Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của trung tâm thông tin thư viện đại học quốc gia hà nội

107 6 0
Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của trung tâm thông tin thư viện đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HĨA THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHẠM THỊ YÊN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Thư viện học Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI HÀ HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………… CHƯƠNG 1 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 1.1 Ðại học Quốc gia Hà Nội - trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động Ðại học Quốc gia Hà Nội 1.1.2 Công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học ÐHQGHN 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Thông tin - Thư viện 10 1.3 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán chế hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện ÐHQGHN 11 1.4 Cơ sở vật chất, vốn tài liệu Trung tâm Thông tin - Thư viện ÐHQGHN 14 1.5 Ðặc điểm người dùng tin nhu cầu tin ÐHQGHN 17 1.5.1 Ðặc điểm người dùng tin ÐHQGHN 17 1.5.2 Ðặc điểm nhu cầu tin giai đoạn 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 30 2.1 Vai trò Sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện hoạt động thông tin thư viện tai Trung tâm Thông tin - Thư viện ÐHQGHN 30 2.2.Hệ thống sản phẩm thông tin - thư viện 33 2.2.1 Hệ thống mục lục dạng phiếu 33 2.2.2 Thư mục dạng in 37 2.2.3 Cơ sở liệu 39 2.2.4 Trang chủ 46 2.2.5 Bản tin điện tử 47 2.3 Các dịch vụ thông tin - thư viện 48 2.3.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 48 2.3.2 Dịch vụ khai thác tài liệu đa phương tiện 53 2.3.3 Dịch vụ truy nhập Internet 55 2.3.4 Dịch vụ trao đổi thông tin 56 2.3.5.Dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu đặt trước 58 2.3.6 Dịch vụ tra cứu tin 59 2.4 Nhận xét thực trạng chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện ÐHQGHN 61 2.4.1 Những thuận lợi khó khăn Trung tâm Thông tin - Thư viện ÐHQGHN 62 2.4.2 Những điểm mạnh điểm yếu sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện ÐHQGHN 65 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐHQGHN 69 3.1 Phát triển hoàn thiện sản phẩm thông tin - thư viện 69 3.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm có 69 3.1.2 Tổ chức xây dựng sản phẩm có giá trị thơng tin cao 71 3.2 Ða dạng hóa dịch vụ thông tin thư viện 77 3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ có 77 3.2.2 Phát triển dịch vụ thông tin - thư viện 79 3.3 Áp dụng thống bảng phân loại DDC 83 3.4 Nâng cao hiệu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho việc tạo lập, cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 87 3.5 Nâng cao trình độ cán thơng tin thư viện hướng dẫn người dùng tin 88 3.5.1 Nâng cao trình độ cán thông tin - thư viện 88 3.5.2 Ðào tạo người dùng tin 92 KẾT LUẬN 95 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, Tiến sĩ Mai Hà tận tình bảo, giúp đỡ để tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học thư viện khóa 2002-2005, thầy cô giáo Khoa sau đại học Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Ban Giám đốc Trung tâm TT-TV ÐHQGHN toàn thể anh chị em đồng nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố giắng, khả cá nhân hạn chế, chắn luận văn cịn nhiều điểm thiếu sót Tơi mong dẫn thầy giáo góp ý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà nội ngày 22 tháng năm 2005 Tác giả Phạm Thị Yên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ====================== ĐHQGHN Ðại học Quốc gia Hà Nội ĐHTHHN Ðại học Tổng hợp Hà Nội ĐHSPHN Ðại học Sư phạm Hà Nội ĐHSPNN Ðại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội ĐHNN Ðại học Ngoại ngữ ĐHKHXH & NV Ðại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHKHTN Ðại học Khoa học tự nhiên ĐHCN Ðại học Công nghệ ĐT & NCKH Ðào tạo nghiên cứu khoa học TT-TV Thông tin-Thư viện CSDL Cơ sở liệu SP & DV Sản phẩm dịch vụ MLCC Mục lục chữ MLPL Mục lục phân loại NDT Người dùng tin NCT Nhu cầu tin BBK Bảng phân loại thư viện thư mục Xô Viết DDC Dewey Decimal Classification MARC Machine Readable Cataloguing XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài: Ngày loài người bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thông tin Những thành tựu mà cách mạng Công nghệ Thông tin mang lại thâm nhập ảnh hưởng ngày sâu sắc tới lĩnh vực hoạt động xã hội có lĩnh vực giáo dục đào tạo Hoạt động thông tin ngày trở thành nhân tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ðiều giải thích nhu cầu thơng tin ngày cao việc đáp ứng nhu cầu ngày trọng Những thông tin cập nhật giới không ngừng thay đổi trở nên cần thiết việc tích lũy, trao dồi, nâng cao kiến thức mặt cán bộ, giáo viên, sinh viên trường đại học, cao đẳng có ÐHQGHN Bên cạnh nhu cầu giao lưu, hội nhập hợp tác thư viện ngồi nước địi hỏi trung tâm thơng tin - thư viện nói chung Trung tâm TT-TV ÐHQGHN nói riêng cần cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện với chất lượng ngày cao Trong năm qua,Trung tâm TT-TV ÐHQGHN đạt thành quan trọng lĩnh vực cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin thư viên đáp ứng phần lớn nhu cầu người dùng tin ÐHQGHN Tuy nhiên, để tiến kịp thư viện tiên tiến, đại khu vực quốc tế, Trung tâm TT-TV ÐHQGHN cần nâng cao chất lượng hoạt động thông tin- thư viện đặc biệt chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện Với mong muốn đóng góp phần vào việc tìm kiếm giải pháp khả thi nhằm hồn thiện phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện giai đoạn nay, lựa chọn đề tµi: "Nghiên cứu hồn thiện phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm TTTV ÐHQGHN" làm luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành thông tin thư viện cho 2-Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Trên sở khảo sát, nghiên cứu thực trạng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm TT-TV ÐHQGHN, khảo sát nhu cầu thông tin người dùng tin giai đoạn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu ngày cao ÐHQGHN công tác đào tạo nghiên cứu khoa học + Nhiệm vụ: - Nghiên cứu thực trạng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện Trung tâm TT-TV ÐHQGHN từ năm 1997 đến - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin ÐHQGHN - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Trung tâm TT-TV ÐHQGHN đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ÐHQGHN - Ðào tạo chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực 3-Ðối tượng phạm vi nghiên cứu + Ðối tượng: Các sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Trung tâm TT-TV ÐHQGHN + Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện Trung tâm TT-TV ÐHQGHN 4-Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác-Lê nin - Tiếp cận hệ thống - Phương pháp điều tra, thống kê số liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liu 5-Kt cu ca lun Ngoi phn m đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm ba chương Chương 1: Trung tâm TT-TV ÐHQGHN trước yêu cầu đổi giáo dục phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương 2: Hiện trạng hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện Trung tâm TT-TV ÐHQGHN Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển hệ thông sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện Trung tâm TT-TV ÐHQGHN CHƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 1.1 Ðại học Quốc gia Hà Nội - trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động Ðại học Quốc gia Hà Nội Ðại học Quốc gia Hà Nội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam National University Hanoi, viết tắt VNU) thành lập theo Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 Chính phủ sở tổ chức, xếp lại ba trường đại học lớn Hà Nội: trường đại học Tổng hợp Hà Nội, trường đại học Sư phạm Hà Nội I trường đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội Ðại học Quốc gia Hà Nội (ÐHQGHN) thức bước vào hoạt động theo quy chế Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/9/1994 Ðây bước đánh dấu đổi quan trọng trình xây dựng phát triển giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với xu hướng phát triển đại học nước tiên tiến giới Sau thời gian hoạt động nhu cầu đổi giáo dục, đến cuối năm 1999, trường đại học Sư phạm Hà Nội I tách khỏi ÐHQGHN theo Quyết định số 201/1999/QÐ-TTg Thủ tướng Chính phủ để xây dựng trường đại học Sư phạm trọng điểm Hiện nay, Ðại học Quốc gia Hà nội có trường đại học thành viên khoa trực thuộc Ðó trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (trường ÐH KHXH & NV), trường Ðại học Khoa học tự nhiên ( trường ÐHKHTN), trường đại học Ngoại ngữ ( trường ÐHNN), - Tăng cường cổng từ kho mở tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản tài liệu Ðối với cán phịng hành - đơn vị cung cấp trang thiết bị cho Trung tâm, phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, hiểu biết máy móc, biết xem xét đánh giá chất lượng trang thiết bị trước mua Trung tâm Ðối với trang thiết bị đại, Trung tâm cần tham khảo thêm ý kiến tư vấn chuyên gia Ngoài ra, Trung tâm nên tạo điều kiện cho cán Trung tâm (cán cung cấp trang thiết bị) tham quan học tập kinh nghiệm thư viện tiên tiến ngồi nước Giúp họ có nhìn định hướng cung cấp sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Tránh tình trạng có trang thiết bị cung cấp nhiều lần không chủng loại, kiểu cách nên không sử dụng gây lãng phí cho Trung tâm 3.5 Nâng cao trình độ cán thông tin thư viện hướng dẫn người dùng tin 3.5.1 Nâng cao trình độ cán thơng tin - thư viện Trong lĩnh vực khoa học đời sống xã hội, yếu tố người yếu tố then chốt Trong công tác thông tin - thư viện, người cán thư viện giữ vai trò quan trọng Phẩm chất lực cán thông tin - thư viện nhân tố định chất lượng hoạt động thơng tin thư viện nói chung, sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện nói riêng Thời đại ngày nay, công nghệ thông tin trở thành yếu tố quan trọng hoạt động thơng tin thư viện vai trị người cán thư viện có nhiều thay đổi Họ khơng thực đơn nhiệm vụ lưu giữ, bảo quản phục vụ tài liệu cách truyền thống mà cịn phải biết khai thác, xử lý thơng tin theo cơng nghệ mới, đại Họ cịn phải biết tinh luyện, chế biến nguồn thông tin ấy, làm gia tăng giá trị sử dụng thông tin chất lượng, nội dung, kiểu dáng, hình thức phù hợp với nhu cầu ngày cao NDT Muốn đáp ứng nhu cầu cán thơng tin - thư viện phải ln học hỏi, nâng cao trình độ mặt trình độ chun mơn nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ Bên cạnh phải tỏ nhạy bén, thích ứng với kỹ thuật, cơng nghệ đại hoạt động thông tin - thư viện Có vậy, cán thơng tin - thư viện vừa người tổ chức xử lý thông tin, vừa khai thác phổ biến thông tin tiến hành đào tạo phổ biến công nghệ thông tin lĩnh vực thông tin - thư viện tới NDT Ðể tiện lợi cho công tác đào tạo bồi dưỡng tuyển chọn cán phù hợp với vị trí cơng tác, phân chia cán Trung tâm thành nhóm đối tượng sau: Cán quản lý Cán thông tin thư viện Cán công nghệ thông tin Nhân viên bảo dưỡng kỹ thuật * Bồi dưỡng cán quản lý Muốn nâng cao hiệu hoạt động thơng tin - thư viện, hồn thiện phát triển sản phẩm thông tin - thư viện, trước hết phải quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán quản lý Trung tâm (từ cấp phòng trở lên) Người cán quản lý thơng tin - thư viện phải người có lực chun mơn quản lý, có lực tổ chức thực tiễn, có nghệ thuật quản lý lĩnh vực thông tin - thư viện, cho đáp ứng yêu cầu quản lý cách có hiệu cao mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội phù hợp với chế thị trường [23] Ðể thực yêu cầu trên, người cán quản lý cần thường xuyên đào tạo lĩnh vực sau: - Trình độ trị - Trình độ quản lý (cụ thể quản lý hoạt động thông tin - thư viện điều kiện cơng nghệ tin học hóa hoạt động thơng tin - thư viện, sách phát triển vốn tài liệu, marketing sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện) Bên cạnh người cán quản lý phải thường xuyên tham gia hội nghị, hội thảo có định hướng, đạo cho nhiệm vụ chuyên môn ngành thông tin - thư viện, phải tạo điều kiện tham quan, học hỏi kinh nghiệm quan thông tin thư viện tiên tiến vào ngồi nước * Bồi dưỡng cán thơng tin - thư viện Có vai trị quan trọng góp phần đắc lực cho hiệu hoạt động công tác thông tin - thư viện phải kể đến đội ngũ cán thông tin - thư viện Họ người thực thi vận hành toàn hoạt động quan thông tin thư viện Việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ cho đội ngũ cán nhiệm vụ nhiệm vụ quan trọng điều kiện Tại Trung tâm Thông tin - Thư viện ÐHQGHN, đội ngũ bao gồm cá cán tốt nghiệp chuyên ngành thông tin - thư viện, cán tốt nghiệp ngành khác qua lớp đào tạo chức ngắn hạn dài hạn thông tin thư viện Tuy nhiên, đội ngũ cán cịn yếu chun mơn số phịng chun môn Phân loại, Bổ sung, Thông tin nghiệp vụ cịn thiếu cán có chun mơn giỏi để đảm trách địi hỏi cơng việc đặt Do cần phải có giải pháp để đào tạo lại với nội dung sau: - Tổ chức quản lý hoạt động thông tin - thư viện đại - Các quy trình xử lý tài liệu điều kiện tin học hóa - Sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện - Marketing sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện - Công tác NDT điều kiện tin học hóa - Nâng cao trình độ ngoại ngữ Cơng tác đào tạo bồi dưỡng tiến hành cách cử học bồi dưỡng lớp nghiệp vụ điểm nước Trung tâm TTTLKH & CNQG, Ðại học Văn hóa Hà Nội cử học tập, thực tập sinh nước * Bồi dưỡng cán chuyên sâu tin học công nghệ thông tin Để áp dụng tốt công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin - thư viện, Trung tâm thực trở thành trung tâm thông tin - thư viện tiên tiến, đại việc đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun sâu tin học công nghệ thông tin cần thiết Ðối với đối tượng cán cần đào tạo với số lượng phù hợp Có hai phương thức đào tạo: - Nếu cán có trình độ sâu tin học bồi dưỡng thêm kiến thức khoa học thông tin - thư viện - Nếu cán thơng tin - thư viện có khả phát triển tin học đào tạo chuyên sâu tin học công nghệ thông tin Ðặc biệt ý đào tạo tin học quản lý thông tin - thư viện để đảm nhiệm, quản trị điều hành, bảo trì tồn hệ thống mạng máy tính Trung tâm * Bồi dưỡng nhân viên kỹ thuật Một hệ thống thông tin - thư viện đại thiết phải có số lượng lớn trang thiết bị Ðiều địi hỏi phải có đội ngũ thích hợp nhân viên kỹ thuật làm nhiệm vụ bảo trì, bảo dưỡng máy móc, bảo quản dạng tài liệu in ấn tài liệu điện tử Hiện nay, Việt Nam chưa có trường đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật cho quan thông tin - thư viện, Trung tâm cần có kế hoạch tuyển chọn nguồn nhân lực từ bên Chú trọng nhân viên kỹ thuật đào tạo điện, điện tử, điện dân dụng, sau huấn luyện cho họ kiến thức thông tin - thư viện bảo quản trang thiết bị kỹ thuật quan thông tin - thư viện đại Về hình thức đào tạo có hình thức chính: - Tổ chức lớp học ngắn hạn - Tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm thư viện tiên tiến 3.5.2 Ðào tạo người dùng tin NDT phận quan trọng tách rời hệ thống thông tin - thư viện Nhu cầu NDT thoả mãn giúp cho hoạt động thông tin - thư viện phát triển mạnh Tuy nhiên, NDT khơng có hiểu biết kỹ sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện khơng thể tìm kiếm truy cập thơng tin dễ dàng Mặt khác, phát triển ngày nhiều, đa dạng sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện địi hỏi việc đào tạo, huấn luyện NDT trở nên cấp thiết NDT đến quan thông tin - thư viện cần phải biết cụ thể cần thơng tin gì?, khai thác, tìm kiếm đâu? cách nào? Nhất điều kiện nay, công nghệ xử lý khai thác thông tin ngày phát triển, phạm vi thơng tin ngày mở rộng NDT phải biết xác thơng tin cần để khai thác Khoảng cách không gian quan thông tin với NDT ngày rút ngắn nhờ công nghệ mạng, công nghệ viễn thông Ðiều giúp cho NDT giảm bớt sức lực, thời gian để tìm kiếm thơng tin Muốn làm điều đó, NDT phải có hiểu biết, kỹ cần thiết để thực địi hỏi đặt Mục đích việc đào tạo NDT nhằm giúp họ hiểu nắm chế tổ chức hoat động thông tin - thư viện, không ngừng nâng cao khả sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện, từ nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin, đáp ứng ngày tốt nhu cầu NDT Bên cạnh đó, mục đích việc đào tạo người dùng tin nhằm quảng cáo, giới thiệu sản phẩm & dịch vụ TTTV Trung tâm tới NDT Giúp họ thấy khả năng, điều kiện, tiện ích ưu việc khai thác sản phẩm dịch vụ TT-TV Qua thực tế Trung tâm Thông tin - Thư viện ÐHQGHN, NDT cịn thói quen sử dụng dịch vụ sản phẩm thông tin - thư viện truyền thống đọc chỗ, mượn nhà, tra cứu qua hệ thống mục lục phiếu, danh mục sách, thư mục sách Còn sản phẩm CSDL, CD-ROM, tìm tin mạng cịn nhiều NDT chưa biết cách sử dụng Việc hướng dẫn cho NDT (đặc biệt sinh viên năm thứ nhất) Trung tâm tiến hành đặn (1 năm lần trước NDT nhận thẻ độc giả) Nhưng kết thu chưa cao nguyên nhân sau: - Ý thức học tập NDT chưa cao - Trung tâm chưa xây dựng hệ thống chương trình cụ thể - Chưa có kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu NDT Do trước mắt Trung tâm cần biên soạn nội dung chương trình bồi dưỡng cụ thể, nên tập trung sâu vấn đề cần thiết, có cập nhật bổ sung thường xuyên thông tin cho phù hợp với phát triển Trung tâm Việc đào tạo NDT diễn nhiều hình thức khác như: - Sử dụng bảng, biểu hướng dẫn đặt phòng đọc Trung tâm để NDT tiếp cận trước tìm kiếm thơng tin - Tổ chức buổi ngoại khóa tọa đàm nhằm giúp cho NDT có kiến thức hoạt động thông tin - thư viện, cách sử dụng khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện - Tổ chức người dùng tin xem thước phim giới thiệu Trung tâm, sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Trung tâm Ðào tạo NDT phải tổ chức thường xuyên, liên tục có kế hoạch (vì NDT ÐHQGHN yếu tố biến động) Muốn làm tốt công tác này, người cán thông tin - thư viện phải có tinh thần trách nhiệm cao, lịng nhiệt tình say mê với công việc, mặt khác cần đến đạo sát Ban Giám đốc Trung tâm phối hợp nhịp nhàng phòng ban KẾT LUẬN Ngày nay, cách mạng công nghệ thông tin diễn mạnh mẽ giới, có tác động sâu sắc ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia, thông tin trở thành nguồn lực quan trọng tạo nên ưu kinh tế - trị nhân loại Thu thập xử lý thông tin yếu tố thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học Thơng tin phận tách rời công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập NDT ÐHQGHN Sự thay đổi to lớn tính cấp thiết thông tin ảnh hưởng lớn đến NCT NDT ÐHQGHN Nhu cầu ngày đa dạng, phong phú sâu sắc hơn, đồng thời đòi hỏi phải đáp ứng nhanh chóng, xác phương tiện đại Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động thông tin - thư viện Trung tâm Thơng tin - Thư viện ÐHQGHN nói chung, chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện nói riêng cần có bước phát triển cao hơn, hoàn thiện hơn, để Trung tâm vươn lên trở thành Trung tâm thông tin - thư viện hàng đầu trường đại học Việt Nam Ðể hoàn thiện phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện, phục vụ thật tốt nhu cầu NDT nay, đòi hỏi Trung tâm phải thực hệ thống giải pháp đồng nhằm phát huy hết tiềm sức mạnh thơng tin, phục vụ có hiệu cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực ÐHQGHN Trước hết, Trung tâm phải giải dứt điểm vấn đề chuẩn hóa xử lý thơng tin áp dụng bảng phân loại DDC cho việc phân loại tài liệu ca Trung tõm Nâng cao chất l-ợng sản phẩm hiƯn có hiệu đính lại tồn sở liệu Trung tâm theo quy định chung nhằm giúp NDT khai thác thơng tin xác, đẩy đủ, toàn diện Khai thác sâu nội dung tài liệu, mở rộng đối tượng xử lý thông tin tạo thêm sản phẩm thơng tin có giá trị gia tăng cao CSDL học liệu điện tử, CSDL tồn văn, CSDL kiện, biên soạn tạp chí tóm tắt Ða dạng hóa dịch vụ thơng tin thư viện cách nâng cao chất lượng dịch vụ có dịch vụ đọc chỗ với hình thức kho mở, dịch vụ mượn, trả tài liệu tự động Tạo thêm dịch vụ dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề, mượn liên thư viện Cụ thể phối hợp mượn phòng PVBÐ Trung tâm mượn liên thư viện Liên hiệp thư viện Ðại học phía Bắc Nhằm mục đích chia xẻ nguồn lực thơng tin, giải vấn đề khiếm khuyết nguồn tài liệu sưu tập thư viện đơn lẻ, giúp NDT khai thác tối đa nguồn thông tin có thư viện Liên hiệp Tăng cường đầu tư có hiệu sở vật chất, trang thiết bị đại, đặc biệt trọng ưu tiên đầu tư công nghệ mở đường, tạo móng cho phát triển hoạt động thơng tin - thư viện Trung tâm Ðể đảm bảo cho chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện ngày cao, yếu tố người điều kiện tiên Trung tâm cần trọng đầu tư, bồi dưỡng, đào tạo cán thơng tin thư viện nhiều hình thức khác Nội dung đào tạo vừa có tính bản, vừa có tính thiết thực cập nhật với tiến ngành Ðội ngũ cán phải đáp ứng yêu cầu Trung tâm thông tin - thư viện đại, vững vàng điều kiện hội nhập tồn cầu hóa thông tin Việc thường xuyên giới thiệu, quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện tới đối tượng NDT ngồi ÐHQGHN thơng qua việc đào tạo NDT việc cần thiết, cấp bách Trung tâm Giúp NDT không ngừng nâng cao hiệu sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện, đồng thời qua thúc đẩy cho sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện phát triển Các giải pháp muốn thực địi hỏi phải có hỗ trợ tích cực Ban Giám đốc ÐHQGHN, Trường đại học thành viên, Khoa, Trung tâm trực thuộc đặc biệt lực, phẩm chất, lịng nhiệt tình u nghề đội ngũ cán thông tin - thư viện Trung tâm - người thực nhiệm vụ quan trọng phục vụ ĐT& NCKH chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực ÐHQGHN Tin tưởng rằng, hoạt động thơng tin - thư viện nói chung, sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Trung tâm nói riêng có bước phát triển chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu NDT ÐHQGHN, góp phần xứng đáng thực tốt nhiệm vụ đào tạo nhân tài cho đất nước, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o I- Tμi liƯu tiÕng ViƯt 1- Bộ văn hoá thông tin (2002), Về công tác th− viƯn, Vơ th− viƯn, Hμ néi 2- Ngun Huy Chơng (1998), Trung tâm Thông tin - Th viện với việc phục vụ nghiên cứu khoa học v đo tạo, Báo cáo hội thảo công tác thông tin th viện với nghiên cứu khoa học v đo tạo ĐHQGHN, H nội 3- Đại học Quốc gia Hà nội (2005), "Nghiên cứu triển khai E- learning viện Công ngh HQGHN", Bn tin HQGHN,(169), tr.21-24 4- Đại học Quốc gia Hµ néi (2005), "Đơi nét E-learning", Bản tin §HQGHN, (169), tr.24-26 5- §¹i häc Quèc gia Hμ néi (2005), Đại học Quốc gia H nội năm học 2004- 2005, Nxb §HQGHN, Hμ néi 6- Đại học Quốc gia Hà nội(2004)," Phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 - 2005", Bản tin ĐHQGHN, (112), tr.3-6 7- Đại học Quốc gia Hà nội (2003), "Phát huy moi nguồn lực xây dựng ĐHQGHN đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao ngang tầm khu vực, đạt trình độ Quốc tế phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Bản tin ĐHQGHN, 9129), tr.1-3 8- Đại học Quốc gia Hà nội (1999), Dự án đại học hóa Trung tâm Thơng tin Thư viện, Hà nội 9- Ngun ThÞ Đo (2005), " Tìm tin theo từ khoá CSDL th mục Trung tâm TTTLKH &CNQG", Tạp chí Thông tin & T− liÖu (1), tr 20- 23 10- Mai H (2001)," Đổi đo tạo nhân lực chuyên ngnh Thông tin th viện", Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngnh Thông tin - Th viện lần thứ kỷ niệm năm thnh lập môn Thông tin - Th− viƯn §HQGHN, §HQGHN, tr.43- 49 11- Ngun Văn Hnh (2005), Báo cáo công tác nghiệp vụ Trung tâm Thông tin - Th viện ĐHQGH, H nội 12- Nguyễn Văn Hành (2000)," Công tác thông tin - thư viện ĐHQGHN" Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (2), tr.11-13 13- Nguyễn Văn Hành (2000), Hồn thiện cơng tác thông tin - thư viện ĐHQGHN, Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Thông tin Thư viện, trường Đại học Văn hóa Hà nội, Hà nội 14- Nguyễn Văn Hành (1997)," Vài suy nghĩ xây dựng mô hình trung tâm TT-TV trường đại học", Tạp chí Thơng tin Tư liệu,(1), tr.7-9 15- Ngun H÷u Hïng (2000), " Tổ chức v quản lý hoạt động thông tin khoa häc vμ c«ng nghƯ tr−íc thỊm thÕ kû 21", Tạp chí Thông tin & T liệu, (1), tr.7-11 16- Nguyễn Hữu Hùng (1998),"Phát triển hoạt động thông tin thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa", Tạp chí Thơng tin & Tư liệu,(4), tr.2-7 17- Phan Huy Quế(1998), " Đo tạo huấn luyện ngời dùng tin bối cảnh hoạt động thông tin nay", Tạp chí Thông tin &T liệu, (3), Tr.10-12 18-Trần Mạnh (2003), "Về hệ thống sản phẩm v dịch vụ thông tin", Tạp chí Thông tin Khoa học Xà hội, (3), tr.18-25 19- Vị D−¬ng Th Ngμ (2005)," Suy nghÜ vỊ phÈm chất v lực ngời cán thông tin- th viện điều kiện nay",Tạp chí Th viện ViƯt Nam, (1), tr 11-13 20- Ngun ThÞ NghÜa (2003), Tăng cờng hoạt động thông tin - th viện Học viện Ti thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngnh Thông tin - Th viện, Trờng Đại học Văn hoá H nội, H nội 21- Vũ văn Sơn (1998), "Bảo đảm nguồn thông tin giai đoạn công nghiệp hoá v đại hoá", Kỷ yếu hội nghị ngnh Thông tin T liệu Khoa học v Công nghệ tháng 8/1998, tr.63-70 22- Đon Phan Tân (2001), Thông tin học, Nxb ĐHQGHN, H nội 23- Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), "Đổi phơng pháp quản lý thông tinth viện kinh tế thị trờng", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (1),t r.83-86 24- Đo Trọng Thi (2000), "Đại học quốc gia H Nội chặng đờng xây dựng v phát triển", Bản tin ĐHQGHN, (3), tr.21-25 25- Tạ Thị Thịnh (1999), Phân loại v tổ chức mục lục phân loại, Nxb ĐHQGHN, H Nội 26- Nguyễn Thị Hång Trang (2003), Nghiªn cøu hoμn thiƯn tỉ chøc vμ nâng cao hiệu hoạt động thông tin- th viện Trờng đại học S phạm H nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngnh Thông tin- Th viện, Trờng Đại học Văn hoá H nội, H Nôi 27- Trần Mạnh Trí (2003), "Sản phẩm v dịch vụ thông tin - Thực trạng v vấn đề", Tạp chí Thông tin Khoa häc X· héi, (4), tr.19-20 28- Trung t©m Thông tin -Th viện ĐHQGHN (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005, H Nội 29- Trung tõm Thụng tin - Thư viện ĐHQGHN (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003-2004, Hà nội 30- Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003, Hà nội 31- Trung tâm thông tin - Thư viện ĐHQGHN (2002), Báo cáo tổng kết năm hc 2001- 2002, H ni 32- Trần Mạn Tuấn (2004), "Các biên pháp đổi hoạt động thông tin - th viện đại học", Tạp chí Thông tin Khoa học Xà hội, (1) tr 29-35 33- Trần mạnh Tuấn (2004), "Sản phẩm thông tin từ góc độ Marketing", Tạp chí Th«ng tin &T− liƯu, (3), tr.7-12 34- Trần Mạnh Tuấn (2003), "Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề: Nội dung số kiến nghị", Tạp chí Thơng tin & Tư liệu,(1), tr 9- 14 35- Trần Mạnh Tuấn (2003),"Một số vấn đề phát triển sản phẩm & dịch vụ thơng tin", Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (4), tr.15-23 36- Trần Mạnh Tuấn(1998), Sản phảm & dich vụ thông tin - thư viện, Trung tõm TTTLKH&CNQG, H ni 37- Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề th viện, Nxb Văn hoá Thông tin, Hμ Néi 38- Lê Văn Viết(1999)," Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán Việt Nam", Tạp chí Thơng tin & T liu, (1), tr.7-9 39 - Phạm Thị Yên (2005), Những điểm công tác phục vụ bạn đọc phòng phục vụ bạn đọc Chung, Báo cáo hội nghị điển hình tiên tiến Trung tâm Thông tin - Th− viƯn §HQGHN, Hμ néi II- Tμi liƯu TiÕng ANh 40- Atherton P (1977), Handbook for Information Systems and Services, UNESCO 41- Abhinandan K Jain (1999), Marketing for Information products and services, London 42- Chowdhury G.D (2002)," Digital Libraries and Reference Services: Present and future", Journal of Documentation, (vol 58, No 3), P 258-283 43- Networked University Digital Library (NUDL) ... TRẠNG HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Vai trò Sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện hoạt động thông tin thư viện tai Trung. .. THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 30 2.1 Vai trò Sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện hoạt động thông tin thư viện. .. thông tin - thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện ÐHQGHN 65 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNGNGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TINTHƯ VIỆN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆNĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.

  • CHƯƠNG 3NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNGSẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂMTHÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐHQGHN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan