1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu số tại trung tâm thông tin thư viện đại học quốc gia hà nội

128 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NéI ***** PHạM THị THU TàI LIệU Số TạI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIệN ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI Chuyên ngành: Khoa học Thư viện MÃ số: 60 32 20 LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC THƯ VIệN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Chương Hà NộI - 2011 LỜI CẢM ƠN! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo cán Khoa Sau đại học, tham gia giảng dạy tận tình giúp cho tơi năm học tập, nghiên cứu chuyên ngành Khoa học Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Huy Chương - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè – người ln bên cạnh, động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Thu Khóa 16- CHTV- ĐHVHHN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : TÀI LIỆU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 12 1.1 Tài liệu số .12 1.1.1 Một số khái niệm .12 1.1.2 Đặc trưng tài liệu số 14 1.2 Khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội 15 1.3 Khái quát Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN .19 1.3.1 Sự hình thành phát triển Trung tâm .19 1.3.2 Q trình tin học hố Trung tâm 26 1.3.3 Chiến lược phát triển Trung tâm thời gian tới 28 1.3.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin ĐHQGHN 31 1.3.4.1 Đặc điểm người dùng tin 31 1.3.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin 41 1.4 Vai trò tài liệu số Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN 47 1.4.1 Đối với hoạt động đào tạo 48 1.4.2 Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học 50 1.4.3 Tài liệu số phát triển Trung tâm 51 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI LIỆU SỐ TẠI TRUNG TÂM - THÔNG TIN THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 55 2.1 Quá trình xây dựng phát triển tài liệu số Trung tâm thông tin –Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội .55 2.1.1 Tài liệu số Trung tâm xây dựng (Tài liệu nội sinh) .56 2.1.1.1 Giai đoạn thí điểm 56 2.1.1.2 Giai đoạn triển khai quy mô lớn 60 2.1.2 Bổ sung tài liệu số phương thức mua, trao đổi (Tài liệu ngoại sinh) 65 2.1.2.1 Mua tài liệu đa phương tiện 65 2.1.2.2 Mua CSDL CD-ROM (offline) 65 2.1.2.3 Mua, trao đổi CSDL trực tuyến (online) 66 2.2 Quản lý khai thác tài liệu số .69 2.2.1 Hệ thống thu thập, xử lý quản lý tài liệu số .69 2.2.2 Tổ chức khai thác tài liệu số 73 2.2.2.1 Công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá tài liệu số .73 2.2.2.2 Khai thác chỗ 75 2.2.2.3 Khai thác từ xa .78 2.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin tài liệu số 80 2.3.1 Về nội dung tài liệu số .80 2.3.2 Về loại hình tài liệu số .81 2.3.3 Về phương thức truy nhập khai thác tài liệu số 82 2.4 Nhận xét đánh giá chung 85 2.4.1 Điểm mạnh 85 2.4.2 Điểm yếu 87 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 89 3.1 Phương hướng phát triển tài liệu số thời gian tới 89 3.2 Giải pháp 94 3.2.1 Đảm bảo tính pháp lý cho nguồn tài liệu số .94 3.2.2 Hợp tác, chia sẻ nguồn tài liệu số .96 3.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin .97 3.2.3.1 Hạ tầng công nghệ thông tin .97 3.2.3.2 Hoàn thiện hệ thống phần mềm 98 3.2.4 Phát huy nhân tố người 102 3.2.4.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán thư viện 102 3.2.4.2 Đào tạo người dùng tin 104 3.2.5 Giải pháp hỗ trợ 107 3.2.5.1 Nâng cao hiệu công tác thông tin tuyên truyền quảng bá nguồn lực thông tin 107 3.2.5.2 Tăng cường đầu tư trang thiết bị, sở vật chất 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBGD, NC, CV : Cán giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyên viên CBLĐ, QL : Cán lãnh đạo, quản lý CD-ROM : Compact Disc Read Only Memory Bộ nhớ đọc dùng cho đĩa compact CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở liệu ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHTN : Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội nhân văn Libol : Phần mềm giải pháp Thư viện điện tử (LIBrary OnLine) MARC : Khổ mẫu biên mục đọc máy tính (Marchine Readable Cataloguing) NCT : Nhu cầu tin NCS, HVCH, SVHS : Nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên học sinh NDT : Người dùng tin TLS : Tài liệu số TT-TV : Thông tin - thư viện TRUNG TÂM : Trung tâm thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội TVĐT : Thư viện điện tử TVS : Thư viện sơ DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1 Cổng thơng tin Trung tâm 19 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN 24 Bảng 1.1 Bảng tổng hợp độ tuổi NDT 33 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp trình độ, học hàm học vị NDT 34 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp Lĩnh vực cơng tác NDT 35 Hình 1.3 Biểu đồ lĩnh vực chun mơn NDT 36 Hình 1.4 Biểu đồ NDT Trung tâm 36 Bảng 1.4 Bảng tổng hợp NCT lĩnh vực khoa học NDT 42 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp NCT loại hình tài liệu NDT 43 Bảng 1.6 Bảng tổng hợp NCT ngôn ngữ tài liệu NDT 46 Bảng 1.7 Bảng tổng hợp mục đích sử dụng tài liệu NDT 46 Hình 2.1 Màn hình giáo trình điện tử 57 Hình 2.2 Màn hình giảng điện tử 59 Hình 2.3 Màn hình phần mềm Quản lý nguồn học liệu điện tử 69 Hình 2.4 Màn hình phần mềm Dspace lưu trữ sưu tập số 71 Hình 2.5 Màn hình tra cứu trực tuyến Trung Tâm 76 Hình 2.6 Mơ hình truy cập từ xa qua internet 78 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp loại hình TLS NDT sử dụng 80 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp mức độ đáp ứng NCT nội dung TLS 81 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp mức độ đáp ứng NCT lại hình TLS 81 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp mức độ đáp ứng phương thức truy cập 83 khai thác TLS Bảng 2.5 Bảng tổng hợp số liệu phục vụ bạn đọc năm (từ 83 2006-2011) Hình 2.7 Biểu đồ số liệu phục vụ bạn đọc năm (2006-2011) 84 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức Kỷ nguyên đời phát triển nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế xã hội Bên cạnh đó, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu, đặt Việt Nam trước thời cơ, vận hội thách thức Quá trình giao lưu, hội nhập diễn đồng thời với trình đấu tranh để bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Đứng trước bối cảnh đó, giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Giáo dục tảng phát triển, đổi toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chiến lược để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đưa nước ta tiến kịp với nước phát triển khu vực giới Yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam đặt cho trường đại học nhiệm vụ: phải tạo chuyển biến toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục, chế quản lí, điều kiện nhân lực vật lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Thư viện trường phận hợp thành trường đại học, nhân tố thiếu trình đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo Với tư cách nơi cung cấp tài liệu đầy đủ, xác nhanh chóng, thư viện trường đại học ln đóng vai trị “giảng đường thứ hai”, “ người thầy thứ hai” đông đảo sinh viên Bên cạnh đó, thơng qua dịch vụ cung cấp thông tin, thư viện trường đại học đóng góp lớn vào việc phục vụ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học đội ngũ cán giảng viên Đặc biệt bối cảnh kinh tế tri thức, xã hội thông tin, quan niệm vai trị thư viện có nhiều thay đổi Từ chỗ thư viện quan niệm đơn nơi lưu giữ sách báo tài liệu, phục vụ nhu cầu đọc xã hội cách thụ động, thư viện trở thành nơi quản trị thơng tin, tri thức cách tích cực chủ động Một nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu kế hoạch chiến lược phát triển trường đại học, việc nhanh chóng tăng cường nguồn tài nguyên thông tin dạng in ấn truyền thống dạng điện tử đại nhằm phục vụ thiết thực hiệu cho công tác quản lý, công tác đào tạo, nghiên cứu hướng tới mục tiêu trở thành trường đại học tiên tiến đạt chuẩn khu vực giới Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, công tác thông tin – thư viện trường đại học phải có đổi mạnh mẽ theo hướng tin học hóa Giải pháp xây dựng sưu tập số bước cần thiết để góp phần làm phong phú đa dạng hóa nguồn tài ngun thơng tin thư viện đại học Đại học Quốc gia Hà Nội quan đầu ngành hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, nơi đào tạo đội ngũ nhà khoa học, cán bộ, nhà quản lý, doanh nghiệp có trình độ cao cho đất nước Ngay từ thành lập, Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội xác định tầm quan trọng hoạt động thông tin thư viện việc cung cấp nguồn tin, thúc đẩy trình tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, nâng cao chất lượng giáo dục Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trung tâm) thành lập theo Quyết định Số: 66/TCCB ngày 14/02/1997 sở hợp thư viện thành viên trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Gần 15 năm xây dựng trưởng thành, với mục tiêu phát triển Trung tâm Thông tin - Thư viện trở thành trung tâm khai thác, cung cấp tài nguyên tri thức đại quản lý, vận hành trình độ quốc tế, có khả phục vụ đáp ứng cao yêu cầu nghiên cứu khoa học đào tạo đẳng cấp quốc tế ĐHQGHN Đồng thời xây dựng Trung tâm trở thành đầu mối liên kết Trung tâm Thông tin - Thư viện đại học nước, đầu mối quốc gia kết nối với mạng thông tin quốc tế, góp phần vào việc mở rộng quan hệ trao đổi thông tin với trường đại học tiên tiến khu vực giới Tuy nhiên, việc phát triển khai thác tài liệu số nước ta nói chung Trung tâm nói riêng cịn mẻ cần phải nghiên cứu, khảo sát kỹ lưỡng có giải pháp hồn thiện để đáp ứng nhu cầu người dùng tin Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm kiếm giải pháp cho việc phát triển khai thác tài liệu số Trung tâm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin, chọn vấn đề: Tài liệu số Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học thư viện Tình hình nghiên cứu Vấn đề xây dựng phát triển nguồn tài liệu số từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong năm vừa qua, nhờ nhận thức đắn vai trò quan trọng nguồn tài liệu số hoạt động thơng tin – thư viện, có số cơng trình nghiên cứu việc xây dựng, khai thác phát triển tài liệu số, hay tài liệu điện tử trường đại học như: “Vài nét hoạt động số hóa tài liệu Trung tâm Thơng tin-Thư viện, Đại học Quốc Gia Hà Nội”, tác giả Nguyễn Huy Chương, Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Văn Thường về” Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục”, Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hoàng Sơn (2003), “Xây dựng mơ hình thư viện điện tử Việt Nam”; “Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hoá tài liệu Việt Nam” tác giả Nguyễn Tiến Đức đăng Tạp chí TT & Tư liệu.- Số năm 2005 Trình bày tiếp cận xây dựng thư viện điện tử, xem xét khía cạnh cấu trúc, hạ tầng sở kỹ thuật phát triển kho tư liệu số hoá thư viện điện tử Đề cập việc tổ chức số hoá tài liệu số phạm vi mạng lưới tổ chức thông tin khoa học công nghệ Việt Nam Một số nghiên cứu liên quan đến hoạt động thư viện số hoá tài liệu, đảm bảo chất lượng tài liệu số, xây dựng sở liệu “Quy trình tổ chức số hoá tài liệu, TVQGVN” Lê Đức Thắng;” Nguồn tin điện tử” tác giả Nguyễn Thị Đào, Phan Thị Lý đăng Tạp chí Thư viện Việt Nam.-Số (2006).- tr.25-29; “Dịch vụ tra cứu số” tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng Tạp chí Thư viện Việt Nam.-Số 1(2007).- tr.1822, Bài “Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số” tác giả Nguyễn Hữu Ty nêu khác khái niệm thư viện điện tử, thư viện số, ý nghĩa sưu tập số, giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số gồm lựa chọn tài liệu đầu vào, lựa chọn cơng nghệ, số hố nguồn tài liệu Tại Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN có nhiều đề tài nghiên cứu thực trạng sản phẩm dịch vụ thông tin, công tác tổ chức hoạt động thông tin thư viện như: “Nghiên cứu hồn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” tác giả Phạm Thị Yên, Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Thu Hương “Tổ chức quản lý công tác thông tin - thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng đào tạo” … Tuy nhiên, công trình dừng lại mức khái quát nghiên cứu khía cạnh vấn đề 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chỉ thị số 29/2001/CT-Bộ GD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục, giai đoạn 2001-2005 Nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/11 Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Quyết định việc thành lập Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN Cao Minh Kiểm (2009), “Xây dựng sưu tập số phần mềm Giao diện thủ thư (Greenstone Librarian Interface)” Bài giảng Biên mục tự động, tr.1-3 Hoàng Đức Liên; Nguyễn Hữu Ty (2008), “Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số, Trung tâm Thông tin Thư viện ĐH Nông nghiệp I”, Truy cập ngày 09/06/2008, địa http://www.thuvien.net Lê Văn Viết (2005), “Xu phát triển thư viện tương lai”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr.5-9 Nguyễn Huy Chương (2002), “Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư dự án đại hố Trung tâm Thơng tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thực tiễn Hoạt động Thông tin – Thư viện, Hà Nội Nguyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề án) (2009), “Nghiên cứu, thiết kế mơ hình xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho số ngành, chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội”, Đề án cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 241 tr Nguyễn Huy Chương (2005), “Nghiên cứu, xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm thông tin thư viện đại học”, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 113 10 Nguyễn Huy Chương (2005), “Phục vụ xây dựng đại học điện tử Đại học Quốc gia Hà Nội: giải pháp gắn kết hoạt động thông tin thư viện với hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập cán sinh viên”, Kỷ yếu Đại hội Đảng ĐHQGHN lần thứ III 11 Nguyễn Huy Chương (2008), “Sưu tầm khai thác thông tin số”, Bài giảng Thư viện điện tử, tr 1-14 12 Nguyễn Huy Chương, Lâm Quang Tùng (2005), “Vài nét hoạt động số hóa tài liệu Trung tâm Thơng tin-Thư viện, Đại học Quốc Gia Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề quản trị chia sẻ nguồn tin số hóa, tr 1-8 13 Nguyễn Minh Hiệp (2006), “Thư viện số với hệ thống nguồn mở”, Bản tin thư viện công nghệ thông tin, Tháng 14 Nguyễn Thị Đào, Phan Thị Lý (2006), “Nguồn tin điện tử”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.25-29 15 Nguyễn Thị Hạnh (2007), “Dịch vụ tra cứu số”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.18-22 16 Nguyễn Hồng Sơn (2003), “Xây dựng mơ hình thư viện điện tử Việt Nam” Luận văn thạc sỹ ĐH Văn hoá Hà Nội 74 tr 17 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hố Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (1), tr 5-10 18 Phạm Văn Hùng (2009), “Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia”, Luận văn thạc sĩ 19 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Tạ Bá Hưng (2000), “Phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo“, Thông tin Tư liệu ,(Số 1), Tr 2-6 114 21 Trần Thu Lan, Đào Mạnh Thắng (2007), “Liên hợp thư viện nguồn tin điện tử trạng xu hướng khai thác nguồn tin điện tử Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quốc tế thư viện số Việt Nam, tr 53 - 63 22 Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Chiến lược phát triển Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 23 Vũ Thị Nha (2008), “Vài thách thức thư viện số chiến lược đối phó”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr 60-65 24 Số hoá vấn đề quyền (2008), Website mạng thư viện Việt Nam, Truy cập ngày 13/06/2008, địa chỉ: http://www.thuvien.net/btlcntv/mlfolder.2005-07-27.9501097988 115 Bé GI¸O DơC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ***** PHạM THị THU TàI LIệU Số TạI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIệN ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI PH LC LUN VĂN HÀ NỘI - 2011 116 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN TỔNG SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA PHÁT RA: 500 Phiếu TỔNG SỐ PHIẾU THU VỀ: 482 Phiếu – Tỷ lệ 96,4% NỘI DUNG CẦU HỎI SỐ PHIẾU TỶ LỆ % TRẢ LỜI (1) (2) (3) - Nam 164 34,1 - Nữ 318 65,9 - 16-19 81 16,8 - 20-35 291 60,4 - 36-50 74 15,3 - 51-65 36 7,5 - Học sinh 72 14,9 - Sinh viên 228 47,3 - Cử nhân 53 11 - Học viên cao học 42 8,7 - Nghiên cứu sinh 17 3,5 - Thạc sĩ 51 10,6 -Tiến sĩ 12 2,5 - PGS Tiến Sĩ 1,5 50 10,3 Thơng tin cá nhân * Giới tính * Độ tuổi * Trình độ, học hàm học vị * Lĩnh vực công tác - Cán lãnh đạo, quản lý 117 (1) (2) (3) - Cán GD, NCKH, Chuyên viên 73 15,1 - Nghiên cứu sinh, HVCH, SV, HS 359 74,6 - Khoa học xã hội 113 23,4 - Khoa học tự nhiên 76 15,8 - Khoa học kỹ thuật 43 8,9 - Khoa học giáo dục 64 13,3 - Ngoại ngữ 47 9,8 - Kinh tế 69 14,3 - Luật 38 7,9 - Lĩnh vực khác 32 6,6 * Lĩnh vực chuyên môn Thầy (cô)/Anh (chị) có thường xun sử dụng thư viện khơng? - Thường xuyên (2lân/1tuần) 227 47,1 - Thỉnh thoảng (1-2lần/1tháng) 141 29,3 - Ít đến (dưới lần/1 tháng) 87 17,5 - Chưa 20 4,1 - Phục vụ công tác quản lý 18 3,5 - Nghiên cứu khoa học 167 34,7 - Học tập hàng ngày 327 67,8 -Tự nâng cao trình độ 151 31,2 - Giải trí 74 15,3 - Mục đích khác 63 13,1 Mục đích sử dụng tài liệu Thầy (cô)/Anh (chị)? Thầy (cô)/Anh (chị) thường sử dụng tài liệu ngành/lĩnh vực nào? - Khoa học xã hội 277 57,5 -Khoa học tự nhiên 251 52,1 -Khoa học kỹ thuật 99 20,5 -Khoa học giáo dục 147 30,5 -Khoa học Mác-Lênin 227 47,1 - Kinh tế 179 37,1 - Luật 101 20,9 118 (1) (2) (3) - Ngoại ngữ 161 3,4 -Lĩnh vực khác 95 19,7 - Giáo trình 377 78,2 - Tài liệu tham khảo 322 66,9 - Tài liệu tra cứu 283 58,7 - LALV, đề tài NCKH 201 41,8 - Báo, tạp chí 226 46,9 Thầy (cơ)/Anh (chị) thường sử dụng loại hình tài liệu nào? Thầy (cô)/Anh (chị) thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? -Tiếng Việt 482 100 - Tiếng Anh 313 64,9 -Tiếng Pháp 95 19,7 - Tiếng Trung 86 17,8 - Tiếng Nga 53 11 - Ngôn ngữ khác 14 2,9 7.Mức độ hiểu biết tài liệu số Trung tâm Thầy (cô)/Anh (chị)? - Không biết 33 6,9 - Có biết 449 93,1 + Tự tìm hiểu 41 9,1 + Được giới thiệu, hướng dẫn 408 90,9 Thầy (cô)/Anh (chị) sử dụng tài liệu số chưa? Loại hình tài liệu số Thầy (cơ) /Anh (chị) sử dụng? - Chưa sử dụng 125 25,9 - Đã sử dụng 357 74,1 +Giáo trình, giảng điện tử 213 59,7 + LALV, ĐT, NCKH 142 39,8 +CSDL thư mục 136 38,1 +CSDL toàn văn 122 34,1 +CSDL điện tử 189 52,9 +Tài liệu đa phương tiện 31 8,7 +Bản tin điện tử 52 14,6 119 + Cổng thông tin 173 48,5 Mức độ đáp ứng nhu cầu nguồn tài liệu số (Tỷ lệ 357 người sử dụng) *Nội dung Các yếu tố * Loại hình Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Đủ 341 95,5 348 97,5 Thiếu 16 4,5 2,5 Phù hợp 315 88,2 323 90,5 Không phù hợp 42 11,8 34 9,5 Cập nhật 327 91,6 351 98,3 Không cập nhật 30 8,4 1,7 10 Thầy (cô)/Anh (chị) khai thác tài liệu số theo phương thức nào? Nhận xét phương thức truy cập khai thác? (Tỷ lệ 357 người sử dụng) Phương thức Tại chỗ Từ xa Số phiếu Tỷ lệ% Số phiếu Tỷ lệ% Tổng cộng 79 22,2 278 77,8 Nhận xét Số phiếu Tỷ lệ% Số phiếu Tỷ lệ% Nhanh 11,4 25 Bình thường 67 84,8 232 83,5 Chậm 3,8 21 7,5 Dễ sử dụng 63 79,7 198 71,2 Bình thường 11 14 48 17,3 Khó sử dụng 6,3 32 11,5 11 Khả tìm kiếm, khai thác tài liệu số Thầy (cô)/Anh (chị)? (1) (2) (3) - Thành thạo - Bình thường - Chưa biết 12 Lý Thầy (cô)/Anh (chị) chưa sử dụng tài liệu số ? (Tỷ lệ 125 người chưa sử dụng) - Khó sử dụng 29 23,2 - Phải trả phí 0 - Lí khác 96 76,8 120 13 Thầy (cơ)/Anh (chị) có CBTV hướng dẫn tìm kiếm, khai thác tài liệu số không? (1) (2) (3) - Có 434 90 - Khơng 48 10 14 Thầy (cơ)/Anh (chị) có nhu cầu tham dự lớp giới thiệu, hướng dẫn, sử dụng thư viện khơng? - Có 441 91,5 - Không 41 8,5 15 Theo Thầy (cô)/Anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến hưởng đến hiệu phục vụ nguồn tài liệu số Trung tâm? - Vốn tài liệu 356 73,8 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị 223 46,2 - Trình độ chuyên môn cán thư viện 389 80,7 - Công tác quản lý, tổ chức khai thác nguồn tin 127 26,3 - Hệ thống công cụ tra cứu tin 101 21 -Ý kiến khác 13 2,6 16.Theo Thầy (cơ)/Anh (chị) Trung tâm nên thực biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu khai thác nguồn tài liệu số? - Cần có sách phát triển phù hợp 378 78,4 - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng nguồn tài liệu 256 53,1 - Tăng cường mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin 153 31,7 - Tăng cường giới thiệu, quảng bá nguồn lực thông tin 272 56,4 - Nâng cao lực cán TT – TV 241 50 - Hỗ trợ bạn đọc khai thác tài liệu tốt 97 20,1 - Biện pháp khác 1,5 số 121 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU NGHIÊN CỨU NHU CẦU TIN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NGUÔN TÀI LIỆU SỐ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN, ĐHQGHN Để bước nâng cao chất lượng sưu tập tài liệu số Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc, tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng tài liệu số người dùng tin Thầy (cô)/Anh (chị) vui lòng dành thời gian trả lời số câu hỏi đây: Ghi chú: Đánh dấu √ vào ô  tương ứng ghi ý kiến vào dòng để trống Thầy (cơ)/Anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin vê cá nhân * Giới tính - Nam  - Nữ  * Độ tuổi -Từ 16 đến 19 tuổi  -Từ 20 đến 35 tuổi  -Từ 36 đến 50 tuổi  -Từ 51 đến 65 tuổi  * Trình độ học vấn, học hàm, học vị -Học sinh phổ thông  -Sinh viên  -Học viên cao học  -Cử nhân  -Thạc sĩ  -Nghiên cứu sinh  -Tiến sĩ  -Phó Giáo sư, Tiến sĩ  122 * Nghề nghiệp/Lĩnh vực công tác (Chọn ô nhất)  - Cán LĐ, QL - Cán GD, NC, CV   - Nghiên cứu sinh, HVCH, HS * Lĩnh vực chuyên môn - Khoa học xã hội  - Khoa học tự nhiên  - Khoa học kỹ thuật  - Khoa học giáo dục  - Kinh tế  - Ngoại ngữ  - Luật  - Lĩnh vực khác  Thầy (cơ)/Anh (chị) có đến, sử dụng thư viện khơng?  -Thường xun (2 lần/1tuần) - Ít đến (dưới1 lần /tháng  -Thỉnh thoảng (1-2 lần/1 tháng) -Chưa   Mục đích sử dụng tài liệu Thầy (cô)/Anh (chị)? (Chọn nhiều ô -Phục vụ công tác quản lý  - Phục vụ giảng dạy  - Nghiên cứu khoa học  - Học tập hàng ngày  -Tự nâng cao trình độ  - Giải trí  - Mục đích khác……………………………………………………… Thầy (cô)/Anh (chị) thường sử dụng tài liệu ngành/lĩnh vực nào? - Khoa học xã hội  - Khoa học tự nhiên  - Khoa học kỹ thuật  - Khoa học giáo dục  - Kinh tế  - Ngoại ngữ  - Luật  - Lĩnh vực khác  123 Thầy (cô)/Anh (chị) thường sử dụng loại hình tài liệu nào? (Chọn nhiều ơ) - Giáo trình  - Tài liệu tham khảo  - Tài liệu tra cứu  - LALV, đề tài NCKH  - Báo, tạp chí  - Loại hình khác  Thầy (cô)/Anh (chị) thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? (Chọn nhiều ô) -Tiếng Việt  - Tiếng Anh  -Tiếng Pháp  - Tiếng Trung  - Tiếng Nga  - Ngôn ngữ khác  7.Mức độ hiểu biết nguồn tài liệu số Trung tâm Thầy (cô)/Anh (chị)?  - Có +Tự tìm hiểu  + Được giới thiệu, hướng dẫn  - Không biết  Thầy (cô)/Anh (chị) sử dụng tài liệu số chưa? Loại hình tài liệu số Thầy (cô)/Anh (chị) sử dụng? - Chưa sử dụng - Đã sử dụng +Giáo trình, giảng điện tử 124 + LALV, ĐT, NCKH +CSDL thư mục +CSDL toàn văn +CSDL điện tử +Tài liệu đa phương tiện +Bản tin điện tử + Cổng thông tin Trong q trình sử dụng Thầy (cơ)/Anh (chị) có nhận xét, đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nguồn tài liệu số Trung tâm? Mức độ đáp ứng Các yếu tố Đủ Thiếu Phù Không Cập Không hợp phù hợp nhật cập nhật * Nội dung *Loại hình 10 Thầy (cơ)/Anh (chị) khai thác tài liệu số theo phương thức nào? Nhận xét phương thức truy cập khai thác? Mức độ đáp ứng Phương thức Nhanh Bình thường Tại chỗ Từ xa Chậm Dễ sử Bình Khó sử dụng dụng thường 125 11 Khả tìm kiếm, khai thác tài liệu số Thầy (cô)/Anh (chị)? - Thành thạo   - Bình thường - Chưa biết  12 Lý Thầy (cô)/Anh (chị) chưa sử dụng tài liệu số ?  - Khó sử dụng - Phải trả phí  - Lý khác………………………………………………………… 13 Thầy (cơ)/Anh (chị) có CBTV hướng dẫn tìm kiếm, khai thác tài liệu số khơng?  - Có - Khơng  14 Thầy (cơ)/Anh (chị) có nhu cầu tham dự lớp giới thiệu, hướng dẫn, sử dụng thư viện khơng?  - Có - Không  15 Theo Thầy (cô)/Anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến hưởng đến hiệu phục vụ nguồn tài liệu số Trung tâm? (Chọn nhiều ô) - Vốn tài liệu  - Cơ sở vật chất, trang thiết bị  - Trình độ chuyên môn cán thư viện  - Công tác quản lý, tổ chức khai thác nguồn tin  - Tổ chức công cụ tra cứu tin  - Ý kiến khác  126 16.Theo Thầy (cô)/Anh (chị) Trung tâm nên thực biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu khai thác nguồn tài liệu số? (Chọn nhiều ơ) - Cần có sách phát triển phù hợp  - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng nguồn tài liệu số  - Tăng cường mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin  - Tăng cường giới thiệu, quảng bá nguồn lực thông tin  - Nâng cao lực cán TT – TV  - Hỗ trợ bạn đọc khai thác tài liệu tốt  - Biện pháp khác (xin nêu cụ thể)…………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 17 Những ý kiến đóng góp khác Thầy (cơ)/Anh (chị) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, góp ý Q Thầy (cơ) Anh (chị)! ... Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trung tâm) thành lập theo Quyết định Số: 66/TCCB ngày 14/02/1997 sở hợp thư viện thành viên trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. .. liệu số phát triển Trung tâm 51 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI LIỆU SỐ TẠI TRUNG TÂM - THÔNG TIN THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 55 2.1 Quá trình xây dựng phát triển tài liệu số Trung tâm. .. CHƯƠNG I : TÀI LIỆU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 12 1.1 Tài liệu số .12 1.1.1 Một số khái niệm

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w