1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI PHÙNG TÚ ANH HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI MÔNG TRẮNG Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VĂN HÓA HỌC HÀ NI Mục lục ` Trang Mở đầu Chơng 1: Khái quát ngời Mông trắng huyện võ nhai, tỉnh thái nguyªn 1.1 Địa lý cảnh quan 1.2 Tình hình dân số v ®Þa bμn c− tró 10 1.3 Vμi nÐt vỊ lÞch sư téc ng−êi 12 1.4 Các đặc điểm kinh tế, văn ho¸, x· héi 15 1.4.1 Kinh tÕ 1.4.2 Văn hóa, xà hội 21 Chơng 2: Hôn nhân 32 2.1 Quan niƯm trun thèng vỊ hôn nhân 33 2.2 Nguyên tắc hôn nhân 36 2.2.1 Hôn nhân ngoμi dßng hä 36 2.2.2 Hôn nhân vợ chồng 38 2.2.3 Nguyên tắc c trú sau hôn nhân 38 2.2.4 Hôn nhân với ngời khác dân tộc 39 2.3 Các nghi lễ hôn nhân 40 2.3.1 LƠ d¹m hái 41 2.3.2 LƠ ®−a vËt th¸ch c−íi 43 2.3.3 LƠ c−íi 44 2.3.4 Lễ lại mặt 49 2.3.5 Trang phơc ngμy c−íi 52 2.4 Các hình thức hôn nhân không bình thờng v ly hôn 54 2.5 Một vi so sánh hôn nhân ngời Mông trắng với ngời Dao Thái Nguyên 56 Chơng 3: GIA ĐìNH 60 3.1 Phân loại gia đình 60 3.2 Cấu trúc gia đình 63 3.2.1 Gia đình lớn 63 3.2.2 Gia đình nhỏ 64 3.3 Quy mô gia đình 66 3.4 Mèi quan hệ thnh viên gia đình 68 3.5 Chức gia đình 70 3.5.1 Chức bảo tồn nòi giống 70 3.5.2 Chøc kinh tế 71 3.5.3 Chức xà hội 72 3.5.4 Chức giáo dục 73 3.5.5 Chức văn ho¸ 74 3.6 Những nghi lễ gia đình 74 3.6.1 Nghi lễ liên quan đến sinh đẻ, nuôi 74 3.6.2 Nghi lƠ ®ỉi tªn lãt 79 3.6.3 Nghi lÔ tang ma 80 3.6.4 Tục thờ cúng gia đình 85 3.7 So sánh nghi lễ gia đình ngời Mông trắng với ngời Dao tỉnh Thái Nguyên 88 Ch−¬ng 4: Sù biến đổi hôn nhân v gia đình ngời mông trắng v vi khuyến nghị 92 4.1 Ng−êi Mông trắng tình hình đổi chung tỉnh Thái Nguyên 92 4.2 Sự biến đổi lĩnh vực hôn nhân v gia đình 94 4.2.1 Sự biến đổi lĩnh vực hôn nhân 95 4.2.2 Sù biÕn ®ỉi lÜnh vùc gia ®×nh 100 4.3 Hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng - vấn đề đặt v vi khuyến nghị, giải pháp 104 4.3.1 Những vấn đề ®Ỉt 104 4.3.2 Một vi kiến nghị, giảp pháp 107 KÕt luËn 112 Tμi liƯu tham kh¶o 116 Phô lôc mở đầu 1- lý chọn đề ti Việt Nam, dân tộc Mông có dân số 787.604 ngời (Theo tổng điều tra dân số năm 1999), sau dân tộc Kinh, Ty, Thái, Mờng, Hoa, Khơme, Nùng Địa bn c− tró cđa ng−êi M«ng tËp trung chđ u ë tỉnh H Giang, Lo Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Nghệ An Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, dân tộc Mông có đời sống văn hóa phong phú, độc đáo với giá trị nhân văn sâu sắc, có quan hệ qua lại mật thiết với đại gia đình dân tộc Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống ngời Mông có việc nghiên cứu hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên l yêu cầu quan trọng v cần thiết nhằm hiểu sâu sắc văn hóa Mông nói riêng, văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Cho đến nay, đà có số công trình nghiên cứu ngời Mông, nhng chủ yếu đề cập đến ngời Mông H Giang, Lo Cai, Nghệ An Tuy cha có chuyên khảo dân tộc học no mang tính hệ thống v chuyên sâu hôn nhân v gia đình vùng cụ thể Vì việc nghiên cứu hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng Võ Nhai, Thái Nguyên l yêu cầu quan trọng v cần thiết nhằm hiểu sâu sắc văn hóa Mông Hơn việc nghiên cứu ý nghĩa mặt lý luận m hm chứa nhiều ý nghĩa thực tế sâu sắc * Hôn nhân l biểu sắc thái văn hóa tộc ngời Những t liệu thu thập đợc phác họa tranh tơng đối ton diện v đầy đủ hôn nhân ngời Mông trắng Võ Nhai * Gia đình l tế bo xà hội, l đơn vị kinh tế xà hội cụ thể, đồng thời l phạm trù lịch sử Ngy gia đình đứng trớc tác động mÃnh liệt trình công nghiệp hóa v ton cầu hóa Vì việc nghiên cứu giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình ngời Mông trắng nhằm bảo tồn giá trị truyền thống l việc lm cần thiết v cấp bách * Ngời Mông trắng Thái Nguyên sèng tËp trung ë hun Vâ Nhai Tuy sè l−ỵng không nhiều (khoảng 6000 ngời) nhng việc nghiên cứu tục lệ hôn nhân v gia đình địa phơng cụ thể l góp phần hớng tới tính đa dạng tập tục hôn nhân v gia đình ngời Mông nói chung * Nghiên cứu hôn nhân v gia đình giúp ta hiểu sâu truyền thống, phong tục tập quán, khuôn mẫu ứng xử cá nhân, gia đình v cộng đồng, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với tinh thần Nghị V Trung ơng Đảng khóa VIII xây dựng v phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đ sắc dân tộc Đồng thời góp thêm t liệu nhằm xây dựng sở khoa học, giúp nh quản lý có chủ trơng, sách cụ thể l lĩnh vực hôn nhân v gia đình 2- Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu luận văn l hôn nhân v gia đình truyền thống, ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Cụ thể nội dung bao gồm: Những qui tắc v nghi lễ hôn nhân, loại gia đình, cấu trúc, qui mô v chức gia đình truyền thống v biến đổi Địa bn nghiên cứu luận văn l xà : Trng Xá, La Hiên, Thần Sa thuộc huyện Võ Nhai Đây l xà m ngời Mông trắng c trú tập trung v bảo lu đợc nhiều yếu tố văn hóa truyền thống tộc ngời Ngoi ra, luận văn tiến hnh khảo sát hôn nhân v gia đình truyền thống ngời Dao Thái Nguyên để lm sở so sánh với nhóm Mông trắng 3- Lịch sử nghiên cứu đề ti: Việc nghiên cứu dân tộc Mông từ lâu đà đợc giới khoa học x· héi trªn thÕ giíi vμ ë n−íc ta chó ý So với nhiều dân tộc khác, công trình v ti liệu nghiên cứu dân tộc Mông phong phú xuất phát từ nhiều mục đích khác nhau, đợc xuất nớc v nớc ngoμi b»ng c¸c thø tiÕng: Anh, Ph¸p, Trung Qc, ViƯt v tiếng Mông Đặc biệt thời kỳ cai trị nớc ta (đầu kỷ XX), học giả ngời Pháp đà sớm ý nghiên cứu đến ngời Mông Với yêu cầu muốn tìm hiểu v phục vụ cho mục đích cai trị, chuyên gia khoa học xà hội ngời Pháp đà viết bi báo cáo định kỳ cộng đồng ngời Mông, có đề cËp kh¸ kü vμ chi tiÕt vỊ trun thèng, tËp quán, nghi lễ ngời Mông tỉnh H Giang, Lo Cai, Cao Bằng Trong bi viết đó, đáng ý l công trình nghiên cứu cđa SaViNa víi LÞch sư ng−êi MÌo Víi viƯc xem xÐt vμ ph©n tÝch tØ mØ vỊ trun thèng vμ tín ngỡng dân tộc Mông, tác giả đà tìm cách chứng minh ngời Hmông có nguồn gốc từ phơng Tây Thời nguyên thủy đà sinh sống vùng Lỡng H, từ họ phía Bắc, qua miền Cáp Ca qua TurKestan vo thời kỳ không xác định Những biến động khí hậu khiến họ phải tìm vùng khí hậu ôn ho hơn, đà đa họ đến miền Đông ngời Hmông đà lập nghiệp vùng sông Hong H 25 kỷ trớc công nguyên [62, Tr.14] Bên cạnh đó, số công trình nghiên cứu ngời Mông cách v ton diện Việt Nam có :"Dân tộc Mông Việt Nam" hai tác giả C Ho Vần v Hong Nam Trong công trình ny tác giả đà cung cấp tranh tổng thể lịch sử, văn hóa ngời Mông Việt Nam từ nét khái quát ngời Mông, từ địa bn c trú, nguồn gốc lịch sử, tên gọi, hình thái kinh tế, đến sinh ho¹t vËt chÊt, sinh ho¹t x· héi, mét sè tơc lệ chủ yếu nh giới thiệu tôn giáo, tín ngỡng, văn học, nghệ thuật dân gian v tri thức dân gian, tập quán nói chung Tuy nhiên, đề cập đến ton cộng đồng dân tộc tất địa bn c trú ton quốc, nên sách đề cập đến cách chi tiết tới tất khía cạnh cụ thể đời sống ngời Mông, cng trình by cặn kẽ lĩnh vực chuyên biệt no cho thật sâu sắc, nh vấn đề hôn nhân v gia đình chẳng hạn Cuốn Văn hoá Hmông Tiến sĩ Trần Hữu Sơn v "Văn hãa ng−êi M«ng ë NghƯ An” cđa TiÕn sÜ Hoμng Xuân Lơng đợc tác giả cung cấp nét văn hóa tiêu biểu lĩnh vực đời sống ngời Mông vùng cụ thể Đây l sách có ý nghĩa quan trọng cho muốn nghiên cứu ngời Mông nói chung v ngời Mông Lo Cai, Nghệ An nói riêng Ngoi nghiên cứu ngời Mông phải kể đến nhiều công trình nghiên cứu tác giả Bế Viết Đẳng viết dân tộc Mèo "Các dân tộc ngời Việt Nam" (1978), Phạm Đức Dơng với "Ngời Hmông v tiếng nói họ", " Về vị trí mối quan hệ nhóm Hmông - Dao v nhóm ngôn ngữ Đông Nam (1988), Phạm Quang Hoan với Vai trò thiết chế xà hội truyền thống việc quản lý ti nguyên cộng đồng ngời Hmông (1994), Hồng Thao với Âm nhạc dân tộc Hmông, Đỗ Đức Lợi với Tập tục chu kỳ đời ngời tộc ngời ngôn ngữ Mông-Dao Việt Nam v bi viết đợc đăng tạp chí, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Những kết v thnh công công trình nghiên cứu không giúp ngời đọc có nhìn ton diện, sinh động dân tộc với nét văn hóa đặc sắc, đa dạng nh có dịp tìm hiểu sâu số nhóm nhỏ dân tộc Mông, hiểu rõ nét văn hóa truyền thống độc đáo, riêng biệt nằm chung cộng đồng ngời Mông m góp phần cung cấp luận khoa học giúp nh hoạch định sách có giải pháp can thiệp cụ thể nhằm nâng cao đời sống vật chất v tinh thần đồng bo dân tộc thiểu số, đặc biệt l đồng bo dân tộc vùng sâu, vùng xa, nhằm xóa bỏ thủ tục lạc hậu, xây dựng đời sống lnh mạnh nhng giữ đợc sắc văn hóa tộc ngời 4- Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn Hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên l: * Trên sở nguồn t liệu đà công bố, t liệu thu đợc qua thực tế điền dà dân tộc học, luận văn bớc đầu giới thiệu cách có hệ thống, cụ thể hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên * Nêu lên đặc thù riêng v khuynh hớng phát triển hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, đồng thời yếu tố ảnh hởng đến trình ny * Xây dựng sở khoa học, kiến nghị giải pháp bảo tồn, lu giữ v phát huy tác dụng vốn văn hoá truyền thống ngời Mông nói chung v ngời Mông trắng Thái Nguyên nói riêng 5- Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu: * Cơ sở lý luận luận văn dựa tác phẩm nh kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề hôn nhân v gia đình Đặc biệt đáng ý l tác phẩm "Nguồn gốc gia đình chế độ t hữu v Nh nớc" F.Ăng ghen Trong F.Ăng ghen đà đề cập đến nguồn gốc, cấu, chức gia đình, thiết chế hôn nhân v loại hình gia đình lịch sử Ngoi ra, luận văn dựa vo t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng v Nh nớc thông qua văn bản, luật Hôn nhân v gia đình Việt Nam * Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng luận văn l phơng pháp điền dà dân tộc học Trong trình thực luận văn, với kỹ nh quan sát, mô tả, vấn, ghi chép, chụp ảnh đà 10 tiến hnh điều tra, khảo sát 11 xóm xà Trng Xá, La Hiên, Thần Sa thuộc huyện Võ Nhai, nơi có nhiều ngời Mông trắng sinh sống Đồng thời tiến hnh khảo sát số dân tộc sống cộng c với ngời Mông trắng xà (tiêu biểu l dân tộc Dao) để so sánh, mặt giống v khác hôn nhân v gia đình Ngoi ra, sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng pháp thống kê để phân loại quy mô gia đình, cấu trúc gia đình, thống kê số lợng thnh viên gia đình 6- nguồn ti liệu nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu luận văn lμ vỊ mét vÊn ®Ị thĨ cđa mét téc ngời địa phơng cụ thể, nên nguồn ti liệu chủ yếu l dựa kết đợt khảo sát thực tế vùng ngời Mông trắng Võ Nhai Bên cạnh luận văn sử dụng công trình, ti liệu nghiên cứu d©n téc Ýt ng−êi ë ViƯt Nam nãi chung vμ dân tộc Mông nói riêng đà đợc công bố sách, tạp chí Ngoi tác giả sử dụng ti liệu có liên quan đến đề ti từ Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, th viện tỉnh Thái Nguyên, th viện Dân tộc học, th viện bảo tng Dân tộc học, bảo tng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Bảo tng Phụ nữ Việt Nam 7- Đóng góp luận văn: * Luận văn đợc xem l công trình sâu nghiên cứu lĩnh vực hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Qua mặt phong tục tập quán, lễ thức, chuẩn mực xà hội, tiêu chuẩn, vai trò, vị trí ngời vợ, chồng gia đình ngời Mông trắng xà hội truyền thống v đại * Kết nghiên cứu luận văn ®ãng gãp thªm ngn t− liƯu ®iỊn d· míi, tõ thấy rõ đợc sắc thái địa phơng, góp phần nhận diện đầy đủ hôn nhân v gia đình ngời Mông nói chung 114 Bên cạnh cần phải có quan điểm bình đẳng để tạo điều kiện cho em gái đợc đến trờng cách tối đa, trọng việc xoá nạn mù chữ v tái mù chữ phụ nữ để tạo hội giải phãng cho hä, ®Ĩ hä biÕt ý thøc vỊ sù tự thân phận mình, biết có nhu cầu tự thân việc sinh đẻ có kế hoạch, nh vấn đề khác liên quan đến tiến họ Việc ý nghĩa hỗ trợ cho ngời phụ nữ có sống tinh thần ngy phong phú, m l bù đắp xà hội công lao họ đà đóng góp nhiều, so sánh lao động ngy họ v ngời đn ông, nghỉ ngơi ngy họ v ngời đn ông, mang đầy tính bất công v bất bình đẳng Cuối l phải thực phơng châm: tác động chủ động nhằm bảo tồn v phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung v giá trị văn hóa hôn nhân v gia đình ngời Mông nói riêng phải l bớc chắn, không đợc nóng vội, không đợc chạy theo thnh tích, sở đồng bo tự ngun chÊp thn Ngμy nay, nhiỊu hiƯn t−ỵng x· héi lạ lẫm nảy sinh, có tốt, tiến tiến, phù hợp với xu hớng phát triển đời sống, nhng có nhiều tợng tiêu cực, tốt xấu đan xen Vì nóng vội, chủ quan dễ mắc sai lầm, đáng giữ lại không giữ, đáng bỏ lại níu kéo, lợi cho việc bảo tồn v phát huy giá trị văn hóa truyền thống Để thực đợc tốt không tôn trọng v lắng nghe ý kiến nhân dân m phải thẩm định cho kỹ phản ứng đồng bo trớc bớc Chỉ nh có hy vọng thnh công Tiểu kết chơng Sự biến đổi hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên l tất yếu khách quan, thể đặc trng tiếp biến văn hóa điều kiện kinh tế - xà hội thay đổi Điều đáng mừng l thay đổi ngy hôn nhân v gia đình thờng diễn theo khuynh hớng tiến bộ, gắn liền với thay đổi tích cực đời sống vật chất v đời sống tinh thần đồng bo Điều chứng tỏ ngời Mông 115 động, họ dễ tiếp thu mới, thích văn minh tiến bộ, nhng đồng thời sức giữ gìn ý nghĩa tinh thần, sắc văn hóa tộc ngời Tuy nhiên ngy nay, lớp ngời lu giữ gốc giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mông không nhiều Việc trao truyền cho hệ sau gặp nhiều trở ngại, khó khăn Nguy di sản văn hóa l thực tế đáng báo động Việc tìm hiểu hôn nhân v gia đình truyền thống ngời Mông trắng Võ Nhai, Thái Nguyên nh biÕn ®éng cđa nã thêi kú giao l−u, më cửa l sở để xây dựng chơng trình v sách bảo tồn văn hoá dân tộc Trên sở đó, tiếp tục lm giu vốn văn hoá đồng bo dân tộc thiểu số, giúp nh quản lý, hoạch định sách xây dựng v đạo việc thực nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, thôn bản, tổ nhân dân văn hoá Phân loại phong tục, tập quán, phát huy truyền thống tốt đẹp v loại bỏ hủ tục lạc hậu, lm sở cho việc xây dựng quy ớc nếp sống văn hoá vùng ngời Mông trắng nói riêng 116 KếT LUậN Hôn nhân v gia đình l thiết chế xà hội mang tính hạt nhân, đà qui tụ nét tiêu biểu cho văn hoá tộc ngời v mang tính đặc tr−ng cđa mét x· héi trun thèng Nh÷ng phong tơc tập quán hôn nhân gia đình ảnh hởng đến thnh viên gia đình m có tác động không nhỏ tới đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng tộc ngời v xà hội Hôn nhân v gia đình vừa chịu sù chi phèi cđa c¸c qui lt x· héi võa có tính độc lập tơng đối, có khả gạn lọc tác động trình phát triển kinh tế, văn hóa v xà hội để đảm bảo tính liên tục v phát triển thiết chế hôn nhân v gia đình cấu xà hội ổn định Trên sở kết nghiên cứu hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, luận văn đa số nhận xét sau: Dân tộc Mông có vị trí quan trọng cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Lịch sử ngời Mông Việt Nam chứng tỏ từ lâu cộng đồng ngời Mông đà thực l phận hữu đại gia đình dân tộc Việt Nam, đóng góp xứng đáng vo nghiệp cách mạng Đảng ta lÃnh đạo Ngy công đổi mới, vị trí ngời Mông cng trở nên quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bo dân tộc thiểu số Võ Nhai, ngời Mông trắng sống tập trung ba xÃ: Trng Xá, La Hiên , Thần Sa Nơi có địa hình vùng đồi núi cao Họ di c từ Cao Bằng đến địa bn ny đợc gần 30 năm Trong địa bn c trú họ, ngoi việc sống thnh bản, lng riêng biệt ngời Mông trắng sống xen kẽ với số téc ng−êi kh¸c nh− Kinh, Dao, Tμy, Nïng 117 Cc sèng cđa hä chđ u dùa vμo nỊn t¶ng nông nghiệp lúa nớc v nơng rẫy Trong chăn nuôi, nghề thủ công v săn bắt, hái lợm đóng vai trò phụ Thiết chế dòng họ ngời Mông trắng chặt chẽ, họ sống hòa thuận v giúp đỡ sinh hoạt đời thờng, đời sống kinh tế, văn hóa Để điều hnh v trì hoạt động chung bản, dân bầu trởng v đặt luật tục Đặc biệt ngời Mông trắng có văn hóa độc đáo với giá trị nhân văn sâu sắc đà v góp phần vo đa dạng, phong phú v đặc sắc văn hóa chung đại gia đình dân tộc Việt Nam Hôn nhân truyền thống ngời Mông trắng có đặc ®iĨm chung so víi nhiỊu téc ng−êi kh¸c céng đồng 54 dân tộc anh em Tuy nhiên, họ có đặc thù riêng với nghi thức, phong tục v hệ giá trị chuẩn mực xà hội định Ngời Mông trắng xác định chế độ hôn nhân vợ, chồng theo nguyên tắc ngoại hôn dòng họ, kết hôn với ngời nhóm dân tộc sở xem số mệnh đôi trai gái dới đặt cha mẹ Trong hôn nhân ngời Mông trắng có tục ghép dâu v kéo dâu Khác với trớc đây, có quyền tự tìm hiểu lựa chọn bạn đời mình, nhiên ý kiến cha mẹ quan träng ViƯc xem sè mƯnh tr−íc c−íi kh«ng quan trọng nh trớc Hiện tợng hôn nhân hỗn hợp dân tộc đà xuất nhiều lm cho tranh gia đình ngời Mông trắng thêm đa dạng Hôn nhân truyền thống đợc cộng đồng công nhËn ®· tiÕn hμnh xong nghi lƠ c−íi Tr−íc tiền thách cới v phí tổn cho hôn nhân tốn kém, đà giảm nhiều Gia đình ngời Mông trắng Võ Nhai, Thái Nguyên mang đặc điểm chung gia đình ngời Mông nớc, l tồn hai hình thức gia đình: gia đình lớn v gia đình nhỏ, gia đình nhỏ ngy cng phổ biến Gia đình ngời Mông l gia đình phụ quyền Trong gia đình, ngời đn ông Mông trắng nh ngời cha, ngời chồng, l ngời chủ gia đình, có 118 quyền định tất vấn đề Ngời phụ nữ hầu nh quyền hnh lớn , họ sống phơ thc vμo ng−êi chång, vËy trªn thùc tÕ họ lại có đóng góp nhiều mặt vo sống gia đình v sản xuất Hiện vai trò ngời phụ nữ Mông trắng nhiều đà đợc đề cao v tôn trọng nhng gánh nặng gia đình lμ vËt c¶n lín cho viƯc “cëi trãi” cho hä Một đặc điểm gia đình ngời Mông trắng l đông Nguyên nhân tình trạng ny l tỷ lệ sinh đẻ cao với quan niệm đông l nh có phúc, có nhiều nhân lực lao động cho gia đình, có ngời nối dõi tông ®−êng vμ lμ n¬i n−¬ng tùa lóc vỊ giμ cho cha mẹ Ngy nay, trình độ hiểu biết đợc nâng lên v nhờ đợc tuyền truyền kế hoạch hóa gia đình nên tỷ lệ sinh đà giảm hẳn Trong gia đình ngời Mông trắng, mối quan hệ vợ v chồng, với cha mẹ đợc thể tình cảm gắn bó ruột thịt thnh viên gia đình Cha mẹ dnh nhiều công sức, tâm huyết vo việc nuôi nấng v giáo dục cái, ý truyền đạt cho kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi v công việc gia đình, uốn nắn cho cách ứng xử gia đình với họ hng, lng xóm Còn cha mẹ, l niềm an ủi, hạnh phúc, biết lời cha mẹ, biết chia sẻ nỗi vất vả kiếm sống v công việc lớn nhỏ gia đình, ngoi xà hội Mối quan hệ anh em ruột thịt gia đình hòa thuận, gắn bó, sống có trách nhiệm v giúp đỡ hoạn nạn, khó khăn Việc nghiên cứu hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, Thái Nguyên mang lại nhiều giá trị thông tin, văn hóa quan trọng lĩnh vực: Quá trình lịch sử, giao thoa tiếp biến văn hóa tộc ngời nhóm ngôn ngữ Mông-Dao v tộc ngời khác; biểu sinh động giá trị văn hóa vËt thĨ vμ phi vËt thĨ; triÕt lý vμ th©n phận ngời, nghĩa vụ thnh viên sống gia đìnhcộng đồng; giá trị văn hóa đà tạo nên gắn kết thnh viên điều đà 119 đủ cho ta thấy vấn đề hôn nhân v gia đình ngời Mông huyện Võ Nhai, Thái Nguyên cần đợc nghiên cứu, khai thác, bảo tồn v phát huy Đặc biệt thời gian qua hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng đà có nhiều đổi phù hợp với Luật hôn nhân v gia đình, với chủ trơng v đờng lối Đảng v Nh nớc nhng thực tế, sống họ chịu chi phối phong tục, tập quán riêng Đó l quan niệm tình yêu, hạnh phúc gia đình, tiêu chuẩn lý t−ëng vỊ ng−êi vỵ, ng−êi chång, vỊ sè mƯnh Những quan niệm đà ăn sâu vo nếp nghĩ bao hệ, đợc cộng đồng chấp nhận nên khó phá vỡ Vì vấn đề ny đặt cho nh nghiên cứu su tầm, nh khoa học, ngời lm công tác lÃnh đạo, quản lý cần tìm lời giải đáp trách nhiệm vận mệnh dân tộc đứng trớc ngỡng cửa thời kỳ văn minh công nghiƯp 120 tμi liƯu tham kh¶o F ¡ng ghen (1972), Nguồn gốc gia đình chế độ t− h÷u vμ cđa Nhμ n−íc, Nxb Sù thËt, Hμ Nội Lê Trọng Ân (2004), Tìm hiểu nguồn gốc gia đình chế độ t hữu v Nhμ n−íc, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, Hμ néi Ban chấp hnh Đảng tỉnh Thái Nguyên (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập I, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Ban chấp hnh Đảng huyện Võ Nhai, Lịch sử Đảng huyện Võ Nhai (1930-1954) vμ (1955-2000), Ban Th−êng vơ hun đy Vâ Nhai Đỗ Thuý Bình (1994), Hôn nhân v gia đình dân tộc Ty, Nùng v Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, H Nội Đỗ Thuý Bình (1991), Thực trạng hôn nhân dân tộc miền núi phía Bắc, Dân tộc học, (2) Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc - thực trạng v vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia Chính sách dân tộc (1990): Những vÊn ®Ị lý ln vμ thùc tiƠn, NXB Sù thËt, H nội Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2004), Số liệu dân tộc địa bn tỉnh Thái Nguyên 10 Phan Hữu Dật (1973), Cơ sở Dân tộc học, Nxb Đại học v Trung học chuyên nghiệp, H Nội 11 Phan Hữu Dật (1973), "P Tẻn v mối quan hệ Mèo - Dao Việt Nam", Thông báo khoa học Sử học, (6), Đại học Tổng hợp, H Nội 12 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề Dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hμ Néi 13 Khỉng DiƠn (1995), D©n sè vμ d©n sè téc ng−êi ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hμ Néi 121 14.Khỉng DiƠn (chđ biªn) (1996), Những đặc điểm kinh tế- xà hội dân téc miỊn nói phÝa B¾c, Nxb Khoa häc x· héi, H Nội 15 Phan Đại DoÃn (1994), Tìm hiểu chức v đặc điểm gia đình ngời Việt dới giác độ xà hội học lịch sử, Xà hội học số 16 Phạm Đức Dơng, Ngời H mông v tiếng nói họ, (bản thảo ti liệu lu trữ Viện Đông Nam á) 17 Phạm Đức Dơng (1988), Về vị trí mối quan hệ nhóm H mông - Dao v nhóm ngôn ngữ Đông Nam á, Nxb Khoa học xà hội, H Nội 18 Trần Thùy Dơng (1997), Đặc điểm văn hóa dân tộc ngời Hmông với truyền thông dân số - kế hoạch hóa gia đình Tạp chí Dân tộc học số 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bÈy Ban chÊp hμnh Trung −¬ng khãa IX, Nxb ChÝnh trị quốc gia, H Nội 20 Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số phát triĨn kinh tÕ- x· héi ë miỊn nói, Nxb ChÝnh trị Quốc gia v Nxb Văn hóa dân tộc, H Nội 21 Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo - Các dân tộc ngời Việt Nam (Các tỉnh phÝa B¾c), Nxb Khoa häc x· héi, Hμ Néi 22 Địa chí Cao Bằng, ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng 23 Lê Sỹ Giáo (chủ biên), Hong Lơng, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1997), Dân tộc học đại cơng, Nxb Giáo dục, H Nội 24 Phạm Quang Hoan (2001), Lễ cới ngời H mông Trắng huyện Đồng Văn tỉnh H Giang, Tạp chí Dân tộc học số 6, H nội 25 Phạm Quang Hoan (1994), Vai trò thiết chế xà hội truyền thống việc quản lý ti nguyên cộng đồng ngời H mông, Dân téc häc sè 2, Hμ néi 122 26 Ph¹m Quang Hoan (2001), Cách ứng xử sinh đẻ ngời Hmông Trắng huyện Đồng Văn tỉnh H Giang, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tháng 6, H Nội 27 Hội văn nghệ Cao Bằng (1993), văn hóa dân gian Cao B»ng 28 Ngun ChÝ Huyªn, Hoμng Hoa Toμn (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc ngời vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H Nội 29 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1998), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Nội 30 Trần Đình Hợu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá Thông tin, H Nội 31 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam (dÉn liƯu nh©n häc- téc ng−êi), Nxb KHXH, Hμ Nội 32 Là Văn Lô, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Ngọc Anh, Mạc Nh Đờng (1959), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn Hoá, H Nội 33 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời ngời tộc ngời Ngôn ngữ Mông - Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H Nội 34 Nguyễn Văn Lợi (1993), Lịch sử tộc ngời dân tộc Mèo-Dao qua liệu ngôn ngữ, Tạp chí ngôn ngữ số 4, H Nội 35 Luật Hôn nhân v gia đình, năm 2000 36 Hong Xuân Lơng (2000), Văn hóa ngời Mông Nghệ An, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 37 Nguyễn Hữu Minh (2001) Một số cách tiếp cận nghiên cứu hôn nhân Xà hội học số 38 Hong Nam (1998), Bớc đầu tìm hiểu văn hóa tộc ngời văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 39 Hong Nam (2002), Đặc trng văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 123 40 Nghị Trung ơng V Ban chấp hnh Trung ơng Đảng khóa VIII (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội 41 Vơng Duy Quang (1998), Quan hệ dòng họ xà hội ngời H mông, Tạp chí Dân tộc häc sè 2, Hμ Néi 42 Qui −íc nÕp sèng văn hóa ngời Mông tỉnh Thái Nguyên ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên 43 DoÃn Thanh (1996), Dân ca Mèo, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 44 Nguyễn Ngọc Thanh (1999), Gia đình v hôn nhân ng−êi M−êng tØnh Phó Thä, Ln ¸n tiÕn sÜ sư học, chuyên ngnh Dân tộc học 45 Hồng Thao (1997), Âm nhạc dân tộc Hmông, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 46 Lê Ngọc Thắng (2001), Mấy vấn đề phát triển ngời phụ nữ Hmông (từ thực tiễn Mộc Châu Sơn la v Quản Bạ H Giang), Tạp chí Dân tộc học số 47 Lê Ngọc Thắng (1998), Môi trờng văn hóa Hmông nhân tố thúc đẩy phát triển cộng đồng, Tạp chí Dân tộc học số 48 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân téc ViƯt Nam, Nxb VHDT, Hμ Néi 49 Lª Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách ngời phụ nữ, Nxb Phụ nữ, H nội 50 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngy nay, Nxb Khoa học xà hội, H Nội 51 Ngô Đức Thịnh (2000), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 52 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Văn Huy (1987), Văn hóa tộc ngời v văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 53 Nguyễn Khánh Ton (1983), Hôn nhân v gia đình lịch sử Xà hội học số 124 54 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2000 55 Tổng cục Thống kê Tổng điều tra d©n sè vμ nhμ ë 1999 56 Ngun Qc Tn (1994), Tìm hiểu qui định pháp luật Hôn nhân v Gia đình, Nxb Thnh phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Khắc Tụng (1994), Nh cổ truyền d©n téc ViƯt Nam, NXB X©y dùng , Hμ Néi 58 Nguyễn Khắc Tụng, Ngô Vĩnh Bình (1981), Đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Néi 59 TuyÓn tËp Hå ChÝ Minh, tËp 2, Nxb Chính trị Quốc gia 60 Bùi Xuân Trờng (1999), Tác dụng luật tục việc quản lý xà hội dân tộc Thái, H mông Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 61 ủy ban Dân tộc v miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc v công tác dân nớc ta, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội 62 ủy ban Dân tộc v miền núi (12 - 2001), Chơng trình ngời dân vïng cao ViÖt Nam 1996 - 2001, Hμ Néi 63 C Hong Vần v Hong Nam (1994), Dân tộc Mông Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 64 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, H Nội 65 Viện Dân tộc học (1980), Góp phần tìm hiểu lĩnh sắc dân tộc ViƯt Nam, Nxb KHXH, Hμ Néi 66 Lª Trung Vị (1994), Tục ngữ v câu đố H mông, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 67 Lê Trung Vũ (1975), Chuyện cổ dân tộc Mèo, Nxb Văn hóa,H Nội 68 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H mông, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Nội 125 danh sách ng−êi cung cÊp t− liƯu STT Hä tªn Ti Dơng Văn Sình 57 Lý Văn Sình 51 Nam nữ Nam Nam Thnh phần dân tộc Nghề nghiệp Mông Trởng Chòi Hồng, Trng trắng Xá, Võ Nhai Mông Trởng trắng Mặt trận Tổ Xá,Võ Nhai Địa (lng, x·, hun) ban Chßi Hång, Trμng qc xãm Đo Thị Sang Sằm Thị Dí 32 81 Nữ Nữ Mông Chủ tịch Hội Chòi Hồng, Trng trắng Phụ nữ xà Xá, Võ Nhai Mông Trồng trọt Chòi Hồng, Trng trắng Hầu Thị Phong 50 Nữ Mông Xá, Võ Nhai Trồng trọt trắng Hong Văn Pía Lầu Thị Dắng 44 53 Nam Nữ Xá, Võ Nhai Mông Bí th Chi Chòi Hồng, Trng trắng xà Xá, Võ Nhai Mông Trồng trọt Chòi Hồng, Trng trắng Sùng Thị Vng 31 Nữ Chòi Hồng, Trng Mông trắng Xá, Võ Nhai Trồng trọt Chòi Hồng, Trng Xá, Võ Nhai 126 Lầu Văn De 68 Nam Mông Thầy cúng trắng 10 11 12 Dơng Thị Mỵ Đo Văn Mình Hong Văn Mô 27 25 38 Nữ Nam Nam Xá, Võ Nhai Mông Thờng trắng phụ nữ xà Xá, Võ Nhai Mông Bí th Đon Chòi Hồng, Trng trắng Thanh niên Xá, Võ Nhai Mông Trồng trọt Chòi Hồng, Trng trắng 13 Lý Thị Chua 67 Nữ Mông 15 Dơng Văn Dụ Lý Thị Sía 73 35 Nam Nữ Trồng trọt La Thị Xoa 64 Nữ Cây Bồng, La Hiên, Võ Nhai Mông Hay lm ông Cây trắng mối Hiên, Võ Nhai Mông Trồng trọt Cây trắng 16 trực Chòi Hồng, Trng Xá, Võ Nhai trắng 14 Chòi Hồng, Trng Bồng, Bồng, La La Hiên, Võ Nhai Mông Nguyên Chủ Cây Bồng, trắng tịch Hội Phụ Hiên, Võ Nhai La nữ xà 17 Hong Thị Hoa 40 Nữ Mông Trồng trọt trắng 18 Hong Văn Ký 43 Nam Mông 20 Dơng Văn Páo Lý Văn Nùng 66 52 Nam Nam Bồng, La Hiên, Võ Nhai Trồng trọt trắng 19 Cây Cây Bồng, La Hiên, Võ Nhai Mông Hay lm ông Cây Thị, La Hiên, trắng mối Võ Nhai Mông Trồng trọt Cây Thị, La Hiên, trắng Võ Nhai 127 21 Dơng Văn Lự 36 Nam Mông Trồng trọt Cây Thị, La Hiên, trắng 22 Hầu Thị Len 72 Nữ Mông Võ Nhai Trồng trọt Cây Thị, La Hiên, trắng 23 24 25 HongVăn Đang Dơng Thị Xinh Lý Thị Mỵ 48 33 26 Nam Nữ Nữ Võ Nhai Mông Phó Bí th Lân Vai, Thần Sa, trắng Chi xà Mông Thờng trắng Hội phụ nữ xà Võ Nhai Mông Trồng trọt Võ Nhai trực Lân Vai, Thần Sa, trắng 26 Sằm Thị Hảo 47 Nữ Mông Võ Nhai Trồng trọt trắng 27 Đo Văn Vị 69 Nam Mông Hong Văn Tình 69 Nam Mông Thầy cúng Lý Văn Xá 28 Nam Mông Trồng trọt Đo Thị Sái 61 Nữ Mông Trồng trọt Lầu Văn Den 37 Nam Mông Trồng trọt Dơng Thị Xe 29 Nữ Mông Trồng trọt Đo Văn Vía 62 Nam Mông trắng Lân Vai, Thần Sa, Võ Nhai Trồng trọt trắng 33 Lân Vai, Thần Sa, Võ Nhai trắng 32 Lân Vai, Thần Sa, Võ Nhai trắng 31 Lân Vai, Thần Sa, Võ Nhai trắng 30 Lân Vai, Thần Sa, Võ Nhai trắng 29 Lân Vai, Thần Sa, Võ Nhai trắng 28 Lân Vai, Thần Sa, Lân Vai, Thần Sa, Võ Nhai Trồng trọt Lân Vai, Thần Sa, Võ Nhai 128 ... hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên * Nêu lên đặc thù riêng v khuynh hớng phát triển hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, đồng thời yếu tố ảnh hởng... vực hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Qua mặt phong tục tập quán, lễ thức, chuẩn mực xà hội, tiêu chuẩn, vai trò, vị trí ngời vợ, chồng gia đình ngời Mông trắng. .. mối quan hệ gia đình ngời Mông trắng dựa quan điểm phân loại gia đình nh khoa học v ngoi nớc Chơng 4: Sự biến đổi hôn nhân v gia đình ngời Mông trắng huyện Võ Nhai (20 trang) Trên sở kết nghiªn