1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia đình truyền thống của người dao ở xã hoà bình huyện hoàng bồ tỉnh quảng ninh với xây dựng văn hoá mới hiện nay

85 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 351,03 KB

Nội dung

Trờng đại học Văn hoá Hà Nội KHoa Văn hoá d©n téc thiĨu sè GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO Ở Xà HỒ BÌNH, HUYỆN HỒNG BỒ, TỈNH QUẢNG NINH VỚI XÂY DỰNG VĂN HOÁ MỚI HIỆN NAY M∙ Sè : 608 NGUYỄN THỊ THẮM H−íng dÉn khoa häc: ts TRN BèNH Hà Nội: 2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận đà nhận đợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cán UBND xà Hoà Bình bà ngời Dao hai thôn Đồng Lá Thác Cát, xà Hoà Bình, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, thầy cô giáo khoa Văn hoá dân tộc thiểu số, đặc biệt TS Trần Bình Nhân xin gửi đến tất lời cảm ơn chân thành sâu sắc Mặc dù đà cố gắng nhng khả có hạn, điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát thực tế nhiều khó khăn nên khoá luận không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu tất quan tâm đến ngời Dao nói chung ngời Dao Quảng Ninh nói riêng Chúng xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thắm Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Địa bàn, đối tợng nghiên cứu Đóng góp khoá luận 6 8 Chơng Khái quát điều kiện tự nhiên, x hội v ngời Dao x Ho Bình 1.1 Đặc điểm tự nhiên xà Hoà Bình 1.2 Đặc điểm xà hội xà Hoà Bình 1.3 Khái quát ngời Dao Hòa Bình 10 12 15 Chơng Gia đình truyền thống ngời Dao Ho Bình 2.1 Loại hình, quy mô cấu trúc gia đình 2.2 Quan hệ truyền thống gia đình ngời Dao 2.3 ứng xử gia đình 2.4 Giáo dục gia đình 2.5 Gia đình với nghi lễ tôn giáo 2.6 Quan hệ gia đình dòng họ làng Chơng 30 34 37 39 42 55 tác động yếu tố truyền thống gia đình ngời Dao Hòa Bình đến xây dựng gia đình văn hoá 3.1 Biến đổi gia đình ngời dao 3.2 Những sở biến ®ỉi 3.3 T¸c ®éng cđa c¸c u tè trun thèng gia đình ngời Dao Hòa bình với xây dựng gia đình văn hoá Kết luận Tμi liƯu tham kh¶o 64 72 73 78 84 Những chữ viết tắt TT Chữ Viết thờng Chữ Viết tắt Chủ nghĩa xà hội CNXH Gia đình văn hóa GĐVH Dân số/Kế hoạch hóa gia đình DS/KHHGĐ ủy ban Nhân dân UBND Hội đồng Nhân dân HĐND Xà hội chủ nghĩa XHCN Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Đời sống văn hóa ĐSVH Văn hóa Thông tin VH-TT 10 Lực lợng vũ trang LLVT 11 Công nhân viên chức- Lao động CNVC- LĐ 12 Dao Thanh Phán DTP 13 TiĨu häc TH 14 Trung häc c¬ së THCS 15 Trung học phổ thông THPT 16 Trạm y tế xà TYTX 17 Chăm sóc sức khỏe CSSK 18 Nhà xuất NXB Mở đầu Lý chọn đề ti Gia đình tế bào xà hội, nơi nuôi dỡng đời ngời môi trờng quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách tính cách xà hội ng−êi Chđ tÞch Hå ChÝ Minh tõng nãi: X· hội tốt gia đình tốt Gia đình tốt xà hội tốt Hạt nhân xà hội gia đình Gia đình thành tố quan trọng xà hội Nghiên cứu gia đình truyền thống nhiệm vụ quan trọng hàng đầu việc tìm hiểu, nghiên cứu xà hội truyền thống tộc ngời Bởi thế, muốn tìm hiểu văn hóa ngời Dao Hòa Bình, thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu gia đình truyền thống họ, biến đổi tác động với xà hội Ngày bối cảnh đất nớc tiến vào CNH, HĐH hòa nhập với giới, gia đình truyền thống tộc ngời đứng trớc thách thức không nhỏ Chính mà việc giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình nói chung gia đình truyền thống ngời Dao xà Hoà Bình, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh nói riêng cần thiết, nh định đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam đà nêu: Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa quan trọng tình hình góp phần phát triển lực lợng sản xuất ổn định cải thiện sống, thực kế hoạch hoá gia đình, giữ gìn truyền thống đạo đức văn hoá tốt đẹp dân tộc, nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp ngời, kết hợp phát huy vai trò xà hội, toàn thể nhà trờng, tập thể lao động cộng đồng dân c việc chăm lo bổi dỡng đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách cao đẹp nếp sống có văn hoá Với lý trên, mạnh dạn chọn Gia đình truyền thống ngời Dao xà Hoà Bình, huyện Hoàng Bồ, tỉnh Quảng Ninh, với xây dựng văn hoá làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Ngời Dao Quảng Ninh đề tài đợc nhiều ngời quan tâm Đà có nhiều công trình nghiên cứu nh: Một số vấn đề ngời Dao Quảng Ninh tác giả Nguyễn Quang Vinh [TL 22 ]; Tơc lƯ tang ma cđa ng−êi Dao Thanh Ph¸n ë Quảng Ninh tác giả Vi Văn An [TL 19 ]; Sự biến đổi kinh tế xà hội vấn đề nảy sinh ngời Dao xà Tân Dân , Hoành Bồ, Quảng Ninh năm 1993 1998 tác giả Lê Duy Đại [TL 19 ] số công trình số tác giả khác Những nghiên cứu nhiều đà cung cấp nhìn khái quát tranh văn hóa Dao Quảng Ninh Nếu Đại tá, nhà nghiên cứu Vũ Quang Vinh cho thấy nét đại cơng ngời Dao đây, trọng nhiều đến vai trò an ninh quốc phòng tộc ngời này, TS Vi Văn An, chuyên gia bảo tàng học công tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, lại sâu tục lệ tang ma cộng đồng Dao Thanh Phán, TS Lê Duy Đại, lại cung cấp ý kiến vỊ sù biÕn ®ỉi kinh tÕ - x· héi cđa ngời Dao xà Tân Dân, Hoành Bồ, Quảng Ninh, Tuy đà đợc quan tâm, xong vấn đề gia đình truyền thống ngời Dao Quảng Ninh nói chung ngời Dao xà Hoà Bình, huyện Hoành Bồ nói riêng, lại cha đợc ý Bởi thế, chọn đề tài này, mong muốn tìm hiểu cách kĩ lỡng gia đình truyền thống ngời Dao Thanh Phán địa phơng mình, đồng thời góp phần cung cấp, bổ xung thêm t liệu thực địa vấn đề bỏ ngỏ nghiên cứu ngời Dao Quảng Ninh Mục đích nghiên cứu Bớc đầu tìm hiểu gia đình ngời Dao Thanh Phán xà Hoà Bình, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, với nếp sống truyền thống biến đổi Tìm hiểu xu hớng phát triển gia đình ngời Dao Hòa Bình, yếu tố ảnh hởng đến thay đổi Tìm hiểu tác động yếu tố truyền thống gia đình ngời Dao Hòa Bình tới việc xây dựng GĐVH Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận đợc thực sở tuyệt đối tuân thủ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc văn hóa, dân tộc.Việc tìm hiểu Gia đình truyền thống ngời Dao xà Hoà Bình, Hoành Bồ, Quảng Ninh ảnh hởng tới xây dựng gia đình văn hoá Khóa luận nhất tuân thủ quan điểm phơng pháp vật lịch sử Gia đình ngời Dao Hòa Bình đợc nhìn nhận bối cảnh tự nhiên, xà hội cụ thể, giai đoạn lịch sử cụ thể Nó đợc nhìn nhận trạng thái vận động, với nguyên tắc xem xét quan hệ lợng chất, quân hệ hạ tầng sở với kiến trúc thợng tầng, lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất Những nếp sống truyền thống gia đình ngời Dao đợc xem xét mối quan hệ nội gia với thực thể bên (dòng họ, làng bản,) Điền dà Dân tộc học phơng pháp chủ đạo đợc sử dụng để hoàn thành khóa luận Thông qua đợt điền dà Hòa Bình, Hoành Bồ, Quảng Ninh để tìm hiểu thu thập t liệu gia đình truyền thống, nếp sống gia đình truyền thống ngời Dao ảnh hởng với xà hội Để bổ sung tài liệu có điều kiện so sánh, nghiên cứu th tịch đợc trọng trình hoàn thành khóa luận Các phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh đợc sử dụng để xử lý t liệu, phục vụ biên soạn thảo cho khóa luận Địa bn đối tợng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu xà Hoà Bình huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - Đối tợng nghiên cứu gia đình truyền thống ngời Dao nhóm Thanh Phán với việc xây dựng gia đình văn hoá Đóng góp khoá luận Đây nghiên cứu vè gia đình ngời Dao Hòa Bình, nên khóa luận góp phần bổ sung t liệu giúp phần thấy đợc sắc thái văn hoá gia đình truyền thống ngời Dao Thanh Phán xà Hoà Bình Kết nghiên cứu khóa luận góp phần vào việc định hớng phát triển sánh văn hoá xà hội, giữ gìn phát triển văn hoá ngời Dao Hòa Bình nghiệp xây dựng gia đình văn hoá Nội dung v bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu (5 trang), Kết luận (6 trang), nội dung khoá luận đợc trình bày chơng : Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, xà hội ngời Dao xà Hoà Bình (20 trang) Chơng 2: Gia đình truyền thống ngời Dao xà Hoà Bình (34 trang) Chơng 3: Tác động yếu tố truyền thống gia đình ngời Dao với xây dựng gia đình văn hoá Hoà Bình (14 trang) Chơng Khái quát điều kiện tự nhiên, x hội v ngời Dao x Ho Bình 1.1 Đặc điểm tự nhiên x Ho Bình Vị trí địa lý, địa hình Hoà Bình xà miền núi huyện Hoành Bồ, có tổng diện tích 7.961,31 Xà nằm cách trung tâm huyện Hoành Bồ 25km phía đông bắc; phía Bắc giáp xà Kỳ Thợng (Quảng Ninh); phía Đông giáp huyện Ba Chẽ thị xà Cẩm Phả (Quảng Ninh); phía Nam giáp phờng Hà Khánh (thành phố Hạ Long, Quảng Ninh); phía Tây giáp xà Vũ Oai (Hoành Bồ, Quảng Ninh) Địa hình xà Hoà Bình chủ yếu đồi núi, cao dần từ phía nam phía Bắc, nhiều khe suối, có hồ Cao Vân cung cấp nớc sinh hoạt cho thị xà Cẩm Phả phần thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), có tỉnh lộ 326 qua trung tâm xà Các điểm dân c tập trung chủ yếu ven sông suối hai bên tỉnh lộ số 326 Khí hậu thuỷ văn Khí hậu Hòa Bình mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới nên phức tạp, nóng ẩm ma nắng thất thờng Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 23, 50C, nhiệt độ trung bình lên cao vào tháng 6, tháng xuống thấp vào tháng 12 tháng Giêng Lợng ma trung bình hàng năm vào khoảng 1.400 mm, cao vào khoảng 1.780 mm, thấp 1.373 mm Lợng ma phân bố không đều, tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 9, chiếm 70% tổng 10 lợng ma năm thờng gây lũ quét Các tháng 10, tháng 11, tháng 12 tháng Giêng, tháng năm sau lợng ma không đáng kể, thờng có hạn hán, dịch bệnh, ảnh hởng không nhỏ tới đời sống sản xuất c dân nơi Điều kiện đất đai Đất đai xà Hoà Bình chia làm nhóm chính: - Đất phù sa cã diƯn tÝch lµ 25 chiÕm 0,31% tỉng diƯn tích tự nhiên, phân bố hạ nguồn sông Diễn Vọng Nhóm đất phù hợp với loại hàng năm nh lúa nớc, rau loại hoa màu - Đất chua phèn, có khoảng 3.200 chiếm 40% tổng diện tích tự nhiên toàn xÃ, phân bố ë c¸c thung lịng, khe, mét sè diƯn tÝch thÝch hợp trồng lúa nớc tận dụng làm ao nuôi trồng thuỷ sản - Đất đồi núi mầu vàng, có diƯn tÝch kho¶ng 4.756,31 ha, chiÕm 59,69 % tỉng diƯn tích tự nhiên toàn xÃ, khả khai thác chủ yếu cho sản xuất lâm nghiệp trồng lâu năm Với điều kiện đất đai nh trên, việc phát triển canh tác lơng thực, canh tác lúa nớc Hòa Bình gặp nhiều khó khăn Cuộc sỗng c dân đây, có ngời Dao tơng đối vất vả Thảm thực vật, hệ động vật Thảm thực vật hệ động vật trớc phong phú giống loài nh có xu hớng giảm mạnh diện tích rừng bị thu hẹp lại Trên rừng số loài gỗ quý nh lim, sến nhng khối lợng không nhiều Do rừng bị chặt phá nặng nề nên loài thú nh hoẵng, lợn rừng lại Ýt, rõng hiƯn chđ u lµ rõng thø sinh diện tích lớn đất rừng đợc khai thác trồng quế, keo bạch đàn 11 Việc ng−êi cïng gÝup cã chuyÖn vui, chuyÖn buån , khó khăn hoạn nạn đựoc quan tâm ý thờng xuyên Việc thờ cúng tổ tiên nghi lễ dòng họ, làng bản, ngày vui làng đợc trì 3.1.7 Gia đình với chơng trình y tế, giáo dục Đợc hỗ trợ nhà nớc với chơng trình y tế, giáo dục cho xà 135 nên ngời dân nơi đợc chăm sóc sức khoẻ, đợc tiÕp cËn víi c¸c biƯn ph¸p vỊ y tÕ, vỊ sức khoẻ sinh sản, đợc tiếp xúc với loại hình vui chơi, nâng cao hiểu biết cách để thành viên gia đình không khép kín mối quan hệ nhà làng xà đơn nh trớc Gia đình, tổ chức xà hội nhà trờng tạo thành mối quan hệ chặt chẽ việc giáo dục hệ trẻ Các em đợc ông bà, cha mẹ quan tâm đến việc vui chơi học hành đồng nghĩa với việc cha mẹ em quan tâm đến thầy cô giáo, cïng ®ãng gãp cho ®i häc Hä chó ý đến giáo dục Gia đình vốn lò đúc nhân tài.Làm không ngoan khó làm trò giỏi khó thành công dân tốt_ Vũ Ngọc Khánh 3.2 Những sở biến đổi gia đình ngời Dao Hòa Bình Sự biến đổi gia đình truyền thống ngời Dao xà Hoà Bình nguyên nhân chủ quan khách quan tạo nên quy luật tất yếu Bản thân giá trị gia đình truyền thống khép kín mà vận động với phát triển tình hình kinh tế xà hội, quan điểm sách phat triển nhà nớc Việc mở rộng nâng cao tỉnh lộ 326 tạo điều kiện lại, buôn bán cho bà xà đợc dễ dàng hơn, đồng thời vị trí địa lí thuận lợi đà tạo điều khiện để giao lu học hỏi buôn bán (bà nơi thờng xuyên chợ phiên thôn Đồng Rùa, xà Vũ Oai) Mối quan hệ 72 với ngời kinh, ngời Sán Dìu xà rộng huyện, tỉnh tỉnh khác ngày phát triển Do nhu cầu nảy sinh hoạt động kinh tế, văn hoá, chÝnh trÞ, x· héi, sù më cưa nỊn kinh tÕ thị trờng, giáo dục, y tế, công nghệ thông tin đà tác động vào nếp sống nhận thức ngời buộc phải thích ứng Không vậy,đờng lối, sách phát triển kinh tế, xà hội nói chung sách văn hoá nói riêng Đảng nhà nớc, quan điểm coi văn hoá động lực phát triển kinh tế xà hội, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà săc dân tộc nguyên nhân tạo nên biến đổi Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá diễn ngày với qui mô cờng độ mạnh nhiều phơng diện: cấu kinh tế, sở hạ tầng , cấu lao động, công cụ sản xuất , phát truyền hình đà ảnh hởng không nhỏ tới giá trị văn hoá gia đình truyền thống 3.3 Tác động yếu tố truyền thống gia đình ngời Dao Hòa bình với xây dựng gia đình văn hoá Trong tuyên ngôn quyền ngời Đại hội đồng Liên hợp quốc có nói: Gia đình nguyên tố tự nhiên và xà hội Chính vậy, việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn Có gia đình văn hoá có làng văn hoá, thôn văn hoá, rộng quốc gia văn hoá,song phải kiên trì theo phơng châm tiên tiến đậm đà sắc dán tộc nh Đại hôi IX, lần Đảng ta khẳng định nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dỡng thành viên có lối sống văn hoá, làm cho gia đình thật tổ ấm ngời tế bào lành mạnh x· héi 73 Cïng víi tiªu chÝ cđa gia đình văn hoá đợc áp dụng chung cho toàn quốc, dựa điều kiện tự nhiên, xà hội, kinh tế cụ thể địa phơng, xà Hoà Bình đà triển khai, phổ biến tiêu chí gồm nội dung nh sau: (1) Xây dựng gia đình ấm no, hoà thuận, hạnh phúc, tiến , không hộ đói nghèo: thành viên gia đình hoà thuận đoàn kết, kính nhờng dới Ông bà, cha mẹ , anh chị mẫu mực, cháu hiếu thảo Bố mẹ có trách nhiệm nuôi khoẻ dạy ngoan Thực tốt nếp sống văn minh việc cới, tang , lễ hội, giỗ, tết, mừng thọ phấn đấu tệ nạn xà hội, có cháu đợc khen thởng học tập rèn luyện tu dỡng đạo đức (2).Thực tốt kế hoạch hoá gia đình, gia đình sinh thứ Gia đình có sổ tiết kiệm , có kế hoạch sản xuất nuôi dạy tốt, sống vệ sinh ngăn nắp chi tiêu có kế hoạch (3).Đoàn kết thôn bản, hoà nhà mực, biết giúp đỡ xóm giềng gặp khó khăn, khiếu kiện vợt cấp trái qui định, hoà giải cã tranh chÊp (4) Thùc hiÖn tèt nghÜa vụ công dân, ngời trốn tránh nghĩa vụ quân sự, lao động công ích Cùng đóng góp từ thiện vi phạm pháp luật Đặt tiêu chí vận dụng xây dựng gia đình văn hoá nhằm giúp cho ngời nhận thức đứng đắn vai trò, vị trí, chức gia đình đời sống, xà hội, nâng cao ý thức thành viên gia đình, phát huy đợc vai trò gia đình đời sống xà hội, thực sách sinh đẻ có kế hoạch, góp phần xây dựng phát triển văn hoá gia đình mang sắc dân tộc Việt Nam Và tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn minh 74 3.3.1 Những ảnh hởng tích cực từ yếu tố truyền thống gia đình ngời Dao đến xây dựng GĐVH Các yếu tố gia ®×nh trun thèng tèt ®Đp cho ®Õn hiƯn vÉn đợc giữ nguyên có tác động tích cực xây dựng gia đình văn hoá địa phơng Đầu tiên phải nhắc đến vai trò giáo dục gia đình Ông bà cha mẹ dạy cháu phải biết kính nhờng dới , biết hiếu thảo ý thức đà tạo điều kiện cho xây dựng gia đình văn hóa theo tiêu chí chung địa phơng nớc Việc tổ chức đời sống gia đình bao gồm việc sử dụng cách hợp lí khoản thu nhập thành viên gia đình lẫn việc tạo lập môi trờng văn hoá lành mạnh gia đình, tình yêu cha mẹ, ông bà với cháu, lòng kính trọng cháu với cha mẹ, ông bà, trách nhiệm quyền lợi thành viên đợc bảo đảm Ông bà, cha mẹ gơng gần gũi cụ thể lao động, ứng xử, sinh hoạt nói chung qua đó, nhân cách trẻ đợc hình thành, phát triển phù hợp với yêu cầu xà hội, lòng mong mỏi gia đình đồng thời thông qua đó, thành viên thực giáo dục thân Việc phân công lao động theo giới chặt chẽ dựa kinh nghiệm sản xuất họ cộng với kiến thức đợc cán có chuyên môn tập huấn, việc sản xuất đợc lên kế hoạch Sự kết hợp hài hoà kinh nghiệm kiến thức đợc truyền đạt, gia đình đà tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tạo nguồn thu nhập đáng gia đình, góp phần thúc đẩy nỊn kinh tÕ cđa x· héi ph¸t triĨn Thùc hiƯn tốt việc lên kế hoạch sản xuất, gia đình có sở để tổ chức đời sống, nuôi nấng giáo dục tốt ,gia đình góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá hoạt động kinh tế cụ thể không trái với pháp luật Sự cố kết cộng đồng gia đình bền chặt từ trun thèng thĨ hiƯn qua nh÷ng sù kiƯn cã tÝnh chất cộng đồng làng xà đợc trì, dịp chung vui nh gặp khó khăn Ngời ta ý thức đợc vai trò 75 cá nhân gia đình với cộng đồng, tính cách thật thà, thơng ngời, đoàn kết làng , không quản nề hà với bà láng giềng cần giúp đỡ, đối xử với hoà nhà chân tình tiêu chí để đánh giá gia đình văn hoá nơi Ngoài ra, gia đình nơi trao truyền giá trị văn hoá dân tộc, ý thức tổ tiên, dòng họ, quốc gia cho hệ trẻ, từ khởi dậy niềm tự hào dân tộc, tự hào dân tộc mà tự hào đất nớc Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực gia đình truyền thống xây dựng gia đình văn hoá bộc lộ yếu tố tiêu cực 3.3.2 Những ảnh hởng tiêu cực từ yếu tố truyền thống gia đình ngời Dao đến xây dựng GĐVH Việc cới xin với lần thách cới nặng, không nặng nề nh trớc nhng tồn tại, khiến cho cới xin lÃng phí thời gian tiền bạc Điều không phù hợp với tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa cới xin Tang ma, lễ hội , giỗ, tết, mừng thọ vậy; ví dụ đơn giản: Lễ cúng đám cới ngòi Dao nơi kéo dài từ 6h đồng hồ khiến ngời mệt mỏi, nhng đợc giải thích phong tục phải theo nên làm trái đợc Trẻ em đến tuổi học nhng em phải làm việc sớm giúp cha mẹ Hiện tợng bỏ học để phụ giúp gia đình làm ảnh hởng nhiều đến việc học tập rèn luyện em Hiện tợng sinh thứ phổ biến tâm lý thích có trai,cháu trai để nối dõi có chỗ dựa già không còn, điều kiến cho công tác kế hoạch hoá gia đình cha đợc tốt phù hợp với tiêu chí không sinh thứ việc xây dựng gia đình văn hoà Cũng công việc rộn việc sống vệ sinh ngăn nắp cha đợc ý nhiều 76 Tính gia trởng phụ quyền gia đình cồn phổ biến cố tình định việc gia đình, tài sản chí việc hôn nhân Kinh tế phát triển , suât cao trớc thu nhập cao buộc họ phải có kế hoạch sản xuất Chính vậy, việc giáo dục gia đình khiến họ nhÃng Hiện tợng tảo hôn Vẫn có niên nam nữ sau học song THCS, THPT nhà làm nông nghiệp, phụ giúp gia đình họ điều kiện học lên tiếp, thoát ly công tác Với ngời này, việc học hành cha chiếm vị trí quan trọng thiết thực Điều với họ hàng ngày cơm ăn, áo mặc, cha phải trình độ học vấn cao, họ xây dựng gia đình sớm, để ổn định lo toan đến làm ăn, phát triển kinh tế gia đình Việc dựng vợ gả chồng cho trách nhiệm bậc cha mẹ Điều ảnh hởng không tốt tới việc xây dựng gia đình văn hoá 77 Kết luận Không phủ nhận gia đình cầu nối cá nhân xà hội,là nơi thực xà hội hoá ngời Gia đình với chức nh trì nòi giống, gia đình trờng học ngời, nơi thoả mÃn nhu cầu tâm lý, tình cảm cho thành viên gia đình đồng thời đơn vị kinh tế , sở làm ¨n tin cËy nhÊt Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tế xà hội, gia đình truyền thống biến đổi theo tất yếu Gia đình ngời Dao Hoà Bình Một mặt gia đình chịu tác động chi phối điều kiện kinh tế, trình độ văn hoá xà hội, mặt khác, gia đình có tính độc lập tơng đối quan hệ gia đình- xà hội Nó thể chỗ trì, bảo tồn nhiều yếu tố truyền thống quan hệ gia đình, yếu tố tiến bộ, tích cực có yếu tố tiêu cực, lạc hậu Từ Quảng Đông (Trung Quốc), tổ tiên ngời Dao Thanh Phán di c tới Việt Nam vào khoảng kỷ XVII Và nh đà nói, lịch sử di c định c ngời Dao Thanh Phán xà Hoà Bình, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Trong trình thiên di, họ đà mang theo đặc trng văn hóa ngời Dao Thanh Phán Quảng Đông sang Hoành Bồ Việc phải thích nghi với môi trờng sống Hoành Bồ nhiều trăm năm qua đà làm cho văn hóa họ có thêm nét độc đáo Chính họ cộng đồng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xà hội Hòa Bình nói riêng Hoành Bồ nói chung Hoàn cảnh tự nhiên, xà hội Hòa Bình (Hoành Bồ, Quảng Ninh) đà in dấu ấn đậm nét vào văn hóa họ, có gia đình, xà hội với nÕp sèng trun thèng 78 cđa ng−êi Dao Thanh Ph¸n Do tự cấp tự túc, sống bám vào rừng núi, du canh du c, làm nơng rẫy quảng canh nên gia đình ngời Dao Thanh Phán Hòa Bình cần đông nhân lực để khai phá đất đai, lao động nặng nhọc nơng rẫy Đặc biệt, cung cách canh tác họ cần đến sốc vác, đoán nam giới, gia đình ngời Dao Hòa Bình cần dông trai ông bố làm chủ Ngày nay, sách hỗ trợ dân tộc thiểu số, luật đất đai mới, ngời Dao Thanh Phán Hòa Bình xu hớng tách gia đình đông ngời thành gia đình nhỏ ngày căng gia tăng Đây nguyên nhân dẫn đến xu hớng tiểu gia đình phụ quyền hóa đại phơng Hiện nay, sách xà hội nh sách DS/KHHGĐ đợc đẩy mạnh, ngời phụ nữ đợc quan tâm nhiều xà hội, quan niệm sinh đẻ ngời dân đà tiến hơn, nên quy mô gia đình ngời Dao Thanh Phán Hòa Bình có xu hớng nhỏ lại dần Đồng thời, sách đất đai, chủ trơng giao đất giao rừng khiến gia đình lớn bị chia nhỏ, nhằm thỏa mÃn đất đai sản xuất nhiều quyền lợi khác Bởi thế, gia ®×nh lín gåm nhiỊu thÕ hƯ cïng sinh sèng mái nhà đà phân tán, chia nhỏ thành gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân gồm cha mĐ vµ lµ phỉ biÕn TNÕu x· héi trun thèng vai trß cđa ng−êi chång, ng−êi chđ gia đình tuyệt đối, điều kiện xà hội đà hoàn toàn đổi khác, vị trí ngời phụ nữ gia đình xà hội đợc nâng cao Họ đợc tham gia vào công tác xà hội công việc lớn gia đình, dòng họ, làng xà hội Nếu nh trớc việc giáo dục hoàn toàn mang tính tự nhiên, phân công lao động theo giới tính, lứa tuổi, kinh nghiệm cha truyền nối việc không Sự kết hợp gia đinh nhà trờng, xà hội việc giáo dục trẻ ngày chặt chẽ Bên cạnh mối quan hệ gia đình dòng họ, làng giữ đợc nét truyền thống tốt đẹp, nghi lễ cộng đồng, tơng trợ đoàn kết cố kết làng đợc trì 79 Nếu trớc sống du canh du c, mai đó, vai trò ông trởng họ vô to lớn việc giải vấn đề nội dòng họ, có can thiệp quyền địa phơng vào đời sống họ Ngời dân đợc nâng cao ý thức pháp luật, hiểu biết đợc quyền lợi nghĩa vụ ngời công dân Đoàn kết cộng đồng đồng nghĩa với việc đoàn kết dân tộc anh em, thực tốt chủ trơng sách Đảng Nhà nớc Việc xen c với ngời Sán Dìu ngời Việt (Kinh), giao lu tiếp nhận văn hóa lẫn nhau, nên văn hóa ngời Dao Thanh Phán Hòa Bình có nhiều nét đổi Gia đình nép sống gia đình họ nhiều chịu tác động từ tộc ngời anh em khác Với việc kết hôn víi ng−êi ViƯt (Kinh), nÕ sèng trun thèng gia đình ngời Dao Thanh Phán đà có nhiều thay đổi Cô gái ngời Việt (Kinh) làm dâu nhà ngời Dao, hay chàng trai Việt (Kinh) làm rể nhà ngời Dao, bên cạnh việc hoà hợp với môi trờng văn hóa cuargia đình nhà chồng hay nhà vợ, nhiều nếp sống truyền thống tộc ngời họ tác động đến gia đình ngời Dao Chắc việc không làm thay dổi nhiều nếp sống gia đình ngời Dao Hòa Bình Với đặc điểm gia đình nh trên, gia đình truyền thống ngời Dao địa phơng đà tác động đến việc xây dựng gia đình văn hoá theo hai hớng tích cực tiêu cực Vì phải có giải pháp để bảo tồn, khai thác yếu tố tích cực, đồng thời phải hạn chế tối đa tác động yếu tố tiêu cực xây dựng gia đình văn hóa Có nghĩa phải phát huy sức mạnh cộng đồng với vai trò quyền địa phơng, quan ban ngành việc bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc, bớc xây dựng văn hoá tiên tiến, có lối sống văn hoá lành mạnh, yếu tố tốt đẹp gia đình truyền thống 80 Một số khuyến nghị giải pháp Cã thĨ nãi, ë n−íc ta ch−a nµo vÊn để gia đình cha đợc suy nghĩ, trao đổi sôi nh nay, chí đợc đặt vào tầm quan trọng chiến lợc quốc gia, gia đình thiết chế bền vững phù hợp với phát triển đất nớc, tạo lên bền vững quốc gia Quá trình hình thành văn hoá dân tộc trình hình thành văn hoá gia đình văn hoá gia đình hình thành sở văn hoá tộc ngời Việc xây dựng gia đình văn hóa phải đợc thự nh chiến lợc phát triển lâu dài, thờng xuyên, liên tục toàn diện Để thực thành công mục tiêu gia đình văn hóa, cộng đồng cần tuyên truyền sâu rộng nhằm làm cho ngời dân thấy đợc ý nghĩa việc xây dựng làng gia đình văn hoá, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tiếp thu giá trị văn hoá Mục tiêu cuối xây dựng xà hội giầu có, văn minh, sống vật chất tinh thần ngời dân ngày tốt đẹp Trớc mắt trình CNHHĐH đất nớc Việc xây dựng gia đình văn hóa cầu nối để xây dựng thôn văn hoá, xà hội văn minh đại, điều không trách nhiệm gia đình, thôn bản, mà trách nhiệm chung cộng đồng, hệ thống trị đất nớc Cần phải nâng cao nhận thức quyền sở, ban nghành đoàn thể địa phơng vai trò gia đình, giá trị tốt đẹp nếp ống truyền thống phát triển kinh tế xà hội địa phơng Nâng cao vai trò trách nhiệm ban đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá củng cố tổ chức, máy làm công tác văn hoá Đứng trớc nhu cầu phát triển địa phơng, nhiều giá trị văn hoá gia đình truyền thống trình biến đổi, không biện pháp tốt phải nhìn nhận đánh giá đắn từ có đợc nội dung, cách thức xây dựng gia đình văn hoá phù hợp Các cán địa phơng phải đợc trang bị đầy đủ điều kiện công tác, để họ chuyển tải đủ chủ trơng, sách văn hoá theo quan điểm đổi mới, phù hợp 81 với địa phơng Đồng thời đẻ họ có đủ lực để giải vấn đề liên quan đến quản lý, tổ chức hoặt dộng văn hóa, vận động xây dựng gia đình văn hoá Trong trình thực phải luôn xác định rõ vai trò Đảng việc xây dựng gia đình văn hoá, phải coi nhiệm vụ trị quan trọng phải đợc cụ thể hoá nghị Đảng bộ, HĐND cấp Tại thôn bản, cần tăng cờng tổ chức văn hoá, có điển hình thật cụ thể, gơng xây dựng gia đình văn hoá để tuyên truyền cho viêc xây dựng gia đình văn hoá Từ nhân tố điển hình nhân rộng thành phong trào xây dựng gia đình văn hóa địa phơng Hình thức thông tin hệ thống loa truyền thanh, đợt tổng kết, hội họp, lễ hội, Nhà văn hoá, câu lạc cần phát huy phai trò cho việc quảng bá giá trị văn hoá truyền thống, nếp sống văn hoá gia đình truyền thống Cần có cán chuyên trách vấn đề xây dựng gia đình văn hoá để hớng dẫn cho cán thôn, bản, đạo thực phong trào xây dựng gia đình văn hoá để đợc thống hiệu Trong trình xây dựng gia đình văn hoá cần phát huy hết vai trò tổ chức đoàn thể làng bản: Dfoanf niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Đây lực lợng gần nh trực tiếp vận động tầng lớp nhân dân sở tham gia thực phong trào này, phát huy tinh thần làm chủ sáng tạo trách nhiệm cộng đồng Phong trào xây dựng gia đình văn hoá nội dung quan trọng việc xây dựng đời sống văn hoá sở Vì vậy, cần phải có phận chuyên trách văn hoá miền núi, theo dõi rút kinh nghiệm cho cho sở hoạt động ngày hiệu Hiện tại, số cán xà cha có đợc đào tạo chuyên môn văn hoá, cần quan tâm đào tạo cán có trình độ chuyên môn văn hoá, em đồng bào để đáp ứng nhiệm vụ xây đình đời sống văn hóa mới, gia đình văn hóa sở Đối với cấp huyện, phải thờng xuyên cử cán xuống sở, trực tiếp tham dự họp thôn bản, để 82 sâu sát phong trào UBND tỉnh cần có khoản ngân sách chi cho vận động xây dựng nếp sống văn hoá - gia đình văn hoá, làng văn hoá Ban đạo tỉnh cần tập huấn chuyên môn nghiệp vụ nội dung thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá từ đầu quý I hàng năm cho ban đạo cấp huyện, xà sở 83 Ti liệu tham khảo Trần B×nh Lt tơc cđa ng−êi Dao ë ViƯt Nam víi việc quản lý xà hội nay, Tạp chí Luật học, 2/2001 Trần Bình Tập quán mu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nhà xuất Phơng Đông, TP Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Đăng Duy Nhận diện văn hoá dan tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung Ngời Dao Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 1997 Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý (Chủ biên) Văn hoá truyền thống ngời Dao Hà Giang, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1999 Phạm Quang Hoan , Lý Thành Sơn, Hoàng Thanh Lịch, Vũ Quốc Khánh ngời Dao Việt nam, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2007 Trần Văn Hà (cb) Phát triển nông thôn miền núi dân tộc thời kì kinh tế chuỷên đổi, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 2007 Diệp Đình Hoa Ngời Dao Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 2002 Lê Nh Hoa (cb) Văn hoá ứng xử dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002 10 Jacques Lemoine, Khái quát di sản văn hoá Dao đại hoá Việt Nam, Sự phát triển văn hoá xà hội ngời Dao: Hiện tơng lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế ngời Dao, tổ chức Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), tr 391-399 84 11 Từ Nhật Lê Bớc đầu tìm hiểu hôn nhân gia đình ngời Sán Dìu Hà Tu, Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Dân tộc học, Khoa Lịch sở, Trờng Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1985 12 Lý Dơng Liễu (chủ biên), Ngời Dao Lạng Sơn, NXB Sở Văn hoá Thông tin Lạng Sơn, Lạng Sơn 2004 13 Hoàng Lơng Văn hoá dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam, Trờng Đại học Văn hóa, Hà Nôi, 2005 14 Hoàng Nam Văn hoá dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Trờng Đại học Văn hóa, Hà Nôi, 2004 15 Lý Hành Sơn, Lễ cấp sắc sắc văn hoá Dao, Tạp chÝ D©n téc häc, sè / 2002 16 Lý hành Sơn, Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ ®êi ng−êi cđa nhãm Dao TiỊn ë Ba BĨ, B¾c Kạn, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 2003 17 Trần Hữu Sơn, Sách cổ ngời Dao Lào Cai - di sản văn hoá có giá trị, Sự phát triển văn hoá xà hội ngời Dao: Hiện tơng lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế ngời Dao, tổ chức Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), tr 167-174 18 Nguyễn Ngọc Thanh Gia đình hôn nhân ngời Mờng tỉnh Phú Thọ, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Néi, 2005 19 Trung t©m KHXH & NV Quèc gia Sự phát triển Văn hoá xà hội ngời Dao: tơng lai, Kỷ yếu Hội nghị Dao học Quốc tế, Thái Nguyên, Nhà Xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 1996 20 Viện dân tộc học Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2007 21 Viện Dân tộc học Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nhà xuất Khoa học xà hội, Hµ Néi, 1978 22 Ngun Quang Vinh Mét sè vÊn đề ngời Dao Quảng Ninh, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 85 Danh sách ngời cung cÊp tμi liƯu TT Nam/ Ti Linh ThÞ Bảy 78 Nữ DTP Làm ruộng Thôn Thác Cát, Hòa Bình Đặng Thị Bảy 62 Nữ DTP Làm ruộng Thôn Thác Cát, Hòa Bình Lý Tiến Liên 66 Nam DTP Làm ruộng Thôn Thác Cát, Hòa Bình Lý Tiến Vầy 67 Nam DTP Làm ruộng Thôn Thác Cát, Hòa Bình Lý Tà Cao 45 Nam DTP Làm ruộng Thôn Thác Cát, Hòa Bình Đặng Thị Phơng 40 Nữ DTP Làm ruộng Thôn Thác Cát, Hòa Bình Triệu Văn Thành 40 Nam DTP Cán xà Thôn Đồng Lá, Hòa Bình Triệu Thị Phơng 35 Nữ DTP Cán xà Thôn Đồng Lá, Hòa Bình Lý Thi Hơng 22 Nữ DTP Làm ruộng Thôn Thác Cát, Hòa Bình 10 Phạm Thị Chiến 46 Nữ Việt Làm ruộng Thôn Đồng Lá, Hòa Bình 11 Lý Văn Thuận 40 Nam DTP Thầy Thôn Thác Cát, Hòa Bình nữ Dân tộc Nghề Họ tên 86 nghiệp Địa ... tố truyền thống gia đình ngời Dao Hòa Bình đến xây dựng gia đình văn hoá 3.1 Biến đổi gia đình ngời dao 3.2 Những sở biến đổi 3.3 Tác động yếu tố truyền thống gia đình ngời Dao Hòa bình với xây. .. văn hoá Với lý trên, mạnh dạn chọn Gia đình truyền thống ngời Dao xà Hoà Bình, huyện Hoàng Bồ, tỉnh Quảng Ninh, với xây dựng văn hoá làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Ngời Dao Quảng. .. xà Hoà Bình huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - Đối tợng nghiên cứu gia đình truyền thống ngời Dao nhóm Thanh Phán với việc xây dựng gia đình văn hoá Đóng góp khoá luận Đây nghiên cứu vè gia đình

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN