Lễ hội đền sồi của người mường ở xã yến mao huyện thanh thủy tỉnh phú thọ

83 6 0
Lễ hội đền sồi của người mường ở xã yến mao huyện thanh thủy tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - LỄ HỘI ĐỀN SỒI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ YẾN MAO, HUYỆN THANH THU, TNH PH TH Khoá luận tốt nghiệp cử nhân ngành văn hoá dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiƯn : CHU THỊ YẾN : NGUYỄN ANH CƯỜNG Gi¶ng viên hướng dẫn Hà Nội - 2014 LI CM ƠN Để thực khóa luận tơi nhận quan tâm đóng góp quý báu thầy cơ, giảng viên khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, đồng bào Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, quan hành địa phương Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Anh Cường tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành khóa luận Qua xin cảm ơn chân thành đến Uỷ Ban Nhân dân xã Yến Mao, gia đình xã tạo điều kiện thuận lợi cung cấp tài liệu, giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thực nghiên cứu Do thời gian, trình độ khả cịn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp, khơng tránh khỏi thiếu sót, nhược điểm Vì vậy, tơi mong nhận bảo, đóng góp, gợi ý chân thành thầy cô, nhà nghiên cứu văn hóa tồn thể bạn đọc, để tơi có thêm kiến thức kinh nghiệm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Chu Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ YẾN MAO, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 10 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn cư trú 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm xã hội 12 1.2 Khái quát người Mường xã Yến Mao 16 1.2.1 Tên gọi, nguồn gốc phân bố dân cư 16 1.2.2 Tập quán mưu sinh 17 1.2.3 Đặc điểm văn hóa vật chất 20 1.2.4 Đặc điểm văn hóa tinh thần 23 Tiểu kết chương 27 Chương 2: DIỄN TRÌNH TRONG LỄ HỘI ĐỀN SỒI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ YẾN MAO, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 28 2.1 Khái quát chung lễ hội 28 2.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 28 2.1.2 Tên gọi Đền Sồi 31 2.2 Quy trình lễ hội Đền Sồi 32 2.2.1 Qúa trình chuẩn bị 32 2.2.2 Nghi lễ lễ hội Đền Sồi 36 2.2.3 Những hoạt động phần hội lễ hội Đền Sồi 46 2.3 Một số kiêng kị lễ hội 51 2.3.1 Một số kiêng kị liên quan đến thầy cúng 51 2.3.2 Kiêng kị việc thực nghi thức 52 Tiểu kết chương 53 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI ĐỀN SỒI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ YẾN MAO, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 55 3.1 Vai trò lễ hội Đền Sồi đời sống người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 55 3.2 Thực trạng lễ hội Đền Sồi 59 3.2.1 Những biến đổi lễ hội Đền Sồi 59 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi lễ hội Đền Sồi 63 3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống 65 3.4 Một số khuyến nghị cho phát triển lễ hội Đền Sồi 67 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Mường văn hóa tộc người sớm khẳng định sắc riêng Để khẳng định sắc văn hóa tộc người địi hỏi phải có phát triển, sàng lọc, tích tụ hàng ngàn năm lịch sử, song sắc bị mài mịn, biến dạng, chí với tốc độ nhanh tác động phát triển kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hóa Sự vận động, biến đổi văn hóa tất yếu phát triển, phải biến đổi hợp quy luật, biến đổi tự phát tiềm ẩn nguy mà sắc văn hóa Mường thực phải đối mặt Nói tới văn hóa dân tộc nói tới lĩnh vực văn hóa thật phong phú đa dạng từ ăn, mặc, ở, lại, cưới xin thiếu di sản văn hóa, thể yếu tố tâm linh vật chất dân tộc Mỗi dân tộc mang màu sắc văn hóa riêng Chính riêng góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng sắc Tuy nhiên, Việt Nam đà phát triển hội nhập, với bùng nổ khoa học – công nghệ thông tin, phát triển kinh tế kéo theo đời sống văn hóa trở nên đa dạng phong phú Song song với chiều hướng tích cực lại cho thấy thực tế giá trị văn hóa truyền thống có xu hướng mai ngày Trong đó, tiêu biểu hoạt động văn hóa lễ hội dân tộc dần nét vốn có Việc bảo tồn bảo tồn di sản văn hóa việc làm quan trọng cần thiết Nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, không ngừng nâng cao tinh thần yêu nước ý thức làm chủ dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác sưu tầm, khai thác, phục hồi phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt giai đoạn đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hao đại hóa đất nước Trong q trình tìm hiểu văn hóa người Mường, nhận thấy tầm quan trọng lễ hội văn hóa truyền thống đời sống người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Hơn thế, nhân dân địa phương vui mừng đón nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2014 Vì kiến thức học tập trường Đại học văn hoá Hà Nội, với vốn thực tế sưu tầm, chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp với chủ đề: “Lễ hội Đền Sồi người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ”, với mục đích góp sức vào việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa người Mường biến đổi Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển sắc văn hóa Mường phù hợp với phát triển đất nước thời đại đổi Lịch sử nghiên cứu Người Mường biết đến dân tộc có văn hóa đặc sắc đa dạng Chính vậy, người Mường văn hóa Mường nước ta học giả nước quan tâm, nghiên cứu nhiều lĩnh vực ngôn ngữ, văn hóa, dân tộc Nhóm đề tài nghiên cứu văn hóa Mường Việt Nam tác giả, nhà nghiên cứu thực từ sớm Năm 1948, bà Jenan Cuisinier viết “Người Mường – địa lý nhân văn xã hội” (Viện Dân tộc học Pari) Đây sưu tập dân tộc học công phu lớn người Mường Hội khoa học xã hội Việt Nam hình thành “Các dân tộc người Việt Nam”năm 1978, diện mạo người Mường khái quát đầy đủ Năm 1997, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia có hồ sơ nghiên cứu đầy đủ với sách “Người Mường Việt Nam” Từ điển Việt – Mường nhà xuất Văn hóa Dân tộc ấn hành, 2004 Ngồi cơng trình nghiên cứu lớn, cịn có nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, “Bước đầu tìm hiểu tang lễ cổ truyền Mường Bi”, Bùi Kim Phúc, Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, năm 1997; “Bước đầu tìm hiểu việc khai thác giá trị văn hóa dân tộc Hịa Bình vào hoạt động du lịch”, Nguyễn Hồng Thắng, khoa Văn hóa Du lịch, 2001 Nhìn chung, cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, văn nghệ dân gian, tín ngưỡng tơn giáo, đồng thời tìm hiểu nguồn gốc tộc người Tuy nhiên, nghiên cứu tín ngưỡng người Mường thơng qua lễ hội cịn hạn chế Lễ hội Đền Sồi người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, có số cơng trình nghiên cứu nhắc đến, mục nhỏ chuyên khảo, số báo chí địa phương dịp giới thiệu lễ tết, lễ hội số dân tộc địa phương Các tài liệu cịn mang tính khái quát, chưa sâu vào lễ hội Đền Sồi người Mường Tìm hiểu lễ hội giúp ta hiểu thêm vùng đất có nhiều nét văn hóa đặc trưng, mang đậm sắc dân tộc – Phú Thọ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu “Lễ hội Đền Sồi người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” nhằm giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Đền Sồi người Mường Qua thấy biến đổi lễ hội người Mường giai đoạn nay, bước đầu tìm giải pháp bảo tồn phát huy nét đẹp lễ hội người Mường Tìm hiểu người Mường, lễ hội Đền Sồi giá trị văn hóa lễ hội Đền Sồi xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Tìm nguyên nhân dẫn đến biến đổi lễ hội Đền Sồi, từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống biểu lễ hội người Mường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: lễ hội Đền Sồi người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, biến đổi giai đoạn Phạm vi nghiên cứu: xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận : tiếp cận đối tượng góc độ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh, văn hóa Tiến hành thống kê, miêu tả, đối chiếu nguồn tư liệu liên quan đến đề tài Phương pháp điền dã Dân tộc học như: điều tra, vấn, tham gia, ghi chép, chụp ảnh Phương pháp tổng hợp: so sánh, đánh giá, phân tích tư liệu Đóng góp khóa luận Khóa luận giúp người đọc hiểu rõ nét văn hóa độc đáo người Mường biểu lễ hội Đền Sồi Góp phần khẳng định vốn văn hóa phong phú Việt Nam, phát triển theo quan điểm Đảng “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đồng thời đề xuất với quan địa phương giải pháp quản lý, thúc đẩy ý thức người dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Đền Sồi truyền thống Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát chung người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Diễn trình lễ hội Đền Sồi người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Bảo tồn phát huy lễ hội Đền Sồi người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ YẾN MAO, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn cư trú 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Yến Mao xã trung du miền núi, nằm phía Nam huyện Thanh Thủy thuộc phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm huyện 19km có vị trí địa lý cụ thể sau: + Phía Đơng giáp với Sơng Đà + Phía Bắc giáp với xã Phượng Mao thuộc huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ + Phía Nam giáp với xã Tu Vũ, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ + Phía Tây giáp xã Yên Lãng xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Trên địa bàn có quốc lộ 317A 317B chạy qua nhà nước đầu tư cứng hóa láng nhựa, bước đầu thuận lợi cho việc lại người dân, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa với người Mường vùng mường khác người Việt (Kinh) vùng lân cận Xã có vị trí chiến lược an ninh quốc phịng quan trọng tỉnh Phú Thọ * Địa hình đất đai: Địa hình chia làm dạng chủ yếu: Địa hình phẳng: Đây vùng thung lũng tương đối phẳng nằm xen kẽ với đồi thấp đỉnh tròn, phân bố phía Đơng xã, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển lúa nơng nghiệp ngắn ngày 10 Phát triển du lịch có hiệu quả, gắn với hoạt động kinh tế khác, với xây dựng đồng thiết chế văn hóa sở Thực nếp sống văn hóa mới, vừa thể coi trọng văn hóa truyền thống lịch sử, vừa sở để phát triển loại hình du lịch thời gian tới Trong hoạt động lễ hội phần lễ với giá trị văn hóa thiêng liêng vốn có, cần sáng tạo, nâng cao giá trị lễ hội thông qua hoạt động phần hội, tổ chức phần hội thêm phong phú, mang đậm sắc văn hóa, đề cao giao thoa văn hóa Việt - Mường Ngồi việc tổ chức trị chơi dân gian, cần tạo điều kiện để người dân tham gia trị chơi mang tính đại bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, để thu hút khán giả tham gia Tiểu kết chương Lễ hội Đền Sồi lễ hội lớn người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Qua thể tín ngưỡng sinh hoạt, kính trọng, cầu mong phúc lành tránh điều bất trắc cho cộng đồng làng Văn hóa truyền thống Mường có biến đổi theo nhiều chiều hướng, vừa có mai một, vừa có phục hồi mạnh mẽ yếu tố văn hóa Những biến đổi tất yếu xu phát triển nguyên nhân chủ quan khách quan tạo nên Trong trình giao lưu phát triển lễ hội Đền Sồi có khơng thay đổi Mọi tác động tồn hai xu hướng Vì vậy, vấn đề đặt cho cấp quyền, ban ngành đồn thể, quyền phía người dân phải đưa biện pháp phối hợp thực Không ngừng ban hành sách phù hợp cho phát triển, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, có lễ hội Đền Sồi người Mường xã Yến Mao 69 KẾT LUẬN Văn hóa phạm trù lớn, vận động biến đổi mối quan hệ với kinh tế - trị - xã hội Hịa nhập vào khơng gian văn hóa mới, văn hóa Mường mặt tích cực giao lưu, hội nhập, mặt cần phải cảnh giác với luồng văn hóa khơng phù hợp Một văn hóa tiến có đủ nội lực để tiếp biến yếu tố văn hóa ngoại sinh, biến yếu tố văn hóa làm giàu cho Dân tộc Mường tập trung đông xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, tín ngưỡng văn hóa dân tộc Mường có tầm ảnh hưởng đến tộc người khác địa phương Trong trình đấu tranh phát triển làng, lễ hội Đền Sồi hình thành, tồn nét văn hóa đặc sắc dân tộc Mường địa phương Lễ hội Đền Sồi thể mối quan hệ thành viên cộng đồng, cộng đồng với nhau, trở thành nhu cầu thiếu cộng đồng, biểu qua lễ hội Thông qua lễ hội người tơn thờ hướng tâm hồn đến thiêng liêng cao đẹp Lễ hội lưu truyền từ hệ đến hệ khác, lễ hội nơi bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, cách ứng xử người với người, người với thiên nhiên Các lễ hội Mường Phú Thọ nói chung, lễ hội Đền Sồi nói riêng ln thu hút tham gia tầng lớp, lứa tuổi Hướng người đến chân – thiện – mĩ, thể tinh thần đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh to lớn ngầm cộng đồng Lễ hội Đền Sồi dịp để nhân dân có điều kiện tham gia hình thức diễn xướng dân gian, hình thức văn hóa, văn nghệ truyền thống như: hát dao duyên, múa cồng chiêng, múa sạp, trò chơi dân gian 70 Lễ hội Đền Sồi đặc trưng văn hóa người Mường xã Yến Mao, nhiên dần bị biến đổi, yếu tố truyền thống không coi trọng, dần nét văn hóa đặc sắc lễ hội truyền thống (đặc biệt trò chơi dân gian) Vì vậy, việc đưa giải pháp, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Mường cần thiết Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt lễ hội cần thiết, sở đảm bảo cho phát triển bền vững mang tính chiến lược ngành văn hóa Lễ hội yếu tố quan trọng cho phát triển văn hóa, bước đầu cho bảo tồn giá trị văn hóa dân gian đồng bào dân tộc thiểu số Phát triển lễ hội nói riêng văn hóa truyền thống dân tộc Mường nói chung xây dựng văn hóa tiên tiến mang đạm sắc dân tộc Đây sở tảng tạo nên phát triển toàn diện bền vững mặt đất nước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình (2001) Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc Thuận Hải (2007), Bản sắc văn hóa lễ hội Nxb Giao thơng vận tải Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Lương (2004), lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Hồng Lương (2005) Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam Nxb trường ĐHVH Hà Nội Hồng Nam (2005), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Nxb Văn hóa Dân tộc Bùi Thiện (sưu tầm dịch) (20020 Tục ngữ, câu đố, ca dao Mường Nxb văn hóa dân tộc Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền Nxb Văn hóa Thông tin Ngô Đức Thịnh, Những giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại Nxb Văn hóa Thơng tin 10.Dương Văn Sáu (2014), Hệ thống di tích Nho học Việt Nam văn miếu tiêu biểu Bắc Bộ Nxb Thông tin Truyền thông 11 Lê Trang Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền Nxb Khoa học xã hội 12 Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 13 Viện Dân tộc học (1996), Những biến đổi kinh tế - văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Lịch sử Đảng huyện Thanh Thủy 1947 – 2003 Nxb trị Quốc Gia 15 Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ 1968 – 2000 Nxb trị Quốc Gia 72 PHỤ LỤC 73 Danh sách người cung cấp thông tin Stt Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Địa Nguyễn Thị Đoài Nữ 65 Làm ruộng Khu - xã Yến Mao Đinh Thị Hợi Nữ 56 làm ruộng Khu – xã Yến Mao Đinh Thị Minh Nữ 60 Làm ruộng Khu – xã Yến Mao Đinh Thị Mậu Nữ 64 Làm ruộng Khu – xã Yến Mao Nguyễn Văn Nhi Nam 40 Làm ruộng Khu 2- xã Yến Mao Đinh Thị Phùng Nữ 50 Làm ruộng Khu – xã Yến Mao Đinh Văn Qùy Trịnh Quốc Nam Nam 60 30 Thuận Đinh Công Thực Nam 50 Làm ruộng Khu – xã (thủ từ) Yến Mao Trưởng ban Khu – xã văn hóa xã Yến Mao Làm ruộng Khu – xã Yến Mao 10 Đinh Công Từ Nam 40 Làm ruộng Khu – xã Yến Mao 74 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Đội rước kiệu làng (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) Ảnh 2: Tập múa cồng chiêng chuẩn bị cho lễ hội (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) 75 Ảnh 3: Các bà chuẩn bị làm (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) Ảnh 4: Dân làng tập trung làm bánh chuẩn bị cho lễ hội (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) 76 Ảnh 5: Trước cửa đền (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) Ảnh 6: Bằng sắc lưu trữ đền (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) 77 Ảnh 7: Thầy cúng đánh chuông báo hiệu với vị thần linh trước làm lễ (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) Ảnh 8: Thầy cúng xin âm dương qua việc tung đồng xu sấp ngửa (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) 78 Ảnh 9: Nghi lễ ban thờ bà Đồi Chổng (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) Ảnh 10 : Lễ vật (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) 79 Ảnh 11: Người dân vào làm lễ đền (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) Ảnh 12: Chơi đấu vật (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) 80 Ảnh 13: Thi bắn nỏ (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) Ảnh 14: Hội thi bóng chuyền (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) 81 Ảnh 15: Lễ đón di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh- Đền Sồi, tổ chức UB xã Yến Mao (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) Ảnh 16: Đón di tích đền (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) 82 Ảnh 17: Bài cúng đền (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) Ảnh 18: Du khách háo hức tham gia lễ hội (Nguồn ảnh: Chu Thị Yến, 2014) 83 ... VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI ĐỀN SỒI CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ YẾN MAO, HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ 55 3.1 Vai trò lễ hội Đền Sồi đời sống người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 55 3.2... người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Diễn trình lễ hội Đền Sồi người Mường xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Bảo tồn phát huy lễ hội Đền Sồi người Mường. .. nét đẹp lễ hội người Mường Tìm hiểu người Mường, lễ hội Đền Sồi giá trị văn hóa lễ hội Đền Sồi xã Yến Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Tìm nguyên nhân dẫn đến biến đổi lễ hội Đền Sồi, từ đưa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:24

Mục lục

  • Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ YẾN MAO,HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ

  • Chương 2DIỄN TRÌNH TRONG LỄ HỘI ĐỀN SỒI CỦANGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ YẾN MAO, HUYỆN THANH THỦY,TỈNH PHÚ THỌ

  • Chương 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI ĐỀN SỒICỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ YẾN MAO,HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan