1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ THẠCH LÂM - HUYỆN THẠCH THÀNH - TỈNH THANH HÓA

99 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ =====O0O===== BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ THẠCH LÂM - HUYỆN THẠCH THÀNH - TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ MÃ SỐ: 608 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Anh Cường Sinh viên thực : Quản Trọng Hải Lớp : VHDT 15A Hà Nội - 2013   LỜI CẢM ƠN Thật lấy làm vinh dự cho sinh viên có may mắn viết khóa luận tốt nghiệp Đây công việc khó khăn đầy thú vị đòi hỏi lòng say mê nghiên cứu khoa học nhiều kĩ Trong trình thực khóa luận, thân sinh viên gặp nhiều trở ngại, nhiên nhận quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình nhiều cá nhân, quan Sinh viên gửi lời cảm ơn đến Phòng văn hóa thông tin huyện Thạch Thành; thư viện huyện Thạch Thành; UBND, Ban văn hóa xã Thành Lâm, nhiều cá nhân khác cung cấp nhiều tư liệu quan trọng để hoàn thiện tốt viết Sinh viên xin gửi lời cảm ơn đến PGS –TS Trần Bình, Thạc sĩ Vũ Thị Uyên, giảng viên Khoa văn hóa dân tộc thiểu số, Phòng ban chức cung cấp nhiều tri thức quan trọng giúp đỡ sinh viên hoàn thiện thủ tục trình sinh viên thực viết Đặc biệt sinh viên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Anh Cường - Giảng viên hướng dẫn có giúp đỡ nhiều nhất, giúp đỡ sinh viên việc định hướng trình nghiên cứu, có giúp đỡ bảo kịp thời để đến hoàn thiện viết Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Quản Trọng Hải   MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ THẠCH LÂM, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Khái quát môi trường tự nhiên 10 1.2.1 Vị trí địa lí 10 1.2.2 Địa hình 11 1.2.3 Khí hậu 12 1.2.4 Tài nguyên rừng 12 1.2.5 Thổ nhưỡng 12 1.3 Môi trường xã hội   12  1.4 Khái quát người Mường xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 14 1.4.1 Tên gọi, tộc danh 14 1.4.2 Nguồn gốc 15 1.4.3.Ngôn ngữ 16 1.4.4 Đặc điểm kinh tế 16   1.4.5 Đặc trưng văn hóa 21 1.4.5.1 Tổ chức cộng đồng 21 1.4.5.2 Quan hệ xã hội 21 1.4.5.3 Tín ngưỡng 21 1.4.5.4 Ẩm thực 23 1.4.5.5 Cư trú 24 1.4.5.6 Sinh đẻ 24 1.4.5.7 Hôn nhân 25 1.4.5.8 Tang ma 33 1.4.5.9 Trang phục 34 1.4.5.10 Phương tiện vận chuyển 40 1.4.5.11 Văn nghệ dân gian 40 1.4.5.12 Trò chơi dân gian 40 1.4.5.13 Lễ hội 41 CHƯƠNG TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ SÀN NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ THẠCH LÂM, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 43 2.1 Quan niệm nhà cửa 43 2.2 Truyền thuyết nhà sàn người Mường 44 2.3 Loại hình 45 2.4 Cấu trúc 46 2.5 Quy trình làm nhà sàn 47 2.5.1 Chọn đất, chon hướng nhà, chọn tuổi 47 2.5.2 Chuẩn bị vật liệu làm nhà 48 2.5.3 Làm mộc 51 2.5.4 Dựng nhà 52 2.6 Nghi lễ tân gia 56 2.7 Bố trí mặt sinh hoạt 57   CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ LÀM BIẾN ĐỔI TẬP QUÁN XÂY DỰNG NHÀ SÀN NGƯỜI MƯỜNG XÃ THẠCH LÂM, 63 HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 63 3.1 Biến đổi tập quán xây dựng nhà sàn 63 3.2 Tác động làm biến đổi tập quán xây dựng nhà sàn 67 3.2.1 Tác động kinh tế 67 3.2.2 Một số sách Đảng Nhà nước 68 3.2.3 Giao lưu văn hóa 70 3.2.4 Phong tục, tập quán, tri thức dân gian 71 3.2.5 Tài nguyên thiên nhiên 72 3.3 Đánh giá tác động làm biến đổi tập quán xây dựng nhà sàn 72 3.3.1 Tích cực 72 3.3.2 Tiêu cực 74 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tập quán xây dựng nhà sàn 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83     MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, hội tụ giá trị mà người tạo nên Những giá trị quý báu mà người tạo nên không tồn bất biến Mà theo thời gian nhiều yếu tố khác không giữ giá trị nguyên vẹn ban đầu, ta không nhận hết dấu ấn thời đại Việt Nam nước đa dân tộc, dân tộc lại có sắc riêng, nên khẳng định văn hoá đa dạng Người Mường có truyền thống văn hoá đặc sắc, đặc trưng, rõ nét bị hoà lẫn với tộc người khác Nhà sàn đặc trưng người Mường, giá trị truyền thống quý giá Truyền thống hệ truyền lại cho nhau, gìn giữ niềm tự hào Tuy can thiệp tác động yếu tố bên ngoài, nhiều năm trở lại yếu tố văn hoá truyền thống dần bị mai một, yếu tố văn hoá thật quý giá, cần bảo tồn Giá trị quý báu nhà sàn đồng bào Gần Chính phủ vừa phát động phong trào “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” Phong trào có nhiều ảnh hưởng, tác động, làm thay đổi đáng kể mặt nông thôn khắp nước, xã Thạch Lâm nằm số Lĩnh vực văn hóa có sách định Ngôi nhà sàn đông bào Mường xã Thạch Lâm tồn tại, biến đổi sao? Phong trào xây dựng nông thôn có tác động tích cực nào, có điểm chưa phù hợp? Cần sách để lưu giữ lại giá trị quý báu nhà sàn bối cảnh mới? Xuất phát từ nhu cầu đó, sinh viên thực công trình công trình nghiên cứu để mong lần sống lại giá trị văn hoá truyền   thống đáng tự hào người Mường, để nhìn lại thay đổi giá trị đó, giá trị đề xuất giải pháp nhằm giữ lại tốt đẹp Cũng để góp phần cung cấp thêm tài liệu địa phương cho công trình nghiên cứu tác giả khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu tập xây dựng nhà sàn , biến đổi người Mường xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát nhà truyền thống người Mường thay đổi nhà sàn so với trước xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát giá trị văn hoá nhà sàn, đề xuất giải pháp với quyền địa phương, người dân biện pháp bảo tồn giá trị văn hóa nhà sàn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhà người Mường mặt: - Quan niệm tầm quan trọng nhà - Dựng nhà công việc cần thiết: Chuẩn bị nguyên vật liệu, làm mộc, quy trình dựng nhà - Loại hình, kết cấu - Những công việc sau dựng nhà: Nghi lễ tân gia, bố trí mặt sinh hoạt, kiêng kị liên quan đến trước sau dựng nhà - Những thay đổi nhà sàn người Mường - Chỉ nguyên nhân biến đổi   - Đánh giá tác động yếu tố tác động đến thay đổi tập quán xây dựng nhà sàn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thu thập tài liệu sử dụng phương pháp như: - Điền dã dân tộc học - Điều tra, quan sát - Phỏng vấn người dân - Phân tích, tổng hợp, so sánh - Thu thập xử lí tài liệu liên quan Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử có công trình nghiên cứu đề tài này, có tác giả tên tuổi tham gia đóng góp vào đề tài Kể đến số tác giả như: - “Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa” tác giả Vương Anh Sở Văn hóa Thông tin, Hội Văn hóa dân tộc Hòa Bình xuất năm 1995 - “Văn hóa Mường Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Khánh NXB Đà Nẵng xuất năm 2011 - “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam” tác giả Nguyễn Khắc Tụng Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội xuất năm 2004 Công trình khái quát văn hóa nghiên cứu loại hình nhà cổ truyền dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Nhìn chung công trình tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh sinh hoạt văn hóa người Mường - Khái quát đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn nghiên cứu   - Khảo sát văn hóa Mường phương diện văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần Qua thấy nét đặc sắc văn hóa Mường Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu tiến hành khảo sát tên địa bàn xã Thạch Lâm Đóng góp đề tài - Giới thiệu nét văn hoá cổ truyền người Mường Thạch Lâm, Thạch Thành Phát nét văn hoá địa phương ẩn chứa văn hoá người Mường nói chung - Khảo sát giá trị văn hóa nhà sàn; thay đổi tập quán xây dựng nhà sàn; thấy mối liên hệ yếu tố tác động - Góp thêm sở khoa học cho việc định hướng tạo lập sách kinh tế, văn hoá, xã hội người Mường xã Thạch Lâm thời gian tới - Đóng góp giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn văn hoá truyền thống tốt đẹp người Mường xã Thạch Lâm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục nghiên cứu có phần sau: Chương Cơ sở lí luận khái quát môi trường tự nhiên, môi trường xã hội người Mường xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Tập quán xây dựng nhà người Mường Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Tác động yếu tố làm biến đổi tập quán xây dựng nhà sàn người Mường xã Thạch Lâm,, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa   CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ THẠCH LÂM, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA   1.1 Một số khái niệm Nhà ở: Là nơi cư trú, không gian sinh hoạt người, che chở người khỏi tác động thiên tai Được tạo từ vật liệu tự nhiên, nhân tạo, kĩ thuật thủ công với tư kĩ thuật tộc người Nhà kết tương tác người với tự nhiên, nơi hội tụ nhiều giá trị văn hóa, tâm linh Biến đổi: Là thay đổi so với trạng thái ban đầu Đây quy luật quan trọng văn hóa Tập quán: Là phương thức ứng xử hành động định hình quen thuộc thành nếp lối sống, lao động cá nhân, cộng đồng Tập quán gần gũi với thói quen chỗ mang tính tĩnh tại, bền lâu, khó thay đổi Trong tình định, tập quán biểu hành vi mang tính tự động hoá Tập quán xuất định hình cách tự phát, hình thành ổn định thông qua rèn luyện kết trình giáo dục có định hướng rõ rệt 1.2 Khái quát môi trường tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lí Xã Thạch Lâm nằm phía Tây Bắc huyện Thạch Thành tiếp giáp với tỉnh Ninh Bình Hòa Bình ba huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa, huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình, huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình với 10 xã sau: - Phía Đông giáp xã Thành Mỹ, xã Thạch Quảng huyện Thạch Thành 10   TC/NSNN ngày 29 tháng năm 2004), Hội đồng dân tộc Quốc hội (công văn số 443CV/HĐDT ngày 17 tháng năm 2004) QUYẾT ĐỊNH: Điều 1.Thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nnà nước sinh họat cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn nằm mục đích với việc thực chương trình kinh tế-xã hội, Nhà nước trực tiếp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo để có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, sớm thoát nghèo 1.Đối tượng: Hội đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, định cư thường trú địa phương; hộ nghèo sinh sống nghề nông, lâm nghiệp chưa có chưa đủ đất sản xuất, đất khó khăn nhà ở, nước sinh hoạt Nguyên tắc: a Hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà ở, nước sinh hoạt trực tiếp đến hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; b Bảo đảm công khai, công đến hộ, buôn, làng sở pháp luật sách cuả Nhà nước: c Phù hợp với phong tục, tập quán cuả dân tộc, vùng, miền, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc; phù hợp với điều kiện thực tiễn gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương; d Các hộ hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà ở, nước sinh hoạt phải trực tiếp quản lý sử dụng để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo Trường hợp đặc biệt, hộ hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà có nhu cầu di chuyển đến nơi khác phải ưu tiên chuyển nhượng quyền sử dụng đất sản xuất đất cho quyền địa phương để giao lại cho hộ đồng bào dân tộc nghèo khác 85   Người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không theo quy định này, Nhà nước thu hồi không bồi hoàn để giao cho hội đồng bào dân tộc chưa có đất thiếu đất Điều Về sách: 1.Đối với sản xuất: Mức giao đất sản xuất tối thiểu hộ 0,5ha đất nương, rẫy 0,25 đất ruộng lúa nước vụ 0,15 đất ruộng lúa nước vụ Căn quỹ đất cụ thể địa phương, khả lao động số nhân hộ khả ngân sách địa phương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định giao đất sản xuất cho hộ đồng bào với mức cao Việc hỗ trợ đất sản xuất đất hộ đồng bào dân tộc Khơme nghèo đặc thù vùng đồng sông Cửu Long, Nhà nước có sách riêng Về nhà ở: Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo chỗ (kể đồng bào dân tộc Khơme) chưa có nhà nhà tạm bợ hư hỏng, dột nát thực phương châm: Nhân dân tự làm, Nhà nước hỗ trợ cộng đồng giúp đỡ a Ngân sách Trung ương hỗ trợ với mức triệu đồng/hộ để làm nhà Căn tình hình khả ngân sách, địa phương hỗ trợ thêm huy động giúp đỡ cộng đồng b Đối với địa phương có rừng, có huy hoạch, kế hoạch khai thác gỗ theo quy định để hỗ trợ đồng bào làm nhà Mức gỗ hỗ trợ cụ thể cho hộ làm nhà Ủy ban cấp tỉnh định Nghiêm cấm việc lợi dụng khai thác gỗ hỗ trợ làm nhà để chặt phá rừng Về hỗ trợ giải nước sinh hoạt: a Đối với hộ đồng bào dân tộc phân tán vùng cao, núi đá, khu vực khó khăn nguồn nước sinh hoạt ngân sách Trung ương hỗ trợ 0,5 xi 86   măng/hộ để xây dựng bể chứa nước mưa hỗ trợ 300.000 đồng /hộ để đào giếng tạo nguồn nước sinh hoạt b Đối với công trình cấp nước sinh hoạt tập trung: Ngân sách Trung ương hỗ trợ 100% cho thôn, có từ 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số trở lên; hỗ trợ 50% thôn, có từ 20% đến 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số Các địa phương xây dựng công trình cấp thoát nước sinh hoạt tập trung cho đồng bào phải bảo đảm tính bền vững hiệu Điều Quỹ đất để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ chưa có chưa đủ sản xuất , đất bao gồm: Đất công Nhà nước thu hồi theo quy hoạch Đất điều chỉnh giao khoán nông trường, lâm trường; Đất thu hồi từ nông trường, lâm trường quản lý sử dụng hiệu quả; đất cho thuê, mướn cho mượn; Khai hoang đất trống đồi núi trọc, đất chưa sử dụng Đất thu hồi từ doanh nghiệp sản xuất không hiệu quả, sử dụng sai mục đích giải thể; đất thu hồi từ cá nhân choếm dụng cấp đất trái phép, Đất nông trường, lâm trường quản lý sử dụng mà trước đất đồng bào dân tộc chỗ sử dụng phải điều chỉnh giao khoán lại (kể diện tích đất có vườn công nghiệp, rừng trồng) cho hộ đồng bào chưa giao đất sản xuất chưa đủ đất sản xuất để tiếp tục quản lý, sử dụng thưo quy định chung Mức giao khoán cụ thể Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Đất điều chỉnh từ hộ gia đình tặng, cho tự nguyện chuyển nhượng quyền sử dụng đất 87   Trường hợp đất sản xuất nông nghiệp giao đất sản xuất đất lâm nghiệp, hạn mức giao thực theo Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân thực sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp quy định luật Đất đai Điều Hỗ trợ để tạo quỹ đất sản xuất đất Ngân sách Trung ương hỗ trợ để tạo quỹ đất sản xuất đất ở, bao gồm: Khai hoang, đền bù thu hồi đất, nhận chuyển lại cuả hộ có nhiều đất với mức bình quân triệu đồng/ha Các tỉnh vào tình hình thực tế địa phương mà có quy định cụ thể Các Nông trường, Lâm trường giao nhiệm vụ tổ chức cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số sản xuất ngân sách Trung ương hỗ trợ khai hoang bình quân triệu đồng/ha; đồng thời hỗ trợ vốn làm đường giao thông, đầu tư lưới điện xây dựng công trình thuỷ lợi nhỏ Điều Nguồn vốn thực Ngân sách Trung ương bảo đảm khoản chi theo định mức hỗ trợ quy định Quyết định Ngân sách địa phương bố trí kinh phí không 20% so với số vốn Ngân sách Trung ương bảo đảm, đồng thời huy động thêm nguồn vốn hợp pháp khác để thực mục tiêu, sách Các địa phương chủ động bố trí kinh phí để thực việc đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng bào Điều Tổ chức thực hiện: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trực tiếp toàn diện việc đạo vàc tổ chức thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc nghèo 88   a Công bố công khai tiêu chuẩn, đối tượng với điều tra lập danh sách hộ đông bào dân tộc thiểu số nghèo chỗ chưa có chưa đủ đất sản xuất, đất khó khăn nhà ở, nước sinh hoạt địa bàn b Lập phê duyệt đề án giải đất ở, đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo địa bàn tỉnh (kể việc định điều chỉnh khoán thu hồi đất nông, lâm trường Bộ quan, đơn vị quản lý địa bàn), gửi Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ định kế hoạch hàng năm Các công việc phải hoàn thành quý năm 2004 Trường hợp khó khăn, vướng mắc phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành liên quan để xem xét, giải c Chỉ đạo quan có liên quan, cấp quyền địa phương phối hợp với tổ chức đoàn thể trị - xã hội địa bàn, tổ chức thực có hiệu sách hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đẩy nhanh việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc d Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, đảm bảo sách đến hộ đồng bào dân tộc; không để xảy thất thoát, tiêu cực đ Đến cuối năm 2006 phải thực xong sách quy định Quyết định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, hướng dẫn giúp đỡ địa phương việc xây dựng cải tạo công trình thủy lợi nhỏ, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, giải nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn theo hướng phát triển sản xuất xóa đói giảm nghèo Bộ Xây dựng hướng dẫn, đôn đốc địa phương thực sách hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số 89   Căn đề án giải đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thống với Bộ Tài tổng hợp kế hoạch bố trí vốn bổ sung có mục tiêu cho địa phương kế hoạch có mục tiêu cho địa phương kế hoạch dự toán ngân sách nhà nước năm 2005 năm 2ư006, trình Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài Thủ tướng Chính phủ định sách cụ thể việc thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường (kể vườn lâu năm, rừng trồng) để giao khoán cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Ủy ban Dân tộc chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc viêch thực Quyết định này; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ, ngành có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm kiểm tra, hỗ trợ địa phương thực có hiệu sách quy định Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Quyết định số 154/2002/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sách cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ hộ dân thuộc diện sách tỉnh Tây Nguyên mua trả chậm nhà Điều Bộ trưởng Bộ, Thủ tướng quan ngang Bộ, Thủ tướng quan thuộc Chính Phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Đã ký: Phan Văn Khải   90   PHỤ LỤC ẢNH Hình Địa hình đồi núi xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành Hình Con đường vào thôn bản, đường lầy lội vào mùa mưa 91   Hình Nguyên vật liệu chuẩn bị cho việc dựng nhà Hình Làm mộc 92   Hình Một nhà sàn xây dựng Hình Nhà sàn nhìn từ phía diện 93   Hình Chân cột kê đá vững chắc, thay chôn xuống đất Hình Nhà sàn mở rộng nhiều phía, khiến nhà thoáng 94   Hình Đầu hồi, mái bên đầu hồi Hình 10 Gầm sàn dung để cất trữ củi nông cụ 95   Hình 11 Gầm sàn làm cao trước Hình 12 Phía sau nhà, gian bếp tách thành không gian riêng 96   Hình 13 Cửa Hình 14 Cầu thang luôn làm theo số lẻ 97   Hình 15 Bố trí không gian sinh hoạt Hình 16 Không gian bếp, phía có gác để đồ đạc 98   Hình 17 Dấu hiệu biến đổi tập quán dựng nhà sàn Hình 18 Những nếp nhà sàn nằm bình yên từ bao đời 99   [...]... Xưa xã Thạch Lâm thuộc Mường Đẹ Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc tổng Quảng Tế Sau năm 1945 tổng Quảng Tế được đổi tên là xã Đoàn Kết Năm 1953 xã Đoàn Kết chia ra làm 4 xã nhỏ là xã Thạch Lâm, xã Thạch Cẩm, xã Thạch Quảng, xã Thạch Tượng Xã Thạch Lâm có tên từ đây 12   xã Thạch Lâm là một xã miền núi của huyện Thạch Thành thuộc diện được hưởng chương trình 135 của Chính phủ Xã Thạch Lâm có 7 thôn,.. .- Phía Nam giáp xã Thạch Tượng huyện Thạch Thành - Phía Tây giáp xã Lương Nội huyện Bá Thước, xã Tự Do huyện Lạc Sơn của tỉnh Hòa Bình - Phía Bắc giáp các xã Ngọc Lâm, xã Tân Mỹ, xã Ân Nghĩa, xã Yên - Nghiệp huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình và các xã Cúc Phương huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Xã Thạch Lâm có 7 thôn bao gồm: Thôn Thượng, thôn Đăng, thôn Nội Thành, thôn Thống Nhất, thôn Nghéo,... dâu khoảng 40 người và nhất thiết phải có một người trưởng họ bên nội và một người trưởng họ bên ngoại của chú rể riêng thanh niên chiếm hơn số nửa người đi đón dâu vì thanh niên phải có trách nhiệm mang hết số đồ dùng của cô dâu về nhà chồng Những người được cử phân công nhiệm vụ có hai người được phân công cầm cồng, trong đám cưới truyền thống của người Mường ở xã Thạch Lâm huyện Thạch Thành chỉ dùng... thành kính, sự tưởng nhớ của những người còn sống với người đã khuất Đặc biệt đối với người Mường nói chung và trên địa bàn xã Thạch Lâm nói riêng họ quan niệm rằng người đã chết chỉ là chấm dứt cuộc sống trên trần thế tức là mường người Trong tâm thức của người Mường, họ cho rằng: luôn tồn tại ba mường là mường trời là nơi của thần linh, mương người hay mường giữa là nơi con người sinh sống, còn mường. .. về chế biến món ăn, săn bắt trên rừng không còn phổ biến như trước 19   - Nghề thủ công truyền thống Ở xã Thạch Lâm, người Mường đặc biệt khéo tay trong việc đan lát các vật dụng dùng trong gia đình từ nguyên liệu là tre, nứa và giang, mây như đan vỏ dao dùng để đi rừng, rổ, rá, thúng, nia, mâm, ớp, giỏ… Trong các nghề thủ công truyền thống của người Mường đầu tiên phải kể đến là nghề dệt vải Trong. .. án của nhà nước Xã có chiều dài từ đầu xã đến cuối xã hình chữ Y dài hình thành 7 cụm dân cư, còn gọi là 7 thôn xóm và chia thành 2 khu Thạch Lâm I, Thạch Lâm II Xã còn gặp nhiều khó khăn, thôn xa trung tâm xã là 14 km, có 3 thôn bản nằm ở bên kia sông Bưởi, nhất là mùa mưa bão đi lại rất khó khăn cho nhân dân khi mùa lũ lụt, xã Thạch Lâm có 2 dân tộc sinh sống chủ yếu đó là Mường và dân tộc Kinh Trong. .. việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất Số người trong độ tuổi lao động có công việc và thu nhập ổn định chiếm tỉ lệ nhỏ, cơ sở hạ tầng yếu kém đặc biệt là đường giao thông đi lại khó khăn 13   1.4 Khái quát người Mường ở xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 1.4.1 Tên gọi, tộc danh Ở xã Thạch Thành, người Mường có tên tự gọi là Mol (hoặc Mon, Mual) Không phải ngay từ buổi... gì trong xã hội, họ lao động trên mảnh đất của Lang, do Lang cấp và cai quản Tuy nhiên nó chỉ tồn tại trong xã hội cổ truyền Hiện nay, Người Mường được sống bình đẳng với mọi người trong xã hội Đứng đầu bản là trưởng bản, người phụ trách quản lí các mặt hoạt động của bà con trong bản Dưới sự quản lí của chính quyền xã Mọi người sinh sống và lao động trên nguyên tắc tự do, dân chủ 1.4.5.2 Quan hệ xã. .. trong không gian sống của người Mường Ẩm thực người Mường xã Thạch Lâm thể hiện nét độc đáo trong việc khai thác tự nhiên của đồng bào, những văn hóa đặc sắc này vẫn còn được lưu giữ trong nét sinh hoạt văn hóa hằng ngày của đồng bào 1.4.5.5 Cư trú Nơi cư trú của người Mường nơi đây phụ thuộc nhiều vào địa hình, tuy nhiên họ thường ưu tiên lựa chọn những địa hình bằng phẳng Nơi cư trú của đồng bào thường... rộng, chứ truyền thống người Mường không sống theo hàng lối Ngoài khoảng đất làm nhà còn có khoảng đất trống để trồng rau và một vài loại cây ăn quả Người Mường Thạch Lâm cũng như người Mường ở nhiều địa phương khác đều sinh sống trên nhà sàn Đây là không gian sinh hoạt của cả gia đình 1.4.5.6 Sinh đẻ Khi người vợ sắp sinh con, người chồng phải chuẩn bị nhiều củi, làm một bếp riêng ở gian trong và quây

Ngày đăng: 19/05/2016, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vương Anh, Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa, trong sách Kỷ yếu Văn hóa dân tộc Mường, Sở Văn hóa Thông tin, Hội Văn hóa các dân tộc Hòa Bình xuất bản, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Anh, "Đặc trưng văn hóa Mường Thanh Hóa, trong sách Kỷ yếu Văn hóa dân tộc Mường
3. Bế Viết Đẳng (và các tác giả). Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, NXB. Chính trị Quốc gia – NXB. VHDT,Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bế Viết Đẳng (và các tác giả). "Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia – NXB. VHDT
4. Nguyễn Hải, Tản mạn văn hóa Mường, NXB. TTTT, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hải, "Tản mạn văn hóa Mường
Nhà XB: NXB. TTTT
5. Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa bản Mường Việt Nam, NXB Đà Nẵng, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Ngọc Khánh, "Văn hóa bản Mường Việt Nam
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
6. Vi Hồng Nhân, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam – từ một góc nhìn, NXB.VHDT, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi Hồng Nhân, "Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam – từ một góc nhìn
Nhà XB: NXB.VHDT
8. Nguyễn Khắc Tụng. Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, HN, 1994, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khắc Tụng. "Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam, Hội khoa học lịch sử Việt Nam
1. Đẻ đất đẻ nước – Sử thi dân gian Mường, NXB. VHDT, Hà Nội, 1976 Khác
7. Vy Trọng Toán, Bản sắc văn hóa hành trang của mỗi dân tộc, NXB VHDT, Hà Nội, 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w