Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

132 23 0
Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NƠI KHOA VĂN HỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ -o0o - TÌM HIỂU VỀ “ KHẮP” CUA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MƯỜNG LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THƯỜNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG TẠ VĂN THÔNG HÀ NỘI, 2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Việt Hương thầy Tạ Văn Thông, thầy cô hướng dẫn, bảo cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số động viên tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới cán đồng bào Mường xã Tiến Xuân nhiệt tình cung cấp tư liệu cho em Do trình độ kiến thức chưa sâu, thời gian thu thập tài liệu địa phương chưa nhiều, người viết nhiều thiếu sót khóa luận Kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để cơng trình đầu tay hồn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thường MỤC LỤC: Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp thực đề tài 11 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ TIẾN XUÂN 1.1 Khái quát người Mường xã Tiến Xuân 13 1.1.1 Khái quát xã Tiến Xuân 13 1.1.2 Dân tộc Mường trình cư trú 19 1.2 Một số đặc điểm văn hóa truyền thống cuả người Mường Tiến Xuân 24 1.2.1 Văn hóa mưu sinh 24 1.2.2 Văn hóa vật chất 26 1.2.3 Văn hóa tinh thần 27 1.2.4 Văn hóa xã hội 29 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TIẾN XUÂN SAU KHI SÁP NHẬP HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát trình sáp nhập Hà Nội 36 2.2 Biến đổi văn hóa mưu sinh 37 2.3 Biến đổi văn hóa vật chất 41 2.3.1 Nhà 41 2.3.2 Trang phục 47 2.3.3 Ẩm thực 49 2.3.4 Phương tiện lại 51 2.4 Biến đổi văn hóa tinh thần 52 2.4.1 Ngơn ngữ 52 2.4.2 Tín ngưỡng 56 2.4.3 Lễ hội 57 2.4.3 Văn nghệ, trò chơi dân gian 59 2.5 Biến đổi văn hóa xã hội 61 2.5.1 Thiết chế xã hội 62 2.5.2 Thiết chế gia đình, dịng họ 65 2.5.3 Hôn nhân, tang ma 68 2.5.4 Tập quán sinh đẻ nuôi 72 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TIẾN XUÂN 75 3.1 Xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống người Mường Tiến Xuân điều kiện 75 3.1.1 Sự giao lưu tiếp nhận mạnh mẽ yếu tố văn hóa 75 3.1.2 Sự mai sắc văn hóa dân tộc 78 3.1.3 Xu hướng bảo lưu khơi phục văn hóa tộc người 80 3.2 Thời vấn đề đặt văn hóa truyền thống người Mường Tiến Xuân 82 3.2.1 Thời 82 3.2.2 Những vấn đề đặt văn hóa truyền thống người Mường Tiến Xuân 85 3.3 Nguyên nhân biến đổi văn hóa Mường 88 3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 89 3.3.2 Nguyên nhân khách quan 90 3.4 Giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường Tiến Xuân 92 3.4.1 Quan điểm chung 92 3.4.2 Những giải pháp cụ thể 94 3.4.3 Một số kiến nghị 99 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự mai sắc văn hóa dân tộc khơng phải lúc tỉ lệ thuận với mai dân tộc khơng đồng với phát triển ạt kinh tế thị trường Có dân tộc, phát triển mạnh, lại dần sắc Cùng với phát triển đất nước, 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, dân tộc Mường dân tộc có nhiều điều kiện để tiếp cận với trình độ đại Vì vậy, việc gìn giữ di sản văn hóa dân tộc nhịp độ phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ nay, giữ lại di sản văn hóa, khơng người Mường Việt Nam mà cịn gìn giữ lại di sản văn hóa vơ giá lồi người nói chung Cùng phạm vi bị cảnh báo mai văn hóa ấy, văn hóa người Mường xã Tiến Xuân, Lương Sơn, Hịa Bình, huyện Thạch Thất, Hà Nội đặt nhiều vấn đề biến đổi ạt mang tính “cách mạng” Căn nguyên biến đổi này, sâu xa tác động lâu dài cuả phát triển kinh tế chế thị trường xu đô thị hóa nói chung diễn mạnh mẽ Việt Nam, thập niên 80 kỉ trước Căn nguyên lại tác động mạnh mẽ, bàn đạp cho biến đổi văn hóa người Mường địa phương tác động việc Hà Nội mở rộng địa giới hành năm 2008 Xã Tiến Xuân bốn xã huyện Lương Sơn, Hịa Bình sáp nhập Hà Nội Nói khơng có nghĩa biến đổi văn hóa truyền thống người Mường Tiến Xuân ảnh hưởng cuả việc sáp nhập Hà Nội, mà để thấy rằng, việc trở thành công dân Thủ đô tiền đề, dấu mốc làm đẩy mạnh biến đổi văn hóa người Mường Tiến Xuân luồng biến đổi mạnh mẽ với văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, tác động trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Việc số lượng lớn đồng bào dân tộc thiểu số người Mường Hịa Bình với thủ mang lại hương sắc cho mảnh đất nghìn năm văn hiến đặt khơng vấn đề cấp, ngành quan tâm Đó để đồng bào Mường nhanh chóng bắt nhịp, hịa chung với phát triển nhân dân thủ đô gìn giữ nét đặc sắc riêng văn hóa Mường, tạo đa dạng, độc đáo cho tranh văn hóa thủ Thực tế cho thấy, biến đổi rầm rộ đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội người Mường Tiến Xuân sau sáp nhập Hà Nội vấn đề đáng lo ngại nhà quản lý văn hóa nói riêng người quan tâm, mong muốn bảo tồn văn hóa Mường nói chung Việc tìm hiểu, khảo sát biến đổi văn hóa truyền thống người Mường sau sáp nhập Hà Nội việc làm cần thiết giúp nhà quản lý có sở thực tế để hoạch định sách phù hợp, vừa giúp người Mường hòa nhập, phát triển kinh tế- xã hội, vừa bảo lưu văn hóa Vì vậy, sinh viên khoa Văn hóa dân tộc thiểu số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đồng thời công dân Thủ đô, người viết chọn đề tài tìm hiểu “ Sự biến đổi văn hóa truyền thống người Mường tỉnh Hịa Bình cũ sau sáp nhập Hà Nội qua khảo sát xã Tiến Xuân-Thạch Thất- Hà Nội” với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường, đóng góp vào mục tiêu chung Thủ đô đến năm 2030 “Xây dựng thủ đô Hà Nội thành đô thị hội nhập bền vững mang đậm sắc dân tộc.”1 Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài Thông qua việc khảo sát biến đổi văn hóa truyền thống người Mường tỉnh Hịa Bình cũ sau sáp nhập Hà Nội, đề tài nhằm tìm xu hướng biến đổi văn hóa Mường đề xuất số giải pháp, kiến nghị bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Mường điều kiện Thông qua đề tài này, người viết hy vọng đóng góp phần nhỏ giúp nhà nghiên cứu quản lý hoạch định sách tham khảo để giải thực trạng mâu thuẫn thủ đô Hà Nội Đó để vừa nhanh chóng giúp người Mường hịa nhập, phát triển, xóa bỏ rào cản chênh lệch kinh tế-xã hội, vừa bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống với thủ đô 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: 2.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Tiến Xuân phác họa tổng thể diện mạo văn hóa truyền thống người Mường xã Tiến Xuân 2.2.2 Khảo sát biến đổi văn hóa truyền thống người Mường xã Tiến Xuân sau sáp nhập Hà Nội Để hoàn thành nhiệm vụ này, đề tài phải xác định mốc thời gian xã Tiến Xuân sáp nhập Hà Nội, từ làm đối chiếu biến đối đời sống :Mục tiêu nhiệm vụ quy hoach chung xây dựng Thủ dến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng phủ phê duyệt ngày 22/12/2008 xây dựng Thủ đô Hà Nội thành đô thị hội nhập bền vững mang đậm sắc dân tộc (Trang web: Hanoi.gov.vn) văn hóa người Mường so với trước Tuy nhiên, đề tài khơng áp đặt biến đổi từ việc xã sáp nhập Hà Nội mà cịn kết thay đổi có tính chất lâu dài từ trước 2.2.3 Tìm số xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống Mường điều kiện 2.2.4 Chỉ thời vấn đề đặt văn hóa truyền thống Mường xã Tiến Xuân 2.2.5 Nêu lên số nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa Mường đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường xã Tiến Xuân Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đời sống văn hóa người Mường Tiến Xuân truyền thống thực trạng biến đổi Thứ hai yếu tố tác động tới biến đổi văn hóa truyền thống người Mường xã Tiến Xuân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Hà Nội thức mở rộng địa giới hành chính, sáp nhập xã huyện Lương Sơn, Hịa Bình số địa phương khác vào ngày 1/8/2008 Vì vậy, đề tài chủ yếu khảo sát biến đổi văn hóa truyền thống người Mường xã Tiến Xuân từ năm 2008 đến Phạm vi khơng gian: Đề tài tìm hiểu đời sống văn hóa người Mường giới hạn địa bàn xã Tiến Xuân Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn, nhỏ người Mường Việt Nam nói chung người Mường Hịa Bình nói riêng Nhóm đề tài tìm hiểu văn hóa Mường Việt Nam tác giả, nhà nghiên cứu thực từ sớm Ngay từ năm 1948, bà Jeanne Cuisinier viết “Người Mường- địa lý nhân văn xã hội học” (Viện Dân tộc học Pari, 1948) Đây sưu tập dân tộc học công phu lớn người Mường Đi tiếp nẻo đường Jeanne Cuisinier khai phá, nhà nghiên cứu Việt Nam có nỗ lực đóng góp to lớn, viết nên cơng trình cơng phu người Mường Cố giáo sư Từ Chi, với trí tuệ un thơng, ơng chọn riêng cho lối đi, khơng lặp lại thao tác đường người trước, ông vươn tới đóng góp bổ sung mẻ so với Cusinier, luận giải nhiều điều hấp dẫn khác văn hóa Mường “Cạp váy Mường” Và với “Vũ trụ luận người Mường” ông, viết hai thứ tiếng: Việt Pháp, cơng trình bất hủ dẫn dắt ta qua 12 đêm lễ tang cổ truyền người Mường tuần tự, tỉ mỉ Hội Khoa học xã hội Việt Nam hình thành “Các dân tộc người Việt Nam” (Các tỉnh phía Bắc) năm 1978, diện mạo đời sống trình bày khái quát đầy đủ Cho đến năm 1997, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia có hồ sơ nghiên cứu dày dặn, chưa thật đồng văn hóa Mường, với sách “Người Mường Việt Nam” Đấy kết nghiên cứu nhiều dự án khoa học viện thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Việt Nam- Viện Dân tộc học, Viện Ngơn ngữ học Các cơng trình nghiên cứu tìm hiểu riêng văn hóa người Mường Hịa Bình, trước tiên phải kể đến cơng trình nhà nghiên cứu Trần Từ, tiêu biểu “ Người Mường Hịa Bình” năm 1996, (Hội Khoa học lịch sử Việt Nam) Ông khái quát diện mạo xã hội truyền thống: chế độ Lang 10 Giỗ, tết  Ngày rằm, mồng  Nhà có việc cưới, tang, xây nhà  Tất ngày  12 Gia đình có tham gia hoạt động họ (giỗ họ, xây mộ Tổ, họp họ, đóng quỹ, tảo mộ…) khơng? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  3.Không  13 Gia đình có tổ chức kỉ niệm ngày Quốc lễ không? (Quốc khánh 2-9, Giỗ Tổ 10-3, Tết Dương lịch…) Thường xuyên  Một vài lần  Khơng  14 Gia đình có đốt vàng mã cúng lễ khơng? Có  Khơng  15 Gia đình người thường định công việc nhà quyền chi tiêu? Chồng  Vợ  Cả vợ chồng  Bố mẹ chồng, vợ  16 Theo ông (bà) tiêu chí quan trọng chọn vợ chồng Phẩm chất tốt  Nghề nghiệp ổn định  Sức khỏe tốt  Có thu nhập cao  Hình thức  Hơn tuổi  Gia đình giàu có  Gia đình có học thức  118 17 Câu hỏi dành cho niên: Khi có điều kiện kinh tế, anh (chị) thích tổ chức đám cưới theo cách nào? 1.Tổ chức nhà hàng, khách sạn  2.Tổ chức linh đình nhà  3.Tổ chức gọn nhẹ, sau hưởng tuần Trăng mật  18 Hôn nhân ông (bà ) do: Tự tìm hiểu  Tự tìm hiểu bố mẹ định  Gia đình đặt  Lý khác  19 Khi có người nhà họ hàng qua đời, ông bà tổ chức tang gia theo kiểu nào? Thực đầy đủ bước truyền thống  Như truyền thống lược bớt số bước  Như người Kinh  20 Theo ông(bà), việc học tập ông( bà) là: Rất cần thiết  Học tốt  Khơng cần Con tự định   21 Ông (bà) thường làm thời gian rỗi? Xem tivi, nghe đài, đọc báo nhà  Chơi thể thao, sinh hoạt Nhà văn hóa  Sang hàng xóm chơi  Đi du lịch thăm hỏi bạn bè xa  22 Theo ơng (bà) xã cần xây dựng thêm sở vui chơi giải trí, dịch vụ văn hóa nào? Sân thể thao  2.Nhà văn hóa 119  Câu lạc  4.Quán caraoke, vũ trường  Các dịch vụ khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 23 Theo ông (bà) yếu tố sau biến đổi q trình thị hóa, đặc biệt sau xã sáp nhập Hà Nội? Mức độ Yếu tố Biến đổi nhiều Có biến Khơng đổi đổi Đất sản xuất Nhà cửa, trang phục, đồ dùng sinh hoạt Dịch vụ vui chơi, giải trí Phong tục tập qn Ngơn ngữ, tiếng nói Sự phân hóa giàu nghèo Giáo dục, y tế Kế hoạch hóa gia đình Du lịch Đường xá, thông tin liên lạc An ninh trật tự 24.Ông (bà) đánh giá biến đổi q trình thị hóa, đặc biệt sau xã sáp nhập Hà Nội đây? 120 Thái độ Yếu tố Tích cực Tiêu cực Khơng có quan điểm Đất sản xuất Nhà cửa, trang phục, đồ dùng sinh hoạt Dịch vụ vui chơi, giải trí Phong tục tập qn Ngơn ngữ, tiếng nói Sự phân hóa giàu nghèo Giáo dục, y tế Kế hoạch hóa gia đình Du lịch Đường xá, thơng tin liên lạc An ninh trật tự 25 Ơng (bà) vui lịng đóng góp số kiến nghị với quyền địa phương thành phố Hà Nội để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… Họ tên người phỏngvấn: ………………………………………………………… 121 Tuổi:…………… Nam/nữ:…… Dân tộc:………… Nơi nay: Thôn……………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 122 Phụ lục 3: Bảng xử lí số liệu phiếu điều tra đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Mường xã Tiến Xuân- Thạch Thất – Hà Nội 1.Nhà gia đình thuộc loại nhà đây: Thời gian xây dựng Kiểu nhà Trước năm 2008 SP (%) Sau năm 2008 SP (%) Nhà cao tầng 15 27 Nhà tranh tre nứa Nhà xây lợp mái Nhà xây lợp ngói 21 17 Nhà sàn Gia đình có vật dụng sau khơng? Thời gian mua Tài sản Thời gian mua Tài sản Trước2008 Sau 2008 Trước2008 Sau 2008 SP (%) SP (%) Ti vi 38 60 Xe đạp 45 Đài 47 Xe máy 30 61 3.Tủ lạnh 15 50 Ơ tơ 4.Đầuvideo 14 51 Điện thoại 11 59 Bếp ga 19 48 10 Máy vi SP (%) tính 123 SP (%) 3.Gia đình thường tổ chức bữa ăn nào? Bữa ăn Hàng ngày Thỉnh thoảng Hiếm SP (%) SP (%) SP (%) Bữa sáng 94 Bữa trưa 99 Bữa tối 99 Ơng (bà) có trang phục dân tộc Mường khơng? Trả lời Có Khơng SP (%) 83 17 Ơng (bà) mặc trang phục dân tộc Mường nào? Hoàn cảnh Số phiếu (%) 1.Hàng ngày 21 2.Khi tham gia văn nghệ, ngày lễ tết 81 3.Không mặc Khi khách du lịch đề nghị 12 Dịp khác Theo ơng (bà ) có cần thiết giữ gìn phát triển trang phục dân tộc Mường không? Trả lời Số phiếu (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 74 25 Người lớn nhà thường dùng tiếng truờng hợp sau: 124 Tình ngơn ngữ Tiếng Mường Tiếng Việt SP (%) SP (%) Nói với 95 Nói với người làng 80 20 Nói chợ 42 58 Cúng bái 88 12 Nói với khách lạ 91 Nói với cháu 70 30 Con (cháu, anh, em) gia đình sử dụng tiếng Mường trường hợp sau: Tình ngơn ngữ Thường Thỉnh Khơng bao xun thoảng Nói với người nhà 78 17 Nói với bạn bè 64 31 Nói với khách lạ 17 61 22 Nói với thầy giáo 0 100 Nói lúc vui chơi, hát 42 37 21 Học nhà 14 86 Nói chợ 36 22 42 Theo ông (bà, anh, chị ) có cần gìn giữ phát triển tiếng Mường khơng? Trả lời Có Khơng SP (%) 98 10 Gia đình có bàn thờ tổ tiên khơng? Trả lời Có Khơng 125 100 SP (%) 11 Gia đình thường cúng tổ tiên nào? Hồn cảnh Số phiếu (%) Giỗ,tết 97 Ngày rằm, mồng 81 Nhà có việc cưới, tang, xây nhà 95 4.Tất ngày 80 12 Gia đình có tham gia hoạt động họ (giỗ họ, xây mộ Tổ, họp họ, đóng quỹ, tảo mộ…) không? Trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng Không SP (%) 86 14 13 Gia đình có tổ chức kỉ niệm ngày Quốc lễ khơng? (Quốc khánh 2-9, Giỗ Tổ 10-3, Tết Dương lịch…) Trả lời Thường xuyên Một vài lần Không SP (%) 61 39 14 Gia đình có đốt vàng mã cúng lễ khơng? Trả lời Có Khơng SP (%) 98 15 Gia đình người thường định công việc nhà quyền chi tiêu? 126 Trả lời Chồng Vợ Vợ chồng Bố mẹ chồng, vợ 53 35 SP (%) 16 Theo ơng (bà) tiêu chí quan trọng chọn vợ chồng Tiêu chí SP (%) Tiêu chí SP (%) Phẩm chất tốt 100 Nghề nghiệp ổn định 47 Sức khỏe tốt 83 Có thu nhập cao 12 Hình thức 52 Hơn tuổi Gia đình giàu có Gia đình có học thức 44 17 Câu hỏi dành cho niên: Khi có điều kiện kinh tế, anh (chị) thích tổ chức đám cưới theo cách nào? Hình thức tổ chức SP (%) Tổ chức nhà hàng, khách sạn Tổ chức linh đình nhà 61 Tổ chức gọn nhẹ, sau hưởng tuần Trăng mật 31 18 Hôn nhân ông (bà ) do: Trả lời SP (%) Tự tìm hiểu 82 Tự tìm hiểu bố mẹ định Gia đình đặt 16 Lý khác 127 19 Khi có người nhà họ hàng qua đời, ơng bà tổ chức tang gia theo kiểu nào? Cách thực SP (%) Thực đầy đủ bước truyền thống Như truyền thống lược bớt số bước 46 Như người Kinh 51 20 Theo ông(bà), việc học tập ông( bà) là: Trả lời Rất cần thiết Học Khơng cần Con tự tốt SP (%) 82 định 15 21 Ông (bà) thường làm thời gian rỗi? Hình thức giải trí SP (%) Xem ti vi, nghe đài đọc báo nhà 89 Chơi thể thao, sinh hoạt Nhà văn hóa 67 Sang hàng xóm chơi 42 Đi du lịch thăm bạn bè xa 33 22 Theo ơng (bà) xã cần xây dựng thêm sở vui chơi giải trí, dịch vụ văn hóa nào? Cơ sở giải Sân thể thao Nhà văn hóa Câu lạc vũ trường trí SP (%) Quán caraôkê, 87 87 96 15 23 Theo ông (bà) yếu tố sau biến đổi q trình thị hóa, đặc biệt sau xã sáp nhập Hà Nội? 128 Mức độ Yếu tố Biến đổi nhiều Có biến đổi Khơng đổi Đất sản xuất 39 47 14 Nhà cửa, trang phục, đồ dung 32 64 Dịch vụ vui chơi, giải trí 34 51 15 Phong tục tập quán 36 47 17 Ngơn ngữ, tiếng nói 16 41 43 Sự phân hóa giàu nghèo 17 62 21 Giáo dục, y tế 52 48 Kế hoạch hóa gia đình 28 69 Du lịch 18 41 41 Đường xá, thông tin liên lạc 57 41 An ninh trật tự 53 42 sinh hoạt 24 Ông (bà) đánh giá biến đổi q trình thị hóa, đặc biệt sau xã sáp nhập Hà Nội đây? Thái độ Yếu tố Tích cực Tiêu cực Khơng có quan điểm Đất sản xuất 56 22 22 Nhà cửa, trang phục, đồ dùng 79 21 sinh hoạt 129 Dịch vụ vui chơi, giải trí 92 Phong tục tập quán 87 10 Ngơn ngữ, tiếng nói 64 13 23 Sự phân hóa giàu nghèo 37 31 32 Giáo dục, y tế 95 Kế hoạch hóa gia đình 100 0 Du lịch 72 21 Đường xá, thông tin liên lạc 100 0 An ninh trật tự 71 27 130 Phụ lục 4: Một vài hình ảnh đời sống văn hóa người Mường xã Tiến Xuân Hình 1: Những ngơi nhà ống chen mọc lên xã Tiến Xuân Hình 2: Biển quảng cáo mua bán nhà đất mọc lên nấm Tiến Xn 131 Hình 3: Đồn nghệ nhân dân tộc Mường, xã Tiến Xuân, Thạch Thất - Hà Nội Hình 4: Phụ nữ Mường tập ném chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội 132 ... người viết chọn đề tài tìm hiểu “ Sự biến đổi văn hóa truyền thống người Mường tỉnh Hịa Bình cũ sau sáp nhập Hà Nội qua khảo sát xã Tiến Xuân- Thạch Thất- Hà Nội? ?? với mong muốn góp phần cơng sức... sống văn hóa đồng bào dân tộc Mường xã Tiến Xuân- Thạch Thất – Hà Nội Phụ lục 4: Một vài hình ảnh đời sống văn hóa người Mường xã Tiến Xuân 14 NỘI DUNG Chương 1: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG... Bộ Văn hóa thơng tin: “ Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường” 37 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TIẾN XUÂN SAU KHI SÁP NHẬP VỀ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:41

Hình ảnh liên quan

Như vậy, dễ dàng nhận thấy hai sự thay đổi rõ nét, đột biến về loại hình nhà ở của Tiến Xuân sau khi sáp nhập Hà Nội đó là: Nhà cao tầng chiếm phần  lớn trong cơ cấu và tăng mạnh sau năm 2008, đây là biểu hiện của tốc độ đô thị  hóa diễn ra mạnh mẽ ở Tiến - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

h.

ư vậy, dễ dàng nhận thấy hai sự thay đổi rõ nét, đột biến về loại hình nhà ở của Tiến Xuân sau khi sáp nhập Hà Nội đó là: Nhà cao tầng chiếm phần lớn trong cơ cấu và tăng mạnh sau năm 2008, đây là biểu hiện của tốc độ đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ ở Tiến Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng điều tra số lượng các thiết bị, đồ dùng trong gia đình của người Mường ở Tiến Xuân - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

Bảng 2.

Bảng điều tra số lượng các thiết bị, đồ dùng trong gia đình của người Mường ở Tiến Xuân Xem tại trang 48 của tài liệu.
B ảng 3: Tình hình sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ và tiếng Việt của người Mường ở Tiến Xuân Mường ở Tiến Xuân  - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

ng.

3: Tình hình sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ và tiếng Việt của người Mường ở Tiến Xuân Mường ở Tiến Xuân Xem tại trang 55 của tài liệu.
B ảng 3: Tình hình sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ và tiếng Việt của người Mường ở Tiến Xuân Mường ở Tiến Xuân  - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

ng.

3: Tình hình sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ và tiếng Việt của người Mường ở Tiến Xuân Mường ở Tiến Xuân Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4: Mức độ sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ của người Mường ở Tiến Xuân - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

Bảng 4.

Mức độ sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ của người Mường ở Tiến Xuân Xem tại trang 56 của tài liệu.
Phụ lục 3: Bảng xử lí số liệu phiếu điều tra về đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Mường tại xã Tiến Xuân- Thạch Thất – Hà  Nội của đồng bào dân tộc Mường tại xã Tiến Xuân- Thạch Thất – Hà  - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

h.

ụ lục 3: Bảng xử lí số liệu phiếu điều tra về đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Mường tại xã Tiến Xuân- Thạch Thất – Hà Nội của đồng bào dân tộc Mường tại xã Tiến Xuân- Thạch Thất – Hà Xem tại trang 123 của tài liệu.
Hình thức khá 52 Hơn tuổi - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

Hình th.

ức khá 52 Hơn tuổi Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình thức giải trí SP (%) - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

Hình th.

ức giải trí SP (%) Xem tại trang 128 của tài liệu.
Hình 1: Những ngôi nhà ống đang chen nhau mọc lên tại xã Tiến Xuân. - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

Hình 1.

Những ngôi nhà ống đang chen nhau mọc lên tại xã Tiến Xuân Xem tại trang 131 của tài liệu.
Phụ lục 4: Một vài hình ảnh về đời sống văn hóa của người Mường xã Tiến Xuân  - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

h.

ụ lục 4: Một vài hình ảnh về đời sống văn hóa của người Mường xã Tiến Xuân Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 3: Đoàn nghệ nhân dân tộc Mường, xã Tiến Xuân, Thạch Thất- Hà Nội - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

Hình 3.

Đoàn nghệ nhân dân tộc Mường, xã Tiến Xuân, Thạch Thất- Hà Nội Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 4: Phụ nữ Mường tập ném còn chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội  - Sự biến đổi văn hóa truyền thống của người mường tỉnh hòa bình cũ sau khi sáp nhập về hà nội qua khảo sát ở xã tiến xuân thạch thất hà nội

Hình 4.

Phụ nữ Mường tập ném còn chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội Xem tại trang 132 của tài liệu.

Mục lục

    Chương 1: VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNGỞ XÃ TIẾN XUÂN

    Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦANGƯỜI MƯỜNG Ở TIẾN XUÂN SAU KHI SÁP NHẬP VỀ HÀNỘI

    Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓATRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TIẾN XUÂN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu liên quan