1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà sàn truyền thống của người mường ở xã thạch kiệt huyện tân sơn tỉnh phú thọ

93 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ NHÀ SÀN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ THẠCH KIỆT, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướngdẫn : PGS.TS Đinh Thị Vân Chi Sinh viên thực : Lê Thị Thu Nga Lớp : VHDT 16A Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học công việc quan trọng cần thiết cho sinh viên, nhận thức tầm quan trọng thân sinh viên thử trải nghiệm với công việc với cơng việc khó khăn đầy thú vị Nghiên cứu khoa học thật công việc đơn giản, q trình thực hành cơng việc thân sinh viên nhận điều Để hồn thành Khóa luận mình, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn trân thành tới thầy Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện cho em thực khóa luận Đặc biệt em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đinh Thị Vân Chi tận tình bảo trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình thực hồn thành đề tài Đây lần em thực cơng trình nghiên cứu, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận nhiều lời nhận xét quý báu quý thầy cô, để em hoàn thiện viết sau Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thu Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tà Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG VÀ NHÀ SÀN CỦA HỌ TẠI XÃ THẠCH KIỆT, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Khái quát xã Thạch Kiệt 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý địa giới hành 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Khí hậu 1.1.1.4 Thủy văn 1.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hoá- xã hội 10 1.1.2.1 Điều kiện kinh tế 10 1.1.2.2 Công tác văn hóa 10 1.1.2.3 Thực trạng xã hội 10 1.2 Khái quát người Mường Xã Thạch Kiệt 12 1.2.1 Dân số địa bàn cư trú 12 1.2.2 Nguồn gốc, tên gọi 12 1.2.3 Hoạt động kinh tế 14 1.2.4 Đặc điểm văn hóa 20 1.3 Khái quát nhà sàn người Mường xã Thạch Kiệt 21 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA NHÀ SÀN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG XÃ THẠCH KIỆT, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 24 2.1 Nguyên vật liệu kỹ thuật dựng nhà 24 2.1.1 Nguyên vật liệu 24 2.1.2 Các công cụ kỹ thuật dựng nhà 26 2.2 Các quan niệm chọn hướng, chọn đất, chọn tuổi làm nhà 31 2.3 Kiến trúc nhà sàn truyền thống người Mường 33 2.4 Các nghi lễ liên quan đến nhà sàn 35 2.5 Bố trí nhà 39 2.6 Các loại đồ dùng nhà 47 2.7 Ý nghĩa nhà sàn người Mường 48 Chương 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI NHÀ SÀN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN, PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ SÀN CỦA NGƯỜI MƯỜNG XÃ THẠCH KIỆT, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 50 3.1 Xu hướng biến đổi 50 3.1.1 Biến đổi hình thức ngơi nhà 50 3.1.2 Biến đổi nguyên vật liệu kỹ thuật xây dựng nhà 53 3.1.3 Biến đổi loại đồ dùng nhà 55 3.1.4 Biến đổi cảnh quan nhà 56 3.2 Nguyên nhân biến đổ 57 3.2.1 Tác động từ kinh tế 57 3.2.2 Tác động từ văn hóa 60 3.2.3.Tác động từ xã hội 63 3.2.4 Tác động từ sách Đảng Nhà nước 64 3.3 Kiến nghị giải pháp 66 3.3.1 Kiến nghị 66 3.3.2 Những giải pháp cụ thể 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có văn hóa độc đáo với thống hòa quyện 54 dân tộc anh em sinh sống dải đất hình chữ S Chính điều mà bên cạnh nét chung tạo nên thống dân tộc lại có nét khác văn hóa, kinh tế, phong tục tập quán, lễ nghi, tôn giáo riêng mà không bị trộn lẫn với văn hóa Văn hóa tảng tinh thần, động lực để phát triển kinh tế - xã hội Một đất nước dù có kinh tế phát triển mà khơng có văn hóa dân tộc đất nước coi dân tộc đất nước khơng tồn Đúng vậy, văn hoá lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, hội tụ giá trị mà người tạo nên Những giá trị quý báu mà người tạo nên không tồn bất biến, mà theo thời gian nhiều yếu tố khác, khơng cịn giữ giá trị nguyên vẹn ban đầu, ta không nhận hết dấu ấn thời đại Người Mường có truyền thống văn hố đặc sắc, đặc trưng, rõ nét bị hồ lẫn với tộc người khác Nhà sàn thành tố văn hóa vật chất, nơi thể văn hóa người Mường, nơi có nét riêng truyền thống sắc riêng tộc người Nhà sàn người Mường mang giá trị truyền thống quý giá, hệ truyền lại cho nhau, gìn giữ niềm tự hào Tuy vậy, can thiệp tác động yếu tố bên ngoài, nhiều năm trở lại yếu tố văn hố truyền thống dần bị mai Vì vậy, em nghiên cứu đề tài để làm sống lại giá trị văn hoá truyền thống đáng tự hào người Mường, để nhìn lại thay đổi giá trị đề xuất giải pháp nhằm giữ lại điều tốt đẹp, đồng thời, góp phần nho nhỏ vào kho tàng “ Giữ gìn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Người Mường dân tộc thiểu số lớn Việt Nam Giá trị văn hóa Mường đậm nét, thu hút lượng lớn nhà nghiên cứu tham gia tìm hiểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn, nhỏ người Mường Việt Nam nói chung người Mường Phú Thọ nói riêng Ngay từ năm 1948, bà Jeanne Cuisinier viết “ Người Mường – địa lý nhân văn xã hội học” ( Viện Dân tộc học Pari, 1948) Đây cơng trình có giá trị, sưu tập dân tộc học công phu lớn người Mường Cuốn sách mơ tả tồn diện người Mường, tác giả miêu tả địa lý, đặc điểm văn hóa vật chất, gia đình nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng Tác phẩm giúp cho nguồn tư liệu quan trọng để nghiên cứu người Mường Đi tiếp nẻo đường Jeanne Cuisinier khai phá, nhà nghiên cứu Việt Nam có nỗ lực đóng góp to lớn, viết lên cơng trình cơng phu người Mường như: Phạm Xuân Độ với Phú Thọ Tỉnh địa chí; Vương Hồng Tun với Tìm hiểu nguồn gốc người Mường Mường; Lâm Tâm với Tên gọi cuả người Mường Mường mối quan hệ người Mường vớingười Việt; Nguyễn Lương Bích với Trong lịch sử người Việt người Mường hai người Mường hay người Mường; Hội Khoa học xã hội Việt Nam hình thành “ Các dân tộc người Việt Nam” ( tỉnh phía Bắc) năm 1978, diện mạo đời sống trình bày khái qt đầy đủ; Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khắc Tụng có tên gọi “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam”, thuộc cơng trình nghiên cứu Hội khoa học lịch sử Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp tới khóa luận em Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khảo sát sở tổng hợp tư liệu địa phương, tiến hành khảo sát địa bàn rộng lớn viết em xin tiếp cận phương diện nhỏ hơn, quy mơ địa phương 3.Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nhà sàn truyền thống biến đổi nhà sàn người Mường xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ bước đầu tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đích thực ngơi nhà người Mường nơi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung khảo sát nhà sàn truyền thống người Mường thay đổi nhà sàn so với trước xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu: Về đối tượng: Nhà sàn người Mường Về không gian: xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Về thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu khóa luận sử dụng phương pháp như: Điền dã, dân tộc học, điều tra, xã hội học (quan sát, vấn người dân), phân tích tài liệu, thực khu xã người Mường sinh sống nhằm thu thập thơng tin cho viết Để có tư liệu cho viết, sinh viên tiến hành điền dã, dân tộc học, tìm hiểu địa bàn, khảo sát trực tiếp nhà sàn, để có nhìn trực quan Ngồi ra, cịn tham khảo số tài liệu giả có uy tín Đóng góp đề tài 6.1 Về lý luận - Khóa luận giới thiệu nét văn hố cổ truyền người Mường Phú Thọ - Phát nét văn hoá địa phương ẩn chứa văn hố người Mường nói chung - Chỉ thay đổi phát nguyên nhân biến đổi nhà sàn góp phần làm sáng tỏ tranh chung văn hóa Mường Phú Thọ nói riêng Việt Nam nói chung - Đóng góp giải pháp cụ thể nhằm giữu gìn văn hố truyền thống tốt đẹp người Mường xã Thạch Kiệt 6.2 Về giá trị thực tiễn Khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, cán văn hóa, quy hoạch phát triển nơng thôn, phát triển du lịch địa phương thực thi công tác địa phương Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát người Mường nhà sàn họ xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Một số đặc điểm nhà sàn truyền thống người Mường xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Xu hướng biến đổi nhà sàn giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhà sàn người Mường xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG VÀ NHÀ SÀN CỦA HỌ TẠI XÃ THẠCH KIỆT, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Khái quát xã Thạch Kiệt 1.1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý địa giới hành Tân Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ thành lập theo nghị định số 61/2007/NĐ - CP ngày tháng năm 2007 phủ Việt Nam tách từ huyện Thanh Sơn Tân Sơn có 17 đơn vị hành trực thuộc gồm xã: Minh Đài, Tân Phú, Mỹ Thuận, Thu Ngạc, Thạch Kiệt, Thu Cúc, Lai Đồng, Đồng Sơn, Tân Sơn, Kiệt Sơn, Xuân Đài, Kim Thượng, Xuân Sơn, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Vinh Tiền Huyện Tân Sơn có 68.858 diện tích tự nhiên 75.897 nhân khẩu, 83% đồng bào dân tộc: Mường, Dao, H’Mơng, Thái, La Chí, Tày, Nùng, Kinh Thạch kiệt xã miền núi nằm phía bắc huyện Tân Sơn, cách trung tâm huyện 10km Xã có tổng diện tích tự nhiên 5.232ha Ranh giới hành sau: - Phía Đơng giáp xã Thu Ngạc - Phía Tây bắc giáp xã Kiệt Sơn, Tân Sơn,Tân Phú - Phía Bắc giáp huyện Yên Lập 10 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN GIỚI DÂN NGHỀ TÍNH TỘC NGHIỆP 50 Nam Mường Thợ mộc 47 Nam Mường Làm ruộng Nữ Mường 50 Nữ Mường Làm ruộng STT HỌ VÀ TÊN TUỔI Đinh Văn Chí Đinh Văn Lâm Hà Thị Lý Hà Thị Phượng Dùng II, Thạch Kiệt Dùng II, Thạch Kiệt Kinh Xóm Dụt, doanh Thạch Kiệt Bùi Văn Ắm 60 Nam Mường Thầy mo Hà Văn Tâm 25 Nam Mường Làm ruộng Hà Thị Hường 20 Nữ Mường Sinh viên 79 ĐỊA CHỈ Dùng II, Thạch Kiệt Dùng I, Thạch Kiệt Chiềng I, Thạch Kiệt Chiềng I, Thạch Kiệt PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ SÀN CỦA NGƯỜI MƯỜNG XÃ THẠCH KIỆT, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TÁC GIẢ : LÊ THỊ THU NGA Ảnh 1: Những nhà sàn dựng chân đồi Ảnh 2: Ngôi nhà sàn truyền thống 80 Ảnh 3: Cầu thang lên nhà sàn Ảnh 4: Ban thờ gia tiên 81 Ảnh 5: Cửa bước vào nhà Ảnh 6: Nhà có kết cấu ba gian 82 Ảnh 7: Kết cấu mái nhà sàn Mường Ảnh 8: Gian gốc gian đặt ban thờ tổ tiên 83 Ảnh 9: Vách nhà sàn Ảnh 10: Cửa số Vng 84 Ảnh 11: Bếp lửa ln nơi tiếp khách Ảnh 12: Phía bếp có sạp sấy lương thực 85 Ảnh 13: Các cửa sổ phụ nhà Ảnh 14: Chỗ ngủ nhà sàn người Mường 86 Ảnh 15: Sàn nhà làm bương Ảnh 16: Sàn le - Nơi để nước sinh hoạt 87 Ảnh 17: Gian stích ( chái phụ) Ảnh 18: Gầm sàn nhốt trâu bò 88 Ảnh 19: Cột nhà kê đá tảng Ảnh 20: Mái nhà lợp cọ 89 Ảnh 21: Hàng rào xung quang nhà Ảnh 22: Ban thờ thổ công 90 Ảnh 23: Nhà sàn biến đổi Ảnh 24: Nhà sàn đại 91 Ảnh 25: Nhà đất ảnh hưởng người Kinh Ảnh 26: Nhà tầng ảnh hưởng người Kinh 92 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 93 ... 20 1.3 Khái quát nhà sàn người Mường xã Thạch Kiệt 21 Chương 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA NHÀ SÀN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG XÃ THẠCH KIỆT, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 24 2.1... sát nhà sàn truyền thống người Mường thay đổi nhà sàn so với trước xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu: Về đối tượng: Nhà sàn người Mường Về không gian: xã Thạch Kiệt, ... xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Xu hướng biến đổi nhà sàn giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhà sàn người Mường xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN