Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - Kho¸ luËn tèt Hôn nhân ngời ty xà tân an, Huyện chiªm hãa, tØnh tuyªn quang Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG Sinh viên thực : LINH THỊ THÊM Lớp VHDT 17B : HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Hơn nhân người Tày xã Tân An – huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang em nhận nhiều giúp đỡ từ cá nhân tập thể Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, Giảng viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho e suốt trình học tập tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Việt Hương, người tận tình bảo em suốt trình nghiên cứu làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ơng, Bà, Cơ, Dì, Chú Bác người Tày nhiệt tình cung cấp cho em tài liệu q để hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận, cịn thiếu điều kiện kiến thức hạn chế, kỹ viết em gặp phải khơng khó khăn nên khơng thể tránh khỏi sai sót khuyết điểm Vì em mong thầy bạn đóng góp ý kiến giúp khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Linh Thị Thêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN , ĐẶC ĐIỂM Xà HỘI VÀ NGƯỜI TÀY Ở Xà TÂN AN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm xã hội 1.3 Khái quát người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 10 1.3.1 Lịch sử tộc người phương thức mưu sinh 10 1.3.2 Văn hóa vật chất 11 1.3.3 Văn hóa tinh thần 17 Tiểu kết chương 22 Chương 2: HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà TÂN AN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 23 2.1 Quan niệm hôn nhân người Tày 23 2.2 Một số nguyên tắc hôn nhân 24 2.3 Tiêu chí chọn vợ, chọn chồng 25 2.4 Quá trình tìm hiểu dẫn đến nhân 27 2.5.1 Lễ dạm 28 2.5.2 Lễ đối chiếu tuổi, ngày tháng sinh (lễ kháp thư minh): 29 2.5.3 Lễ thách cưới (lễ kê khai) 29 2.5.4 Lễ cưới nhỏ (lễ sông nhà chồng) 30 2.5.5 Lễ báo ngày cưới (hẹn cằm) 31 2.6 Đám cưới người Tày xã Tân An 31 2.7 Các trường hợp hôn nhân ngoại lệ 49 2.7.1 Tục rể đời (khươi tơi) 49 2.7.2 Trai gái lỡ (chài nhình lứa) 50 2.7.3 Trai góa vợ, gái goá chồng (chai mia thai, nhinh khuai thai 50 2.7.4 Hiện tượng đa thê 51 2.8 Cư trú sau hôn nhân 51 Tiểu kết chương 52 Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà TÂN AN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 54 3.1 Biến đổi quan niệm hôn nhân 54 3.2 Biến đổi kết tiêu chí chọn vợ, chọn chồng 55 3.3 Biến đổi nguyên tắc hôn nhân 56 3.4 Biến đổi nghi thức cưới xin 57 3.5 Biến đổi trang phục đám cưới phương tiện đón dâu 59 3.6 Nguyên nhân biến đổi hôn nhân người Tày 60 3.6.1 Tác động điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 60 3.6.2 Tác động luật nhân gia đình 63 3.6.3 Sự thay đổi nhận thức đồng bào 66 3.7 Giải pháp bảo tồn phát huy đặc trưng hôn nhân người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 67 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - quốc gia đa dân tộc với 54 anh em sinh sống rải rác từ Bắc vào Nam, từ mũi Cà Mau đến đỉnh đầu Lũng Cú Các dân tộc sống gắn bó, đồn kết với suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Tuy chung mục đích bảo vệ xây dựng đất nước ngày giàu mạnh dân tộc trình hình thành phát triển, trải qua giai đoạn lịch sử nảy nở sáng tạo cho yếu tố tập tục văn hố mang tính truyền thống có giá trị sâu sắc Những yếu tố truyền thống sắc thái văn hóa riêng dân tộc góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng phong phó Dân tộc Tày Việt Nam dân tộc chính, chiếm số dân cao Tuy nhiên, chịu tác động nhiều mặt kinh tế thị trường, nhiều nét sắc văn hoá người Tày bị mai lãng quên bị đơn giản hoá Do vậy, để giữ gìn phát huy sắc văn hố trước tiên ta cần phải tìm hiểu nhận thức đắn chúng Hôn nhân nét đẹp văn hóa Hơn nhân người Tày nói chung người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang nói riêng theo kiểu đối ngẫu vợ chồng Việc cưới xin việc hệ trọng đời gồm cưới vợ, làm nhà báo hiếu tứ thân phụ mẫu Với gia đình trách nhiệm cái, với cộng đồng xã hội trì nịi giống, phong tục mang sắc riêng dân tộc, hôn nhân đại biến đổi cách nhanh chóng theo xu phát triển đất nước, số yếu tố văn hóa truyền thống hôn nhân dần bị cần để bảo tồn Là em địa bàn xã nên chọn đề tài nghiên cứu hôn nhân dân tộc Tày xã nhằm hiểu biết phong tục tập quán dân tộc đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Cũng có nhận thức sâu sắc tăng thêm hiểu biết thân hôn nhân truyền thống người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang làm đề tài khóa luận Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu hôn nhân người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Lịch sử nghiên cứu Văn hố nói chung văn hố tộc người thiểu số nói riêng ln đề tài nhà nghiên cứu lịch sử nhà nghiên cứu văn hoá xã hội quan tâm Văn hố nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều cơng trình, nhiều tác giả khác : Dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Viện Dân tộc học, 1992 ; Phong tục cưới gả Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 1992; Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1995 Những năm gần có số sinh viên chọn đề tài nghiên cứu liên quan đến hôn nhân, cưới xin người Tày như: Tập quán cưới xin người Tày Tân Trào, Sơn Dương, Tuyên Quang, tiếu luận năm 3; Tập quán cưới xin người Tày xã Lăng Hiếu, Trùng Khánh, Cao Bằng, Hứa Thị Huyền, khóa luận tốt nghiệp; Tập quán cưới xin người Tày huyện Lục Yên, Yên Bái, Quốc Thị Diễm, khóa luận tốt nghiệp… Các tác giả nghiên cứu khái quát đầy đủ người Tày tìm hiểu nhân người Tày ỡ xã Tân An – huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tun Quang chưa có cơng trình nghiên cứu Chính tơi chọn nhân người Tày ỡ xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang làm đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ngiên cứu địa bàn xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát hôn nhân người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, đề tài giúp người đọc có nhìn tổng qt, có hệ thống sâu sắc giá trị văn hố nhân người Tày nói chung người Tày Tân An nói riêng Khơng đề tài cịn nêu lên bất cập, phong tục lạc hậu cần trừ để làm sáng tục lệ trở thành nét đẹp văn hóa đồng bào Tày địa bàn xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc vấn nhân chứng địa bàn chủ yếu phương pháp giúp ta tìm hiểu thu thập tư liệu cụ thể, thực tiễn, giúp có nhìn rõ nét nhân người Tày nơi Ngồi cịn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp, tổng hợp hệ thống tài liệu có trước Cấu trúc đề tài: Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài chia làm chương: + Chương 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, đặc điểm xã hội người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang + Chương 2: Hơn nhân truyền thống người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang + Chương 3: Những biến đổi Hôn nhân người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN , ĐẶC ĐIỂM Xà HỘI VÀ NGƯỜI TÀY Ở Xà TÂN AN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Đặc điểm tự nhiên Tân An xã miền núi thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Phía bắc giáp xã Hà Lang xã Trung Hà, phía Đơng giáp xã Tân Mỹ, phía tây giáp xã Hịa phú phía nam giáp xã Tân Thịnh, xã Phúc Thịnh Diện tích xã 55,76km2, tổng số dân số năm 1999 5422 người, mật độ dân cư 97 người/km2 Nhìn chung địa hình xã Tân An bị chia cắt lớn hệ thống sông suối nhiều đồi núi Nét chung địa hình xen kẽ khơng đồng núi đá vôi, núi đất, dãy núi cao vùng đồi có độ cao trung bình thấp Giữa vùng đồi núi thung lũng có diện tích khơng lớn song đất đai màu mỡ thuận lợi cho công việc xây dựng điểm dân cư, phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp Xã Tân An có nhiều dãy núi cao, điển hình dãy núi phía nam có đỉnh núi cao núi Chặm Chu cao 1587m, pù Khao Sáng…… Sơng suối xã có độ dốc trung bình, hướng chảy tập trung, suối, sơng ngịi đổ sông Gâm sông Lô Con sông lớn sông Gâm bắt nguồn từ Trung quốc, sau chảy qua Cao Bằng, Na Hang, sông Gâm chảy qua Chiêm Hóa độ dài 40km đường thủy nhát nối huyện với tỉnh lỵ Tuyên Quang vùng trung du vùng đồng Bắc Bộ suối lớn như: Ngòi Quẵng ngòi Đài, ngòi Nhụng, Pác Khuối… nhiều khe nhỏ khác tạo thành nguồn thủy sinh phong phú, cung cấp nước, thủy sản phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất nhân dân đường giao thông vận tải quan trọng Tân An thuộc vùng khí hậu nhiệt đới thấp đượcphân chia thành mùa rõ rệt Mùa hè mùa thu thường mưa nhiều, mùa xuân mùa thu thường âm u mưa lâu, tiếp đến ngày nắng khí hậu nóng khác thường, đến tiết sương giáng có gió rét Tháng tháng khí nóng nung nấu nhiều người hay bị cảm Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, thường có mưa nhiều mưa rào tập trung từ tháng đến tháng với lượng mưa cao 300,3mm, mùa thường xảy lũ lụt; mùa lạnh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, thường có gió mùa đơng bắc, sương mù sương muối, nhiệt độ trung bình năm 22,6 độ, cao 39,7 độ, thấp 4,2 độ, độ ẩm trung bình 85% Điều kiện tự nhiên mang lại cho Tân An nhiều lợi thế, giàu có tài nguyên khoáng sản mạnh nhiều lâm sản, thuốc gỗ quý hiếm, nơi nhiều động vật sinh sống như: Nai, Tê Tê, … Dưới lịng đất có nhiều khống sản như: Quặng, Ăng timoam, mangan, vàng sa khống….Đất đai có độ phong hóa cao, lượng mưa độ ẩm thích hợp trồng loại lương thực công nghiệp như: lúa, ngơ, khoai sắn, sả, chè, mía, họ đậu, chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển nghề rừng 1.2 Đặc điểm xã hội Xã hội truyền thống Tân An xuất chế độ Quằng ( Thổ Ty) Quan hệ làng : Chế độ quằng hình thức tổ chức xã hội đặc thù theo kiểu phong kiến sơ kỳ mang tính chất quý tộc, tập, cha truyền nối Trong phạm vi thống trị quằng người sở hữu tồn ruộng đất, rừng núi, sơng suối có quyền chi phối người sống mảnh đất bóc lột họ tơ lao cống nạp Chế độ quằng xuất từ sớm tồn dai dẳng đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Từ lâu, người Tày cư trú tập chung thành bản, thường ven thung lũng, triền núi thấp miền thượng du Mỗi có từ 15 đến 20 nhà, nhiều có tới hàng trăm nhà Quan hệ dịng họ: Trong địa bàn xã Tân An tên họ thường gặp họ Linh, Ma, Quan, Nơng…Người Tày có mối quan hệ nội dòng họ tương đối chặt chẽ, gia đình có dịng họ thường thích gần để dễ cho việc lại, thăm hỏi giúp đỡ công việc Quan hệ gia đình: Gia đình phổ biến người Tày chủ yếu theo chế độ phụ hệ Người trai nắm quyền tối cao gia đình, người gái khơng có chút vị xã hội gia đình họ Biểu rõ là: người vợ làm dâu không ngồi ngang hàng hay chung mâm với bố anh chồng Khơng phép tiến gần vào phịng bố, cô, anh chồng Nếu xảy ly dị người vợ khơng cị chút tài sản ngồi chia đơi Trong gia đình người Tày thường thân bên nội quan hệ với bên ngoại quyền người cậu khơng cịn quan trọng mà thay vào người Khi cha, mẹ mất, người người chịu trách nhiệm ni dưỡng hay chăm sóc đến tuổi trưởngcon trai người chăm sóc, thờ cúng tổ tiên hưởng hết tài sản gia đình Trường hợp khơng có trai, họ kén rể trọn đời, người rể đổi họ nhiên sinh theo họ mẹ thừa kế tài sản 1.3 Khái quát người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 1.3.1 Lịch sử tộc người phương thức mưu sinh Người Tày cịn có tên gọi khác Thổ, sinh sống chủ yếu vùng thung lũng chân núi Dân tộc Tày xã Tân An cư trú từ lâu đời, cư dân 10 Ảnh16: Trưởng đoàn nhà gái ( quan làng) đưa cô dâu sang nhà trai (nguồn: tác giả chụp ngày 25/2/2015) Ảnh 17: Cô dâu rể lên đường nhà trai.( nguồn: tác giả chụp ngày 25/2/2015) 103 Ảnh 18: Cơ đón ( a lặp )vác chiếu trải giường ngủ cho cô dâu.( nguồn: tác giả chụp ngày 25/2/2015) 104 Ảnh 19: Của hồi môn cô dâu mang nhà chồng (nguồn: tác giả chụp ngày 25/2/2015) Ảnh 20: Đoàn đưa dâu trở bước vào nhà trai.( nguồn: tác giả chụp ngày 25/2/2015) 105 Ảnh 21 : Cô dâu bước lên nhà chồng.(nguồn: tác giả chụp ngày 25/2/2015) Ảnh 22.: Cơ dâu chuẩn bị làm lễ trình tổ tiên nhà trai.(nguồn: tác giả chụp ngày 25/2/2015) 106 Ảnh23: Mâm lễ tạ ơn nhà trai.(nguồn: tác giả chụp ngày 25/2/2015) 107 PHỤ LỤC VĂN BẢN LIÊN QUAN UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn tỉnh Tuyên Quang (Ban hành kèm theo Quyết định số 28/2013/QĐ-UBND ngày 30/11/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định điều chỉnh việc thực nếp sống văn minh tổ chức việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn tỉnh Tun Quang Các lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo thực theo quy định pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Điều Đối tượng áp dụng Các quan, tổ chức, cá nhân tham gia việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn tỉnh Tuyên Quang Điều Những nguyên tắc tổ chức việc cưới, việc tang lễ hội Thực theo quy định Điều 2, Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Không gây trật tự, an ninh xã hội; giữ gìn yên tĩnh ban đêm; không lợi dụng để thực hành vi trái pháp luật Không lợi dụng việc cưới, việc tang, lễ hội để trục lợi cá nhân Khơng dựng rạp lịng đường để tổ chức việc cưới, việc tang Không sử dụng thời gian làm việc, công quỹ, phương tiện quan đám cưới, đám tang, lễ hội (trừ quan làm nhiệm vụ) 108 Không mở nhạc trước sáng sau 22 đêm Âm tổ chức việc cưới, việc tang phải đảm bảo không vượt độ ồn cho phép theo quy định QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn, ban hành kèm theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT, ngày 16/12/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường, cụ thể sau: a) Khu vực đặc biệt: Trong hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác - Từ đến 21 giờ: 55 đề - xi - ben - Từ 21 đến 22 giờ: 45 đề - xi - ben b) Khu vực thông thường: Khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề khách sạn, nhà nghỉ, quan hành - Từ đến 21 giờ: 70 đề - xi - ben - Từ 21 đến 22 giờ: 55 đề - xi - ben Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI Điều Tổ chức việc cưới Về đăng ký kết hôn a) Lễ đăng ký kết hôn: Đôi nam nữ để trở thành vợ chồng phải đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai người theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức việc đăng ký kết hôn theo thủ tục pháp luật quy định b) Trao giấy chứng nhận kết hôn: Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức trao giấy chứng nhận kết cho đơi nam nữ hồn thành thủ tục đăng ký kết hôn, thể thừa nhận kết hôn hợp pháp Nhà nước pháp luật Về tổ chức lễ cưới a) Tổ chức lễ cưới phải theo quy định pháp luật hôn nhân, gia đình đăng ký, quản lý hộ tịch quy định pháp luật khác có liên quan b) Tổ chức lễ cưới phải trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán thôn, xóm, bản, tổ dân phố điều 109 kiện gia đình c) Tổ chức tiệc cưới (tiệc trà tiệc mặn) thực ngày, không tổ chức tiệc cưới nhiều ngày Trách nhiệm hộ gia đình, cá nhân tổ chức việc cưới a) Hộ gia đình, cá nhân trước tổ chức cưới cho thân phải thông báo với Trưởng thôn, bản, tổ trưởng tổ dân phố số lượng khách mời, địa điểm, thời gian tổ chức việc cưới b) Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, sỹ quan, chiến sĩ lực lượng vũ trang tổ chức cưới cho thân con, việc phải thông báo với Trưởng thôn, bản, tổ dân phố nơi cư trú phải báo cáo với thủ trưởng quan, đơn vị trực tiếp quản lý số lượng khách mời, địa điểm, thời gian tổ chức tiệc cưới; đặc biệt, cán lãnh đạo, quản lý cấp phải gương mẫu, đầu thực tổ chức cưới cho thân Những việc không làm việc cưới, gồm: Lợi dụng chức vụ, địa vị xã hội để mời khách dự tiệc cưới tràn lan; tổ chức tiệc cưới quan, công sở; mời cưới, dự cưới làm việc; sử dụng công quỹ quan, đơn vị để làm q mừng cưới; sử dụng xe cơng đón, đưa dâu, dự, phục vụ đám cưới Điều Các hình thức khuyến khích thực việc cưới Báo hỷ thay cho mời dự lễ cưới, tiệc cưới Tổ chức tiệc trà thay cho tiệc mặn Không sử dụng thuốc Cơ quan, đơn vị, tổ chức, đồn thể xã hội chủ trì, đứng tổ chức lễ cưới giúp gia đình tổ chức lễ cưới cho nhiều đôi nam nữ thời điểm (cưới tập thể) Cô dâu, rể mặc trang phục truyền thống dân tộc lễ cưới; đặt hoa đài tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ, nhà thờ họ, trồng lưu niệm địa phương ngày cưới tự nguyện đóng góp loại quỹ từ thiện xã hội Chương III NHỮNG QUY ĐỊNH THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC TANG Điều Tổ chức việc tang Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tổ chức việc tang phải tuân theo quy định sau đây: Khai tử: Việc đăng ký khai tử thực theo quy định hành Nhà 110 nước Trường hợp người chết khơng có gia đình, người thân người hàng xóm, người làm việc người phát có người chết có trách nhiệm báo cho quyền sở quan, đơn vị biết để kịp thời giải Chính quyền sở đồn thể quan, đơn vị bà hàng xóm nơi có người chết có trách nhiệm tổ chức, lo liệu đám tang chu đáo Tổ chức lễ tang: Tổ chức tang lễ cần chu đáo, trang nghiêm, gọn nhẹ, tiết kiệm; ăn, uống lễ tang thực nội gia đình, dịng họ Thực quy định pháp luật quản lý hộ tịch, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm quy định pháp luật khác có liên quan quy định quy ước, hương ước thôn, bản, tổ dân phố việc tang a) Đối với nhân dân: Trưởng (phó) thơn, bản, tổ dân phố chủ trì, đại diện Hội người cao tuổi, Ban cơng tác Mặt trận đồn thể thơn, phối hợp với gia đình có người chết để lập Ban tổ chức lễ tang Trưởng Ban tổ chức lễ tang trưởng (phó) thơn, bản, tổ dân phố Ban tổ chức lễ tang có trách nhiệm giúp gia đình có người qua đời tổ chức lễ tang phù hợp với phong tục vùng, dân tộc, dòng họ b) Đối với cán bộ, công chức, viên chức thực theo quy định hành Nhà nước c) Đối với cán thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý thực theo Quy định hành Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang d) Đối với qn nhân, cơng nhân viên chức quốc phịng hy sinh, từ trần thực theo văn hành Lễ tang cán công an nhân dân đương chức từ trần thực theo văn quy định Bộ Công an Đưa tang: Không rải tiền Việt Nam, loại tiền nước rắc vàng mã đường đưa tang Mai táng: Người chết phải mai táng nghĩa trang Việc mai táng thực theo quy định Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh Việc xây mộ phải thực theo quy định Bộ Xây dựng Một số quy định khác tổ chức việc tang a) Việc quàn ướp, khâm niệm, vận chuyển thi hài, hài cốt phục vụ mục đích mai táng, hỏa táng; vệ sinh mai táng, hỏa táng vệ sinh xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang, nhà hỏa táng phải thực theoquy định Thông tư số 02/2009/TTBYT ngày 26 tháng năm 2009 Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai 111 táng hỏa táng Lưu ý số trường hợp sau: - Người chết ngun nhân thơng thường, mai táng thời gian chậm không 48 giờ, kể từ chết - Trường hợp người chết bệnh truyền nhiễm (theo xác định quan y tế), mai táng thời gian chậm không 24 giờ, kể từ chết - Đối với thi hài phát bị thối rữa, mai táng thời gian chậm không 12 giờ, phải quàn ướp thi hài lâu để nhận dạng xác định nguyên nhân chết người đề nghị gia hạn thời gian quàn ướp phải liên hệ với quan y tế địa phương nơi gần để hướng dẫn biện pháp quàn ướp, cách ly tránh ô nhiễm môi trường phát sinh dịch bệnh b) Thời gian để tang tùy gia đình, việc để tang khơng cản trở người gia đình có tang thực nghĩa vụ cơng dân c) Lễ cúng, giỗ, thực theo phong tục truyền thống vùng, dân tộc, tơn giáo, dịng họ tổ chức nội gia đình, dịng họ Không trục lợi việc tang để tự ý xây dựng thiết chế phục vụ việc tang trái với quy định Nhà nước Điều Các hình thức khuyến khích tổ chức việc tang Các hình thức khuyến khích việc tang thực theo khoản 3, Điều 10, Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, gồm hình thức sau: a) Các nghi thức cúng ba ngày, bảy ngày, bốn chín ngày, trăm ngày, giỗ đầu, giỗ hết, cải táng thực ngày nội gia đình, dịng họ; b) Thực hình thức hỏa táng, điện táng, táng lần vào khu vực nghĩa trang quy hoạch; c) Việc chôn cất người qua đời thực theo hướng dẫn Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ quy định xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang; d) Xóa bỏ hủ tục mê tín lạc hậu yểm bùa, trừ tà, lăn đường, khóc mướn nghi thức rườm rà khác; Ngồi hình thức khuyến khích nêu Khoản 1, Điều này, cịn khuyến khích hình thức sau: 112 a) Hạn chế phúng, viếng vịng hoa trướng để tránh lãng phí, phơ trương b) Sử dụng vịng hoa ln chuyển cho đồn đến viếng thay cho trướng vòng hoa c) Sử dụng băng, đĩa nhạc tang thay cho đội nhạc tang d) Khơng mở nhạc tang hát khóc (nửa hát, nửa khóc) qua tăng âm, loa phóng đ) Thay phục tang (quần, áo, mũ tang) băng vải đen đeo cánh tay áo miếng vải đen nhỏ hình chữ nhật gắn ngực áo Chương IV NHỮNG QUY ĐỊNH THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG TỔ CHỨC LỄ HỘI Điều Trách nhiệm tổ chức, cá nhân tổ chức lễ hội Trước mở hội, địa phương có lễ hội phải có văn xin phép quan nhà nước có thẩm quyền theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001 Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) việc ban hành Quy chế tổ chức lễ hội Thành lập Ban tổ chức lễ hội Cấp tổ chức lễ hội (tỉnh, huyện, xã) Ủy ban nhân dân cấp định thành lập Ban tổ chức lễ hội Thành viên Ban tổ chức lễ hội gồm: Trưởng ban (là đại diện quan quyền cấp), thành viên (đại diện ngành Văn hóa, Cơng an, Tơn giáo, Mặt trận Tổ quốc, Y tế, ngành, đoàn thể cá nhân khác có liên quan đến việc tổ chức lễ hội) Ban tổ chức lễ hội có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể để điều hành, giám sát hoạt động lễ hội, chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội theo quy định pháp luật nội dung chương trình kịch báo cáo Tổ chức dịch vụ trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô theo quy định hành; giá vé trơng giữ xe có in sẵn mệnh giá vé niêm yết công khai loại vé mẫu thông báo phát hành suốt thời gian sử dụng Việc loại bỏ hay bổ sung yếu tố văn hóa lễ hội cổ truyền phải đồng ý văn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch theo quy định pháp luật Trong thời hạn 10 ngày kể từ kết thúc lễ hội, Ban tổ chức lễ hội phải báo cáo văn kết tổ chức lễ hội với quyền cấp tổ chức lễ hội quan văn hóa, 113 thể thao du lịch cấp Ngoài trách nhiệm nêu Khoản 1, 2, 3, 4, Điều này, tổ chức, cá nhân tổ chức lễ hội cịn có trách nhiệm thực nội dung quy định khoản 1, Điều 12 Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL Điều 20 Quy chế ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP Điều 9: Tổ chức lễ hội Lễ hội phải tổ chức trang trọng, chu đáo, an toàn, tiết kiệm, khơng phơ trương hình thức phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc Khuyến khích người tham dự lễ hội mặc trang phục theo dân tộc, gọn gàng, lịch sự, tạo khơng khí trang trọng, vui tươi lễ hội Nội dung tổ chức lễ hội chia làm hai phần: a) Phần lễ: Tổ chức nghi thức truyền thống mang nội dung, hình thức bảo đảm yếu tố lịch sử có ý nghĩa giáo dục b) Phần hội: Tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống, trị chơi dân gian, biểu diễn văn nghệ quần chúng, thi đấu thể thao có nội dung lành mạnh, bổ ích, phù hợp với quy mơ, tính chất, đặc điểm lễ hội Thời gian tổ chức lễ hội: Thời gian tổ chức lễ hội không ngày (trường hợp đặc biệt phải báo cáo, xin ý kiến Ủy ban nhân dân tỉnh) Kinh phí tổ chức lễ hội chủ yếu sử dụng từ nguồn xã hội hóa, việc sử dụng ngân sách phải bố trí kế hoạch theo phân cấp quy mô lễ hội Không tổ chức lễ hội tốn kém, lãng phí, vượt q khả đóng góp nhân dân ngân sách địa phương; khơng lợi dụng tổ chức lễ hội để trục lợi Đối với lễ hội dân gian cổ truyền, sử dụng kinh phí từ nguồn xã hội hóa Lễ hội gắn với di tích lịch sử, văn hóa, Ban Tổ chức phải có quy định bảo vệ di tích, giữ gìn cảnh quan, mơi trường phù hợp Nguồn thu từ công đức, từ thiện, tài trợ nguồn thu khác từ việc tổ chức lễ hội phải quản lý, sử dụng công khai theo quy định pháp luật Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Trách nhiệm quan, đơn vị Thủ trưởng quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang: 114 a) Có trách nhiệm phổ biến, giáo dục, tuyên truyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ quan, tổ chức, đơn vị thực Quy định này; lấy việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội tiêu chí đánh giá cán bộ, cơng chức, viên chức, chiến sỹ lực lượng vũ trang, đoàn viên, hội viên Mọi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, quân nhân, cơng nhân viên chức quốc phịng phải gương mẫu thực tuyên truyền, vận động gia đình, quan, đơn vị, cộng đồng dân cư thực Quy định b) Định kỳ tháng, năm thủ trưởng quan, đơn vị, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố có trách nhiệm báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang phạm vi quản lý (qua Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) Ủy ban nhân dân cấp: a) Có kế hoạch huy động nguồn lực để xây dựng nhà văn hóa, nhà tang lễ, trang bị xe tang địa phương, góp phần thực tốt việc cưới, việc tang nhân dân Tiếp tục tổ chức thực tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa'', xây dựng gia đình văn hóa, thơn, bản, tổ dân phố văn hóa, đơn vị đạt chuẩn văn hóa thực nghiêm nội dung Quy định b) Những nơi có đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào tôn giáo, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố đặc điểm cụ thể để có quy định phù hợp khơng trái với Quy định Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: - Theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý, theo dõi, kiểm tra, xử lý đề nghị xử lý vi phạm theo thẩm quyền quan, đơn vị địa bàn tỉnh việc thực quy định việc cưới, việc tang lễ hội - Hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước việc cưới, việc tang lễ hội đảm bảo phù hợp với phong tục tập quán vùng, dân tộc; tập trung đạo điểm, rút kinh nghiệm từ sở tốt nhân diện rộng - Chủ trì phối hợp với Sở Tư pháp, Đài Phát - Truyền hình, Báo Tuyên Quang, Báo Tân Trào sở, ban ngành, đoàn thể có liên quan thường xuyên tuyên truyền để tầng lớp nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang tích cực thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; kịp thời biểu dương, khen 115 thưởng cá nhân, hộ gia đình, khu dân cư thực tốt nếp sống văn minh việc cưới việc tang lễ hội; phê phán biểu tiêu cực thực nếp sống văn minh việc cưới việc tang lễ hội Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa'' cấp có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra định kỳ đột xuất việc theo dõi, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Ủy ban nhân dân cấp xã, thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức triển khai thực nội dung Quy định Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, đoàn thể hướng dẫn, tuyên truyền vận động giám sát đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân thực tốt nội dung Quy định Các quan, đơn vị; thôn, bản, tổ dân phố phải xây dựng quy ước, quy chế cụ thể để thực Quy định này, quy định rõ số lượng người mời tiệc cưới Điều 11 Giám sát trình thực Trong thực việc cưới, việc tang, lễ hội cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức chịu giám sát Bí thư chi bộ, thủ trưởng quan, đơn vị trưởng thôn, bản, tổ dân phố, Ban công tác Mặt trận khu dân cư Các đối tượng khác nhân dân gia đình chịu giám sát trưởng thôn, bản, tổ dân phố Ban công tác Mặt trận khu dân cư Điều 12 Khen thưởng, xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương có thành tích thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội biểu dương, khen thưởng theo quy định Tổ chức, cá nhân người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương vi phạm để người quyền vi phạm quy định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị nhắc nhở, xem xét, xử lý theo quy định pháp luật hạ bậc xếp loại cán bộ, công chức, viên chức thi đua cuối năm Ở địa bàn dân cư, gia đình vi phạm (tùy theo tính chất, mức độ) khơng cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”; địa phương có từ 03 gia đình vi phạm trở lên không công nhận danh hiệu làng, bản, tổ dân phố văn hóa Khuyến khích cơng dân phát hành vi vi phạm Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, báo cáo kịp thời với tổ trưởng tổ 116 dân phố, trưởng thơn, xóm, thủ trưởng quan, đơn vị có người vi phạm Q trình tổ chức thực hiện, có vướng mắc, phát sinh, tổ chức, cá nhân phản ánh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, chỉnh sửa, bổ sung Quy định./ TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH (Đã ký) Chẩu Văn Lâm 117 ... điểm xã hội người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang + Chương 2: Hôn nhân truyền thống người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang + Chương 3: Những biến đổi Hôn nhân. .. người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN , ĐẶC ĐIỂM Xà HỘI VÀ NGƯỜI TÀY Ở Xà TÂN AN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Đặc điểm tự nhiên Tân. .. cứu Ngiên cứu địa bàn xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát hôn nhân người Tày xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, đề tài giúp người