Hôn nhân và gia đình của người khơ mú ở bản na phông huyện hin hợp tỉnh viêng chăn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

123 13 0
Hôn nhân và gia đình của người khơ mú ở bản na phông huyện hin hợp tỉnh viêng chăn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI ************ SUVĂN KHUNĐALA HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ U Ở BẢN NA PHÔNG, HUYỆN HIN HỢP, TỈNH VIÊN CHĂN (NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÂM BÁ NAM Hà Nội - 2006 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu luận văn Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: Khái quát người Khơmú U Na Phông, huyện Hin Hợp, tỉnh Viên Chăn 1.1 Các đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2 Tình hình cư dân 10 1.3 Nguồn gốc cư dân trình lịch sử 10 1.4 Vài nét kinh tế, xã hội, văn hóa 17 1.4.1 Hoạt động kinh tế 17 1.4.2 Thiết chế làng 21 1.4.3 Sinh hoạt văn hóa 23 Chương 2: Hôn nhân 26 2.1 Quan niệm truyền thống hôn nhân người Khơmú U 27 2.2 Các nguyên tắc hình thức nhân 28 2.2.1 Ngun tắc ngoại dịng họ 28 2.2.2 Nguyên tắc cư trú sau hôn nhân 32 2.2.3 Tục rể 33 2.2.4 Hiện tượng đa thê 34 2.2.5 Hơn nhân người góa vợ góa chồng 35 2.2.6 Hôn nhân với người khác tộc 35 2.3 Các nghi lễ hôn nhân 39 2.3.1 Chọn người làm mối 41 2.3.2 Dạm hỏi (Doh bạc búch) 42 2.3.3 Ăn hỏi ( Doh sêh khoong maak) 43 2.3.4 Hẹn ngày cưới ( Nặt mư chi teeng sr dạ) 44 2.3.5 Lễ cưới (mah sr dạ) 45 Chương 3: Gia đình 52 3.1 Những tiêu chí để phân loại gia đình 52 3.2 Cấu trúc gia đình quan hệ gia đình 54 3.2.1 Gia đình lớn 54 3.2.2 Gia đình nhỏ 57 3.2.3 Quan hệ thành viên gia đình 58 3.2.4 Quan hệ gia đình với dịng họ 60 3.3 Chức gia đình 61 3.3.1 Chức tái sản xuất người 62 3.3.2 Chức kinh tế 63 3.3.3 Chức xã hội 64 3.3.4 Chức giáo dục 64 3.3.5 Chức văn hóa 65 3.4 Những nghi lễ gia đình 65 3.4.1 Những nghi lễ sinh đẻ 65 3.4.2 Nghi lễ tang ma 67 3.4.3 Tục thờ cúng gia đình 69 3.5 Biến đổi hôn nhân gia đình 72 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 87 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Văn hoá Hà Nội Bản thân có thuận lợi khó khăn định Về phần Tiếng Việt nhiều hạn chế nên khẳ nghiên cứu lần đầu gặp khơng khó khăn Nhưng may mắn em đón nhận tình cảm thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Việt Nam, nhiệt tình Ngành đào tạo Ban đối ngoại Bộ giáo dục Đào tạo Lào – Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Sẽ khiếm khuyết nghiên cứu nhân gia đình dân tộc khác mà lại hiểu biết không đầy đủ hôn nhân gia đình khu vực lân cận, trước tiên Việt Nam Cămpuchia Bởi vậy, tư liệu chưa cịn đầy đủ, chúng tơi cố gắng viết cơng trình nghiên cứu Một phần tư liệu quan trọng để viết thành luận văn kế thừa trực tiếp từ tài liệu hợp tác Viện Đông Nam á, Việt Nam với Viện dân tộc học Lào giáo sư Phạm Đức Dương chủ nhiệm với Nguyễn Duy Thiệu, Phạm Đức Thành Súc xa vàng, Viện nghiên cứu dân tộc học Lào, đặc biệt ông Súc xa vàng, coi ông bậc thầy trao đổi cụ thể vấn đề nhân gia đình người Khơ mú U Lào Trong thời gian viết luận văn cịn nhận bảo chân tình giúp đỡ nhiệt tình Phó giáo sư Tiến sĩ Lâm Bá Nam (người hướng dẫn luận văn) Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc Đảng Nhà nước Lào - Việt Nam tạo điều kiện cho sang học, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo đồng thời tơi xin cảm ơn nhà trường, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, khoa Sau đại học Xin chân thành giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2006 SuVăn KhunĐala TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Trong dân tộc thiểu số Lào, người Khơ mú U có dân số khoảng 300.000 người (theo thống kê dân số Trung tâm liệu Quốc gia Lào năm 1998) Dân tộc Khơ mú U cư trú tập trung từ miền Bắc đến miền Trung như: từ tỉnh Phông Xa Ly đến tỉnh Bo Ly Khăm Xay Việc nghiên cứu nhân gia đình người Khơ mú U nói chung người Khơ mú U Na Phơng, huyện Hin Hợp, tỉnh Viên Chăn có ý nghĩa cấp thiết Vì vậy, việc nghiên cứu giá trị truyền thống tốt đẹp nhân gia đình người Khơ mú U nhằm bảo tồn giá trị truyền thống việc làm cần thiết cấp bách Một lý khác để lựa chọn đề tài thân người Khơ mú U lớn lên Hin Tặng, huyện Khun, tỉnh Xiêng Khoảng Lúc 10 tuổi tơi theo gia đình di cư đến Na Phông huyện Hin Hợp tỉnh Viên Chăn tận thông hiểu ngôn ngữ số phong tục tập qn dân tộc Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Hơn nhân gia đình người Khơ mú U Na Phông, huyện Hin Hợp, tỉnh Viên Chăn” làm Luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ người Pháp xâm lựơc đất nước Lào (cuối kỷ XIX đến kỷ XX) yêu cầu muốn hiểu biết dân tộc thiểu số để phục vụ cho mục đích cai trị , học giả người Pháp tiến hành nghiên cứu dân tộc thiểu số Những thành nghiên cứu công bố rải rác tạp chí, chuyên khảo Lào nước khác đáng ý cơng trình nghiên cứu ơng Súc sa vàng Xi ma na Eliasbeth Preisig nghiên cứu người Khơ mú U (1990) góp phần tìm hiểu phong tục tập quán người Khơ mú U [6, Tr.33] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu người Khơ mú U không nhiều tài liệu dẫn chủ yếu sâu vào tìm hiểu nguồn gốc, trình di cư mối quan hệ hai nhóm Khơ mú U Khơ mú Róok, nhân gia đình người Khơ mú U chưa có viết để cập đến hình thái nhân gia đình người Khơ mú U nói chung người Khơ mú U Na Phơng nói riêng Bản luận văn chúng tơi mong muốn góp phần bổ khuyết thêm điều Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hôn nhân gia đình (truyền thống tại) người Khơ mú U, chúng tơi tập trung nghiên cứu Na Phông Nội dung bao gồm: nguyên tắc, nghi lễ hôn nhân, loại hình gia đình, cấu trúc, quy mơ chức gia đình, nghi lễ gia đình, vai trị vị trí người phụ nữ gia đình truyền thống (trước năm 1975) đến biến đổi Địa bàn nghiên cứu Luận văn ngồi Na Phơng, chúng tơi cịn khảo sát phía nam huyện Hin Hợp như: Viêng Khăm, Na Vải, Xn Mon, Ơm Thơm Khon Ken Đây mà người Khơ mú U cư trú tập trung bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống tộc người sở để so sánh, đối chiếu Mục đích nghiên cứu Luận văn - Bước đầu giới thiệu đặc trưng nhân gia đình từ truyền thống đến người Khơ mú U huyện Hin Hợp, tỉnh Viên Chăn - Nêu lên xu hướng phát triển hôn nhân gia đình người Khơ mú U huyện Hin Hợp, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến trình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê Nin vấn đề hôn nhân gia đình chúng tơi đặc biệt ý đến tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước F.Ăng Ghen” Trong F.Ăng Ghen đề cập đến nguồn gốc, cấu chức gia đình, thiết chế nhân loại hình gia đình lịch sử Bên cạnh đó, chúng tơi cịn vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước Lào lĩnh vực hôn nhân gia đình Lào 5.2 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn phương pháp điền dã dân tộc học bao gồm thủ pháp như: vấn, quan sát, mơ tả…Trong q trình thực luận văn tiến hành điều tra, điền dã dân tộc học địa bàn huyện Hin Hợp, kết hợp nghiên cứu điểm nghiên cứu diện Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê để phân loại quy mơ gia đình, cấu gia đình, thống kê số lượng thành viên gia đình Nguồn tư liệu luận văn Đề tài nghiên cứu vấn đề cụ thể tộc người địa phương cụ thể, nên nguồn tài liệu nghiên cứu chủ yếu tài liệu điền dã tác giả sưu tầm qua đợt khảo sát thực tế vùng người Khơ mú U huyện Hin Hợp Bên cạnh luận văn sử dụng sưu tầm nghiên cứu tác giả địa phương người Khơ mú U Na Phơng nói riêng nghiên cứu người Khơ mú U Lào nói chung số liệu thống kê lưu trữ Chi Cục thống kê tỉnh Viên Chăn tư liệu lưu trữ Thư viện Quốc gia Lào Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng kết nghiên cứu nhà khoa học Lào tác giả nước , có tác giả Viêt Nam đựơc cơng bố sách, tạp chí có liên quan đến đề tài Đóng góp luận văn - Làm tư liệu nghiên cứu nhà khoa học góp phần tìm hiểu nhân gia đình người Khơ mú U - Khảo sát nghiên cứu hệ trẻ, làm tư liệu dựa giữ gìn truyền thống tốt đẹp người Khơ mú U _ Đóng góp thêm nguồn tư liệu mới, qua thấy sắc thái địa phương, góp phần nhận diện đầy đủ nhân gia đình Khơ mú U Na Phơng, huyện Hin Hợp, tỉnh Viên Chăn nói riêng người Khơ mú U Lào nói chung - Kết nghiên cứu luận văn góp thêm sở khoa học cho việc định hướng sách xã hội, văn hóa, giáo dục người Khơ mú U nói riêng dân tộc Lào nói chung trước u cầu giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc nghiệp đổi Bố cục luận văn Luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương I: Khái quát Khơ mú U Na Phông, huyện Hin Hợp, tỉnh Viên Chăn Chương II: Hôn nhân Chương III: Gia đình CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHƠ MÚ U Ở BẢN NA PHÔNG HUYỆN HIN HỢP, TỈNH VIÊN CHĂN Trong chương tập trung trình bày: Bản Na Phơng thành lập năm 1976 có diện tích 95km2 Dân số Na Phơng có 1.503 người, có khối dân tộc người Khơ mú U Trong đó: Nam có 687 người, nữ có 816 người, có 309 hộ gia đình, địa hình Na Phơng chủ yếu đồi núi thấp, phần lớn người dân làng làm ruộng, rẫy, trồng trọt chăn nuôi [16, tr 102] Tỉnh Viên Chăn thành lập ngày 20/8/1981 tỉnh nằm Trung Lào nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, cách thủ Viên Chăn phía Bắc khoảng 70km Tỉnh Viên Chăn tỉnh đất rộng người thừa, với diện tích 21.829km2 Tóm lại, khu vực cư trú người Khơ mú U huyện Hin Hợp chủ yếu thung lũng chân núi khu gị đồi cạnh bờ sơng Lik, sơng Xoong dọc theo chân núi Về địa lý môi sinh có nhiều thuận lợi cho trồng trọt, chăn ni Sự phong phú cảnh quan mơi trường có tác động tích cực đến đời sống người Khơ mú U 1.2 Tình hình cư dân Theo số liệu điều tra dân số năm 2004 - 2005 Cục Thống kê tỉnh Viên Chăn: Người Khơ mú U tinh Viên Chăn có 53.348 người cư trú huyện: huyện Hin Hợp có 11.353 người, huyện Phơn Hơơng có 5.000 người, huyện Phương có 10.000 người, huyện Văng Viêng có 4.000 người, huyện Ka Xỉ có 16.030 người, huyện Mét có 545 người Kẹo U Đơm có người Khơ mú U 1.3 Nguồn gốc cư dân trình lịch sử Nghiên cứu nguồn gốc người Khơ mú U Lào vấn đề khoa học phức tạp Cho đến nay, vấn đề nguồn gốc người Khơ mú U Lào nhiều ý kiến khác nhau: Trong kho tàng văn hố dân gian người Khơ mú U có lưu truyền truyện thần thoại (Ơmpẹk ơm ngen) nghĩa "quả bầu" để giải thích nguồn gốc đời nhân loại dân tộc Người Khơ mú U cịn có truyện thần thoại "Dờ - nai", truyện thần thoại giải thích kiện thiên nhiên chống lại khủng hoảng thiên nhiên Ngụ ngôn "Tạ Lun" "Ơng Lun", xây "Rơơng Lun" (Cung điện Hồng hậu) mơ hình miếu mường Kợt (Tỉnh Luổng Prạ Bang nay) Do tài liệu thư tịch nguồn gốc lịch sử người Khơ mú U nghèo nàn, việc phân loại dân tộc học theo cộng đồng tộc người từ trước đến có nhiều ý kiến khác 1.4 Vài nét kinh tế, xã hội 1.4.1 Hoạt động kinh tế: Người Khơ mú U vốn biết làm ruộng nước từ lâu, gia phả số dòng họ có câu "ah glạ gọ goi khương, sr lương gọ goi thrơh ăm hrơng chi mơh hrna" (nghĩa có rừng non đào, có phát hoang không lâu trở thành đất ruộng) Người Khơ mú U biết làm ruộng nước Nhưng di cư đến vùng trung du miền trung nước Lào, chưa có ruộng, cư trú chưa ổn định, họ phải phát rừng làm nương làm rẫy di chuyên theo lối chặt gốc ăn Cho nên, đâu có điều kiện khai phá làm ruộng, đâu họ mua ruộng họ sớm ổn định nơi cư trú, lấy việc làm ruộng nước làm nguồn sống chủ yếu, làm nương rẫy nghề phụ Cùng với nghề trồng trọt chăn nuôi, người Khơ mú U biết làm số nghề phụ như: đan lát, kéo sợi, dệt vải, làm mộc Những sản phẩm thủ 12 Hồi Ngun (1981), Các tộc người thuộc nhóm Lào Thơng Lào Xủng Lào Tìm hiểu lịch sử văn hóa nước Lào, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 5-18 13 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Đặng Thu (1995), “Về tình trạng nhân dân tộc sinh sống Việt Nam”, Dân tộc học, tr 34 -44 15 Nguyễn Duy Thiệu (1996), Dân tộc Khơ mú, Dân tộc học 16 Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người Lào, Nxb Khoa học xã hội 17 Phạm Đức Thành (1997), Nhìn lại lịch sử Lào thời kỳ mường cổ trước thời Phà Ngừm thống đất nước (1357), Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 18 Phạm Đức Thành (1998), Đôi nét đất nước, người Lào Viện Nghiên cứu Đông Nam Á , Nxb Văn hóa – thơng tin , Hà Nội 19 Luật nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành, (1999) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc học người Việt Nam ( tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội 21 Viện Dân tộc học (1999, Dân tộc Khơ mú Việt Nam Nhà xuất Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, tr 119-200) Ting Lo 22 ờẩắư-ĂƯư ử-áũạắư- -Ưú-Âẵạăắă-ứư-Đ-Êáắ-ƯắủĂÊú-ủư-âúÔắ-ỡẵạáẩắÔ-Đửư-ắ-ư-áửÔÊẵưẵ-ăắâ-ạẩÔ-Đắâ-ỡắá, ũ-ờ-ằÔũ-Ư-ưủĂ-Ôắư-ưắăửĂ-ỡủâôẵửư-ê,ú áẳÔ-Ơủư 1981 Cay Xỏn Phôm Vi Hản, Phát huy truyền thống đoàn kết tộc (Phầu) cộng đồng dân tộc NXB Phủ thủ tướng Viên Chăn 1981 24 ÊÔĂắư-Ăắư-ừÔÂÔ-ủĂ-ẵĐắĐửư-ẵêũáủâ-ỡắá-Ăẩẳá-Ăủđ-đủưạắ-Đửư-ắ,ũ-ờ-ằÔũ-ưá-ỡắáằủĂ-Đắâ,áẳÔ-Ơủư 1975 Cương lĩnh trị Đảng nhân dân Cách mạng Lào vấn đề dân tộc NXB Neo Lào Hắc Xạt, Viên Chăn 1975 25 ưáờắÔ-ỡẵ-ưẵ-ăđắă-Đửư-ắ-ÂÔ-ủĂ ỡủĂ-ôẵđắư-ỡắá,ũ-ờ-ằÔũ-ưá-ỡắá-ằủĂ-Đắâ,áẳÔƠủư 1985 Đường lối sách dân tộc Đảng Nhà nước Lào NXB Neo Lào Hắc Xạt, Viên Chăn 1985 26 Êẵưẵ-đủưâắ-ắ-Êẵưẵ-Ưẵôũê- ũ ửưỡẵ-ừÔ-đủưâắ-ắ-êẩỡẵ-ờẫÔ-ôư,ũ-ờ-ằÔũ-ưá-ỡắá-ằủĂĐắâ,áẳÔ-Ơủư 1989 Khạ Nạ Băn Đa Phầu Bang thống kê danh mục dân tộc NXB Neo Lào Hắc Xạt, Viên Chăn 1989 27 ưẵư-đủưâắ-Ơữâ-ƯÊủư-Ăẩẳá-Ăủđ-Ăữẩ-Đửư-ắ(-ĂẵƯắư-Ư-ưửắ-ờ-Ưẵ-ôắ-đủư-đủưâắ-ắ-áũờẵăắ), áẳÔ-Ơủư 1984 Giới thiệu vài nét nhóm dân tộc (Tài liệu lưu trữ viện dân tộc học), Viên Chăn 1984 28 ẵạáủâƯắâ-ắ-Âẵữ-à-ỡ ứẩ ắá(-Ă-ẵƯắư-Ư-ưửắ-ờ-Ưẵ-ôắ-đủư-đủưâắ-ắ-áũờẵăắ), áẳÔ-Ơủư 1984 Lịch sử người Khở mú Lào (Tài liệu lưu trữ viện dân tộc học), Viện Chăn 1984 29 ờẩắư-ẩƯữĂ-Đ-Ưử-Ô: ÊớưÊáẫắ-ờẫư-ằ-ĂẵƯắư-Ăẩẳá-Ăủđ-Đửư-ắáũờẵăắ, ũ-ờ-ằÔũ-ạẩÔĐắâ,áẳÔ-Ơủư 1988 May Súc Xay Sôm Pheng: Nghiên cứu thu thập tài liệu dân tộc học, NXB Quốc gia, Viên Chăn 1988 30 ẵêũ-êửĂỡửÔ-ÂÔ-Êẵưẵđỡ-ạ ũ ắư-Ôắư-Ưứư-ĂắÔ-ủĂ-ẵĐắĐửư-ẵêũáủâ-ỡắá-Ăẩẳá-Ăủđ-ƯắƯẵẻắ-à-ỡ ứẩ ắá, ũờ-ằÔũ-ạẩÔ-Đắâ, áẳÔ-Ơủư 1995 Nghị ban chấp hành Trung Ương Đảng nhân dân Cách mạng Lào vấn đề tín ngưỡng NXB Quốc gia, Viên Chăn 1995 31 ẵêũ-êửĂỡửÔ-ÂÔ-Êẵưẵđỡ-ũạắư-Ôắư-Ưứư-ĂắÔ-ủĂ-ẵĐắĐửư-ẵêũáủâ-ỡắá-Ăẩẳá-Ăủđ-Đửư-ắ-à-ứẩỡắá-ẵƠữđủư,ũ-ờ-ằÔũ-ưá-ỡắá-ằủĂ-Đắâ,áẳÔ-Ơủư 1995 Nghị ban chấp hành Trung Ương Đảng nhân dân Cách mạng dân tộc Lào nay, NXB Quốc gia, Viên Chăn 1995 32 ÂưĂáâĂắ-Ưẵắđ-Ăắư-ÂÔ-Đửư-ắ-Âẵữ (-ĂẵƯắư-Ư-ưửắ-ờ-Ưẵ-ôắ-đủư-ÊớưÊáẫắ-Đửư-ắ-áũ-ờẵăắàứ-ỡ ẩ ắá), ũ-ờ-ằÔũ-Đắá-ẻữẩ, áẳÔ-Ơủư 1990 Sơ kết điều tra tình hình dân tộc Khơ mú (tài liệu lưu trữ viện dân tộc học Lào), NXB niên, Viên Chăn 1990 33 ờẩắư-ƯữĂ-ƯẵạáẩắÔ- Ưúắưẵ -ỡẵ ưắÔ-ỡú-Đ-ắẩ đ-â -ởĐũĂ, Êớư-ÊáẫắĂẩẳá-ĂủđằúâÊÔ-ẵ-ưú-Đửưắ-Âẵữ, ũ-ờ-ằÔũ-ạẩÔ-ỡủâ, áẳÔ-Ơủư 1990 Súc Sạ Vang Xi Ma Nạ Elisabeth Preisig Nghiên cứu vấn đề phong tục tập quán người Khở mú U NXB Quốc gia, Viên Chăn 1990 34 ờẩắư-ƯúƯẵ-ạáắâ -Ăẫá-đữư-ủư: ÊđÊửá-áủâờẵưẵ-ờ-ẽẩ-ÂÔ-ỡắá, ũ-ờ-ằÔũ-ạẩÔ-Đắâ, áẳÔƠủư 2003 Si Sạ Vạt Kẹo Bun Phăn gia đình văn hoá Lào NXB Quốc gia, Viên Chăn 2003 35 ờẩắư-ữâử Âủâêũăẵ: Ưẵắđ-Ăắư-ÊớưÊáẫắ-Ăẩẳá-Ăủđ-ẵạáủâƯắâ-ỡắá-ÂÔ-Đắâ-ỡắá, ũ-ờ-ằÔũưá-ỡắá-ằủĂ-Đắâ, áẳÔ-Ơủư 1985 U Đôm Khặt Tị Nhạ: Tình hình nghiên cứu lịch sử dân tộc Lào, NXB Neo Lào Hắc Xạt, Viên Chăn 1985 * Dân ca hôn nhân gia đình người Khơ mú U - Lời tỏ tình Chưm brọ: (chàng trai) Ô hèem ơi! Tai gi kợt mơh chưm brọ khươn ăm ah chưm kưn srộ lau Tai hmươn tụt s oong ch mợ băn kliêu gọ ăm ah * Dịch nghĩa: Ô Này em ! Anh từ lớn lên thành trai, gái hỏi han Từ thành bụi cây, dây quấn chẳng có Chưm kưn: (con gái) Ô no tai ! Ah hrlọ băng lau sah: chưm brọ srộ h ia hmươn ôm tan ôm kl mệ, nhụa ăn hmúch khụ han rạ sr mợ lẹo ! * Dịch nghĩa Ô chàng trai ơI Lời xưa người ta nói rằng: lời nói trai đường cát trăng lừa kiến đỏ chết vướng thật thôi! Chưm brọ: (chàng trai) Ô Hèem ơi! Tai gi kợt mơh chưm brọ gọ chưm brọ sr mợ bung chi tặc gọ ăm ah * Dịch nghĩa Ô em ơi! Anh kể từ lớn lên cát chẳng sỏi đá cát cát thật bùn dính vào chẳng có Chưm kưn: (con gái) Nọng nị tè pên nhing khựn bo mi khưa xi kiệu phum, Phăt tè pên phum may khưa xi kiệu bo mi Khăn nỉ cay nọng hạy ma nham ịch ne ơi! Nha si lay la nọng hạy ma nhiêm ve nham đe đớ! * Dịch nghĩa Em kể từ thành gái chẳng có dây quấn thành bụi Từ thành bụi dân quấn chẳng cã NÕu anh bá em ma ®i xa h·y ®Õn thăm anh Đừng có bỏ mặc em, hÃy dòm ghé, viếng thăm - Hèem ăm mon leo sah chi bươn đệ tai hèem gi ăm sai teeng gang rông Hèem gi ăm sai teeng hmun ga gang tai, ăm sai teng dọp dọp dor dor, đường khek đường gôn ga gang tai chi laudọ hèem rư? *Dịch nghĩa: Em chẳng mong mỏi nói anh em chẳng khéo xếp nhà quan, em chẳng khéo để phúc nhà anh, chẳng khéo săp xếp cửa nhà, đem khách nhà em rầy la em không? Chưm brọ(chàng trai) S hnai pr nẹt khrục grơng rơm chr lạ Mợ đô chi gụt mọt pr nẹt pliên gai dèng? * Dịch nghĩa nghĩa: Tiếc ngọc rơi bụi tre Ai lấy rửa giúp đem ngắm soi ? - Khắp tơm Khắp Tơm tiếng Việt gọi ca Khắp Tơm Khơ mú tiếng gọi chung cho điệu Khắp tỉnh Luông Pha Bang Còn nhiều nơi nhiều tỉnh có nhiều loại Khắp khác Âm hưởng Khắp Tơm Khơ mú nói chung có khuôn khổ định đội chỗ vần trai gái Khắp Tơm với trai Khắp gái Khắp trả lời trà lời nói, đọc theo lời có sẵn, tuỳ theo khả ý muốn cô gái Khi họ Khắp Tơm có tiếng khèn đệm theo Khèn người Khơ mó cịng nh­ kiĨu khÌn cđa ng­êi Lµo Lum, chØ có 14 ống , lại có caí chiêng đệm theo tiếng khèn tiếng chiêng hòa âm với nghe êm tai hay Ví dụ: Nham băng ôi tai na phăn thi đê mương mọt, s gi na tai gay thi đê mương mọt Nham na băng ôi tai na phăn na roọt đê ¬i m­¬ng gi ¬i… s gi … na tai, gay roọt đê mương gi Guũn éém cu' dé', guòn plÐ' ÐÐm cu' buum Yoh seng dÐ meh swa nam laay saay nam tav Thuk rmaang hraang kmhmu' ! Thuk da' gaang' maang da' bwa, K'ni' y«ng ma' go' thav nÏ nÏ 'me nâp nâp gä cu' sook dÐ dÐ' gaang dÐ' c'«', dÐ' koon dÐ' kmun, an gaay cap hriang liang luuy, gaay d«k grua khua viak, swwp ti' dÌÌn jwang K'ni' an hÌÌm an yo' lau taay dÐ' moon khaat smbraat taay dÐ' 'moon tÐc ! DÞch nghĩa Khắp Tơm: Nghĩa anh thích em Chẳng phải thích từ qua đâu! Thích tõ qu¶ dau ch­a cã phÊn, thÝch tõ qu¶ v¶I vÉn ch­a cã hoa, thÝch tõ cha mẹ bố em mớm cơm Ngang mặt trời em hờn em đạp giẫy lên Anh thích từ ngày tới chưa quên em ơi.! Danh mục người cung cấp tài liệu TT Họ tên Tuổi Người Đối tượng Địa (bản, huyện) Tạ Mui 76 Khơ mú U E+B Bản Na Phông, huyện Hin Hợp Tạ La 72 Khơ mú U E+F Bản Na Phông, huyện Hin Hợp Tạ Khăm Súk 60 Khơ mú U F+C Bản Na Phông, huyện Hin Hợp Tạ Khăm Sơn 58 Khơ mú U B+D Bản Na Phông, huyện Hin Hợp Tạ Bun Hương 63 Khơ mú U A+C Bản Na Phông, huyện Hin Hợp Tạ Thoong Lay 50 Khơ mú U B+D Bản Na Phông, huyện Hin Hợp Si Thặt 46 Khơ mú U F+D Bản Viêng Khăm, huyện Hin Hợp Nàng ụa 52 Khơ mú U F Bản Na Phông, huyện Hin Hợp Tạ Khăm mặn 69 Khơ mú U E+F Bản Na Phông, huyện Hin Hợp 10 Tạ Sôm Sưn 59 Khơ mú U F Bản Na Phông, huyện Hin Hợp * Ghi chó: ThÇy cóng (A), BiÕt cóng (B), hay hát (khắp tơm) (C), hay làm trưởng họ, ông mối (D), ng­êi giµ (E), cã biÕt mét sè phong tơc (F) ... Khái quát người Khơ mú U Na Phông, huyện Hin Hợp, tỉnh Viên Chăn Chương II: Hôn nhân Chương III: Gia đình CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHƠ MÚ U Ở BẢN NA PHÔNG, HUYỆN HIN HỢP, TỈNH VIÊN CHĂN 1.1 Các... gia đình di cư đến Na Phông huyện Hin Hợp tỉnh Viên Chăn tận thông hiểu ngôn ngữ số phong tục tập quán dân tộc Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Hơn nhân gia đình người Khơ mú U Na Phông, huyện Hin Hợp, ... quát Khơ mú U Na Phông, huyện Hin Hợp, tỉnh Viên Chăn Chương II: Hôn nhân Chương III: Gia đình CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHƠ MÚ U Ở BẢN NA PHÔNG HUYỆN HIN HỢP, TỈNH VIÊN CHĂN Trong chương tập

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHƠ MÚ U Ở BẢN NA PHÔNG, HUYỆN HIN HỢP, TỈNH VIÊN CHĂN

  • CHƯƠNG 2HÔN NHÂN

  • CHƯƠNG 3GIA ĐÌNH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan