1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 15,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI LĨNH XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng ứng dụng Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học : Ts Lê Vĩnh Châu Học viên : Nguyễn Hải Lĩnh Lớp : Cao học Luật, Bình Thuận - khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thạc sĩ “Xác định cha, mẹ, trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn” cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi thực hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Lê Vĩnh Châu Những tài liệu, thông tin không thuộc ý tưởng tác giả trích dẫn đầy đủ, quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan nội dung, kết nghiên cứu Luận văn Tác giả Nguyễn Hải Lĩnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Dân BLDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Luật Hộ tịch LHT Luật Hôn nhân gia đình Luật HNGĐ Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi Nghị định số 123/2015/NĐ-CP tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Tịa án nhân dân Thơng tư số 04/2020/TT-BTP ngày 28/5/2020 Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐ-CP Thông tư số 04/2020/TT-BTP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Ủy ban nhân dân TAND UBND MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT YÊU CẦU XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN .8 1.1 Thẩm quyền xác định cha, mẹ, trường hợp khơng có tranh chấp 1.2 Thẩm quyền xác định cha, mẹ, trường hợp có tranh chấp; người xác định người có yêu cầu xác định cha, mẹ, chết 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN .24 2.1 Thủ tục giải quan đăng ký hộ tịch .24 2.2 Thủ tục giải Toà án nhân dân 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc xác định quan hệ cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà khơng đăng ký kết vừa có ý nghĩa mặt pháp lý, vừa có ý nghĩa mặt tự nhiên, việc gìn giữ truyền thống tốt đẹp tồn từ lâu đời, vốn có gia đình Việt Nam Quan hệ cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn xác lập không đem lại giá trị mặt pháp lý hộ tịch, quyền nhân thân, quyền tài sản, mà đơi mặt xã hội cịn biện pháp khẳng định quan hệ huyết thống, với mục đích cộng đồng thừa nhận Hiện nay, việc quan tâm, chăm sóc bảo vệ quyền làm cha, làm mẹ quyền làm quyền thiêng liêng, nhiệm vụ trọng tâm nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước ta Con người sinh quyền phát triển cách tốt mặt vật chất tinh thần mơi trường gia đình tốt, có đầy đủ cha, mẹ Vì mà việc xác định cha, mẹ, nhằm xác định thân phận quan hệ huyết thống chủ thể việc làm quan trọng, góp phần ổn định mối quan hệ gia đình ngồi xã hội Tuy nhiên, khơng phải đứa trẻ sinh xác định cha, mẹ theo pháp luật nhân gia đình; đời sống xã hội có hội nhập kinh tế văn hóa tồn cầu, nảy sinh nhiều mặt trái xã hội, có tượng nam nữ quan hệ tình dục trước nhân, nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hay “sống thử”…, dẫn đến trường hợp trẻ em sinh cha, mẹ đẻ ai, bị cha, mẹ đẻ chối bỏ, khơng cơng nhận… Do đó, Luật HNGĐ năm 2014 dành Phần Chương V quy định vấn đề xác định cha, mẹ, Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho quy định tương đối sớm hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định kế thừa, sửa đổi, bổ sung nhằm tiệm cận với thực tiễn, đồng thời giữ vai trò quan trọng phát triển Luật Hơn nhân gia đình nói riêng xã hội nói chung Nguyên tắc thể tính nhân đạo sâu sắc, truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời thể mục đích cao phát triển tồn diện trẻ em, gia đình tồn xã hội Việc xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thực làm phát sinh quyền nghĩa vụ cha, mẹ, theo pháp luật hôn nhân gia đình, hay quyền tài sản khác theo pháp luật dân Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định vấn đề nhằm tạo hành lang pháp lý để xác định mối quan hệ cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn; nhiên quy định thực tiễn áp dụng nhiều bất cập, hạn chế, nhiều quy định có chồng chéo, chưa rõ nghĩa, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Mặt khác, để xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn chưa nêu rõ, nhận thức vấn đề cịn có nhiều quan điểm dẫn đến tình trạng tranh chấp thẩm quyền, khó khăn việc xác minh, thu thập chứng Do đó, cần có nghiên cứu, sửa đổi nhằm tạo sở pháp lý để giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đặc biệt bảo vệ quyền lợi trẻ em Vì lý trên, Tác giả định chọn đề tài “Xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hơn” để tìm hiểu, nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật xác định cha, mẹ, vấn đề không mới, quan trọng việc xác định quyền nhân thân người Do vậy, vấn đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu khoa học Liên quan đến vấn đề xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn có nhiều tác giả nghiên cứu nhận xét nhiều góc độ khác nhau, kể đến như: Giáo trình, sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), “Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam”, Nguyễn Văn Tiến chủ biên, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Tuy nhiên giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy sở đào tạo chuyên ngành luật nên chưa phân tích chuyên sâu việc xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn cách cụ thể, chi tiết mà dừng lại phần lý luận nghiên cứu chung Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam” Trong tài liệu này, vấn đề liên quan đến việc xác định cha, mẹ, nhóm tác giả phân tích chi tiết, cụ thể, nhiên cơng trình nghiên cứu, xuất nhằm mục đích phục vụ việc giảng dạy, học tập sở đào tạo Luật, nhóm tác giả dừng lại nghiên cứu lý luận, mà khơng đánh giá thực tiển, bất cập, vướng mắc hướng khắc phục chưa nghiên cứu cơng trình, việc tiếp tục nghiên cứu yêu cầu cần thiết Luận văn, luận án: Nguyễn Hạnh Hoa (2016), Xác định cha, mẹ, thực tiễn Tòa án, Luận văn thạc sĩluật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề lý luận bản, quy định pháp luật xác định cha, mẹ, Tòa án Nghiên cứu thực tiễn việc xác định cha, mẹ, TAND, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Lại Ngọc Lan (2019), Xác định cha, mẹ, Tòa án nhân dân thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả phân tích rõ xác định cha, mẹ, bao gồm mặt huyết thống, mặt pháp lý TAND xác định; luận văn khái việc xác định cha, mẹ, TAND thụ lý, giải Bằng việc liên hệ thực tiễn, có so sánh với pháp luật nước ngoài, tác giả tìm bất cập pháp luật hành, từ đưa đề xuất để nâng cao hiệu công tác giải vụ việc xác định cha, mẹ, Tòa án Nguyễn Thị Lan (2008), Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc xác định cha, mẹ, con, đặt nội dung mối liên hệ với thực tế giai đoạn phát triển xã hội, với so sánh pháp luật nước giới; đồng thời đánh giá thực trạng thông qua thủ tục pháp lý định Bài báo khoa học: Nguyễn Văn Cừ (2002), "Một số vấn đề xác định cha, mẹ giá thú theo Luật hôn nhân gia định Việt Nam", Tạp chí Luật học, số 01/2002 Bài viết phân tích lịch sử hình thành quy định pháp luật xác định cha, mẹ, ngồi giá thú, khơng có tồn hôn nhân hợp pháp Tác giả đưa số phương pháp suy đốn chung ngồi giá thú, bên cạnh nêu tính trội việc giám định gien nhằm khẳng định tính huyết thống với người xác định cha, mẹ, Nguyễn Thị Liên Hương (2000), "Về thẩm quyền xác định cha, mẹ cho con", Tạp chí Luật học, số 01/2000 Tác giả phân tích quy định xoay quanh thẩm quyền UBND, TAND việc giải yêu cầu xác định cha, mẹ, con; đồng thời đưa bình luận, nhận định hiểu "có tranh chấp", nêu bất cập yêu cầu xác định cha, mẹ, quan đăng ký hộ tịch Võ Văn Tuấn Khanh (2019), "Bàn thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con", Tạp chí Kiểm sát, số 07/2019 Bài viết làm rõ nội dung bất cập thẩm quyền thụ lý, giải yêu cầu xác định cha, mẹ, thực tiễn Từ đó, tác giả đưa phân tích, bình luận, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật Hoàng Thị Hải Yến (2006), "Một số ý kiến thẩm quyền Uỷ ban nhân dân việc xác nhận cha, mẹ, con", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23/2006 Bài viết đề cập đến việc pháp luật cần quy định cụ thể quan có thẩm quyền giải việc xác định cha, mẹ trường hợp tự nguyện khơng có tranh chấp; nêu ý nghĩa, tầm quan trọng việc xác định quan hệ cha, mẹ, con;hậu làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý đương với không xác định quan hệ này, dẫn đến việc giải khơng xác tranh chấp khác Những cơng trình tìm hiểu vấn đề lý luận chế định pháp lý xác định cha, mẹ, tập trung giải nguyên tắc chọn luật áp dụng việc xác định cha, mẹ, từ cấp độ khái quát đến chun sâu Nhưng đặc điểm cơng trình lâu tình hình kinh tế xã hội khác, có nhiều thay đổi; mặt khác tác giả nhà khoa học nghiên cứu chủ yếu phương diện chuyên sâu lý luận,chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tính thực tiễn thực tế vận dụng pháp luật Nhận thức vấn đề này, sơ tầm quan trọng việc tìm hiểu pháp luật nhân gia đình xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn theo pháp luật hành, tác giả tiến hành nghiên cứu chế định pháp lý xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn theo pháp Luật HNGĐ năm 2014, điều điều kiện tình hình xã hội sở phân tích, so sánh với thực tiển tác giả xét xử sưu tầm nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật liên quan đến vấn đề xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hệ thống pháp luật Việt Nam, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, hạn chế, bất cập quy định pháp luật khó khăn giải vụ việc xác định cha, mẹ, thực tế, nhằm đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật thực việc xác định cha, mẹ cho thực tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ quy định pháp luật xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, bất cập, vướng mắc vấn đề - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn xét xử việc xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hệ thống pháp luật Việt Nam Đặc biệt, tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tiển xét xử việc xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam xác định cha, mẹ, thông qua việc sinh sản tự nhiên (tức không đề cập đến việc áp dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản) trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thực tiễn áp dụng pháp luật việc xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Văn pháp luật nghiên cứu quy định Luật HNGĐ năm 2014 văn hướng dẫn thi hành luật này; Luật Hộ tịch năm 2014 văn hướng dẫn thi hành luật này; Bộ luật TTDS năm 2015 Về đánh giá thực tiễn: Luận văn tập trung đánh giá thực tiễn thông qua vụ việc giải xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với ... cầu xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn 8 CHƯƠNG THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT YÊU CẦU XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU. .. quy định pháp luật xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật xác định cha, mẹ, trường hợp nam, nữ chung sống với. .. GIẢI QUYẾT YÊU CẦU XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG MÀ KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN .8 1.1 Thẩm quyền xác định cha, mẹ, trường hợp khơng có tranh chấp

Ngày đăng: 19/12/2022, 01:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w