1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hôn nhân và gia đình truyền thống của người mường ở kỳ phú nho quan ninh bình và sự biến đổi của nó trong giai đoạn hiện nay

110 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trờng đại học văn hóa h nội Khoa văn hóa d©n téc thiĨu sè ********* HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở KỲ PHÚ (NHO QUAN, NINH BÌNH) VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NĨ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY khãa luËn tèt nghiÖp (Khãa 13: 2007 - 2011) Sinh viên thực : ĐINH THỊ NGÂN Giảng viên hướng dẫn : Th.S PHẠM HỮU DU Hμ néi - 2011 LỜI CẢM ƠN Khóa luận nơi thể kĩ kiến thức sinh viên qua bốn năm học bậc đại học Do khả điều kiện thời gian hạn chế, q trình thực đề tài sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn, giúp đỡ thầy cô, bạn bè, cán người dân xã Kỳ PhúNho Quan- Ninh Bình đặc biệt giúp đỡ tận tình Th.s Phạm Hữu Du người trực tiếp hướng dẫn sinh viên trình viết Tác giả khóa luận xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người, quý quan giúp đỡ sinh viên hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Đinh Thị Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÀ NGƯỜI MƯỜNG Ở KỲ PHÚ (NHO QUAN, NINH BÌNH) 1.1 Tổng quan người Mường Việt Nam 1.1.1 Tên gọ i, nguồn gốc lị ch sử, dân số phân bố dân cư 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội người Mường 12 1.2 Đặc điểm tự nhiên, xã hội Kỳ Phú 17 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 17 1.2.2 Đặc điểm xã hội 20 1.3 Khái quát người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) 21 1.3.1 Lịch sử cư trú 21 1.3.2 Đặc điểm văn hóa vật chất 22 1.3.3 Đặc điểm văn hóa tinh thần 26 CHƯƠNG 2: HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở KỲ PHÚ ( NHO QUAN, NINH BÌNH ) 32 2.1 Hôn nhân truyền thống 32 2.1.1 Quan niệm truyền thống hôn nhân 33 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng, dâu, rể 36 2.1.3 Nguyên tắc hôn nhân 38 2.1.4 Các bước hôn nhân 39 2.1.5 Cư trú sau hôn nhân 43 2.2 Gia đình truyền thống 44 2.2.1 Phân loại gia đình 45 2.2.2 Cấu trúc gia đình 47 2.2.3 Quy mơ gia đình 47 2.2.4 Những chức gia đình 47 2.2.5.Quan hệ thành viên gia đình 54 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI TRONG HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở KỲ PHÚ (NHO QUAN, NINH BÌNH ) VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA NÓ HIỆN NAY 60 3.1 Những biến đổi hôn nhân 60 3.1.1 Biến đổi quan niệm hôn nhân 60 3.1.2 Những biến đổi tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng, dâu, rể 65 3.1.3 Biến đổi bước hôn nhân 68 3.1.4 Biến đổi cư trú sau hôn nhân 71 3.2 Biến đổi gia đình truyền thống người Mường 72 3.2.1 Biến đổi cấu trúc gia đình 72 3.2.2 Biến đổi quy mơ gia đình 72 3.2.3 Biến đổi chức gia đình 73 3.2.4 Biến đổi quan hệ thành viên gia đình 76 3.3 Đánh giá biến đổi hôn nhân gia đình người Mường 80 3.3.1 Biến đổi hôn nhân 80 3.3.2 Biến đổi gia đình 84 3.4 Các giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy nét đẹp nhân, gia đình truyền thống người Mường 86 3.4.1 Giải pháp kinh tế 87 3.4.2 Giải pháp trị tuyên truyền giáo dục 88 3.4.3 Giải pháp nhận thức 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hôn nhân tượng xã hội, gắn liền với chu kỳ đời người Hôn nhân khởi đầu đánh dấu trưởng thành người mặt sinh lý mặt xã hội, sở tạo dựng gia đình Gia đình nơi thực chức đặc biệt mà khơng tổ chức, đồn thể xã hội thay được, nơi thể mối quan hệ thành viên gia đình, thể nếp sống, nếp nghĩ người với nhiều nét đẹp, trở thành chuẩn mực văn hóa ứng xử mà người muốn hướng tới Hơn nhân gia đình người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) vừa có tương đồng so với cộng đồng khác, lại vừa có hững nét riêng biệt, mang đậm sắc dân tộc Trong bối cảnh hòa nhập, đại hóa, cơng nghiệp hóa, kinh tế thị trường nay, văn hóa tộc người nói chung nhân gia đình truyền thống nói riêng đứng trước thách thức lớn Người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) khơng đứng ngồi tình trạng Chẳng văn hóa truyền thống họ có nguy mai một, mà nhân gia đình truyền thống họ biến đổi nhanh Vấn đề đặt phải phát triển, mà bảo tồn giá trị văn truyền thống Đây câu hỏi lớn không với quan chức mà câu hỏi đặt với người gia đình cộng đồng người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) Đó nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải nghiên cứu, tìm hiểu thấu tìm phương sách hữu hiệu Với lý trên, em mạnh dạn chọn đề tài: Hơn nhân gia đình truyền thống người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) biến đổi giai đoạn nay, cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm nhân gia đình truyền thống người Mường biến đổi - Khẳng định nét đẹp hôn nhân gia đình truyền thống người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) - Tìm kiếm giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp nhân gia dình truyền thống người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát chung đặc điểm tự nhiên xã hội người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) - Đặc điểm nhân gia đình truyền thống người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) - Biến đổi nhân gia đình truyền thống người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) - Bước đầu tìm hiểu đưa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp hôn nhân gia dình truyền thống người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xã Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình), có khảo sát thực tế, hỏi vấn người dân, cán xã địa bàn khảo sát Để làm rõ biến đổi,đề tài nghiên cứu giai đoạn chính: - Hơn nhân gia đình người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) trước năm 1945 - Hơn nhân gia đình người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) sau năm 1945 Đối tượng nghiên cứu Đề tài lấy nhân gia đình người Mường Kỳ Phú làm đối tượng nghiên cứu Để tìm hiểu sở tồn biến đổi hôn nhân gia đình người Mường, tình hình kinh tế, xã hơi, văn hóa người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) đổi tượng nghiên cứu mang tính bổ trợ khóa luận Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phép biện chứng vật, vật lịch sử chủ nghĩa Mac- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, kim nan đặt móng để đề tài khơng chệch hướng đề Ngoài để hoàn thành đề tài người viết đọc tài liệu, sử dụng phương pháp dân tộc học, điền dã dân tộc Kỳ Phú- Nho Quan- Ninh Bình vấn trực tiếp người dân để thu thập nguồn tư liệu Xử lý, thống kê tổng hợp tư liệu viết Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ luc Tài liệu tham khảo, đề tài bố cục làm chương chính: Chương 1: Khái quát chung đặc điểm tự nhiên xã hội người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) Chương 2: Hơn nhân, gia đình truyền thống người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) Chương 3: Biến đổi nhân, gia đình người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÀ NGƯỜI MƯỜNG Ở KỲ PHÚ (NHO QUAN, NINH BÌNH) 1.1 Tổng quan người Mường Việt Nam 1.1.1 Tên gọi, nguồn gốc lịch sử, dân số phân bố dân cư Về tên gọi: Dân tộc Mường xếp vào nhóm dân tộc có tiếng nói thuộc hệ ngơn ngữ Việt- Mường Trong đời sống văn học dân gian người Mường tự gọi Mol, Mual, Mul, Mon Tùy theo cách gọi địa phương Cả Mol, Mual, Mul, Mon có nghĩa người Trước kia, người Mường khơng tự gọi “Mường” để phân biệt với dân tộc láng giềng, họ tự gọi “ Mol tloong” có nghĩa người khác với “Mol ngoài” người Theo tập quán đồng bào thường nêu tên địa phương, tên vùng miền cư trú, chẳng hạn nói “ Mol Mương Vang”, hay “Mol Mương Chanh” có nghĩa người Mường Vang, người Mường Chanh, qua giao tiếp với dân tộc khác tiếng để địa phương, vùng ý quên nhớ lại tiếng Mường Còn tác phẩm viết chữ Hán thời phong kiến, từ Mường thường phiên âm từ Mang – từ dùng để địa phương, khu vực, vùng hay có dùng để nước Dần dần từ Mường vốn để địa phương trở thành tên dân tộc từ Mường trở thành tộc danh thức Hiện nay, chưa thể xác định cách chắn tộc danh Mường xuất từ song tìm thấy số liệu nói thời gian xuất tộc danh Mường Nguyễn Dương Bình bàn mối quan hệ ViệtMường lịch sử viết: Trong sách lược kinh lược Nguyễn Trọng Hiệp đề ngày hai ba tháng sáu năm Đồng Khánh thứ (23/6/1888) Ở điều có nói “Lập tỉnh gồm đất(của dân) Mường xưa thuộc tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội, Vĩnh Phú Như vậy, theo Nguyễn Dương Bình từ Mường xuất vào khoảng kỉ XVII Tuy nhiên, báo sĩ quan viên chức thực dân Pháp hồi cuối kỷ XIX- đầu kỉ XX, tiếng Mường dùng cách tùy tiện nhiều để tộc người khác người Mường Mãi sau tộc danh Mường dùng để nhóm người Mường Về nguồn gốc, lịch sử: Đại đa số nhà nghiên cứu cho người Mường người Việt có chung nguồn gốc Theo tài liệu khảo cổ học số tài liệu khác chứng minh tổ tiên người Mường, người Việt người Lạc Việt – vốn khối thống từ xa xưa, chủ nhân văn hóa Đơng Sơn tiếng Xét mặt ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Mường có điểm tương đồng ngữ pháp, ngữ âm từ vị Về mặt nhân chủng hai nhóm Việt Mường chung đặc điểm nhân chủng nhóm Nam Á thuộc tiểu chủng Mơngơlơit phương Nam Về phong tục tập quán người Việt người Mường có chung đặc điểm tục ăn trầu, làm bánh chưng, nhuộm đen Đây liệu xem xét cách có hệ thống để tìm hiểu mối quan hệ thân thuộc người Việt người Mường, từ khẳng định người Việt người Mường có chung nguồn gốc dân tộc.Vào thời Hùng Vương hai dân tộc Việt Mường khối thống đến thời kì Bắc thuộc, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc hộ, chúng bóc lột nhân dân ta tơ thuế, lao dịch nặng nề Lúc này, phận khối thống chống lại áp bức, bóc lột thống trị quan quân nhà Hán nên lùi sâu vào miền rừng núi Thời kì có di cư người Việt cổ đồng bằng, trung du, lên miền núi để khỏi ràng buộc sách đồng hóa lực bên ngồi Những người di cư lên, với cư dân cũ điều kiện hoàn cảnh cư trú miền rừng núi thuận lợi làm cho phát triển xã hội phần chậm phát triển đồng Những người miền xuôi điều kiện sinh sống thuận lợi cộng thêm với với việc chịu thống trị trực tiếp phong kiến phương Bắc nên chịu ảnh hưởng Trung Hoa mặt văn hóa lẫn xã hội, biến đổi thành người Việt Còn phận người miền núi sống thung lũng, chân núi xa xôi hẻo lánh không trực tiếp bị phong kiến phương Bắc thống trị nên chịu ảnh hưởng trở thành dân tộc thiểu số người Mường Từ hình thành nên hai văn hóa: Văn hóa Mường văn hóa Việt Văn hóa Mường buổi đầu gặp khó khăn chịu ảnh hưởng biến động bên ngồi nên kiên trì bảo lưu nhiều nét văn hóa cổ truyền tổ tiên xưa đến tận ngày ăn mặc lại làm cho người Mường có đặc điểm riêng biệt, độc đáo trở thành sắc riêng khác với dân tộc anh em với người Việt vốn có chung nguồn gốc Về đặc điểm dân số phân bố dân cư: Người Mường cư trú địa bàn rộng bị chia cắt thành khu vực cách biệt hẳn Về địa lý cư trú người Mường hình thành khối đệm miền xi miền núi Nơi họ mang tính chất trung du đậm nét, họ tập trung chủ yếu thung lũng lịng chảo, xung quanh có núi bao bọc có cánh đồng làm ruộng nước Người Mường thường tìm đến chỗ gần sơng suối, nơi có điều kiện đưa nước vào ruộng ven đồi núi không cao Địa vực cư trú người Mường nằm vùng người Việt phía Đơng vùng người Thái phía Tây, chiều dài khoảng 350km từ Tây Bắc tỉnh Yên Bái đến Tây Bắc tỉnh Nghệ An, chiều rộng khoảng 80-90km Người Mường sống tập trung tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ Ở Hịa Bình họ có mặt tất huyện với số dân 501.956 người, 10 PHỤ LỤC I DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU TT Họ tên Dân tộc Địa Nghề ghiệp Mường Bản Cả Cán Đinh Thị Canh Tuổi Giới tư 34 Nữ 34 Nam Cán nghỉ 69 Nam pháp Phạm Văn Hoàn Kinh Bản Sau Giáo viên Đinh Bắc Kinh Mường Bản Cả hưu Đinh Huy Láng Mường Bản Cả Cán nghỉ 55 Nam hưu Nguyễn Đức Kinh Long Bản Chủ tịch xã 48 Nam Xanh Đinh Ngọc Lưu Mường Bản Cả Làm ruộng 52 Nam Bùi Thị Mai Mường Bản Mét Làm ruộng 80 Nữ Bùi Văn Minh Mường Bản Mét Làm ruộng 35 Nam Đinh Thị Ơn Mường Bản Cả 81 Nữ 10 Bùi Thị Thùy Mường Bản Ao Cán 27 Nữ Bản Chủ tịch hội 37 Nữ Thường phụ nữ Làm ruộng Lươn 11 Bùi Thị Tinh Mường Sung 12 Đinh Khánh Vịnh Mường Bản Cả 96 Trồng trọt 26 Nam II MỘT SỐ ĐIỀU QUY ĐỊNH TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 1959, 1986 VÀ 2000 Luật nhân gia đình năm 1959 gồm chương với 35 điều với quy tắc chung, kết hôn, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ Về quy tắc chung: Điều 1: Nhà nước đảm bảo việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến vợ chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợ phụ nữ nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ hịa thuận người đoàn kết thương yêu, giúp đỡ tiến Điều 2: Xóa bỏ tàn tích cịn lại hôn nhân phong kiến, cưỡng ép, trọng nam khinh nữ, coi rẻ quyền lợi Điều 3: Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự do, yêu sách cải việc cưới hỏi, đánh đập ngược đãi vợ, cấm lấy vợ lẽ Về kết hôn: Điều 4: Con trai giá đến tuổi hồn tồn tự nguyện định việc kết mình, khơng bên ép buộc bên nào, không cưỡng ép cản trở Điều 6: Con gái từ 18 tuổi trở lên, trai từ 20 tuổi trở lên kết hôn Điều 9: Cấm người kết dịng máu trực hệ, giứa cha mẹ nuôi nuôi, cấm kết hôn anh chị em ruột, anh chị em cha khác mẹ Đối với người khác có họ phạm vi đời có quan hệ thích thuộc trực hệ việc kết giải theo phong tục tập quán Điều 10: Những người sau khơng kết hơn: bất lực hồn toàn sinh lý, mắc bệnh hủi, hoa liễu, loạn óc mà chưa chữa khỏi 97 Điều 11: Việc kết phải Uỷ ban hành sở nơi trú quán bên người trai bên người gái công nhận ghi vào sổ kết hôn Về nghĩa vụ quyền lợi vợ chồng: Điều 12: Trong gia đình vợ chồng bình đẳng mặt Điều 13: Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, quý trọng, săn sóc nhau, giúp đỡ tiến bộ, nuôi dạy cái, lao động sản xuất, xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc Điều 14: Vợ chồng có quyền tự chọn nghề nghiệp, tự hoạt động trị, văn hóa, xã hội Về quan hệ cha mẹ cái: Điều 17: Cha mẹ có nghĩa vụ thương u, ni nấng, giáo dục cái, có nghĩa vụ kính u, săn sóc, ni dưỡng cha mẹ Điều 18: Cha mẹ không hành hạ cái, không đối xử tàn tệ với dâu, ni, riêng Điều 19: Con gái, trai có quyền lợi nghĩa vụ ngang gia đình Điều 24: Con ni có quyền lợi nghĩa vụ đẻ Luật nhân gia đình năm 1986 gồm 10 chương với 57 điều có quy định chung, kết hôn, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ Về quy định chung: Điều 1: Nhà nước bảo đảm thực chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hồ thuận, hạnh phúc, bền vững Hơn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc tôn giáo khác nhau, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo tôn trọng bảo vệ 98 Điều 2: Vợ chồng có nghĩa vụ thực sinh đẻ có kế hoạch; Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; Con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Điều 3: Nhà nước xã hội bảo vệ bà mẹ trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ Về kết hôn: Điều 4: Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, yêu sách cải việc cưới hỏi ; cấm cưỡng ép ly hôn Cấm người có vợ, có chồng kết chung sống vợ chồng với người khác Cấm ngược đãi, hành hạ cha, mẹ, vợ, chồng, Điều 5: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên kết hôn Điều 6: Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc bên nào, không cưỡng ép cản trở Điều 7: Cấm kết hôn trường hợp sau : Đang có vợ có chồng ; Đang mắc bệnh tâm thần khơng có khả nhận thức hành vi ; mắc bệnh hoa liễu ; Giữa người dòng máu trực hệ ; anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ mẹ khác cha ; người khác có họ phạm vi ba đời ; Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi Điều 8: Việc kết hôn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú hai người kết hôn công nhận ghi vào sổ kết hôn theo nghi thức Nhà nước quy định Việc kết hôn công dân Việt Nam với nước quan đại diện ngoại giao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận Mọi nghi thức kết khác khơng có giá trị pháp lý 99 Về quan hệ vợ chồng: Điều 10: Vợ, chồng có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình Điều 11: Vợ, chồng có nghĩa vụ chung thuỷ với nhau, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ tiến bộ, thực sinh đẻ có kế hoạch Chồng có nghĩa vụ tạo điều kiện cho vợ thực tốt chức người mẹ Điều 12: Vợ, chồng có quyền tự chọn nghề nghiệp đáng, tham gia cơng tác trị, kinh tế, văn hố xã hội Điều 14: Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập nghề nghiệp thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng thừa kế chung cho chung Về quan hệ cha mẹ cái: Điều 19: Cha mẹ có nghĩa vụ thương u, ni dưỡng, giáo dục con, chăm lo việc tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức Cha mẹ khơng phân biệt đối xử Cha mẹ phải làm gương tốt cho mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục Điều 20: Cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng thành niên mà khơng có khả lao động để tự ni Điều 21: Các có nghĩa vụ quyền ngang gia đình Con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo cha mẹ Điều 22: Con thành niên cịn chung với cha mẹ có quyền lựa chọn nghề nghiệp, tham gia cơng tác trị, kinh tế, văn hố xã hội 100 Luật nhân gia đình năm 2000 gồm 13 chương với 110 điều quy định nhân gia đình Về quy định chung: Điều Nhiệm vụ phạm vi điều chỉnh Luật nhân gia đình Luật nhân gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Luật nhân gia đình quy định chế độ nhân gia đình, trách nhiệm cơng dân, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ nhân gia đình Việt Nam Điều Những nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hôn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hố gia đình Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà; thành viên gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ 101 Nhà nước xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai gái, đẻ nuôi, giá thú giá thú Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ Điều Trách nhiệm Nhà nước xã hội nhân gia đình Nhà nước có sách, biện pháp tạo điều kiện để công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến gia đình thực đầy đủ chức mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân gia đình; vận động nhân dân xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc; xây dựng quan hệ nhân gia đình tiến Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công chức, thành viên cơng dân xây dựng gia đình văn hố; thực tư vấn nhân gia đình; kịp thời hồ giải mâu thuẫn gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình Nhà trường phối hợp với gia đình việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân gia đình cho hệ trẻ Điều Bảo vệ chế độ nhân gia đình Quan hệ nhân gia đình thực theo quy định Luật tôn trọng pháp luật bảo vệ Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết hôn giả tạo, lừa dối để kết hôn, ly hôn; cấm cưỡng ép ly hôn, ly hôn giả tạo; cấm yêu sách cải việc cưới hỏi 102 Cấm người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ Cấm ngược đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em thành viên khác gia đình Mọi hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình phải xử lý kịp thời, nghiêm minh, pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tồ án, quan khác có thẩm quyền có biện pháp kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm minh người có hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình Điều Áp dụng phong tục, tập qn nhân gia đình Trong quan hệ nhân gia đình, phong tục, tập quán thể sắc dân tộc mà không trái với nguyên tắc quy định Luật tơn trọng phát huy Về kết hôn: Điều Điều kiện kết hôn: Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở; Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định Điều 10 Luật Điều 10 Những trường hợp cấm kết hôn: Người có vợ có chồng; Người lực hành vi dân sự; Giữa người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; Giữa người giới tính 103 Điều 11 Đăng ký kết Việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền (sau gọi quan đăng ký kết hôn) thực theo nghi thức quy định Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật công nhận vợ chồng Vợ chồng ly hôn muốn kết hôn lại với phải đăng ký kết Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn vùng sâu, vùng xa Điều 12 Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai bên kết hôn quan đăng ký kết hôn Điều 14 Đăng ký kết phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn Đại diện quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hơn, hai bên đồng ý kết đại diện quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên Về quan hệ vợ chồng: Điều 18: Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Điều 19 Bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng; Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình Điều 21 Tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín vợ, chồng Vợ, chồng tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín 104 Điều 22 Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo vợ, chồng Vợ, chồng tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau; không cưỡng ép, cản trở theo không theo tôn giáo Điều 23 Giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt Vợ, chồng bàn bạc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hố, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hố, xã hội theo nguyện vọng khả người Điều 27 Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thoả thuận Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp Về quan hệ cha mẹ cái: Điều 34 Nghĩa vụ quyền cha mẹ Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương u, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không lạm dụng sức lao động chưa thành 105 niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Điều 35 Nghĩa vụ quyền Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Nghiêm cấm có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ Điều 36 Nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng Cha mẹ có nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Điều 37 Nghĩa vụ quyền giáo dục Cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập Cha mẹ tạo điều kiện cho sống mơi trường gia đình đầm ấm, hồ thuận; làm gương tốt cho mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục Cha mẹ hướng dẫn chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội 106 III PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1,2:Ngôi nhà sàn truyền thống người Mường Kỳ Phú 107 Ảnh : Thiếu nữ Mường trang phục truyền thống Ảnh 4: Cụ Bùi Thị Mét- Người cung cấp tư liệu 108 Ảnh 5: Chiếc yến mẹ chồng tặng nàng dâu lễ cưới truyền thống Ảnh 6: Chiếc yến mẹ chồng tặng nàng dâu lễ cưới 109 Ảnh 7: Vuông vải lụa chàng rể tặng bố mẹ vợ lễ cưới Ảnh 8: Cánh đồng mía người Mường Kỳ Phú 110 ... Để làm rõ biến đổi, đề tài nghiên cứu giai đoạn chính: - Hơn nhân gia đình người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) trước năm 1945 - Hơn nhân gia đình người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) sau... nhân gia đình truyền thống người Mường Kỳ Phú (Nho Quan, Ninh Bình) biến đổi giai đoạn nay, cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm nhân gia đình truyền thống người Mường. .. 26 CHƯƠNG 2: HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở KỲ PHÚ ( NHO QUAN, NINH BÌNH ) 32 2.1 Hôn nhân truyền thống 32 2.1.1 Quan niệm truyền thống hôn nhân 33 2.1.2

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1988), Việt Nam Văn hóa sử cương. Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1988
2. F. Ăngghen (1961), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước. Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước
Tác giả: F. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1961
3. Báo dân tộc và thời đại (2005), Bài trích dân tộc Mường. Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài trích dân tộc Mường
Tác giả: Báo dân tộc và thời đại
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2005
4. Lã Đăng Bật và Nguyễn Thị Kim Khánh (2010), Nho Quan miền đất cổ. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho Quan miền đất cổ
Tác giả: Lã Đăng Bật và Nguyễn Thị Kim Khánh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
5. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn (2002), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong thời kỳ CNH- HĐH. Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong thời kỳ CNH- HĐH
Tác giả: Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
6. Đỗ Thúy Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
7. Nguyễn Dương Bình (1973), Góp phần tìm hiểu mối quan hệ Việt- Mường trong lịch sử, Tạp chí Dân tộc học số1, trang 25- 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu mối quan hệ Việt- Mường trong lịch sử
Tác giả: Nguyễn Dương Bình
Năm: 1973
8. Nguyễn Dương Bình (1977), Về tình hình ruộng đất của dân tộc Mường trước Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Dân tộc học số 2, trang 12- 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tình hình ruộng đất của dân tộc Mường trước Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Nguyễn Dương Bình
Năm: 1977
9. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (1959). Nxb Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Hà Nội
Năm: 1959
10. Nguyễn Từ Chi (1988), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Sở Văn hóa Thông tin Hà Sơn Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Năm: 1988
11. Hồ Ngọc Đại (1990), Tam giác gia đình, Tạp chí Xã hội học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1990), Tam giác gia đình
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Năm: 1990
12. Cao Sơn Hải (2002), Tục ngữ Mường Thanh Hóa. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Mường Thanh Hóa
Tác giả: Cao Sơn Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
13. Phạm Quang Hoan (19880, Gia đình, bản chất, cấu trúc, loại hình, Tạp chí Dân tộc học số 4, trang19- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình, bản chất, cấu trúc, loại hình
14. Ngô Thị Hường (2005), Giáotrình luật hôn nhân gia đình. Nxb Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình luật hôn nhân gia đình
Tác giả: Ngô Thị Hường
Nhà XB: Nxb Tư Pháp
Năm: 2005
15. Trần đình Hượu (19840, Tìm hiểu gia đình truyền thống Việt Nam dưới ảnh hưởng của Nho giáo. Tạp chí Xã hội học số 2, trang 8- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu gia đình truyền thống Việt Nam dưới ảnh hưởng của Nho giáo
16. Ma Văn Kháng (1995), Một tổ hợp xinh xắn, cân đối và mạnh mẽ. Tạp chí Xã hội học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một tổ hợp xinh xắn, cân đối và mạnh mẽ
Tác giả: Ma Văn Kháng
Năm: 1995
17. Vũ Khánh (2008), Người Mường ở Việt Nam - The Muong in Vietnam, Hà Nội, Thông tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường ở Việt Nam - The Muong in Vietnam
Tác giả: Vũ Khánh
Năm: 2008
18. Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam. Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2007
19. Trần Quốc Miên (1987), Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình ban hành năm 1986. Nxb Sở tư pháp Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình ban hành năm 1986
Tác giả: Trần Quốc Miên
Nhà XB: Nxb Sở tư pháp Thái Bình
Năm: 1987
20. Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển. Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển
Tác giả: Lê Minh
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Quan hệ hụn nhõn khỏc tộc của người Mường ở xó Kỳ Phỳ  - Hôn nhân và gia đình truyền thống của người mường ở kỳ phú nho quan ninh bình và sự biến đổi của nó trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.1 Quan hệ hụn nhõn khỏc tộc của người Mường ở xó Kỳ Phỳ (Trang 62)
Từ bảng thống kờ cho thấy độ tuổi kết hụn của cả nam và nữ hiện nay - Hôn nhân và gia đình truyền thống của người mường ở kỳ phú nho quan ninh bình và sự biến đổi của nó trong giai đoạn hiện nay
b ảng thống kờ cho thấy độ tuổi kết hụn của cả nam và nữ hiện nay (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w