1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến đổi trong hôn nhân và ảnh hưởng của nó đến văn hoá gia đình truyền thống người dao quần chẹt ở xã ba vì huyện ba vì tỉnh hà tây

145 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VŨ THỊ UYÊN   TRI THỨC DÂN GIAN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VŨ THỊ UYÊN TRI THỨC DÂN GIAN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN BÌNH HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ bà người Dao xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội, Đảng ủy, UBND trạm y tế xã Ba Vì, phịng văn hóa huyện Ba Vì, thầy Phịng Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội PGS.TS Trần Bình Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tất Do khả điều kiện có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu tất người Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2012 Vũ Thị Uyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO Ở BA VÌ, HÀ NỘI 13 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn cư trú 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên liên quan đến bệnh tật phòng chống bệnh tật 13 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội liên quan đến bệnh tật chăm sóc sức khỏe 15 1.2 Khái quát văn hóa Dao Ba Vì 22 1.2.1 Tên gọi, nguồn gốc lịch sử, dân số phân bố dân cư 22 1.2.2 Các đặc trưng văn hóa 25 1.2.3 Tri thức dân gian người Dao Ba Vì 34 Tiểu kết chương 38 Chương 2: TRI THỨC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ CỦA NGƯỜI DAO Ở BA VÌ TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 40 2.1 Các khái niệm, quan niệm sinh đẻ người Dao Ba Vì 40 2.1.1 Các khái niệm liên quan 40 2.1.2 Quan niệm sinh đẻ người Dao Ba Vì 45 2.2 Tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe thai phụ 47 2.2.1 Chế độ ăn uống, làm việc nghỉ ngơi để dưỡng thai 47 2.2.2 Các thuốc phòng chữa bệnh liên quan đến thai phụ 48 2.2.3 Các kiêng kị nghi lễ liên quan 51 2.2.4 Giải pháp khắc phục muộn 54 2.3 Tri thức dân gian chăm sóc sản phụ sinh 57 2.3.1 Tập tục liên quan đến việc sinh đẻ 57 2.3.2 Phòng chống tai biến sinh 59 2.3.3 Các nghi lễ liên quan đến việc sinh 60 2.4 Tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe sản phụ sau sinh 61 2.4.1 Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi cho sản phụ trẻ sơ sinh 61 2.4.3 Phòng chống bệnh tật cho sản phụ trẻ sơ sinh 66 2.4.4 Những kiêng kỵ nghi lễ liên quan 73 2.5 Vai trò tri thức chăm sóc sức khỏe sản phụ xã hội truyền thống 77 Tiểu kết chương 78 Chương 3: BIẾN ĐỔI TRI THỨC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SẢN PHỤ CỦA NGƯỜI DAO Ở BA VÌ HIỆN NAY 80 3.1 Những biến đổi tri thức chăm sóc sức khỏe sản phụ 80 3.1.1 Nhận thức sinh đẻ tiến 80 3.1.2 Chế độ ăn uống, làm việc nghỉ ngơi hợp lý 82 3.1.3 Phòng chống bệnh tật cho bà mẹ trẻ sơ sinh tốt 84 3.1.4 Các nghi lễ, kiêng kỵ đơn giản hóa 86 3.2 Các sở biến đổi 88 3.2.1 Kinh tế - xã hội phát triển 88 3.2.2 Hội nhập giao lưu văn hóa ngày mạnh mẽ 90 3.2.3 Sự phát triển mạng lưới y tế công 91 3.2.4 Tác động thị hóa 94 3.3 Vai trò thức dân gian chăm sóc sức khỏe sản phụ 96 3.3.1 Những tác động tích cực chăm sóc sức khỏe sản phụ 96 3.3.2 Tác động tiêu cực tri thức dân gian tới chăm sóc sức khỏe sản phụ 99 3.3.3 Một số khuyến nghị giải pháp bảo tồn, phát huy 100 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết thường Viết tắt Chăm sóc sức khỏe CSSK Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sản phụ CSSKSP Nữ hộ sinh NHS Hợp tác xã HTX Kế hoạch hóa gia đình Tri thức dân gian TTDG Ủy ban nhân dân UBND Xã hội truyền thống XHTT 10 Y học cổ truyền YHCT 11 Y học đại YHHĐ 12 Trạm y tế KHHGĐ TYT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tri thức dân gian phận quan trọng thành tố văn hóa tinh thần (phi vật thể) tộc người, tri thức dân gian CSSK mảng tối quan trọng Bởi lẽ, hàng chục kỷ qua, y học đại chưa phát triển, mạng lưới y tế công chưa thể đảm đương hoàn thành sứ mệnh CSSK cho người dân thuộc dân tộc thiểu số, vùng xa xơi hẻo lánh, tri thức dân gian phịng chống bệnh tật, chăm sóc sức khỏe, giữ vai trò trọng yếu Hiện nay, mạng lưới y tế công (hiện đại) vươn tới vùng sâu, vùng xa, nhiều nguyên nhân khác nhau, chăm sóc y tế buộc phải kết hợp chặt chẽ với tri thức y học dân gian, chí cúng bái chữa bệnh tộc người Mặc dầu vậy, việc nghiên cứu tri thức CSSK dân tộc thiểu số nói chung người Dao Ba Vì nói riêng đến quan tâm Vì thế, nghiên cứu tri thức dân gian CSSK nói chung CSSKSP người Dao Ba Vì nói riêng, nhằm bổ sung cho tranh tồn cảnh văn hóa tộc người, tăng cường hiểu biết, vận dụng khai thác kho tàng tri thức CSSK, nhằm chăm sóc tốt sức khỏe cộng đồng cho sản phụ nhu cầu khoa học thực tiễn Năm 2008, Ba Vì sát nhập Hà Nội, q trình thị hóa diễn nhanh chóng, diện mạo nơi có nhiều thay đổi, với phát triển kinh tế thị trường, q trình thị hóa, văn hóa truyền thống người Dao biến đổi khơng ngừng Văn hóa truyền thống Dao Ba Vì nói chung tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe, CSSKSP đứng trước nhiều thách thức lớn Biến đổi để thích ứng, hay tiêu vong vấn đề cấp bách địi hỏi phải có nghiên cứu cách nghiêm túc Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài Tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe sản phụ người Dao huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu người Dao Việt Nam nhóm Dao Ba Vì, Hà Nội Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa người Dao Việt Nam Nghiên cứu tồn diện người Dao, kể đến: Người Dao Việt Nam Bế Viết Đẳng, Nông Trung, Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Nam Tiến (1971) [8] Đây tác phẩm thuộc thể loại dân tộc chí Trong cơng trình tác giả cung cấp tranh tổng thể lịch sử, văn hóa nhóm Dao Việt Nam Từ tộc danh, nguồn gốc lịch sử, dân số, phân bố dân cư, hình thái kinh tế, văn hóa vật chất, tổ chức xã hội truyền thống, văn hóa tinh thần (ngơn ngữ, chữ viết, tín ngưỡng, lễ hội, tục lệ, văn học nghệ thuật dân gian, tri thức dân gian biến đổi đời sống sinh hoạt dân tộc Dao từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 Tri thức dân gian việc sinh đẻ, nuôi người Dao, tác giả giới thiệu có tính đại cương nghiên cứu Tuy nhiên tác phẩm cịn tồn hạn chế nguồn tư liệu để chứng minh cho số luận điểm (nhất phần nguồn gốc lịch sử ) chung chung, khó kiểm chứng, nhìn văn hóa ln trạng thái tĩnh khơng biến động Sau đó, cơng trình sưu tầm, dịch văn học dân gian từ tiếng Dao sang tiếng Việt, thơ sáng tác người Dao song ngữ Việt Dao Bàn Tài Đoàn, Triệu Hữu Lý như: Bàn hộ - trường ca dân tộc Dao [20], Dân ca Dao [21],… Các tác giả mang đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc khát vọng cộng đồng dân tộc Dao Việt Nam Một dân tộc phải đối mặt với thách thức sống, để sinh tồn phát triển, tràn đầy lạc quan nồng ấm tình người Nghiên cứu cộng đồng người Dao, cần kể đến công trình Phan Hữu Dật, Hồng Hoa Tồn “Xác minh tên gọi phân nhóm ngành Dao Tuyên Quang” (1968); Nguyễn Khắc Tụng “Nhà cửa người Dao xưa nay” (1977), “Vấn đề phân loại nhóm Dao Việt Nam” (1995) , Trang phục người Dao Việt Nam (2004); Chu Thái Sơn (chủ biên): Người Dao [23]; Phan Ngọc Khuê: Nghi lễ cấp sắc người Dao Lô Gang Lạng Sơn [17]; Lý Hành Sơn: Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ vịng đời nhóm Dao Tiền Ba Bể, Bắc Kạn [26], Tập quán sinh đẻ người Dao Tiền Ba Bể, Bắc Kạn [25]; Trần Hữu Sơn: Tục ngữ, câu đố dân tộc Dao Lào Cai [27], sách cổ người Dao [28]; Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Q: Văn hố truyền thống người Dao Hà Giang [14];… Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp cử nhân học viên, sinh viên trường đại học (KHXH &NV, Đại học Văn hóa Hà Nội,…) viện nghiên cứu (Viện Dân tộc học, Viện Văn hóa,…);… Những cơng trình nghiên cứu giúp người đọc có nhìn tồn diện, sinh động với nét văn hóa đặc sắc, đa dạng có dịp tìm hiểu sâu nhóm Dao địa phương Đặc biệt, tháng 12 năm 1995, Trung tâm Khoa học xã hội & Nhân văn Quốc gia, Ủy ban Dân tộc miền núi, Hội dân tộc học Việt Nam, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Thái phối hợp tổ chức thành công hội thảo quốc tế “Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao: tương lai” [31] Hội thảo khoa học có tham gia gần trăm nhà khoa học nước Nhiều báo cáo khoa học có chất lượng cao, trình bày hội thảo Những báo cáo đề cập đến mặt đời sống vật chất, tinh thần người Dao (biến động dân số, vấn đề giới, phân loại nhóm Dao, văn hố vật thể, phi vật thể, ) Trong TTDG CSSKSP đề cập viết tác giả Hoàng Lương “Một số kiêng kị liên quan đến sinh đẻ, chăm sóc trẻ sơ sinh người Dao Tả Pan Dao Áo Dài Hà Giang”… Ngồi cịn số viết tác giả Trần Bình người Dao Việt Nam nhóm Dao Ba Vì, Hà Nội như: Một số vấn đề nguồn gốc người Dao Việt Nam, Hội thảo Dao học Quốc tế, Lai Tân, Quảng Tây, Trung Quốc, 22-24/5/2010; Some Issues of Ethnic Minorities in Hanoi after Widening its Border (Vấn đề dân tộc thiểu số Hà Nội, sau mở rộng địa giới hành [34]; Một số vấn đề truyền thống gia đình người Dao Ba Vì, Hà Nội,Hội thảo Dao học Quốc tế, Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc, 05-07/11/2009; Some Issue About the Traditional Family of Dao People in Ba Vi – Hanoi [35] Những viết cho thấy nét khái quát nguồn gốc người Dao Việt Nam nhóm Dao Ba Vì; cấu, chức gia đình truyền thống người Dao Ba Vì vấn đề đặt văn hóa dân tộc thiểu số sau Hà Nội mở rộng địa giới hành vào năm 2008 Một số cơng trình nghiên cứu chăm sóc sức khỏe sinh sản Vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản có ý nghĩa lớn phát triển xã hội tiền đề để tạo nguồn nhân lực vững mạnh Do vậy vấn đề CSSKSS nhận quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong nghiên cứu vấn đề này, phải kể đến cơng trình tác giả Trần Bình như: Chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc người Yên Bái (2003), Thực trạng máy tổ chức hoạt động Đội Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em/ Kế hoạch hố gia đình tỉnh Hà Giang [1], Nhận xét chăm sóc sức khỏe Thái Bình qua nghiên cứu công bố từ 1993-6/2000 [2], Đội ngũ cộng tác viên dân số vùng dân 127 Vệ sinh sau đẻ nào? Chỗ ngủ mẹ sau đẻ? Sau đẻ tắm gì? Bao lâu tắm, tắm thời gian bao lâu, cách thức tắm? Khi tắm có phải kiêng khơng? Chế độ ăn uống phục hồi sức khỏe có nhiều sữa? Được ăn ăn gì, loại thức ăn gì, rau ăn tốt? Kiêng ăn ăn loại rau gì? Tại phải kiêng? Kiêng thời gian bao lâu? Sau đẻ sản phụ nghỉ ngơi ngày? Trong thời gian sản phụ gia đình chăm sóc nào? Ai người chăm sóc? Sản phụ phải kiêng kỵ gì? Những bệnh sản phụ trẻ nhỏ thường gặp sau sinh? Cách chữa trị (đưa bệnh viện hay dùng thuốc nam, mời người cúng, ) Những nghi lễ sau sinh (thời gian cúng, lễ vật cúng, ý nghĩa việc cúng?) 2.2 Những biến đổi tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe sản phụ - Biến đổi quan niệm sinh đẻ: việc có con, giá trị đứa con, số thực tế, số mong muốn có? Việc có trai gái, muộn - Biến đổi CSSKSP mang thai, lúc sinh nở, sau sinh: chế độ ăn uống (ăn gì, có dùng thêm sữa bột khơng?), làm việc, nghỉ ngơi? Những kiêng kỵ sinh hoạt ăn uống? Các nghi lễ liên quan? Cách ứng xử với bệnh tật? Nhưng thuốc liên quan đến CSSKSP? - Khi mang thai có khám, tiêm phịng khơng? Khám đâu? Được tiêm mũi, uống thuốc gì? Đẻ đâu? Tại lại chọn đẻ nơi đó? - Những nguyên nhân biến đổi: nhận thức người dân thay đổi đâu? (sự phát triển kinh tế, thị hóa, phát triển mạng lưới y tế công? ) 128 - Những giá trị TTDG CSSKSP cần giữ gìn? Những nên loại bỏ? Tại nên giữ? Tại nên bỏ? 2.3 Nhận xét tác động y tế cơng tới chăm sóc sức khỏe sản phụ - Hoạt động mạng lưới y tế cơng có hiệu khơng? Người dân có tin tưởng khơng? Tại sao? - Mạng lưới y tế cơng làm việc CSSKSP? - Những nhu cầu CSSKSP địa phương đáp ứng chưa? - Cần làm để hệ thống y tế cơng xã hoạt động tốt 129 4.2 KHUNG PHỎNG VẤN PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ (18 – 45) ĐANG CÓ CHỒNG Đặc điểm nhân – xã hội - Tuổi - Dân tộc - Học vấn, nghề nghiệp - Tình trạng nhân: tuổi, nghề nghiệp chồng, số con, giới tính tuổi Hồn cảnh kinh tế - Tổng số ruộng nương gia đình, suất lúa, ngơ, đót, vụ bao nhiêu: đủ ăn, thiếu ăn, có thừa để bán? - Có chăn ni khơng? (lợn, gà, trâu, bò?) Mỗi năm bán bao nhiêu? - Các nguồn thu nhập gia đình: thu nhập từ ruộng nương, chăn nuôi, nghề phụ, bao nhiêu? - Tự đánh giá mức sống gia đình so với mức sống thơn Hồn cảnh văn hóa xã hội - Những phong tục tập quán địa phương liên quan đến CSSKSP - Những dịch vụ CSSKSP có địa phương (y tế thơn bản, trạm y tế, bệnh viện, nơi bán thuốc, cộng tác viên dân số, ) - Các hoạt động quyền đồn thể quần chúng cơng tác CSSK dân (vận động tuyên truyền hình thức nào? Loa, đài, họp hay đến tận nhà?) 130 Nhận thức thái độ, hành vi chăm sóc sức khỏe sản phụ - Vài nét thân: tuổi kết hôn lần đầu vợ chồng, số lần có thai, số có, số mất, sinh đủ tháng hay thiếu tháng, số lần sảy thai, - Chăm sóc mang thai: chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế độ ăn uống bồi dưỡng? có kiêng kỵ khơng? Bản thân gia đình chăm sóc nào? Có khám thai khơng? Bao nhiêu lần? Nếu không khám khám không đủ số lần ngun nhân sao? - Chăm sóc đẻ: Nơi sinh con? Người đỡ? Tại lại chọn nơi sinh người đỡ đó? Nếu tự đỡ lấy có giúp khơng? Có trường hợp khó sinh không? Cách giải nào? Nhau thai xử lý nào? Tại lại xử lý thế? Những kiêng kỵ nghi lễ sinh - Chăm sóc sau sinh: Vệ sinh sau sinh đẻ? Mẹ có tắm khơng? Nếu có tắm tắm nào? Ngày tắm lần? Những loại thuốc dùng để tắm cho sản phụ trẻ sơ sinh? Lấy thuốc đâu? Cách nấu nước tắm nào? Có phải kiêng khơng? Ai người chăm sóc, giúp đỡ sản phụ thời gian cữ Những ăn, thức uống để phục hồi sức khỏe cho sản phụ nhiều sữa nuôi con? (ăn loại rau gì, đồ ăn mặn gì? Cách nấu nào? ) Kiêng ăn ăn gì? Tại lại kiêng? Kiêng bao lâu? Những kiêng kỵ nghi lễ liên quan? Khi bắt đầu cho bú? Cách cho bú? Những kiêng kỵ thời kỳ cho bú để phòng chống sữa? Sau sinh làm nương rẫy? Sản phụ phân công lao động nào? Ai người chăm sóc trẻ nhỏ sản phụ phải làm? 131 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe sản phụ kế hoạch hóa gia đình - Hoạt động mạng lưới y tế cơng, cơng tác dân số KHHGĐ CSSK cho tồn dân nói chung cho sản phụ nói riêng Những nhu cầu đáp ứng nhu cầu chưa đáp ứng? - Người hỏi sử dụng dịch vụ CSSKSP chưa? Tại sử dụng, khơng sử dụng? - Nếu sử dụng dịch vụ thấy dịch vụ có tốt khơng? Có thuận tiện khơng? Có vấn đề nảy sinh sử dụng dịch vụ không? Giá cả, thái độ người cung cấp dịch vụ? - Có ý kiến hoạt động CSSKSP địa phương không? 132 4.3 KHUNG PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN BẢN Đặc điểm nhân xã hội - Tuổi - Dân tộc - Giới tính - Học vấn - Tình trạng nhân - Thời gian làm việc y tế thôn - Thời gian đào tạo chuyên môn y tế Đặc điểm kinh tế, xã hội vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân thơn - Số hộ gia đình số nhân thơn - Đánh giá kinh tế: khá, nghèo, giàu? - Khoảng cách từ thôn đến trạm y tế xã, phịng khám, bệnh viện? Đường giao thơng có thuận tiện khó khăn gì? - Nguồn nước uống nước sinh hoạt thơn? - Tình hình vệ sinh môi trường, nhà ở? - Bệnh tật thường mắc người thôn? Họ chữa cách nào? (trạm y tế, thầy cúng, sở y tế tư nhân, ?) Hoạt động vai trị y tế thơn? - Nhiệm vụ y tế thôn? 133 - Bản thân hoạt động nào?(đi đến nhà dân vận động, thăm khám bệnh hay phát thuốc, ?), số làm việc tháng? - Dụng cụ cấp phát gì? - Kết làm việc tuần qua, tháng qua? - Có tập huấn khơng? Ở đâu? Thời gian bao lâu? - Hiểu biết CSSKSP việc làm thơn? Có tham gia quản lý số phụ nữ có thai đỡ đẻ không? - Phụ cấp bao nhiêu? - Cần hỗ trợ giúp đỡ để hồn thành công việc giao? 134 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DAO Ở BA VÌ Ảnh 1: Đìa sản ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 3: Đìa sàn phản (lá khơi) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 2: Tập hàn xí (thài lài tía) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 4: Còn chiên (cây giữ thai) ( Nguồn: Tác giả) 135 Ảnh 5: Địa ùi (thuốc sữa) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 7: Sùi liềm (khô) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 6: Phàn nhỏ mia (chữa sữa) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 8: Địa ùi (khơ) ( Nguồn: Tác giả) 136 Ảnh 9: Đìa sản (khô) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 11: Lày may (rau bao trồng vườn) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 10: Chế biến thuốc nhà người Dao ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 12: Lày mày dày (Rau bao hái núi) ( Nguồn: Tác giả) 137 Ảnh 13: Tắc te (rau tầm phóp) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 14: Đèng cam (rau ngót) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 15: Món gà nấu rượu cho sản phụ ( Nguồn: Tác giả) 138 Ảnh 16: Mâm cúng lễ trả ơn tổ tiên ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 17: Thầy cúng làm lễ lễ trả ơn tổ tiên ( Nguồn: Tác giả) 139 Ảnh 18: Cỗ lễ trả ơn tổ tiên ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 19: Lễ cúng ma mụ (đầy tháng) ( Nguồn: Tác giả) 140 Ảnh 20: Trạm y tế xã Ba Vì (thơn Hợp Sơn) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 21: Trạm y tế xã Ba Vì (thơn n Sơn) ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 22: Phịng đẻ trạm y tế thơn Yên Sơn ( Nguồn: Tác giả) 141 Ảnh 23: Giường đẻ trạm y tế thôn Hợp Sơn ( Nguồn: Tác giả) Ảnh 24: Vườn thuốc nam trạm y tế thôn Yên Sơn ( Nguồn: Tác giả) ... Sơn Yên Sơn xã Ba Vì người Dao huyện Ba Vì cư trú tập trung thôn xã Ba Vì Vì thuật ngữ Dao Ba Vì dùng để người Dao cư trú khu vực Ba Vì cách phân loại nhóm Dao Việt Nam [21] Thời gian đề tài tập... sản phụ người Dao Ba Vì xã hội truyền thống Chương 3: Biến đổi tri thức chăm sóc sức khỏe sản phụ người Dao Ba Vì 13 Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO Ở BA VÌ, HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội... 1.2.2.3 Đặc điểm văn hóa xã hội * Gia đình Gia đình người Dao Ba Vì hầu hết gia đình nhỏ phụ hệ Mỗi gia đình gồm cặp vợ chồng, cịn có ơng bà Chủ gia đình thường người cha Người chủ gia đình có trách

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w