Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
7,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** KRƠNG THỊ THANH BIỂN ĐỔI VĂN HỐ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ Ở THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chun ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG THANH SƠN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Lương Thanh Sơn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Krông Thị Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .5 DANH MỤC BẢNG BIỂU .6 MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA GIA ĐÌNH VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI ÊĐÊ Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 14 1.1 Cơ sở lý luận biến đổi văn hóa 14 1.1.1 Khái niệm biến đổi nói chung 14 1.1.2 Khái niệm gia đình biến đổi văn hóa gia đình 16 1.2 Tổng quan người Êđê Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 21 1.2.1 Địa bàn cư trú phân bố dân cư 21 1.2.2 Vài nét đời sống kinh tế, xã hội 28 1.2.3 Các tộc người khác di cư đến Thành phố Buôn Ma Thuột 29 1.2.4 Đặc trưng văn hóa truyền thống người Êđê 32 1.3 Những biểu gia đình mẫu hệ người Êđê 41 1.3.1 Hôn nhân cô cậu 41 1.3.2 Người phụ nữ chủ gia đình 41 1.3.3 Vai trò dăm dei (ông cậu) 42 1.3.4 Tục čuê nuê (nối nòi) 43 1.3.5 Tục thách cưới 44 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ 46 2.1 Biến đổi cấu trúc gia đình mẫu hệ người Êđê 46 2.1.1 Đại gia đình mẫu hệ 46 2.1.2 Tiểu gia đình mẫu hệ 50 2.1.3 Trong gia đình nhân với tộc người thiểu số Tây Nguyên 51 2.1.4 Trong gia đình nhân với tộc người miền núi phía Bắc 52 2.1.5 Trong gia đình nhân với tộc người Kinh (Việt) 53 2.2 Biến đổi cách thức vận hành gia đình người Êđê 55 2.2.1 Đời sống tâm linh gia đình 55 2.2.2 Các mối quan hệ gia đình người Êđê 69 2.3 Biến đổi vai trò thành viên gia đình cộng đồng 80 2.3.1 Vai trị người vợ gia đình cộng đồng 80 2.3.2 Vai trò người chồng gia đình cộng đồng 82 2.4 Những biến đổi khác 85 2.4.1 Vấn đề thừa kế tài sản 85 2.4.2 Tục đǐ dôk sang (tục dâu) 87 2.4.3 Tục thách cưới 88 Chương 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ 90 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi gia đình mẫu hệ người Êđê 90 3.1.1 Nhận thức thành viên gia đình 90 3.1.2 Giao thoa tiếp biến văn hóa 97 3.1.3 Vấn đề thị hóa ảnh hưởng truyền thông đại chúng 101 3.2 Những vấn đề cần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình người Êđê 104 3.2.1 Bảo tồn giá trị nhân văn gia đình mẫu hệ người Êđê 104 3.2.2 Bảo tồn giá trị văn hóa vật thể thông qua nơi nhà dài nơi sinh hoạt gia đình tộc người Êđê 107 3.2.3 Bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể thơng qua nét sinh hoạt gia đình tộc người Êđê 108 3.3 Một số giải pháp 112 3.3.1 Các giải pháp thuộc sách 112 3.3.2 Tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp 114 3.3.3 Phổ biến sách tổ chức hoạt động liên quan đến gia đình 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nxb Nhà xuất Pl Phụ lục Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân N Người DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết điều tra số hộ gia đình cịn trì lối sống theo đại gia đình mẫu hệ 45 Bảng 2.2: Hình thức tổ chức lễ cưới người Êđê bn 58 Bảng 2.3: Hình thức tổ chức lễ cúng mừng sức khỏe buôn 62 Bảng 2.4: Hình thức tổ chức lễ bỏ mả buôn 64 Bảng 2.5: Kết vấn quyền sở hữu tài sản gia đình người Êđê 70 Bảng 2.6: Kết khảo sát việc thừa kế tài sản gia đình 85 Bảng 3.1: Trình độ học vấn cha mẹ gia đìnhngười Êđê 91 MỞ ĐẦU 1.! Tính cấp thiết đề tài Đắk Lắk tỉnh nằm trung tâm Tây Nguyên, nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo, phong phú đa dạng 40 tộc người đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam Sự di dân tộc người đến Tây Nguyên nói chung Đắk Lắk nói riêng vào thời điểm lịch sử khác tạo nên tranh sinh động đầy màu sắc trình giao lưu, tiếp biến văn hóa cho vùng đất Người Êđê dân tộc sinh sống lâu đời tỉnh Đắk Lắk, địa bàn cư trú họ chủ yếu Thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Buk, Krông Năng, Krông Pak, Čư M’gar (Chư Mgar),… số tỉnh khác Phú Yên, Gia Lai số tỉnh Lạng Sơn có người Êđê sinh sống Người Êđê có đời sống văn hóa vơ phong phú, đặc sắc, nét trội dễ nhận thấy xã hội truyền thống người Êđê xã hội mẫu quyền với tổ chức dịng họ ngơi nhà dài truyền thống với hệ thống giá trị vật thể phi vật thể khác Chế độ mẫu hệ Êđê với nét đặc trưng chủ yếu là, người phụ nữ chủ động cưới chồng, mang họ mẹ, chế độ thừa kế tài sản truyền cho gái gia đình… Cho đến ngày chế độ mẫu hệ người Êđê coi điển hình Việt Nam biến đổi sâu sắc thể hòa huyết tộc người biến đổi hôn nhân, địa bàn cư trú, sinh hoạt gia đình mối quan hệ khác… Gia đình tế bào xã hội, sở kiến tạo nên xã hội hồn chỉnh Việc phát triển gia đình bền vững, ấm no, hạnh phúc vấn đề cần phải quan tâm Điều đồng nghĩa với việc thành viên gia đình phải tìm cách thích ứng với môi trường mới, điều kiện đồng thời phải không ngừng củng cố mối quan hệ gia đình gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có Hiện nay, vấn đề giao lưu tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ, q trình thị hóa, biến đổi nhanh chóng mơi trường nơi cư trú tác động thông tin truyền thông làm thay đổi đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Êđê nói riêng Đặc biệt, giao thoa văn hóa gia đình đứng trước nguy thách thức lớn Phải để hịa nhập mà khơng bị hòa tan? Nhận diện tồn thiết chế gia đình mẫu hệ người Êđê bối cảnh kinh tế, xã hội văn hóa người Êđê biến đổi văn hóa, nét văn hóa mới, tiện nghi sinh hoạt đại xuất nhiều bên cạnh phong tục tập quán lối sống cổ truyền, văn hóa dân tộc không dừng lại, không nằm yên mà tiếp thu, biến đổi cho phù hợp với dòng chảy sống Q trình cơng nghiệp hóa đại đất nước làm thay đổi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Đắk Lắk, điều kiện phát triển đời sống dân tộc tỉnh Đắk Lắk nói chung người Êđê nói riêng Đặc biệt, thành phố Buôn Ma Thuột đô thị lớn khu vực Tây Nguyên Sự phát triển Bn Ma Thuột, q trình đầu tư, hoà nhập, giao lưu với vùng kinh tế, văn hoá nước, tạo thành phố Buôn Ma Thuột với diện mạo Từ lý trên, sau khảo sát sơ 30 buôn đồng bào Êđê thành phố Buôn Ma Thuột, định lựa chọn buôn Akŏ Siêr, buôn Alê A, buôn Êa Bŏng để làm điểm nghiên cứu cho đề tài “Biến đổi văn hóa gia đình truyền thống người Êđê Thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” [2] Vấn đề gia đình Ăngghen trình bày chương hai (tr56-132 Tuyển tập, t6), bao gồm phân tích nguồn gốc, kiểu, loại gia đình quan hệ gia đình với phát triển xã hội Về kiểu gia đình đặc trưng nó; phát triển gia đình từ thấp đến cao với tính chất động vai trị gia đình phát triển xã hội Có thể nói tác phẩm kinh điển góp phần tiếp tục phát triển hoàn thiện chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt gia đình – tế bào xã hội Điều có ý nghĩa sở lý luận cho việc nghiên cứu giải vấn đề gia đình thời đại Năm 1994, Liên Hợp Quốc chọn làm “Năm quốc tế gia đình”, theo sau có nhiều cơng trình khắp giới nghiên cứu gia đình vấn đề gia đình giải cách khoa học Việc nghiên cứu gia đình nhu cầu tất yếu gia đình tế bào xã hội, nơi ni dưỡng phát triển người có ích cho xã hội nơi trì giống nịi Xã hội ngày phát triển tất vấn đề xoay quanh phải thay đổi cho phù hợp Gia đình truyền thống phải điều chỉnh cho phù hợp, kết hợp truyền thống đại Trong yếu tố cần quan tâm giá trị văn hóa truyền thống gia đình, vấn đề nhiều học giả nước nghiên cứu, tác giả nghiên cứu góc độ khác Đối với việc nghiên cứu văn hóa Êđê nói chung có liên quan đến gia đình mẫu hệ nói riêng điểm qua số tư liệu sau có hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo sư - Tiến sỹ Ngô Đức Thịnh, với loạt cơng trình nghiên cứu Tây Ngun như: “Văn hóa dân gian Êđê” [38]; “Văn hóa - văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam” [41]; “Luật tục Êđê” [40]; v.v…Tác giả dự báo biến đổi văn hóa Tây Nguyên qua giao thoa văn hóa tộc người địa nhập cư Tác giả Lưu Hùng, với cơng trình “Bn làng cổ truyền xứ Thượng” [21] cơng trình “Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên” [22] miêu tả nét văn hóa truyền thống dân tộc địa Tây Ngun Tác giả Lê Văn Kỳ, với cơng trình “Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên”[27] chủ yếu nêu lên phong tục truyền thống tộc người cư trú nơi Tác giả Bùi Minh Vũ, Trương Bi, với cơng trình “Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tộc người Êđê, M’nơng” [52] chủ yếu nói giải pháp để bảo tồn di sản văn hóa tộc người Tác giả Nguyễn Tuấn Triết với cơng trình “Tây nguyên cuối kỷ XX vấn đề dân cư nguồn nhân lực” [42] chủ yếu bàn cuội nguồn lịch sử, sắc thái riêng tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - văn hóa - xã hội Tây Nguyên cuối kỷ XX Tác giả Vũ Đình Lợi, với cơng trình “Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayô - Polynexia Trường Sơn - Tây Nguyên” [29] phác họa diện mạo tranh gia đình nhân dân tộc Malayô - Polynexia Trường Sơn - Tây Nguyên, dựng lại dấu vết tổ chức ngoại hôn lưỡng hợp thị tộc tồn đậm nét người Êđê, nguyên nhân ảnh hưởng tới việc trì yếu tố gia đình, nhân mẫu hệ Bàn chế độ mẫu hệ người Êđê, đáng ý cơng trình Anne De Hautecloque - Howe “Người Êđê xã hội mẫu quyền” [1] có đề cập đến gia đình mẫu hệ người Êđê nhiên nghiên cứu thực buôn người Êđê huyện Krông Păk; Bàn tục lệ cưới xin người Êđê có cơng trình tác giả Đỗ Hồng Kỳ - Ama Bik “Tục lệ cưới xin người Êđê, Thông báo văn hóa dân gian 2002” [26] Bảng 12: Kết điều tra số hộ gia đình kết với người khác tộc (theo sổ quản lý công dân) Buôn khảo sát Alê A Êa Bǒng Akǒ Siêr Hộ % Hộ % Hộ % 4,7% 1,5% 11 3,9% 4,7% 00% 1,7% Với tộc người Kinh 16 9,5% 3,7% 20 5,8% Với người tộc 137 81,1% 191 94,8% 308 88,6% Tổng số hộ 169 100% 202 100% 345 100% Kết hôn Với tộc người thiếu số Tây Nguyên Với tộc người thiếu số phía Bắc Bảng 12: Kết khảo sát việc giải mâu thuẫn gia đình người Êđê địa bàn khảo sát Buôn Alê A Người giải Ơng cậu Già làng Ban hịa giải N % N % N % Giữa vợ chồng 35 38,9% 15 16,7% 21 23,3% Giữa cha mẹ với 15 16,7% 13 14,4% 30 33,3% Giữa anh chị em 50 55,5% 62 68,9% 39 43,4% Tổng 90 100% 90 100% 90 100% mâu thuẫn Mối quan hệ Buôn Êa Bǒng Người giải Ơng cậu Già làng Ban hịa giải N % N % N % Giữa vợ chồng 16 17,8% 30 33,4% 27 30% Giữa cha mẹ với 19 21,1% 16 17,8% 18 20% Giữa anh chị em 55 61,1% 34 37,8% 55 50% Tổng 90 100% 90 100% 90 100% mâu thuẫn Mối quan hệ Buôn Akǒ Siêr Người giải mâu Ông cậu Già làng Ban hòa giải N % N % N % Giữa vợ chồng 46 32,9% 88 62,9% 59 42,2% Giữa cha mẹ với 59 42,1% 19 13,6% 31 22,1% Giữa anh chị em 35 25% 33 23,5% 50 35,7% Tổng 140 100% 140 100% 140 100% thuẫn Mối quan hệ Phụ lục 2: Một số tư liệu hình ảnh Phụ lục 2.1: Bản đồ hành thành phố Bn Ma Thuột Phụ lục: 2.2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI ÊĐÊ ĐÁM TANG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ BUÔN AKŎ SIÊR (NHÀ THỜ DŨNG LẠC, TP BUÔN MA THUỘT) Ảnh Ảnh Ảnh Nguồn: Krông Thị Thanh TỤC THỜ CÚNG TRONG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI ÊĐÊ HIỆN NAY Ảnh Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh Nguồn: Krông Thị Thanh NHÀ DÀI BUÔN AKŎ SIÊR HIỆN NAY Ảnh Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh Nguồn: Krông Thị Thanh ĐÁM CƯỚI NGƯỜI ÊĐÊ TẠI BUÔN AKŎ SIÊR Ảnh 8: Cô dâu: H’Pun Kpă Chú rể: Nguyễn Thanh Giang Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 9: Cô dâu: H’Thảo Êban Chú rể: Y Kheǒ Êban Nguồn: Krông Thị Thanh TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ÊĐÊ Ảnh 10: Y Moan H’Mốc, H’Duyên Niê Ảnh 11: Y Thim Byă: buôn Êa Bǒng, cơng tác Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk xã Čư Buar, Tp.BMT Nguồn: Krông Thị Thanh Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 12: Trang phục nam, nữ Êđê “Lễ hội buôn làng”, quảng trường 10/3 Tp.BMT Nguồn: Krơng Thị Thanh MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI CỦA NGƯỜI ÊĐÊ Ảnh 13: Lễ cúng sức khỏe cho voi, huyện Lắk, Đắk Lắk Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 14: Lễ hội đâm trâu, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 15: Voi vào hội, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Nguồn: Krông Thị Thanh GIẤY KHAI SINH Ảnh 16: Giấy khai sinh Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 17: Biến đổi cách đặt tên Nguồn: Krơng Thị Thanh LỄ BỎ MẢ TẠI BN ÊA BŎNG, TP BN MA THUỘT Ảnh 18 Nguồn: Krơng Thị Thanh Ảnh 19 Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 20 Nguồn: Krơng Thị Thanh LỄ CÚNG BẾN NƯỚC TẠI BN SÚT MRƯ HUYỆN ČƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Ảnh 21: Dọn dẹp, vệ sinh cho bến nước Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 22: Thầy cúng bến nươc làm lễ Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 23: Thầy cúng cúng nhà chủ bến nước Nguồn: Krơng Thị Thanh MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NGHỆ NHÂN Ảnh 24: Lễ hội buôn Alê A, phường Ea Tam, Tp BMT Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 25: Lễ hội buôn làng “Âm vang đại ngàn”, Quảng trường 10/3 Tp BMT Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 26: Đội cồng chiêng buôn Akǒ Siêr Nguồn: Krông Thị Thanh HÌNH ẢNH CÁN BỘ, DÂN BN AKŎ SIÊR Ảnh 27: Ông Nguyễn Ngọc Thái Ảnh 28: Ông Y Ngoan Niê Ảnh 29: Ơng Belǒ Ayŭn Bí thư chi buôn Buôn trưởng Già làng Nguồn: Krông Thị Thanh Nguồn: Krông Thị Thanh Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 30: Bà H’Dlǒ Niê BCH hội phụ nữ Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 31:Bà H’Yŭi Êban Người cung cấp tin Nguồn: Krơng Thị Thanh Ảnh 32: Ơng Y Sưn Niê Ảnh 33: Ông Y Dhơk Niê Thầy cúng Người cung cấp tin Nguồn: Krơng Thị Thanh Nguồn: Krơng Thị Thanh HÌNH ẢNH CÁN BỘ BUÔN ALÊ A Ảnh 34: Ông Lê Văn Ngần Phó bí thư chi Nguồn: Krơng Thị Thanh Ảnh 35: Ơng Y Doč Êňl Già làng Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 36: Y Nieôl Hđơk Ảnh 37: H’Bura Ktala Ảnh 38: Nguyễn Thị Thanh Hương Phó trưởng bn Phó trưởng bn Trưởng bn Nguồn: Krơng Thị Thanh Nguồn: Krơng Thị Thanh Nguồn: Krơng Thị Thanh HÌNH ẢNH CÁN BỘ BN ÊA BŎNG Ảnh 39: Y Chung Êňl Trưởng buôn Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 41: H’Yan Êban Hội trưởng hội phụ nữ Nguồn: Krông Thị Thanh Ảnh 40: H’Ngọc Êňl Phó trưởng bn Nguồn: Krơng Thị Thanh Ảnh 42: H’Nưn Êban Hội phó hội phụ nữ Nguồn: Krông Thị Thanh ... ĐỔI VĂN HÓA GIA ĐÌNH VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI ÊĐÊ Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 1.1 Cơ sở lý luận biến đổi văn hóa 1.1.1 Khái niệm biến đổi nói chung 1.1.1.1 Khái niệm biến đổi văn hóa Biến. .. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk? ?? 1.2 Tổng quan người Êđê Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 1.2.1 Địa bàn cư trú phân bố dân cư 1.2.1.1 Người Êđê thuộc Thành phố Buôn Ma Thuột Thành phố Buôn Ma. .. cứu luận văn biến đổi lĩnh vực văn hóa gia đình truyền thống người Êđê thành phố Buôn Ma Thuột tác động thị hóa phát triển chung tỉnh Đắk Lắk, xu hướng biến đổi văn hóa tất yếu Bn Ma Thuột xem