Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
789,89 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT ********* NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hương Giang HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm 1.2 Quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước cơng tác xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 11 1.3 Vai trị gia đình Việt Nam 14 1.4 Những tiêu chí cơng tác xây dựng gia đình văn hóa 17 CHƯƠNG II: SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY 19 2.1 Văn hóa gia đình truyền thống người Hà Nội xưa 19 2.1.1 Mơ hình gia đình 19 2.1.2 Những tập tục gia đình truyền thống 23 2.1.3 Chức gia đình 32 2.2 Văn hóa gia đình người Hà Nội giai đoạn nay_những biến đổi 34 2.2.1 Sự biến đổi mơ hình gia đình 34 2.2.2 Sự biến đổi văn hóa truyền thống 35 2.2.3 Sự biến đổi chức gia đình 39 2.3 Những biến đổi tích cực 40 2.4 Những biến đổi tiêu cực 42 CHƯƠNG III: NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC HÀ NỘI HIỆN NAY 45 3.1 Gìn giữ giá trị tích cực 45 3.2 Những giải pháp 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói thời đại ngày với phát triển xã hội, nhiều vấn đề nảy sinh mang tính tồn cầu như: Nạn đói, dịch bệnh, thiên tai, v.v… vấn đề gia đình ngày trở thành mối quan tâm lớn nhân loại Liên hiệp quốc lấy năm 1994 “năm quốc tế gia đình” kiện tác động tới tất quốc gia toàn giới Điều cho thấy gia đình trở thành vấn đề thời cần thảo luận quan tâm cách thoả đáng Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề gia đình lấy ngày 28/6/2001 “ngày gia đình Việt Nam” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh “phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi trình CNH – HĐH Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến bộ, hạnh phúc bền vững thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Như biết gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở nhân huyết thống đồng thời gia đình “tế bào xã hội” Gia đình xã hội có mối quan hệ mật thiết, khăng khít, tác động qua lại với Vì mà có xã hội tốt sở để hình thành gia đình tốt Mỗi gia đình hạnh phúc, hồ thuận tác động tới cộng đồng, thúc đẩy xã hội vận động tạo biến đổi phát triển.Gia đình hạnh phúc khơng có “no ấm, bình đẳng, tiến mà cịn nơi hội tụ tổng thể nét đẹp văn hố gia đình, cộng đồng xã hội, thể qua thái độ, hành vi, cách cư xử gia đình, phải đảm bảo nguyên tắc: Đối với người phải bộc lộ thái độ tơn kính, lễ độ, khiêm tốn quan tâm, chăm sóc Đối với người phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha Đối với người hệ phải tôn trọng nhau, chân thành,bác Trong quan hệ vợ chồng phải hồ thuận sở tình u thương chung thuỷ hiểu biết lẫn Người chồng phải trụ cột vững chắc, nơi nương tựa tin tưởng “vợ yếu thơ” biết thương vợ, quý Người vợ cần cù, chịu thương, chịu khó lao động, quán xuyến gia đình “tề gia nội trợ” thật thà, đoan trang, hiền dịu, biết nhường nhịn chồng con, biết giáo dục trở thành người cơng dân có ích cho gia đình xã hội Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “…xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình, muốn xây dựng CNXH phải ý xây dựng hạt nhân cho tốt” Nhận thức tầm quan trọng vai trò gia đình xã hội nay, nhà quản lý văn hóa tương lai số nhiều người quan tâm đến vấn đề này, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Những biến đổi văn hóa gia đình Hà Nội nay” làm đề tài cho khóa luận nhằm đưa nhìn tổng quan thay đổi văn hóa gia đình Việt Nam năm gần Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Những sở lý luận văn hóa gia đình, biến đổi văn hóa gia đình Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biến đổi văn hóa gia đình Hà Nội Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Nguyên cứu sở lý luận, vai trò “Văn hóa gia đình”, phân tích, đánh giá thực tế biến đổi văn hóa gia đình Hà Nội nay, đề xuất số ý kiến, giải pháp nhằm giữ gìn văn hóa gia đình giai đoạn tiêu chí để xây dựng gia đình văn hóa Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích tài liệu, điều tra, vấn, thống kê Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành chương: Chương I: Tầm quan trọng việc xây dựng Văn hóa gia đình Việt Nam Chương II: Sự biến đổi Văn hóa gia đình khu vực nội thành Hà Nội Chương III: Những ý kiến đề xuất nhằm giữ gìn phát huy Văn hóa gia đình khu vực Hà Nội CHƯƠNG I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm Khái niệm văn hóa Khái niệm UNESCO (năm 2002): “Văn hóa nên xem tập hợp đặc trưng tâm linh, vật chất, trí tuệ cảm xúc riêng biệt xã hội hay nhóm người xã hội, ngồi văn học nghệ thuật, bao gồm lối sống, cách chung sống, hệ giá trị, truyền thống đức tin” Khái niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh (năm 1940): "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" Khái niệm cựu Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor: "Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sông động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khử diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thông giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình" Tóm lại, Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng chung là: Tồn người sáng tạo có tính giá trị nhằm thích ứng với nhu cầu sống Khái niệm gia đình Gia đình nhóm xã hội hình thành sở hôn nhân quan hệ huyết thống, thành viên gia đình có gắn bó ràng buộc với trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp nhà nước thừa nhận bảo vệ Nhà xã hội học Pháp Levi Torơt ba đặc trưng gia đình nhóm xã hội đặc thù: - Quan hệ hôn nhân: quan hệ người đàn ông với người đàn bà, dựa nhu cầu tính giao (sự ham muốn khác giới) pháp luật công nhận không (không cần) pháp luật cơng nhận, có thừa nhận cộng đồng theo luật tục (chủ yếu cộng đồng chưa có pháp luật giá thú) theo qui định tôn giáo, tập quán cộng đồng… Quan hệ hôn nhân quan hệ gia đình tạo quan hệ khác làm tảng cho bền vững gia đình - Quan hệ huyết thống: quan hệ sinh học – xã hội cha mẹ nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Quan hệ huyết thống biểu gắn bó cha mẹ và anh-chị-em cha mẹ sinh Do tiếp nối hệ gia đình, ngồi quan hệ cịn có quan hệ khác: Ông bà con, cháu, chắt… - Quan hệ pháp lý tình cảm: Mối qua hệ thành viên gia đình quyền lợi, nghĩa vụ, cải, tài sản “ cấp dưỡng” nghĩa vụ tình cảm, cấm đốn tính giao người có huyết thống gần, hay cha mẹ nuôi nuôi…mà pháp luật quy định Bên cạnh quy định pháp luật, sống xã hội trì lối sống, phương thức ứng xử tình nghĩa: vợ chồng, cha con, gia tộc Trong nghĩa lên lịng biết ơn, quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em, hy sinh tự nguyện người thân gia đình Như vậy, gia đình cộng đồng người mang tính huyết thống (thân tộc) khác với cộng đồng làng xã (phường bản) mang tính địa lý hành Gia đình khác với cộng đồng tộc người (mang đặc trưng chung nguồn gốc xuất hiện…) Nó khác cộng đồng dân tộc hình thành quan hệ trị, kinh tế, xã hội Hiểu theo cách chung gia đình đơn vị xã hội gồm người thân chung sống với mái nhà, xây dựng thành tổ ấm tinh thần vật chất để phụng dưỡng ông bà cha mẹ, sinh sản ni dạy cái, trì hệ thống gia tộc đóng góp cơng dân tốt cho xã hội Gia đình hình thái xã hội đặc thù bền vững “ứng vạn biến” để thích hợp với thay đổi xã hội Gia đình biến đổi biến đổi dù biến đổi gia đình tồn sống nhân loại gia đình thực hai chức bản: tái sinh sản giống nịi (duy trì nịi giống) xã hội hóa trẻ em, cá thể hóa nhân cách hồn thiện nhân cách mà xã hội khơng thể thay hồn tồn Tun ngơn Nhân quyền Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đưa tháng 12-1948 khẳng định “Gia đình yếu tố tự nhiên xã hội xã hội quốc gia bảo vệ” Văn hóa hoạt động sáng tạo người trình lịch sử Khái niệm văn hóa gia đình Gia đình xuất xã hội lồi người, khơng có giới động vật Dể trì nịi giống thỏa mãn nhu cầu sinh học, động vật loài người kết đơi Song từ hình thức kết đơi động vật đến ‘‘gia đình’’ lồi người bước tiến vượt bậc chất (văn hóa) theo hai hướng: gia đình người tồn lâu dài người làm cha, làm mẹ cá thể người sinh phải gắn kết với để ni dưỡng chúng nhiều năm tháng chúng nên người Thứ hai, quan hệ tính giao đối tượng khác giới lồi người phần lớn thích thú quan hệ với người đời Cịn động vật khơng vậy, đực quan hệ với nhiều ngược lại Có thể khẳng định gia đình người tượng văn hóa hồn tồn khác chất so với hình thức kết đơi động vật Nó khơng bị quy định nhu cầu sinh học mà biến đổi chất nhu cầu xã hội (nhu cầu người) trở thành tượng văn hóa, gia đình thiết chế sinh học – xã hội, vừa mang tính sinh học, vừa mang tính xã hội sâu sắc Gia đình thực thể văn hóa: Các quan hệ gia đình khơng mang tính động vật mà trở thành quan hệ sinh học văn hóa Chúng người nhận thức, chọn lựa tìm đến phương thức ứng xử xem phù hợp thích hợp với kiểu loại gia đình giai đoạn lịch sử, để hình thành nên hệ thống giá trị chuẩn mực gia đình Hệ thống có vai trị chi phối, điều tiết quan hệ gia đình, chi phối phương thức ứng xử thành viên gia đình Vậy gia đình khơng nhóm xã hội đặc thù mà thực thể sinh học – văn hóa, thiết chế xã hội – văn hóa Như vậy, văn hóa gia đình dạng đặc thù văn hóa cộng đồng bao gồm tổng thể sống động hoạt động sống gia đình mang đặc trưng văn hóa bị chi phối giá trị, chuẩn mực, truyền thống, thị hiếu cộng đồng mà thành viên gia đình chọn lựa để ứng xử với gia đình ngồi xã hội Ngồi ra, văn hóa gia đình cịn hiểu dạng đặc thù văn hoá xã hội, bao gồm tổng thể giá trị, chuẩn mực, cách 10 Cơng tác xố đói, giảm nghèo số địa phương cịn nhiều khó khăn, kết chưa vững Việc chuyển hướng ngành nghề cho hộ gia đình làm nơng nghiệp q trình thị hố phát triển công nghiệp chưa quan tâm mức Ngun nhân tình hình nói có phần nhận thức xã hội vị trí, vai trị gia đình cơng tác gia đình, cơng tác quản lý nhà nước gia đình chưa theo kịp phát triển đất nước; mặt tích cực gia đình nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá chưa phát huy Nhiều vấn đề xúc gia đình chưa xử lý kịp thời Các cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể chưa quan tâm mức việc nghiên cứu, lãnh đạo, đạo cơng tác gia đình Cơng tác giáo dục trước sau hôn nhân, việc cung cấp kiến thức làm cha mẹ, kỹ ứng xử thành viên gia đình chưa coi trọng Kinh tế phát triển, nhiều gia đình tập trung làm kinh tế xem nhẹ việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ thành viên, đặc biệt trẻ em người cao tuổi Q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện, đồng thời đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống lối sống lành mạnh Sự phân hoá giàu nghèo tiếp tục tác động vào số đơng gia đình Nhiều gia đình khơng hỗ trợ, khơng chuẩn bị đầy đủ không đủ lực đối phó với thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội khơng làm trịn chức vốn có Xu thu nhỏ gia đình xã hội công nghiệp không định hướng tiếp tục gây sức ép nhà đặt việc chăm sóc trẻ em người cao tuổi vào thách thức 43 Cách xưng hô số gia đình thường khơng thống nhất, tùy tiện, thiếu chuẩn mực Điều tưởng nhỏ lại nguyên nhân làm cho quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo, thiếu bền vững Hậu tất yếu xảy sau quan hệ gia đình bị phá vỡ hậu sau khó lường Trong gia đình Việt Nam truyền thống, quan hệ xưng hô nét đặc trưng, không kể miền Bắc, miền Trung hay miền Nam, miền xuôi hay miền ngược Các hệ sống chung mái nhà với mối quan hệ như: ông bà – cha mẹ; ông bà – cháu; cha mẹ - cái; anh chị em với nhau…với cách xưng hô tương ứng tạo nên lối hành xử bất thành văn đảm bảo thực bổn phận trách nhiệm Đây xem “luật pháp” gia đình mà ta thường gọi gia pháp, gia phong hay gia giáo Truyền thống “tôn sư trọng đạo” “trên kính nhường”, gọi bảo vâng, qua cách xưng hơ thể tính trật tự, văn hóa điều tạo nên tính bền vững cấu gia đình Đất nước có luật pháp, gia đình có gia pháp, có giữ nếp nhà, truyền thống đạo lý dân tộc, ổn định xã hội, đất nước Cách đối xử: Không phủ nhận điều tốt đẹp q trình cơng nghiệp hóa mang lại đem lại giàu có phồn vinh cho đất nước, làm cho nước ta nước ngày tốt đẹp, tốt lại có khơng mặt xấu Việc người phải làm từ sáng đến tối mịt lẽ thường tình, từ vấn đề gây nên tình trạng căng thẳng (stress) tự chủ nhiều người, nhiều tầng lớp, cấp bậc…Vì lẽ mà ngày đánh tính hiền hịa, nhân hậu người Việt Nam mà thay vào tính cộc cằn, khó chịu 44 CHƯƠNG III: NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Gìn giữ giá trị tích cực Hiện năm tới, gia đình Việt Nam luôn phải đối mặt với thách thức việc tiếp nhận tác động tiêu cực kinh tế - xã hội trình đổi đem lại: thiếu việc làm, thu nhập chưa ổn định, nhiều rủi ro từ kinh tế thị trường, bạo lực gia đình; vấn đề liên quan đến giáo dục chăm sóc trẻ em; mâu thuẫn hệ; thiết chế gia đình lỏng lẻo; tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình; xung đột hệ lối sống; việc chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi Trong điều kiện có thay đổi lớn mặt xã hội, chuẩn mực gia đình thay đổi theo Tuy nhiên, cần phải gìn giữ tốt đẹp mà thấy phù hợp với xã hội đại, đồng thời có ích cho xã hội tương lai Trong thời gian tới, không quan tâm củng cố, ổn định xây dựng thiết chế văn hố gia đình, nội dung gia đình văn hố khó khăn thách thức tiếp tục làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Dựa giá trị tích cực tiêu cực văn hóa gia đình nêu trên, phải nhân thức vai trò tầm quan trọng gia đình người, từ phát huy mặt mạnh vốn có, loại bỏ cải cách giá trị tiêu cực, áp dụng giá trị tích cực sống đại tiếp thu văn hóa nước ngồi cách chọn lọc… Để gìn giữ giá trị tích cực văn hóa gia đình trước hết cần: Tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác gia đình, coi nhiệm vụ thường xun; chủ động rà sốt, đánh giá tình hình gia đình địa phương, xây dựng triển khai kế hoạch, đề án cụ thể giải khó khăn, 45 thách thức gia đình cơng tác gia đình Cần đặc biệt quan tâm xố bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình; kiên đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ; tăng cường công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; có kế hoạch biện pháp cụ thể phòng, chống tệ nạn xã hội bạo hành gia đình Tăng cường cơng tác giáo dục đời sống gia đình Cung cấp tới gia đình kiến thức, kỹ sống, như: kỹ làm cha mẹ, kỹ ứng xử thành viên gia đình với với cộng đồng Giáo dục vận động gia đình tự nguyện, tự giác, tích cực thực nếp sống văn minh Vận động gia đình tích cực tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước, quy chế dân chủ sở; phát triển hình thức tổ hồ giải, câu lạc gia đình cộng đồng; giữ gìn phát huy văn hố gia đình truyền thống tốt đẹp dịng họ; xây dựng tình làng nghĩa xóm, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, nhắc nhở, động viên thực tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Trong giáo dục, phải kê thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình; nhân rộng mơ hình kinh tế hộ tiên tiến; bảo đảm kết bền vững chương trình xố đói, giảm nghèo tạo việc làm, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, quan tâm đặc biệt tới gia đình có cơng với cách mạng, gia đình nạn nhân chiến tranh Chỉ đạo ban, ngành, đoàn thể, cộng đồng gia đình tham gia tích cực xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, khu phố văn hoá, cụm dân cư văn hoá; xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình điển hình, tiêu biểu, tạo phong trào xây dựng gia đình con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, biểu dương kịp thời nhân rộng mơ hình gia đình vượt khó vươn lên, gia 46 đình làm kinh tế giỏi, gia đình hiếu học, gia đình trẻ hạnh phúc, gia đình nhiều hệ chung sống mẫu mực, chăm sóc người cao tuổi, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đẩy mạnh, đổi đa dạng hố cơng tác truyền thơng, tăng cường giáo dục đến hộ gia đình pháp luật, sách liên quan đến vấn đề xây dựng gia đình, đặc biệt Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Dân số; đưa chủ đề gia đình vào chương trình tuyên truyền, nêu gương người tốt việc tốt phê phán biểu không lành mạnh ảnh hưởng sống gia đình 3.2 Những giải pháp Ngay từ ngồi ghế nhà trường, giới trẻ cần trang bị kiến thức tảng văn hố gia đình Những cách hành xử phù hợp, học mối quan hệ yêu thương, đùm bọc thành viên gia đình hành trang quan trọng để người giải tình khó khăn sống Những mơ hình gia đình văn hố, gương cha mẹ ni dạy ngoan ngỗn, giỏi giang hay cháu lễ nghĩa hiếu thuận với ông bà, cha mẹ cần nhân rộng phổ biến Các cặp vợ chồng trẻ cần cập nhật, tìm hiểu kỹ luật nhân gia đình để từ đó, xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ người việc vun vén xây dựng cho tổ ấm Cơng tác tư vấn, giáo dục tiền hôn nhân cần vào tổ chức đoàn thể như: Đồn niên, hội phụ nữ… Bên cạnh việc khơng ngừng hoàn thiện văn luật, chủ trương sách xây dựng gia đình Để cơng tác xây dựng văn hố gia đình thời kỳ phát huy hiệu quả, cần có quan tâm đạo cấp uỷ quyền địa phương Quy chế xây dựng gia đình văn hố 47 khu dân cư cần thực đồng bộ, sáng tạo, thiết thực Theo đó, q trình xét cơng nhận gia đình văn hố, làng văn hố cần dựa tiêu chí cụ thể, sát thực phải tiến hành nghiêm túc, tránh hình thức, chiếu lệ Đặc biệt cần chống bệnh thành tích ăn sâu vào nếp nghĩ nhiều cán lãnh đạo địa phương Nhìn lâu dài, phải có chương trình giáo dục văn hố gia đình cho học sinh, chủ thể, hạt nhân gia đình tương lai Thời vậy, gia đình ln tế bào xã hội Muốn xây dựng xã hội văn minh, phải cơng việc xây dựng nếp văn hóa gia đình mà xưa ơng cha ta thường gọi gia phong Đấy yếu tố làm nên gắn kết bền vững thành viên gia đình họ hàng, gia tộc Các bậc làm cha làm mẹ ln thương u hết lịng cái, quan tâm dạy dỗ xứng đáng gương sáng tình nghĩa vợ chồng, tư cách đạo đức, cho noi theo Ngược lại, làm phận cháu ln biết tỏ bày lịng kính trọng, hiếu thảo để đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục ông bà, cha mẹ Xây dựng gia đình văn hóa ngày có ý nghĩa rộng lớn xây dựng gia phong xưa kia, trước hết phải dựa tảng đạo lý truyền thống dân tộc, làm nên sắc riêng gia đình Việt Nam thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 48 KẾT LUẬN Việc phát huy giá trị văn hóa gia đình, địi hỏi phải có trách nhiệm giáo dục nếp sống cho thành viên gia đình Trong xã hội xưa, người Việt Nam coi trọng gìn giữ nề nếp gia phong Bởi lẽ, cộng sinh phải có cách thức quan hệ, quy tắc ứng xử Trong tự nhiên canh tranh sinh tồn, xã hội điều phối để tới thống biện chứng riêng chung, cá nhân tập thể, tinh thần vật chất, thiêng liêng trần tục, dưới,… biết khai thác, phát huy giá trị tiềm ẩn đạo lý thuộc cấu trúc gia đình, làng, nước nhân tố trở thành nguồn lực lớn để bảo vệ danh, uy tín gia đình đại Ngày nay, với nhiệm vụ xây dựng người mới, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình mà cịn phải phát huy tính tích cực Nếp sống gia đình, trước hết dạy cháu phải lễ phép, ln kính nhường dưới, kín đáo trang phục Giáo dục gia đình cịn trọng đến tình thương u đồng loại, lẽ phải, hồ thuận, đồn kết, tơn trọng lẫn Phải biết “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” Phát huy giá trị văn hóa gia đình gia đình cần phải hệ thống trị quan tâm; quan, ban ngành, đoàn thể cấp xã hội cần tuyên truyền rộng rãi đến tầng lớp quần chúng nhằm khẳng định tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam; tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng gia đình sức khỏe, gia đình thể thao, gia đình văn hóa, người lớn gương mẫu, trẻ em chăm ngoan lồng ghép nhuần nhuyễn vào vận động “ Toàn dân đoàn kết 49 xây dựng đời sống văn hóa”, xác lập vị trí, vai trị, trách nhiệm gia đình với việc thiết lập thiết chế văn hố gia đình, xây dựng củng cố gia đình văn hố khép chặt dần : văn hố cá nhân, văn hố gia đình văn hố xã hội quan hệ khắng khít “ kiềng ba chân” lồng ghép vận động “ Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” góp phần thực tốt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Làm vậy, góp phần tích cực vào việc xây dựng gia đình thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu, đẹp, văn minh lịch Trong trào lưu hội nhập q trình “tồn cầu hóa” nay, ta phải lấy giá trị gia đình làm giá trị trung tâm giá trị đời sống văn hóa xã hội, tạo sức mạnh cho tồn xã hội Biết chọn lọc đường riêng cho mình, hướng tới phục vụ cho người cộng đồng Đó giá trị tơn trọng đạo đức làm người, lối sống, cách sống chắt lọc từ truyền thống tiếp nhận giá trị đại, sức học tập, nâng cao lực nhận thức trí tuệ người Việt Nam Đó chìa khóa vạn cho q trình hội nhập, phát triển đất nước ta 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi Tác giả: Hồ Sĩ Vịnh Nhà xuất Chính trị Quốc gia Xuất 1999 Văn hóa gia đình Việt Nam Tác giả: Vũ Ngọc Khánh Nhà xuất văn hóa thơng tin Xuất 09.2008 Biến đổi xã hội nông thôn trình cơng nghiệp hóa đại hóa Thực trạng phát triển vùng kinh tế – lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội, chương trình KHXH Tác giả: Đỗ Kim Chung Xuất 03 1999 Từ điển văn hóa gia đình Tác giả: Phạm Trường Khang Hồng Lê Minh Nhà xuất văn hóa thơng tin Xuất 08.2009 100 điều nên biết phong tục Việt Nam Tác giả: Tân Việt Nhà xuất văn hoá dân tộc 51 Tái lần thứ 21 năm 2008 Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Tác giả: GS Viện Sỹ_Trần Ngọc Thêm Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t9, tr 523 Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr 18 Website: Giadinh.net.vn vi.wikipedia.org Tapchicongsan.org.vn Dantri.com.vn Chungta.com Tin247.com Vanhoahoc.edu.vn 52 PHỤ LỤC H1: Mơ hình gia đình tứ đại đồng đường H2:Mơ hình gia đình hạt nhân 53 H3: Mơ hình gia đình đơn thân H4: Truyền thống thờ cúng tổ tiên người Hà Nội 54 H5: Đội hình bê, đỡ tráp lễ ăn hỏi H6: Dịch vụ “Cưới hỏi trọn gói” phát triển Hà Nội 55 H7: Đám cưới tổ chức địa điểm công cộng (Khách sạn; nhà hàng…) thay cho nhà riêng H8: Do diện tích nhà Hà Nội ngày hẹp nên tổ chức tang lễ địa điểm tang lễ công cộng giải pháp 56 H9: Bình đẳng nam nữ biến đổi tích cực Văn hóa gia đình Các nữ “Doanh nhân Việt Nam” diễn đàn diễn vào năm 2010 57 ... ? ?Văn hóa gia đình? ??, phân tích, đánh giá thực tế biến đổi văn hóa gia đình Hà Nội nay, đề xuất số ý kiến, giải pháp nhằm giữ gìn văn hóa gia đình giai đoạn tiêu chí để xây dựng gia đình văn hóa. .. 14 1.4 Những tiêu chí cơng tác xây dựng gia đình văn hóa 17 CHƯƠNG II: SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI HIỆN NAY 19 2.1 Văn hóa gia đình truyền... Những sở lý luận văn hóa gia đình, biến đổi văn hóa gia đình Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biến đổi văn hóa gia đình Hà Nội Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Nguyên cứu sở lý luận,