Những tác động tiêu cực của việc chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn tới đời sống hôn nhân và gia đình

12 4 0
Những tác động tiêu cực của việc chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn tới đời sống hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tập Lớn Học Kì Tiêu đề Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Vấn đề chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.2 1.1.Khái niệm 1.2.Bản chất 1.3.Quy định pháp luật 1.4 Giải pháp người làm luật năm 2000 2.Thực trạng nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn số địa phương Việt Nam Những tác động tiêu cực việc chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn tới đời sống hôn nhân gia đình 3.1 Với nhân – gia đình 3.2 Với 10 3.3 Với xã hội 10 III.KẾT THÚC 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 SV: Đỗ Hoàng Giang Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam I MỞ ĐẦU Có thể nói, gia đình tế bào xã hội, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cá nhân, chuẩn bị hành trang để người hồ nhập vào cộng đồng xã hội Gia đình có tốt xã hội phát triển Thực tế cho thấy nay, việc chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, dù không vi phạm điều kiện nội dung kết hôn, khung cảnh xã hội đương đại, tượng xã hội, cách sống, không đơn giản hệ tàn dư chiến tranh hay lề thói lạc hậu Chung sống mà khơng kết hơn, bên chấm dứt sống chung cách chia tay thực tế mà không cần tiến hành thủ tục ly hôn ( sau muốn bên chung sống với trở lại mà không cần kết hôn ) Pháp luật khơng khuyến khích phát triển tượng đó, khơng thể coi quan hệ xác lập trái pháp luật Tuy nhiên, tác động không tốt tượng chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn tới đời sống nhân gia đình nói riêng, xã hội nói chung điều khơng thể phủ nhận II NỘI DUNG Vấn đề chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn 1.1.Khái niệm Nếu kết hôn việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hơn, quan hệ chung sống vợ chồng quan hệ vợ chồng khơng có đăng ký kết Quan hệ xác lập khơng phù hợp với điều kiện nội dung kết hơn, hoàn toàn phù hợp với điều kiện SV: Đỗ Hoàng Giang Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam Theo quy định điểm d mục Thông tư liên tịch Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp số 01/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/ 01/ 2001 “được coi nam nữ chung sống vợ chồng” thuộc trường hợp sau: - Có tổ chức lễ cưới chung sống với nhau; - Việc nam nữ chung sống với gia đình (một hai bên ) chấp thuận; - Việc chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến - Người nam nữ chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng gia đình Như vậy, nam nữ chung sống vợ chồng trường hợp nam nữ có đủ điều kiện kết theo quy định pháp luật không đăng ký kết hôn Về nguyên tắc, pháp luật không công nhận trường hợp vợ chồng “Nam nữ khơng đăng kí kết mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật công nhận vợ chồng” Tuy nhiên, thực tế, bên nam nữ chung sống với vợ chồng thực quyền nghĩa vụ vợ chồng với nhau, với gia đình với xã hội 1.2.Bản chất Tại điều 9, luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định điều kiện kết hôn: “Nam nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: 1.Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; SV: Đỗ Hoàng Giang Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam 2.Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào, không cưỡng ép cản trở; 3.Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định điều 10 Luật này.” Điều 10 Luật quy định: “ Việc kết hôn bị cấm trường hợp sau đây: 1.Người có vợ chồng; 2.Người lực hành vi dân sự; 3.Giữa người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi, người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; 5.Giữa người giới tính.” Có thể thấy, việc nam nữ coi chung sống vợ chồng mà khơng đăng kí kết có đủ điều kiện kết nêu vài lý do, mà bên khơng tiến hành đăng kí kết hơn, nên họ khơng có Giấy chứng nhận kết - chứng mặt pháp lý để khẳng định họ vợ chồng Thời điểm nam nữ bắt đầu chung sống với vợ chồng ngày họ tổ chức lễ cưới ngày họ chung sống với gia đình (một hai bên) chấp nhận ngày họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến ngày họ thực bắt đầu chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình SV: Đỗ Hoàng Giang Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam Về mặt pháp lý nam nữ chung sống vợ chồng mà khơng đăng kí kết khơng pháp luật cơng nhận vợ chồng, thực tế thân họ chung sống vợ chồng, coi vợ chồng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ vợ chồng với nhau, với gia đình với xã hội 1.3.Quy định pháp luật Theo quy định pháp luật hành, nam nữ muốn trở thành vợ chồng phải tiến hành thủ tục đăng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Điều 11 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Việc kết phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền thực theo nghi thức quy định Điều 14 Luật Mọi nghi thức kêt hôn không theo quy định Điều 14 Luật khơng có giá trị pháp lý Nam nữ khơng đăng kí kết mà chung sống với vợ chồng khơng pháp luật công nhận vợ chồng” Như vậy, việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết khơng pháp luật thừa nhận vợ chồng Tuy nhiên, pháp luật thừa nhận trường hợp sống chung với vợ chồng, có đủ điều kiện kết mà khơng đăng ký kết hôn thời điểm bắt đầu sống chung vợ chồng trước ngày Luật hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực pháp luật (ngày 03/1/ 1987) “hôn nhân thực tế” nhằm khẳng định hai bên nam nữ chung sống vợ chồng, có đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn vợ chồng hợp pháp, họ có đầy đủ quyền nghĩa vụ vợ chồng theo quy định Luật nhân gia đình Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09.06.2000 Quốc hội việc thi hành Luật HN GĐ, Nghị định số 77/2001/NĐ- CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng kí kết theo Nghị số SV: Đỗ Hoàng Giang Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam 35/2000/QH10 Quốc hội, Thơng tư liên tịch Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp số 01/2001/ TTLT - TANDTC VKSNDTC – BTP ngày 03/01/2001 có hướng dẫn cụ thể việc giải mặt pháp luật trường hợp vi phạm việc đăng kí kết trước ngày 01/01/2001 Hôn nhân thực tế quan hệ thực tế, xác lập hai người, nam nữ, có đủ điều kiện để kết theo quy định pháp luật, chung sống với vợ chồng, lại không đăng ký kết hôn 1.4 Giải pháp người làm luật năm 2000 Xác định ba loại hôn nhân thực tế Theo luật hôn nhân gia đình 2000, điều 11 khoản 1, việc kết hôn phải đăng ký theo quy định điều 14 ( Luật ) nghi thức kết khác khơng có giá trị pháp lý Tuy nhiên, theo Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000, việc áp dụng khoản Điều 11 nêu không giống tùy theo hôn nhân thực tế xác lập trước có Luật nhân gia đình 1986, sau có Luật trước có Luật nhân gia đình 2000, sau có Luật (khoản 3) + Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 3/1/1987, ngày luật nhân gia đình 1986 có hiệu lực, mà chưa đăng ký kết hơn, khuyến khích đăng ký kết hơn; trường hợp có u cầu ly hơn, Tịa án thụ lý giải theo quy định ly Luật nhân gia đình 2000; + Nam nữ chung sống với nhua vợ chồng từ ngày 3/1/1987 đến ngày 1/1/2001 mà có đủ điều kiện đăng ký kết hôn theo quy định luật nhân gia đình 2000, có nghĩa vụ ký kết hôn thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực ngày 1/1/2003; thời gian họ không đăng ký kết có u cầu ly hơn, Tịa án áp dụng quy định ly hôn theo luật nhân gia đình 2000 để giải quyết; từ sau 1/1/2003 mà họ khơng đăng ký kết pháp luật không công nhận vợ chồng; SV: Đỗ Hoàng Giang Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam + Kể từ ngày 1/1/2001 trở đi, nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, không pháp luật công nhận vợ chồng; có u cầu ly hơn, Tịa án thụ lý tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng; có u cầu tài sản, Tịa án áp dụng khoản điều 17 Luật hôn nhân gia đình 2000 giải 2.Thực trạng nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn số địa phương Việt Nam Hiện nay, tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng mà khơng đăng kí kết diễn ngày phổ biến, thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phịng Tình trạng ngày gia tăng diễn phổ biến Theo kết nghiên cứu từ Sở Khoa học cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh, việc nam nữ chung sống vợ chồng mà khơng đăng kí kết hôn tập trung chủ yếu giới công nhân lao động xã hội (42,5%), giới văn phịng trí thức (33,8%) Độ tuổi trung bình sống chung từ 22 đến 27 tuổi (62,3%) Bên cạnh đó, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, dân tộc người, tình trạng nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng kí kết diễn phổ biến Tại tỉnh Điện Biên, từ năm 2001- 2006, Sở Tư pháp tỉnh rà sốt 66.000 cặp nhân thực tế phát gần 8000 cặp khơng đăng kí kết Cịn Mù Cang Chải, n Bái năm 2006 có 70% trường hợp khơng đăng kí kết tồn huyện, có xã khơng có trường hợp đăng kí kết đứa trẻ sinh Có thể nói, tượng xã hội phát sinh tồn chịu tác động ảnh hưởng kinh tế thị trường, lối sống phương Tây, quan niệm tự cá nhân hệ trẻ, trình độ dân trí ý thức pháp luật số phận nhân dân SV: Đỗ Hoàng Giang Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam Những tác động tiêu cực việc chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn tới đời sống hôn nhân gia đình Như nói, việc chung sống vợ chồng khơng đăng ký kết hơn, xét góc độ pháp luật khơng có vi phạm, ảnh hưởng tiêu cực đem lại cho đời sống nhân gia đình, đem lại cho xã hội điều phủ nhận 3.1 Với hôn nhân – gia đình Chứng nhận kết quan nhà nước có thẩm quyền, chứng thể ràng buộc mặt pháp luật quan hệ hôn nhân hai bên vợ chồng, mà thiếu quan hệ họ trở nên lỏng lẻo bền vững, trách nhiệm nghĩa vụ người việc xây dựng gia đình chung tay ni dạy bị hạn chế Do sống chung vợ chồng mà không đăng ký kết hôn nên quan hệ họ khơng pháp luật cơng nhận Vì vậy, quy chế vợ chồng thức không áp dụng họ, họ không xác lập quyền nghĩa vụ thể mối quan hệ tình cảm vợ chồng như: họ khơng có nghĩa vụ phải yêu thương nhau, chung thủy, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình ấm no bình đẳng; khơng đại diện cho bên với tư cách vợ chồng Họ khơng có nghĩa vụ đóng góp chi tiêu vào cho cuộc sống chung, người phải tự gánh chịu chi phí khơng có đồng ý người kia; họ khơng có liên đới trách nhiệm vợ chồng thức Về quan hệ tài sản: Theo quy định pháp luật hành, trường hợp bên xảy mâu thuẫn có yêu cầu giải vấn đề tài sản, Tòa áp dụng khoản Điều 17 Luật HN GĐ năm 2000 để giải Theo “Tài sản giải theo nguyên tắc tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người đó; tài sản chung chia theo thỏa thuận bên; không SV: Đỗ Hoàng Giang Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên, ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ” Việc vào cơng sức đóng góp bên để chia tài sản chung trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng mà khơng đăng kí kết hoàn toàn khác với việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn dựa nguyên tắc “lao động gia đình coi lao động sản” Và áp dụng nguyên tắc việc chia tài sản người phụ nữ người thiệt thòi nhất, đặc biệt họ phải mang thai, ni con, làm nội trợ chăm sóc gia đình Kết dẫn đến bất cơng thời gian sống chung hai người đóng góp cơng sức tiền bạc công việc làm ăn của bên việc tạo khối tài sản bên đứng tên Khi cuộc sống chung chấm dứt sẽ phải phân chia, tốn quyền lợi ấy nào để đảm bảo sự công cho hai bên Đây vấn đề nan giải, gây khó khăn cho xét xử Tịa án Chính kết nhiều lại nguyên nhân dẫn tới tác động tiêu cực khơng mong muốn Bên cạnh đó, nam nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn không công nhận vợ chồng nên vấn đề cấp dưỡng sau chấm dứt thời gian sống chung không đặt họ Bởi lẽ vấn đề cấp dưỡng đặt người cấp dưỡng người cấp dưỡng có mối quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng Xuất phát từ mục đích xây dựng gia đình truyền thống đạo lý “một ngày nên nghĩa”, Luật nhân gia đình năm 2000 quy định vợ chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Tuy nhiên, trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn, khơng pháp luật cơng nhận vợ chồng nên có mâu thuẫn khơng sống chung họ không phát sinh quan hệ cấp dưỡng Vậy câu hỏi đặt không cấp dưỡng người nào, để đảm bảo sống cho họ? Trên thực tế, quy định mang đến SV: Đỗ Hoàng Giang Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam thiệt thịi bất công cho người phụ nữ họ thường đối tượng gặp nhiều rủi ro kết thúc sống vợ chồng Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp có vợ chồng mà lại sống chung vợ chồng với người khác, ngang nhiên lúc tồn hai mối quan hệ “vợ - chồng” với hai người khác Đây hành vi ngược lại với tiến xã hội Mặc dù hành vi trái pháp luật, vi phạm nguyên tắc vợ chồng đáng lên án lại xảy phổ biến xã hội 3.2 Với Việc nam nữ chung sống vợ chồng số trường hợp ảnh hưởng trực tiếp đến sống, quyền lợi thành viên gia đình mà trước tiên trẻ em Thực tế cho thấy, gia đình bố mẹ sống chung vợ chồng, trẻ em lớn lên thiếu chăm sóc, yêu thương, giáo dục cha mẹ thường phát triển lệch lạc tâm lý không ổn định Tại bệnh viện tâm thần Trung ương II, tỉ lệ trẻ em điều trị chiếm 70% tổng số ca, đặc biệt số trẻ em sinh gia đình bố mẹ khơng đăng ký kết chiếm đa số 3.3 Với xã hội Việc sống chung vợ chồng không ảnh hưởng tới đời sống hai người mà nhiều cịn ảnh hưởng không nhỏ tới phong mỹ tục dân tộc, coi nhẹ giá trị truyền thống gia đình để chạy theo thị hiếu không lành mạnh Sống chung vợ chồng mà khơng đăng ký kết cịn thể lối sống buông thả, coi thường giá trị đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp như: tình nghĩa thủy chung vợ chồng, đức người làm cha mẹ cái…Ngày nay, ảnh hưởng đời sống phương Tây, đặc biệt SV: Đỗ Hoàng Giang 10 Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam phận giới trẻ, xuất lối sống vị kỷ, cá nhân, coi thường thiêng liêng hôn nhân, sống dễ dãi, xem nhẹ tình cảm vợ chồng nên suy nghĩ họ không tồn mối quan hệ gắn chặt với nhau, họ không muốn bị ràng buộc vào đời sống nhân Thêm vào tệ nạn xã hội xuất ngày nhiều phức tạp như: nạn cờ bạc, rượu chè, nạn mại dâm xã hội ngày tăng lên đáng kể Việc sống chung vợ chồng mà không đăng ký kết hôn nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội nhâm phẩm, tính mạng, sức khỏe người Đây kết đáng tiếc nảy sinh từ tình trạng sống chung vợ chồng mà không đăng ký kết hôn diễn III.KẾT THÚC Việc nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, không vi phạm pháp luật gây hậu sâu sắc, không ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân – gia đình mà cịn ngược lại ln lý đạo đức truyền thống, xâm phạm đến trật tự xã hội Việc chung sống vợ chồng dẫn tới trào lưu khơng tốt cho xã hội Vì pháp luật cần có quy định, biện pháp cụ thể để hạn chế đến mức thấp tình trạng đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho bên kết hơn, xây dựng hạnh phúc gia đình, đảm bảo cho xã hội phát triển thịnh vượng, bền vững -*** - SV: Đỗ Hoàng Giang 11 Lớp: KT33B1- N03 Bài Tập Lớn Học Kì Mơn: Luật HN&GĐ Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội , NXB CAND Hà Nội, 2009 2.Luật nhân gia đình năm 2000 Nghị Quốc hội số 35/2000/ QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật nhân gia đình 2000 4.Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam Tập 1, Nguyễn Ngọc Điện, NXB Trẻ,TP Hồ Chí Minh, 2002 5.Các số liệu, tài liệu, thông tin thu thập internet SV: Đỗ Hoàng Giang 12 Lớp: KT33B1- N03 ... đ? ?i; Giữa cha, mẹ nu? ?i v? ?i nu? ?i, ngư? ?i cha, mẹ nu? ?i v? ?i nu? ?i, bố chồng v? ?i dâu, mẹ vợ v? ?i rể, bố dượng v? ?i riêng vợ, mẹ kế v? ?i riêng chồng; 5.Giữa ngư? ?i gi? ?i tính.” Có thể thấy, việc nam nữ coi chung... nguyên tắc việc chia t? ?i sản ngư? ?i phụ nữ ngư? ?i thiệt th? ?i nhất, đặc biệt họ ph? ?i mang thai, nu? ?i con, làm n? ?i trợ chăm sóc gia đình Kết dẫn đến bất cơng th? ?i gian sống chung hai ngư? ?i đóng góp... ngang nhiên lúc tồn hai m? ?i quan hệ “vợ - chồng” v? ?i hai ngư? ?i khác Đây hành vi ngược l? ?i v? ?i tiến xã h? ?i Mặc dù hành vi tr? ?i pháp luật, vi phạm nguyên tắc vợ chồng đáng lên án l? ?i xảy phổ biến xã

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan