bàn xã Chiềng Hặc để tìm số giải pháp nhằm khai thác tiềm văn hóa truyền thống việc phát triển xây dựng đời sống văn hóa địa phương, góp thêm vào nguồn tư liệu văn hóa tộc người, giúp nhà quản lý địa phương có kế hoạch xây dựng đời sống văn hóa, kinh tế, trị sở hợp lý - Góp phần rõ vị trí vai trị, giá trị nghi lễ thờ cúng dòng họ đời sống đời sống thành viên, gia đình cộng đồng Giúp đồng bào địa phương nhận thức đắn chất nghi lễ để có thái độ ứng xử đắn với giá trị di sản văn hóa Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn vận dụng quan điểm, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa vốn văn hoá truyền thống, vận dụng đường lối Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam việc bảo tồn phát huy vốn di sản văn hoá dân tộc để xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 5.2 Các phương pháp cụ thể Với giá trị lịch sử văn hố, nghi lễ thờ cúng dịng họ người Hmông nguồn tư liệu quý giá để chúng ta, người làm công tác nghiên cứu có thêm tư liệu nghiên cứu lịch sử tộc người quan hệ tộc người 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nghi lễ thờ cúng dòng họ 3.2.1 Bối cảnh, tình hình nhu cầu Những giá trị văn hóa truyền thống nghi lễ thờ cúng dịng họ khơng phải tượng văn hố thành bất biến, mà giống tượng xã hội khác có biến đổi phát triển Điều lý giải số tượng văn hố nghi lễ khơng tránh khỏi có mô hay du nhập, đan xen văn hoá tộc người, cộng đồng cư dân khác Mặt khác, tính biến chuyển nghi lễ cịn khiến cho có nguy bị mai không thực hành thường xuyên Sự biến chuyển cấu kinh tế, trị xã hội yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá tộc người Mặc dù Đảng Nhà nước ta có sách để bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc với đời Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (7/1998), Luật Di sản văn hóa (2002) Nhưng đứng trước nguy cần làm để bảo tồn phát huy hình thức văn hố độc đáo tộc người? Việc tổ chức nghi lễ thờ cúng dịng họ khơng khó làm để diễn với nguyên lại vấn đề không dễ Sự phát triển, biến đổi quy luật kiện, tượng Văn hóa khơng nằm ngồi quy luật chung đó, q trình thuật ngữ chuyên ngành gọi “tiếp biến văn hóa” Trong q trình tiếp biến văn hóa, có văn hóa lọc để giữ lại sắc văn hóa, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa khác để làm phong phú thêm văn hóa hóa dân tộc mình, tạo nên tính đa dạng văn hóa Nhưng q trình lọc ấy, yếu tố lạc hậu, phong tục tập quán lỗi thời không dễ bị loại bỏ, đồng thời du nhập yếu tố “phản văn hóa” cản trở làm ảnh hưởng tiêu cực tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trong phần này, đề cập tới số nguyên nhân khó khăn, thách thức việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa cộng đồng người Hmơng Chiềng Hặc Chính sách phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới: Trong thời kỳ Đổi mới, Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng hướng mục tiêu phát triển kinh tế vùng miền núi, đặc biệt vùng đặc biệt khó khăn Từ năm 1995 trở lại đây, chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng sở đồng loạt tiến hành hầu hết địa bàn miền núi, có xã Chiềng Hặc Sự thay đổi hạ tầng sở đường giao thông tốt tạo thuận lợi cho hoạt động giao lưu, buôn bán người dân địa bàn với người địa phương khác Thêm vào đó, Nhà nước tích cực triển khai chương trình khuyến nơng với việc hỗ trợ giống, kỹ thuật, có cán khuyến nơng hướng dẫn kỹ thuật tận địa phương dễ dàng làm thay đổi tập quán sản xuất cũ lỗi thời, lạc hậu, suất thấp Sự phát triển lực lượng sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống: Sự tiến khoa học kỹ thuật động lực phát triển, việc ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đời sống làm thay đổi dần tập quán canh tác loại công cụ lao động mới, người ngày làm chủ thiên nhiên, làm thay đổi tập quán sinh hoạt thường nhật, thay đổi cách làm nhà ở, đặc biệt thay đổi tập quán tín ngưỡng, lễ hội Quan trọng hơn, người đồng bào tự nhận thấy tiến làm cho đời sống họ ngày ổn định, nên tự giác tiếp nhận nhân rộng cộng đồng Sự thay đổi theo hướng ngày đại hóa, lược bỏ bớt hủ tục lạc hậu, lễ nghi rườm rà thời gian bị rút ngắn Đặc thù ngôn ngữ: Ngôn ngữ chữ viết yếu tố quan trọng giúp bảo tồn văn hóa Do khơng có chữ viết, số nét đẹp văn hóa truyền thống người Hmơng có nguy mai một, khơng cịn lưu truyền Ví dụ sử dụng lễ cúng dòng họ thầy cúng đảm nhận có nguy truyền miệng mà không lưu giữ văn bản… Tự thân văn hóa: Sự biến đổi phát triển quy luật chung vật, tượng Bản thân văn hóa hình thái ý thức xã hội khơng nằm ngồi quy luật chung Văn hóa Hmơng tự loại bỏ yếu tố có tính bảo thủ, lạc hậu, tiếp thu nét văn hóa làm phong phú thêm sắc dân tộc mình, điều thấy việc thay đổi tập quán sinh hoạt (trong có cách làm nhà ở), tập quán tín ngưỡng lễ hội, ma chay, cưới xin, nghi lễ thờ cúng dòng họ Ngày nay, người Hmơng có thêm nhiều tiện nghi đại phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, thủ tục cưới xin, ma chay, nghi lễ thờ cúng dịng họ đơn giản hóa, loại bỏ bớt thủ tục rườm rà Việc nâng cao trình độ dân trí: Ngồi sách phát triển kinh - tế xã hội nói chung, việc nâng cao trình độ dân trí góp phần thay đổi nhận thức người dân để tiếp nhận nhanh chóng tri thức khoa học - kỹ thuật áp dụng vào sản xuất việc tiếp nhận nhân tố văn hóa Các phương tiện truyền thơng đại chúng loa, đài, ti vi, sách, báo tạo nên động lực lớn cho người dân học hỏi lẫn nhau, giao lưu thành viên ngồi cộng đồng Có nói, văn hóa phạm trù lịch sử, hình thái ý thức xã hội có mơi trường phát sinh, có điều kiện phát triển biến đổi, định đặc thù kinh tế Văn hóa truyền thống dân tộc Hmơng hình thành, phát triển chế tự túc, tự cấp sản xuất kỹ thuật thủ cơng Dưới tác động sách phát triển kinh tế xã hội, cách thức sản xuất người Hmông bước cải tiến theo chiều hướng tăng cường giao lưu hội nhập văn hóa, đặc biệt văn hóa dân tộc Kinh Sự biến đổi giá trị văn hóa dân tộc Hmông chịu tác động tổng hợp nhiều nguyên nhân, ngun nhân phải kể đến tác động sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường Điều giúp cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào, gián tiếp bước làm thay đổi giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng Trong điều kiện nước ta với phát triển kinh tế xã hội hội nhập văn hóa từ bên ngồi vào có ảnh hưởng tới sắc văn hóa tộc người, việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc mục tiêu, phương hướng sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đề “Bản sắc văn hóa dân tộc tổng thể tính chất, tính cách, đường nét, màu sắc văn hóa dân tộc hình thành tồn bền vững tiến trình lịch sử, giúp cho văn hóa dân tộc giữ tính thống phân biệt văn hóa dân tộc với dân tộc khác” Dòng họ nghi lễ thờ cúng dịng họ giá trị văn hóa cần bảo vệ phát huy, đặc biệt tình hình người Hmơng dịng họ nơi văn hóa người nơi bảo tồn ni dưỡng văn hóa dân tộc Trong chu kỳ sống người Hmơng dịng họ có vai trò quan trọng từ lúc sinh chết Đứa trẻ lọt lòng mẹ quan tâm thăm hỏi bà họ, đến lớn lên đứa trẻ học học ý thức dịng tộc, tinh thần đồn kết tương thân, tương dịng họ lúc chết dịng họ tới tiễn đưa người với giới bên Có thể nói, góc độ dịng họ nghi lễ thờ cúng dịng họ góp phần hình thành nên nhân cách thành viên cộng đồng, dòng họ nơi bảo tồn, phát triển loại hình văn hóa dân tộc Chính dịng họ ln ln có vị trí quan trọng đời sống xã hội người Hmông Sự phát triển kinh tế với công vận động dân số kế hoạch hóa gia đình chủ trương xây dựng gia đình văn hóa có ảnh hưởng rõ rệt tới người Hmông Chiềng Hặc, đặc biệt liên quan đến dòng họ nghi lễ thờ cúng dòng họ Người Hmông Chiềng Hặc hôm lấy kinh tế nương rẫy làm nguồn thu nhập kinh tế hàng hóa chưa phát triển, nên thiết chế dòng họ giữ vai trò truyền thống Dịng họ có tác dụng cố kết người dân công việc làm ăn kinh tế, ma chay, cưới xin… Ý thức dòng họ người Hmơng Chiềng Hặc cao Dịng họ giúp canh tác (đổi cơng) trì truyền thống văn hóa, luật tục dịng họ Dịng họ cịn góp phần vận động thành viên việc định canh, định cư, đưa em tới lớp, xây dựng kế hoạch hóa gia đình, nhận giao đất, giao rừng Cùng với ban ngành đồn thể xã dịng họ cịn góp phần gìn giữ an ninh trật tự thơn Trong xây dựng nếp sống văn hóa nhiều hủ tục lạc hậu xóa bỏ làm ma dài ngày gây tốn kém, cúng bái ốm đau… Quan hệ thành viên dịng họ dựa sở đồn kết tương thân, tương giúp đỡ khó khăn hoạn nạn Nghi lễ thờ cúng dòng họ người Hmơng thể rõ nét sắc thái văn hóa truyền thống dân tộc Hmơng Sắc thái văn hóa thể giá trị văn hóa, giá trị nhân văn cần bảo tồn phát huy Nhưng bên cạnh đó, nghi lễ thờ cúng dịng họ người Hmơng tồn hạn chế Đó nặng nề, rườm rà, tốn gánh nặng, lực cản cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Hmơng Cùng với chuyển dân tộc, dịng họ người Hmơng có chuyển mình, trưởng họ người Hmông thêm nhiệm vụ không phổ biến luật tục trước mà cịn góp phần khơng nhỏ việc đưa sách Đảng Nhà nước tới hộ gia đình, soạn luật tục, quy ước để áp dụng dòng họ tránh cho thành viên dòng họ vi phạm pháp luật Dòng họ tổ chức thành viên đóng góp cơng sức xây dựng cơng trình phúc lợi, đường xá, trạm y tế, trường học Các gia đình hỗ trợ sản xuất, giúp đỡ cây, giống kỹ thuật canh tác Với đường lối chủ trương Đảng văn hóa dân tộc, cấp uỷ Đảng quyền địa phương quan tâm đến công tác nghiên cứu văn hóa Hmơng Cần phải quan tâm nghiên cứu, chắt lọc tinh hoa văn hóa để phát huy, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hmơng, tạo điều kiện để giúp đỡ đồng bào khắc phục gánh nặng hủ tục lạc hậu làm cản trở bước phát triển đồng bào nghiệp xây dựng cơng nghiệp hóa - đại hóa 3.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị giải pháp bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa Hmơng (qua nghi lễ thờ cúng dịng họ) Tuy môi trường bền vững việc bảo lưu vốn văn hóa truyền thống, giai đoạn hoà nhập, phát triển nghi lễ thờ cúng người Hmơng nhanh chóng bị biến đổi, yếu tố văn hóa truyền thống chứa đựng nghi lễ không tránh khỏi nguy bị mai một, thất truyền Chúng mạnh dạn đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp bảo tồn, làm giàu, phát huy giá trị văn hóa người Hmơng nói chung nghi lễ thờ cúng dịng họ nói riêng - Khơng dừng lại việc gom góp, sưu tầm, bổ sung di sản văn hóa truyền thống tổng kiểm kê loại hình di sản văn hóa dân tộc Hmơng, mà cịn phải thơng qua ấn phẩm văn hố, chương trình truyền hình, phát văn hố, lễ hội văn hoá dân gian dân tộc, ngôn ngữ dân tộc để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc, làm cho biện pháp hữu hiệu thực trở thành “sứ giả” giao lưu văn hoá dân tộc, tẩy trừ thành kiến dân tộc, đồng thời tăng cường mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Chú trọng giáo dục hệ trẻ, đặt nhiều luật tục, quy tắc sinh hoạt cộng đồng, vi phạm bị xử phạt nghiêm minh, bị dư luận lên án Tất cơng việc cá nhân, gia đình, quy tụ anh em dòng họ tham gia bàn bạc trước định - Các quan, đoàn thể quyền địa phương phải tạo điều kiện để người dân tổ chức nghi lễ thờ cúng dòng họ theo nghi thức truyền thống Tránh áp đặt, quy chụp hình thức tín ngưỡng nghi lễ mê tín dị đoan mà khơng nhìn thấy giá trị văn hố đích thực nghi lễ Để tránh tình trạng lạm dụng nghi lễ vào số hoạt động không lành mạnh cần có chủ trương, sách đắn khơng có nghĩa nghiêm cấm hoạt động lành mạnh nghi lễ Có vậy, phát huy vai trị quản lý văn hố quyền sở - Hạn chế tránh tệ nạn nẩy sinh diễn nghi lễ dòng họ say rượu, gây gổ đánh gây an toàn trật tự xã hội, làm ảnh hưởng tới hoạt động nghi lễ cộng đồng Với ý nghĩa đó, nghiệp xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc anh em phát triển toàn diện, vững mạnh đất nước, làm cho giá trị, sắc văn hóa Việt Nam tỏa sáng q trình giao lưu hội nhập quốc tế, quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI: bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thơng tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa [6, tr 225] Nghi lễ thờ cúng dịng họ dịp để người Hmông tham gia, hưởng thụ văn hoá tộc người, thắt chặt mối quan hệ dòng họ cộng đồng Và quan trọng dịp để thành viên cộng đồng dịng họ ơn lại giá trị văn hoá mà sống hàng ngày khơng phải lúc họ có dịp tham gia Trên sở đó, giá trị văn hố trao truyền cho hệ người người Hmông cách tự nhiên họ tự hào hơn, có ý thức việc kế thừa phát huy văn hoá dân tộc Tiểu kết Trong truyền thống văn hóa dân tộc Hmơng, cố kết tộc người bền chặt giá trị trội Sự cố kết bắt nguồn sâu xa từ truyền thống cố kết dòng họ, nhiều vượt quan hệ cộng đồng Quan hệ dòng họ nghi lễ thờ cúng dịng họ người Hmơng có vai trị tích cực trình tồn phát triển bảo vệ cộng đồng dân tộc Với công xây dựng đời sống văn hóa nay, việc kết thừa văn hóa truyền thống điều khơng thể thiếu Song việc kế thừa di sản văn hóa phải có chọn lọc, có phê phán có sáng tạo Trong bối cảnh chung ấy, bảo tồn kế thừa phát huy giá trị nghi lễ thờ cúng dịng họ vấn đề mang tính cấp bách có nhiều ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng Nghi lễ thờ cúng dịng họ góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục lối sống, phong tục, tập quán tốt đẹp cộng đồng dòng họ, hướng người đến với Chân – Thiện – Mỹ Xác định giá trị văn hóa đặc trưng nghi lễ thờ cúng dòng họ gắn với tâm thức cộng đồng dịng họ Quy trình tổ chức nghi lễ mang đậm tính dân tộc đơng đảo thành viên dòng họ tham gia Trong bối cảnh xã hội nay, việc bảo tồn phát huy văn hoá tộc người vấn đề đặt cho cấp, ngành người làm công tác nghiên cứu văn hoá KẾT LUẬN Chiềng Hặc xã huyện Yên Châu tỉnh Sơn La, nơi có dân tộc anh em chung sống người Kinh, người Thái, người Xinh Mun người Hmông Trong người Hmơng trắng cư trú bốn Hang Hốc, Bó Kiếng, Chi Đẩy Co Xáy nằm lưng chừng núi cách trung tâm xã Chiềng Hặc khoảng 16 km giao thơng lại khó khăn Dân tộc Hmông dân tộc thiểu số có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa mang sắc tộc người đậm nét Với đặc thù mặt địa lý địa bàn cư trú biệt lập với vùng dân tộc khác, người Hmông Chiềng Hặc giữ nét văn hóa đặc trưng riêng có Về tập quán sản xuất, nghề làm nương rẫy (nhất trồng ngô) chăn nuôi đại gia súc hoạt động kinh tế chủ đạo mang lại nguồn thu cho đồng bào Hmơng, với việc trì nghề thủ cơng truyền thống dệt thổ cẩm làm giấy Hoạt động sản xuất nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp người Hmơng cịn mang nặng tính tự cấp tự túc phụ thuộc phần lớn vào thiên nhiên, kỹ thuật canh tác sản xuất chậm cải tiến, lạc hậu làm cho suất sản lượng nông nghiệp không cao Về quan hệ gia đình, dịng họ, quan hệ thơn bản, trì trước Đó chế độ gia đình phụ hệ, có bất bình đẳng phân cơng lao động gia đình, người phụ nữ thiên công việc nội trợ, làm nương rẫy, nam giới thiên quan hệ giao tiếp cộng đồng Tuy nhiên, quy mơ hình thức gia đình có nhiều thay đổi theo hướng tăng dần mơ hình gia đình hạt nhân Về tập qn tín ngưỡng, lễ hội tập qn nhân ma chay khơng có thay đổi nhiều so với trước Điều chứng tỏ văn hóa Hmơng cịn giữ ngun nét giá trị Nhìn chung phong tục tập qn liên quan đến sinh hoạt hàng ngày người Hmông ngôn ngữ giao tiếp, nhà cửa, trang phục giữ nét văn hóa truyền thống Những giá trị văn hoá truyền thống bộc lộ đậm nét có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống văn hoá tinh thần thành viên cộng đồng Nghi lễ thờ cúng dịng họ tiếng Hmơng gọi Ua nếnh xấu xú Đây nghi lễ quan trọng năm cộng đồng người Hmông Chiềng Hặc, tổ chức vào mùa hoa lau đỏ Mỗi năm lần lễ hội tổ chức ba ngày, trước họ phải chuẩn bị đầy đủ vật chất lẫn tinh thần nghi lễ diễn tốt đẹp Nghi lễ thờ cúng dịng họ người Hmơng Chiềng Hặc dịp để thành viên dòng họ cầu mong cho gia đình khoẻ mạnh, cho mùa màng tươi tốt, trồng vật nuôi sinh sơi nảy nở Để đạt mục đích đó, phần lễ, người ta phải cầu viện tới giúp đỡ tổ tiên ma, vị thần linh, nhờ tổ tiên vị thần linh, ma xua đuổi lực làm hại người, gia súc, mùa màng Nghi lễ thờ cúng dòng họ lễ thức có thời gian trường tồn trình phát triển người Hmơng trắng họ Mùa theo thời gian đến ngày giữ nguyên sắc Thông qua dịp sinh hoạt lễ hội nhận thấy rõ sắc văn hố, tính giáo dục cao, thể đời sống tâm linh họ vơ phong phú, có nhiều hành động phần mang tính huyền bí khơng phải hành động mê tín dị đoan Lễ cúng dòng họ Ua nếnh xấu xú dịp sinh hoạt văn hóa, lễ hội đặc sắc, tiêu biểu dân tộc Hmông Sơn La, thông qua lễ cúng họ muốn thể niềm mong ước người trình đấu tranh thiện ác, xấu tốt để thành viên họ cố gắng phấn đấu hồn thiện hơn, sống tốt trước hồn cảnh, thể tình đồn kết, cố kết cộng đồng, tính nhân văn sâu sắc dịng họ Mùa nói riêng dân tộc Hmơng nói chung Không đơn tham gia vào hoạt động văn hoá nghi lễ, thành viên dòng họ tham gia vào việc sáng tạo, tái tạo trao truyền giá trị văn hoá tộc người cho hệ mai sau Nguồn gốc tộc người, lịch sử tộc người, dòng họ tái lại thông qua nghi lễ Mặt khác, sâu vào tìm hiểu, cịn thấy lớp bồi văn hố mà qua khơng gian thời gian tạo nên diện mạo nghi lễ thờ cúng dòng họ ngày Cùng với phát triển khơng ngừng xã hội, giao lưu văn hố diễn mạnh mẽ, việc bảo tồn phát huy văn hoá tộc người vấn đề cấp thiết Làm để vừa phát triển không làm đa dạng, sắc văn hoá dân tộc? Câu hỏi đặt không với nhà nghiên cứu văn hoá, nhà nhân học, nhà quản lý mà cá nhân, cộng đồng quốc gia dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình (2001) Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (2003) Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hố dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Khổng Diễn (1995), Dân số dân số học tộc người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khổng Diễn (1994), “Người Hmông Pà Cị huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình”, Báo cáo khoa học lưu thư viện viện Dân tộc học Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Giàng Seo Gà (2004), Tang ca (kruôz cê) người Mơng Sa Pa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Thị Hiền, Minh Trí (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Hun (cb), Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 11 Vũ Duy Khánh (cb), Khổng Diễn…(2005), Người Hmông Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc miền Bắc Việt Nam (Dẫn liệu nhân chủng học), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trường Lưu, Hùng Đình Q (1996), Văn hóa dân tộc Hmơng Hà Giang, Sở Văn hố thơng tin Hà Giang, Hà Giang 15 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 16 Hồng Xn Lương (2000), Văn hố người Hmơng Nghệ An, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005) “Ảnh hưởng tâm lý dòng họ đến phát triển kinh tế xã hội dân tộc Mông”, Tâm lý học, (06), tr 21-23 18 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á, Viện Văn hố NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 19 Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 20 Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người Hmơng Việt Nam truyền thống đại, NXB Văn hoá – thơng tin Viện Văn hố, Hà Nội 21 Vương Duy Quang (1980) Quan hệ dòng họ người Hmông hoa xã Kim Nọi huyện Mù Căng Chải, tỉnh Hoàng Liên Sơn, Luận văn cử nhân chuyên ngành Dân tộc học Đại học Tổng hợp 22 Vương Duy Quang (1987) “Quan hệ dịng họ xã hội người Hmơng” Dân tộc học, (02), tr 72-78 23 Vương Duy Quang (2002), “Saman giáo người Hmông”, Nghiên cứu Tôn giáo, (02), tr.62-70 24 Vũ Trung Quý (2000), “Quan hệ dòng họ – yếu tố tạo nên cố kết bền vững tâm lý xã hội người Mông” Tâm lý học, (06), tr 62 - 65 25 Vũ Trung Quý (2000), “Một số đặc điểm tâm lý bật người Mông Việt Nam”, Tâm lý học, (09), tr 32-37 26 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hoá Hmơng, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 27 Sigmund Freud (1997), Vật tổ Cấm kỵ, Đoàn Văn Chúc dịch, Trung tâm Văn hoá dân tộc Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 28 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 29 Bùi Văn Tịnh, Cầm Trọng, Nguyễn Văn Ưng (1975), Các tộc người Tây Bắc Việt Nam, Ban Dân tộc Tây Bắc 30 Tơcarev X.A (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Tylor E.B (2001), Văn hố ngun thuỷ, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, NXB Văn hố – thơng tin, Hà Nội 32 Đặng Nghiêm Vạn (2001) Dân tộc – Văn hóa – Tôn giáo NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Cư Hồ Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 34 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn hoá dân gian (1990), Văn hoá dân gian phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Hữu Xanh (2005), “Đặc điểm lịch sử hình thành tâm lý người Mơng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tâm lý học, (05), tr 24-28 37 Lê Hữu Xanh (2005), “Ảnh hưởng tâm lý người Mông việc củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc miền núi phía Bắc nước ta – số khuyến nghị giải pháp”, Tâm lý học, (06), tr 24-28 ... trọng cảm ơn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, khoa Sau đại học, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện n Châu, Đảng ủy, UBND xã Chiềng Hặc, gia đình ơng Mùa A Chống, nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian Đào Quang... Trưởng chi Các thành viên chi họ Trưởng chi Các thành viên chi họ Các thành viên chi họ Trưởng chi Các thành viên chi họ Các thành viên chi họ Các thành viên chi họ Sơ đồ 01: Hệ thống thân tộc... kinh tế, trình cộng cư giao lưu văn hóa mạnh mẽ, văn hóa người Hmơng đứng trước biến đổi nhanh chóng Những yếu tố văn hóa truyền thống có nguy mai đời sống kinh tế xã hội cộng đồng tộc người ngày

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w