Phát triển hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin tại các trường đại học khối văn hóa nghệ thuật ở hà nội

103 17 0
Phát triển hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin tại các trường đại học khối văn hóa nghệ thuật ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hµ Néi PHẠM THỊ THANH HUYỀN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUT H NI luận văn thạc sỹ khoa học th­ viƯn Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS CHU NGỌC LÂM Hµ Néi – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… …………2 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… Tình hình nghiên cứu…………………………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………………… Chương SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT………………… …………7 1.1 Khái quát thư viện trường đại học khối văn hóa nghệ thuật Hà Nội … 1.1.1 Đặc điểm hoạt động thông tin văn hóa nghệ thuật………………………………… 1.1.2 Vai trị nhiệm vụ…………………………………………………………………… 1.2 Khái quát sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện ……………………………13 1.2.1 Khái niệm sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện…………………………… 13 1.2.2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện……………………… ….16 1.2.3 Mối quan hệ sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện…………… ……… 18 1.3 Đăc điểm người dùng tin yêu cầu hệ thống sản phẩm, dịch vụ thông tin – thư viện ………………………………………………………………………………………….20 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin trường đại học khối văn hóa nghệ thuật…… 21 1.3.2 Nhu cầu sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện…………………………… 25 1.3.3 Yêu cầu hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện……………… 27 Chương THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT……………33 2.1 Hệ thống sản phẩm thông tin – thư viện ……………………………………………33 2.1.1 Hệ thống mục lục dạng phiếu……………………………………………………… 33 2.1.2 Thư mục dạng in…………………………………………………………………… 37 2.1.3 Cơ sở liệu………………………………………………………………………… 41 2.2 Hệ thống dịch vụ thông tin – thư viện………………………………………… 48 2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu………………………………………………………… 48 2.2.2 Dịch vụ tra cứu tin…………………………………………………………… 56 2.2.3 Dịch vụ trao đổi thông tin………………………………………………………… 59 2.2.4 Dịch vụ phổ biến thông tin………………………………………………………… 62 2.2.5 Dịch vụ phục vụ tài liệu đa phương tiện………………………………………… 65 2.3 Nhận xét đánh giá chung hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện trường đại học khối văn hóa nghệ thuật………………………………………… 67 2.3.1 Về hệ thống sản phẩm thông tin - thư viện……………………………………….68 2.3.2 Về hệ thống dịch vụ thông tin - thư viện………………………………………….70 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Ở HÀ NỘI……………………………………………………………………….74 3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin……………………………………………………… 74 3.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ………………………………… 76 3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin……………………………… ………… 77 3.4 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm – dịch vụ thơng tin – thư viện…79 3.4.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện……………………………… 79 3.4.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ thơng tin……………………………………………… 81 3.4.3 Đa dạng hố loại hình dịch vụ thơng tin thư viện…………………………… 83 3.5 Nâng cao trình độ cán thơng tin – thư viện, đào tạo người dùng tin ……… 87 3.5.1 Nâng cao trình độ cán thơng tin - thư viện…………………………………… 87 3.5.2 Đào tạo người dùng tin…………………………………………………………………90 3.6 Tăng cường chia sẻ sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện ……………… 92 3.7 Đẩy mạnh hoạt động maketing sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện …… 93 KẾT LUẬN………………………………………………………… ……………………………96 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… ………… 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống xã hội mà thơng tin coi nguồn lực phát triển Những thành tựu công nghệ thông tin tác động sâu sắc trực tiếp tới hoạt động kinh tế, xã hội quốc gia giới Sự chuyển biến phát triển từ văn minh công nghiệp tiến lên văn minh trí tuệ, mà sở phát triển từ kinh tế công nghiệp truyền thống sang công nghệ tri thức Sự phát triển theo chiều hướng dần hình thành nhân tố quan trọng tham gia vào trình sản xuất chúng trở thành nguồn lực thiếu hoạt động xã hội người Đất nước ta tiến hành công cơng nghiệp hố - đại hố, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Hơn nữa, hình thành phát triển xã hội thông tin phạm vi giới có ảnh hưởng lớn tới q trình đổi Việt Nam Để đạt mục tiêu đó, yếu tố quan trọng hàng đầu tăng cường khả tiếp nhận khai thác thông tin, vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn đất nước Thư viện, với tư cách trung tâm thông tin văn hố giáo dục đóng vai trị quan trọng trình đổi giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Mục đích cuối hoạt động thông tin thư viện đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thông tin khoa học, văn hoá, xã hội cán giảng viên sinh viên nhà trường Trong hệ thống trường đại học nay, trường đại học thuộc khối văn hoá nghệ thuật trường giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán văn hoá, nghệ thuật tương lai cho đất nước Văn hoá tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp mối quan hệ ngưới với người, với xã hội thiên nhiên Nó vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Một yếu tố quan trọng định, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tiến trình đổi trường đại học khả cung cấp, chuyển giao thông tin thông qua hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin cho phù hợp với nhu cầu tin Với tính chất đặc thù trường văn hố nghệ thuật, nhiệm vụ, hoạt động thông tin thư viện nói chung, hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện nói riêng có nét đặc thù phản ánh nhu cầu người dùng tin Xuất phát từ lý với tâm huyết nghề nghiệp nhận thức tầm quan trọng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin hoạt động thông tin thư viện, chọn đề tài: “Hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành thư viện Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện khơng cho phép, tơi tiến hành khảo sát thực tế hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện số thư viện trường đại học Hà Nội, đồng thời tham khảo tài liệu có liên quan tới đề tài Tình hình nghiên cứu Vấn đề hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện ngày thu hút quan tâm nhiều người, đặc biệt người có liên quan tới lĩnh vực thơng tin thư viện Hiện có nhiều đăng báo, tạp chí số luận văn nghiên cứu vấn đề này, cụ thể: “Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm thông tin thư viện & nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội”, luận văn thạc sỹ Trịnh Giáng Hương (2005) “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội”, luận văn thạc sỹ Phạm Thị Yên (2005) “Hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Học viện Chính trị khu vực I”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hương Giang (2007) “Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học Thuỷ Lợi”, luận văn thạc sỹ Phạm Hồng Thái (2007) Nhìn chung, đề tài đề cập tới sản phẩm dịch vụ thông tin số trường đại học hay quan cụ thể Hà Nội Một số luận văn khác nghiên cứu thư viện trường đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội, luận văn đề cập tới vấn đề cấu tổ chức hoạt động thư viện nói chung Đến chưa có luận văn nghiên cứu sâu hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trường đại học khối văn hoá nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện phục vụ người dùng tin trường đại học thuộc khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát thực trạng hệ thống sản phẩm thông tin thư viện trường đại học thuộc khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội từ năm 2005 đến nay, cụ thể: Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Thư viện trường Đại học Sân khấu điện ảnh Thư viện trường Đại học Văn hố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin văn hoá nghệ thuật nhu cầu tin họ + Khảo sát thực trạng loại hình sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện Thư viện trường đại học thuộc khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội + Phân tích đánh giá mức độ sử dụng khả đáp ứng yêu cầu người dùng tin văn hoá nghệ thuật + Đề xuất giải pháp phát tiển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu, bên cạnh việc vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực Chính trị, Văn hố, Giáo dục, Khoa học - công nghệ Thông tin – Thư viện, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác để thực đề tài: Phương pháp điều tra, thống kê số liệu Phương pháp quan sát Phương pháp vấn Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện công tác giáo dục, đào tạo đại học khối văn hoá nghệ thuật Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần vào việc phát triển hệ thống sản phẩm thông tin thư viện Thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội Luận văn làm tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Sản phẩm dịch vụ thông tin hoạt động thông tin thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội Chương 2: Thực trạng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội Chương SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Ở HÀ NỘI 1.1.1 Đặc điểm hoạt động thơng tin văn hóa nghệ thuật Đất nước ta đứng trước thời thách thức to lớn, Việt Nam tham gia vào trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Giáo dục - đào tạo xem quốc sách hàng đầu chiến lược đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm thúc đẩy phát triển đất nước Trong lĩnh vực, hoạt động thông tin mang nét đặc trưng Hoạt động thông tin văn hóa nghệ thuật đóng vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến sách, đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Nhà nước, đồng thời góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, phục vụ nghiệp xây dựng văn hóa dân tộc Các trường đại học khối văn hóa nghệ thuật nơi sản sinh đội ngũ cán văn hóa, người làm cơng tác văn hóa nghệ thuật, nghệ sỹ, ca sỹ, họa sỹ… nước Thư viện trường Đại học khối văn hóa nghệ thuật phận quan trọng nhà trường, góp phần to lớn vào việc phục vụ công tác nghiên cứu, học tập cho cán bộ, giảng viên sinh viên trường Thư viện mắt xích khơng thể thiếu hoạt động giáo dục - đào tạo nhà trường, yếu tố giữ vai trò quan trọng việc đổi nâng cao chất lượng đào tạo Thư viện nơi tổ chức toàn hoạt động thơng tin, có chức xây dựng, tổ chức quản lý nguồn lực thông tin, tổ chức hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thỏa mãn nhu cầu tin phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học trường Thư viện trường Đại học khối văn hóa nghệ thuật thư viện khác, thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ thư viện, đồng thời có sắc thái riêng chuyên ngành văn hóa nghệ thuật Ngồi tài liệu chun ngành liên quan Thư viện trường Đại học khối văn hóa nghệ thuật chủ yếu thu thập, xử lý loại hình tài liệu văn hóa nghệ thuật như: âm nhạc,điêu khắc, hội hoạ, sân khấu, điện ảnh, thư viện, bảo tàng, quản lý văn hoá, sáng tác văn hố nghệ thuật… Hoạt động thơng tin loại hoạt động lao động đặc thù người Hoạt động thơng tin q trình tác động, cải biến thơng tin, tri thức để truyền đi, tiếp nhận sử dụng không ngừng với hiệu cao Hoạt động thông tin bao gồm hoạt động sáng tạo, thu thập, xử lý, lưu trữ phổ biến thông tin người Chủ thể hoạt động thơng tin nói chung hay hoạt động thơng tin văn hóa nghệ thuật nói riêng người tiến hành hoạt động thông tin, kết cuối mục đích hoạt động thơng tin văn hóa nghệ thuật tạo sản phẩm dịch vụ thông tin, đáp ứng tối đa nhu cầu tin cá nhân, nhóm người dùng tin văn hóa nghệ thuật Hoạt động thư viện quan thông tin dựa yếu tố là: nguồn lực thông tin, nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật, người dùng tin… Các yếu tố có vai trị quan trọng có mối quan hệ chặt chẽ, chi phối đến hiệu hoạt động thư viện quan thông tin 87 website, người dùng tin dễ dàng tiếp cận thư viện mà không bị hạn chế không gian thời gian - Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin văn hố nghệ thuật dạng khác nhân lên gấp bội phát huy tối đa vai trò chúng chia sẻ khai thác rộng rãi Phối hợp bổ sung xây dựng nguồn lực nguyên tắc hoạt động thông tin - thư viện nay, để thực cần phân chia danh giới trách nhiệm thu thập loại hình tài liệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện với mục đích tránh trùng lặp, tiết kiệm, tăng số lượng tài liệu mới… nhằm thoả mãn nhu cầu ngày cao hoạt động nghiên cứu khoa học Một phương thức phối hợp hữu hiệu chia sẻ thông tin Trước hết, để thực cần liên kết mạng hệ thống thông tin trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật với nhau, đồng thời tiến hành liên kết mạng nhiều mức độ khác nhau, để người dùng tin truy cập đến CSDL thư viện trường đại học khối văn hoá nghệ thuật, viện tổ chức nghiên cứu khác Thứ hai tổ chức dịch vụ mượn liên thư viện Để thực dịch vụ cần có hợp tác chặt chẽ, điều kiện quy định rõ ràng thư viện Xây dựng quy trình, thủ tục mượn liên thư viện thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật nhằm chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dùng tin 3.5 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ THƠNG TIN – THƯ VIỆN, ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN 3.5.1 Nâng cao trình độ cán thông tin - thư viện Cán thông tin - thư viện có vai trị quan trọng hoạt động thông tin - thư viện Với tư cách chủ thể hoạt động thông tin, cán 88 thơng tin - thư viện đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Phẩm chất lực cán thơng tin thư viện có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hoạt động thông tin - thư viện nói chung, hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện nói riêng Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trở thành yếu tố hoạt động thông tin - thư viện vai trị cán thơng tin - thư viện nâng lên nhiều Cán thư viện thời đại thông tin không đơn thực nhiệm vụ lưu trữ, bảo quản phục vụ cung cấp tài liệu theo cách thức truyền thống, mà cần phải có đội ngũ cán thơng tin - thư viện có khả giải nhiệm vụ phức tạp có liên quan đến việc tìm, phân tích phổ biến thơng tin, làm gia tăng giá trị sử dụng thông tin chất lượng nội dung phong phú hình thức, phù hợp nhu cầu ngày cao người dùng tin Do vậy, Thư viện trường Đại học khối văn hóa nghệ thuật Hà Nội cần phải có chiến lược đào tạo lâu dài, bước nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ cán bộ, có vậy, cán thơng tin - thư viện vừa người tổ chức , xử lý thông tin, vừa người khai thác phổ biến thông tin tới người dùng tin Muốn nâng cao hiệu hoạt động thông tin - thư viện, hoàn thiện, phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện, trước hết phải quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý thư viện Người cán quản lý thư viện không cần nắm vững chun mơn lĩnh vực phụ trách, mà phải có lực tổ chức thực tiễn, nghệ thuật quản lý, biết đánh giá lực cán bộ, bố trí, phân cơng cơng việc hợp lý cho cán để họ phát huy khả 89 Người cán quản lý phải đào tạo thường xuyên lĩnh vực tin học, ngoại ngữ, nâng cao trình độ quản lý quan trọng phải có khả đánh giá, nắm bắt xu hướng phát triển hoạt động thông tin xã hội có định đắn, kịp thời Người cán quản lý phải tham khảo, học hỏi kinh nghiệm quan thơng tin thư viện tiên tiến, có khả nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển nhu cầu tin người dùng tin, từ có định hướng huy động có hiệu nguồn lực, để thực mục tiêu cho hoạt động thư viện ngày phát triển Cán thơng tin - thư viện nhân tố có vai trị quan trọng góp phần tích cực vào hiệu công tác hoạt động thông tin Họ người thực toàn hoạt động thư viện quan thông tin Một đội ngũ cán thơng tin - thư viện động, có trình độ cao cần phải có kỹ sàng lọc, phân tích bao gói thơng tin để đáp ứng nhu cầu đa dạng người dùng tin Do vậy, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán thông tin - thư viện nhiệm vụ quan trọng Việc đào tạo cách hợp lý để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển nhanh chóng hoạt động thơng tin thời đại công nghệ đại Kế hoạch đào tạo thực dựa lực chun mơn, trình độ công việc cụ thể cá nhân Đối với cán có trình độ chun sâu tin học cần bồi dưỡng nâng cao kiến thức khoa học thông tin - thư viện Đối với cán có trình độ khoa học thơng tin - thư viện cần nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời bồi dưỡng thêm kiến thức tin học, ngoại ngữ 90 Đặc biệt Thư viện trường Đại học Sân khấu điện ảnh, Thư viện trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cán quản lý đội ngũ cán thông tin - thư viện Ngồi ra, cần phải có kế hoạch tăng cường bổ sung đội ngũ cán thông tin - thư viện Đối với cán tuyển dụng mới, thư viện nên tuyển cán có trình độ lực chun mơn có trình độ công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu hoạt động thông tin - thư viện, tránh tình trạng tuyển dụng đào tạo Có thúc đẩy phát triển hoạt động thơng tin - thư viện nói chung, chiến lược phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện nói riêng Thư viện trường Đại học khối văn hóa nghệ thuật Hà Nội, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học người dùng tin thời kỳ hội nhập phát triển, tiến trình xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc 3.5.2 Đào tạo người dùng tin Người dùng tin yếu tố cấu thành nên hoạt động thư viện quan thông tin Họ người sử dụng đánh giá chất lượng thông tin, đồng thời họ người tạo thông tin Nhu cầu người dùng tin thoả mãn giúp cho hoạt động thông tin - thư viện phát triển Hiệu việc sử dụng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện phụ thuộc phần lớn vào khả tiếp cận người dùng tin Nếu người dùng tin khơng có hiểu biết kỹ sử dụng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện thư viện khơng thể tìm kiếm, khai thác thơng tin cách dễ dàng Mặt khác, hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin 91 - thư viện phát triển ngày phong phú, đa dạng, điều kiện nay, công nghệ xử lý khai thác thông tin ngày phát triển, phạm vi thơng tin ngày rộng việc đào tạo, hướng dẫn người dùng tin trở nên cần thiết hoạt động thông tin - thư viện trường đại học khối văn hóa nghệ thuật Hà Nội Việc hướng dẫn người dùng tin nhằm giúp họ khả sử dụng, khai thác thành thạo sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện, lợi ích việc sử dụng khai thác hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin Do vậy, Thư viện trường Đại học khối văn hóa nghệ thuật Hà Nội cần biên soạn xây dựng chương trình cụ thể để hướng dẫn cho người dùng tin khái quát hoạt động thông tin - thư viện, cách sử dụng thư viện nói chung khai thác nguồn thơng tin qua hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện nói riêng nhiều hình thức - Mở lớp đào tạo, hướng dẫn người dùng tin kiến thức kỹ tìm kiếm thơng tin qua hệ thống tra cứu, thông qua sản phẩm, khả sử dụng loại hình dịch vụ thơng tin - Hướng dẫn người dùng tin thông qua hướng dẫn đặt phịng phục vụ - Có thể đưa chương trình hướng dẫn sử dụng thư viện vào chương trình học trường, thiết kế mục hướng dẫn website trường, giúp người dùng tin truy cập từ xa Lượng chất xám chứa sản phẩm dịch vụ thông tin ngày địi hỏi người dùng tin phải có trình độ kỹ sử dụng để khai thác thông tin cách triệt để Việc đào tạo người dùng tin góp phần nâng cao hiệu hoạt động thông tin, lôi người dùng tin sử dụng hệ thống sản 92 phẩm dịch vụ thông tin - thư viện, thơng qua thu thập ý kiến phản hồi để điều chỉnh hoạt động thư viện 3.6 TĂNG CƯỜNG CHIA SẺ CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Cần thấy rõ việc khai thác sử dụng thông tin mang đến lợi ích sâu sắc, vấn đề chia sẻ sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện chia sẻ nguồn lực thơng tin thư viện Việc tạo lập chia sẻ sản phẩm dịch vụ thông tin cần nhìn nhận từ quyền lợi chung cộng đồng, xã hội Trên thực tế, Thư viện trường Đại học khối văn hóa nghệ thuật Hà Nội hoạt động cách biệt lập, khơng có liên kết, hợp tác chặt chẽ với Một tài liệu thư viện thu thập, xử lý, điều gây lãng phí công sức tiền không thân thư viện Các thư viện trường nên có liên kết nhau, phối hợp chặt chẽ khâu bổ sung tài liệu, số lượng tài liệu tăng, bị trùng lặp mà lại giảm chi phí, đồng thời liên kết để sử dụng chung nguồn lực, tạo nguồn lực lớn hơn, đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin Vấn đề chỗ, thư viện phải có sách việc chia sẻ sản phẩm dịch vụ thông tin, dựa vào đặc điểm hoạt động thông tin thư viện việc thực nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Để đạt hiệu công tác phối hợp hợp tác chia sẻ sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện cần phát triển mạng lưới thư viện điện tử, xây dựng mục lục liên hợp, website, cần tăng cường xây dựng CSDL, CSDL toàn văn làm sở cho việc chia sẻ nguồn lực thông tin, thông qua mạng để trao đổi, cho mượn Thư viện hệ thống 93 trường Đại học khối văn hóa nghệ thuật Hà Nội số Thư viện khác trường có chuyên ngành đào tạo liên quan Bên cạnh đó, cần có quy chế rõ ràng cụ thể mối quan hệ liên thư viện Mặt khác, cần thiết lập địa liên kết tới nguồn tin thư viện nhằm phục vụ việc truy cập thông tin cho người dùng tin Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ làm cho tốc độ tăng trưởng nguồn thông tin mức ngày cao, có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề chung nhiều ngành khoa học, đồng thời, vấn đề lại phản ánh nhiều loại tạp chí, điều làm tăng thêm tính tản mạn thơng tin Các thư viện muốn phát triển nguồn tin mức cao địi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn Do vậy, bên cạnh việc đầu tư tài để tăng cường nguồn lực thông tin, thư viện cần phối hợp chặt chẽ với nhằm chia sẻ nguồn lực thơng tin cách có hiệu Đó định hướng chiến lược nhằm nâng cao chất lượng nguồn tin, trình tạo lập khai thác thông tin 3.7 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Marketing - xuất phát từ quan điểm lấy thị trường đối tượng nghiên cứu chủ yếu để định trình sản xuất sản phẩm dịch vụ Hoạt động marketing làm thoả mãn nhu cầu khách hàng làm tốt công việc marketing, nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm dễ dàng thu hút số lượng lớn đối tượng sử dụng dịch vụ Marketing sử dụng rộng rãi hoạt động thương mại nhằm mục đích thu lợi nhuận, thư viện trường đại học phần lớn thư viện khác tổ chức phi lợi nhuận Do hoạt động marketing sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện đại học nhằm 94 mang lại hiệu cho hoạt động thông tin thư viện, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu tin người dùng tin Theo xu hướng phát triển chung xã hội, quan thông tin – thư viện muốn hoạt động hiệu cần phải thường xun phân tích mơi trường bên để định hướng hoạt động cho phù hợp với xã hội, với yêu cầu nhiệm vụ cụ thể nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn Thư viện trường đại học ln phải đối mặt với số vấn đề khó khăn như: nguồn ngân sách để trì hoạt động phát triển, nhu cầu tin đa dạng phức tạp theo phát triển xã hội, phát triển phong phú nguồn khai thác thông tin dạng vật chất, hình thức mơi trường khai thác thông tin mạng internet Mặt khác, xu xã hội hố giáo dục ngày nay, thân trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật phải nâng cao chất lượng đào tạo để cạnh tranh thu hút số lượng sinh viên tới học tập trường Marketing sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện đáp ứng nhà cung cấp thơng tin, hình thức chất lượng sản phẩm, dịch vụ thư viện truyền thông với người sử dụng hay người sử dụng sản phẩm, dịch vụ Marketing sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện cần triển khai nhằm xác định cách xác đầy đủ thay đổi nhu cầu tin, người dùng tin, chủ thể tham gia hoạt động thơng tin thư viện phạm vi ngồi trường Thư viện cần xem xét khả phục vụ đối tượng người dùng tin nhà trường, nhóm đối tượng đầy tiềm trung tâm nghiên cứu, sở đào tạo, tổ chức hoạt động lĩnh vực văn hoá nghệ thuật… Đặc biệt, thư viện cần lập kế hoạch marketing cụ thể, chi tiết, đảm bảo tính liên kết chặt chẽ phận, cá nhân quan thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực Để làm việc cần tăng cường 95 nhận thức marketing cho cán lãnh đạo thư viện cán thư viện để tất tham gia vào hoạt động marketing thư viện Mặt khác, đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển thị trường thông tin cách ổn định, định hướng thị trường Thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật trước hết cần phải phân đoạn xác thị trường người dùng tin, phân đoạn thị trường giúp cho Thư viện tìm thị trường thích hợp cho sản phẩm thường xuyên nghiên cứu, đánh giá mức nhu cầu tin đoạn thị trường khác nhau, vào nhu cầu sử dụng thông tin, thư viện xác định cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin phù hợp, cụ thể là: - Thường xuyên thống kê lượt người dùng tin lượt luân chuyển vốn tài liệu sử dụng thư viện - Thông qua số liệu thống kê thông tin phản hồi từ phía người dùng tin để nắm bắt chất lượng nguồn vốn tài liệu bổ sung - Thơng qua hình thức thăm dị, điều tra, vấn trực tiếp người dùng tin để nắm bắt nhu cầu tin người dùng tin Nghiên cứu người dùng tin cần tổ chức cách liên tục, có hệ thống, thường xuyên điều tra nhu cầu, tập quán sử dụng mức độ đáp ứng nhu cầu loại sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện để biết biến động nhu cầu tin nhu cầu sử dụng thông tin, từ thư viện tạo sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện tương ứng, phù hợp Việc điều tra nhu cầu tin giúp thư viện nắm hiệu phục vụ dịch vụ thư viện, từ thư viện có kế hoạch mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện Đồng thời qua việc điều tra giúp thư viện dự báo khách hàng người dùng tin có tiềm để thư viện có kế hoạch tạo lập sản phẩm dich vụ tương ứng 96 - Thị trường thực cho sản phẩm dịch vụ thơng tin khơng tự hình thành phát triển mà trình, kết việc nắm bắt kịp thời nhu cầu thông tin xã hội, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm dịch vụ thông tin Do vậy, trước hết Thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật cần tạo sản phẩm dich vụ thơng tin thích ứng với thị trường, có nghĩa tạo sản phẩm dịch vụ thơng tin mà người dùng tin văn hố nghệ thuật cần - Thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật cần quảng bá rộng rãi sản phẩm dịch vụ thơng tin có thư viện tới người sử dụng cách thường xuyên tổ chức giới thiệu sản phẩm thông tin hội thảo chuyên đề, hội nghị ngành văn hoá nghệ thuật, tiến hành trao đổi liệu thư mục với trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức khác ngành văn hoá nghệ thuật, ngành khác liên quan Công tác marketing có vị trí quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động phục vụ kế hoạch hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Do đó, thư viện khơng phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin có khả truy cập từ xa, dù hệ thống sở vật chất nguồn tin truyền thống có phát triển lên đến đâu khó đáp ứng người dùng tin ngày gia tăng xu hướng khai thác thông tin chịu tác động mạnh mẽ công nghiệp viễn thơng mạng Internet Chính vậy, thư viện phải xem xét đến khả tăng cường cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin điện tử KẾT LUẬN 97 Phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin Vì vậy, hoạt động thơng tin thư viện nói chung, cơng tác xây dựng tổ chức hệ thống sản phẩm – dịch vụ thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội nói riêng cần có bước phát triển cao hơn, hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu tin ngày cao người dùng tin Được quan tâm, đầu tư Nhà trường với nỗ lực cán thư viện trường đại học khối văn hố nghệ thuật Hà Nội, cơng tác tổ chức, xây dựng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện đạt số thành tựu định Tuy nhiên, hệ thống sản phẩm dịch vụ thư viện chưa phát triển tương xứng với nhu cầu tin người dùng tin Các thư viện chưa xây dựng CSDL tồn văn sản phẩm thơng tin chất lượng cao Các sản phẩm dịch vụ thông tin đa dạng có chất lượng, song người dùng tin chưa thực hài lòng nội dung sản phẩm, phương thức sử dụng dịch vụ Thư viện Để hoàn thiện, phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin – thư viện, địi hỏi phải đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất khâu, công đoạn hoạt động thơng tin – thư viện cách đồng Chính vậy, thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội cần quan tâm đến số giải pháp như: bổ sung nguồn lực thông tin, đầu tư trang thiết bị ứng dụng công nghệ cao việc tạo lập hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Đồng thời, Thư viện cần phải quan tâm, tạo điều kiện để nâng cao trình độ cán bộ, khuyến khích, động viên, khen thưởng cán tinh thần vật chất Tiến hành nhiều biện 98 pháp nhằm đào tạo người dùng tin, phát triển kỹ truy cập khai thác thông tin họ cho phù hợp với bước phát triển thư viện Để đạt hiệu tốt, hoạt động thông tin thư viện nói chung, chất lượng hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin – thư viện nói riêng cần có bước phát triển cao hơn, hồn thiện hơn, để thư viện trở thành người bạn thân thiết thiếu người dùng tin thực giảng đường thứ sinh viên, học viên trường Đại khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội trường khác Tài liệu tham khảo 99 Bộ văn hố thơng tin (2002), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Trịnh Kim Chi (2000), “Vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin”, Thư viện, (1), tr 13 - 15 Phạm Dụ (2002), “Thư viện, thiết chế văn hoá thiếu cho đời sống”, Thư viện, (1), tr - Trần Mỹ Dung lược dịch (2009), Dịch vụ thư viện đại Xingapo, Thư viện Việt Nam, (2), tr 59 - 64 Nguyễn Vĩnh Hà (2003), “Dịch vụ phổ biến thơng tin có chọn lọc“, Bản tin thư viện, (2), tr 37 - 41 Nguyễn Minh Hiệp (2002), Sổ tay quản lý thông tin thư viện, Nxb Đại học quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hiệp (2001), Tổng quan khoa học thông tin thư viện, Nxb Đại học quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hùng (2007), “Cách nhìn hệ thống quản lý nguồn thơng tin nội sinh Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, tr 16 - 22 Nguyễn Hữu Hùng (1998), “Phát triển hoạt động thông tin thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố”, Thơng tin tư liệu, (4), tr - 10 Trần Mạnh (2003), Về hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin, Thông tin khoa học xã hội, (5), tr 18 - 25 11 Nguyễn Viết Nghĩa (2003), “Phương pháp xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Thông tin tư liệu, (1), tr 12 - 17 12 Nguyễn Viết Nghĩa (2003), “Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử”, Thông tin tư liệu, (1), tr - 13 Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 14 Phan Huy Quế (1998), “Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thông tin nay”, Thông tin tư liệu, (3), tr 10 - 12 15 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin hoạt động thơng tin thư viện, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi phương pháp quản lý thông tin thư viện kinh tế thị trường”, Văn hoá nghệ thuật, (1), tr 83- 86 18 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Maketing mục tiêu - phương pháp tiếp cận thị trường thư viện - thơng tin”, Văn hố nghệ thuật, (8), tr 69 - 74 19 Trần Kim Thư (2002), “OCLC dịch vụ thông tin thư viện thông qua hợp tác toàn cầu OCLC”, Thư viện, (2), tr 48 - 51 20 Trần Mạnh Trí (2003), ”Sản phẩm dịch vụ thông tin - Thực trạng vấn đề”, Thông tin khoa học xã hội, (4), tr 19 - 26 21 Trần Mạnh Tuấn (2004), “Các biện pháp đổi hoạt động thông tin thư viện Đại học”, Thông tin khoa học xã hội, (1), tr 29 - 35 22 Trần Mạnh Tuấn (2003), “Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: Nội dung số kiến nghị”, Thông tin tư liệu, (1), tr - 13 23 Trần Mạnh Tuấn (2003), “Một số vấn đề phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin”, Thông tin tư liệu, (4), tr 15 - 21 24 Trần Mạnh Tuấn (2004), “Sản phẩm thông tin từ góc độ Marketing”, Thơng tin tư liệu, (4), tr - 12 25 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thơng tin: Giáo trình, Trung tâm thông tin – thư viện Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 101 26 Đặng Văn Ức (2000), “Suy nghĩ công tác đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức ngành thư viện”, Thư viện, (1), tr - 12 27 Lê Văn Viết (2002), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 28 Dương Thị Vân (2008), Hình thành dịch vụ thơng tin thư viện “sẵn sàng đáp ứng” trường đại học, Thư viện Việt Nam, (3), tr 16 - 19 29 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 30 Phạm Văn Vu (1995), “Sản phẩm thông tin khoa học vấn đề thị trường”, Thông tin tư liệu, (1), tr - 10 ... nghệ thuật Hà Nội Chương 2: Thực trạng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông. .. vụ thông tin thư viện trường Đại học khối văn hoá nghệ thuật Hà Nội Chương SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT 1.1... TRẠNG HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT 2.1 HỆ THỐNG SẢN PHẨM THÔNG TIN - THƯ VIỆN 2.1.1 Hệ thống mục lục dạng phiếu Hệ thống

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • Chương 1SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TINTRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆNTẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

  • Chương 2THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤTHÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNGĐẠI HỌC KHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

  • Chương 3ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNGSẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN - THƯ VIỆNTẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCKHỐI VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Ở HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan