1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn tài liệu số hóa toàn văn tại thư viện đại học hà nội

131 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Văn hoá,thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hoá H Nội Lê thị vân nga Phát triển nguồn ti liệu số hoá ton văn th viện trờng đại học H nội Chuyên ngành: Khoa học Th viện Mà số: 60 32 20 Luận văn Thạc sĩ Khoa học th viện Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts đon phan tân H néi – 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đồn Phan Tân - Người Thầy khơng quản bao khó khăn, tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin ghi nhớ chân thành giúp đỡ, dìu dắt Ths Vũ Dương Thuý Ngà – Người luôn mãi gương sáng cho noi theo học tập công tác, sống Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Trưởng Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội thầy giáo hết lịng nghiệp trồng người để tơi có ngày hơm Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Thư viện Đại học Hà Nội tiếp thêm nội lực để vươn lên học tập, tự trau dồi kiến thức để phục vụ đắc lực cho công việc Tôi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp chia sẻ hỗ trợ vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn bố mẹ tôi, người dõi theo bước đường học tập đường đời, để bên tôi, nâng đỡ lúc cần Tôi xin cảm ơn nhiều bạn bè, đồng nghiệp động viên nỗ lực suốt khoá học thời gian triển khai đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng tác giả trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………… CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚI NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN………………………… 1.1 Tài liệu số hoá……………………………………………… 1.1.1 Khái niệm tài liệu số hoá……………………………… 1.1.2 Đặc trưng tài liệu số hố…………………………… 10 1.1.3 Vai trị tài liệu số hố……………………………… 15 1.2 Hoạt động thơng tin – thư viện trường Đại học 20 Hà Nội…………………………………………………………… 1.1.1 Đối tượng người dùng tin nhu cầu thông tin họ………………………………………………………… 20 1.1.2 Nhân sự, vốn tài liệu trang thiết bị………………… 25 1.1.3 Các hoạt động phục vụ người dùng tin………………… 31 1.3 Vai trò nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội………………………………………………… 34 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu tiếp cận khai thác thông tin người dùng tin………………………………………………………… 34 1.3.2.Hỗ trợ tạo lập phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin mới…………………………………………………… 37 1.3.3.Góp phần đẩy mạnh việc chia sẻ nguồn lực thông tin… 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI………………………… 41 2.1 Tài liệu số hố tồn văn có…………………………… 41 2.1.1.Tài liệu số hố nội sinh………………………………… 41 2.1.2.Tài liệu số hoá nhập ngoại……………………………… 47 2.1.3.Tài liệu số hoá trao đổi………………………………… 54 2.2 Tổ chức quản lý khai thác tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội…………………………………… 58 2.2.1.Tổ chức quản lý tài liệu số hố tồn văn……………… 58 2.2.2.Tổ chức khai thác trực tuyến nội dung tài liệu số hố tồn văn………………………………………………………………… 62 2.2.3.Tổ chức sản phẩm, dịch vụ cung cấp tài liệu số hố tồn văn………………………………………………………………… 66 2.3 Mức độ thoả mãn nhu cầu tin tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội………………………………… 69 2.3.1.Về nội dung tài liệu số hố tồn văn…………………… 69 2.3.2.Về hình thức tài liệu số hố tồn văn…………………… 73 2.3.3.Về phương thức truy cập khai thác tài liệu số hố tồn văn………………………………………………………………… 75 CHƯƠNG 3: CÁC NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI………………………………………………………… 80 3.1 Nhóm giải pháp nội dung…………………………………… 80 3.1.1 Bổ sung nguồn tài liệu số hố tồn văn……………… 80 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn tài liệu số hố tồn văn… 83 3.1.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin 86 3.2 Nhóm giải pháp cơng nghệ………………………………… 88 3.2.1.Cơng nghệ Scan………………………………………… 89 3.2.2.Công nghệ OCR………………………………………… 92 3.2.3 Phần mềm quản lý tài liệu số hố tồn văn…………… 96 3.3 Nhóm giải pháp phát huy nhân tố người……………… 99 3.3.1 Nâng cao trình độ đội ngũ kỹ thuật viên……………… 99 3.3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ thư viện viên……………… 102 3.3.3 Nâng cao lực khai thác thông tin người dùng tin……………………………………………………………………… 105 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giữa kỷ XX, khái niệm “Bùng nổ thơng tin” thức đưa nhà thông tin học người Anh, tên Derek dela Solla Price (1922 - 1983), với ý nghĩa phát triển bùng nổ tạp chí khoa học Đến nay, thuật ngữ thường dùng để gia tăng mạnh mẽ khối lượng tri thức khoa học sản phẩm thông tin tư liệu Một số hệ tượng bùng nổ thơng tin đời tài liệu không dạng sách như: băng từ, đĩa CD – ROM… Chính gia tăng nhanh chóng loại hình tài liệu dẫn đến thay đổi cấu kho tài liệu quan thơng tin – thư viện Bên cạnh đó, xuất máy tính điện tử với dung lượng nhớ tưởng chừng khơng hạn chế, khả tính tốn cực nhanh khơng nhầm lẫn, mở hướng mới, đầy triển vọng cho việc lưu trữ, xử lý thông tin Việc sử dụng kỹ thuật số để biểu diễn thông tin dẫn đến xuất loại hình tài liệu mới, tài liệu số hố Tài liệu số hố hiểu tất thơng tin lưu trữ dạng số, xử lý, lưu trữ truy cập máy tính, hay mạng máy tính Nguồn tài liệu số hố đóng vai trị quan trọng hoạt động thơng tin – thư viện nhờ có nhiều ưu điểm trội: mật độ thông tin cao; thông tin lưu giữ nhiều dạng khác (âm thanh, hình ảnh…); thơng tin truy cập từ xa, theo nhiều dấu hiệu khác nhiều người truy cập thời điểm…Có thể nói, nguồn tài liệu số hố góp phần làm thay đổi chất hoạt động giao lưu thơng tin, có hoạt động thơng tin – thư viện tồn giới Trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn sôi động, xu hướng liên kết hoạt động quan thông tin – thư viện tất yếu liên kết dần vượt qua biên giới quốc gia, châu lục, hình thành nên mạng cung cấp thơng tin tồn cầu Vấn đề đặt là, liên kết ngày trở nên hữu ích Sẽ lãng phí, liên kết hệ thống thông tin – thư viện để trao đổi liệu thư mục, hay sẻ chia kinh nghiệm giao tiếp với người dùng tin Sự liên kết đạt hiệu mong đợi, quan thông tin – thư viện không sẻ chia tồn văn tài liệu, có tồn văn mang lại giá trị đích thực cho tài liệu Đó minh chứng cho phát triển khoa học, công nghệ quốc gia, vùng lãnh thổ Câu hỏi làm đau đầu nhà hoạt động thơng tin, khơng khác, ngồi việc làm để chia sẻ toàn văn tài liệu cách nhanh chóng, thuận tiện nhất; làm để người dùng tin nơi Trái đất truy cập trực tiếp đến nguồn tin họ cần mà tốn bao công sức, thời gian để vượt qua rào cản khoảng cách địa lý, chi phí vận chuyển…Và ngày nay, câu trả lời dường rõ nét: Số hố tồn văn tài liệu, hay số hố nội dung tài liệu Đây coi giải pháp tối ưu cho việc chia sẻ nguồn lực thơng tin, góp phần đưa thông tin trở thành dịch vụ xã hội phạm vi toàn cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức Mặt khác, có nhiều dự báo cho rằng, đến thời điểm đó, quan thông tin – thư viện riêng lẻ, quốc gia, châu lục chắn có đủ diện tích để lưu giữ bảo quản nguồn tin họ có, liên tục bổ sung loại hình tài liệu tài liệu in ấn như: sách in, báo, tạp chí in…Nhưng có kho tài liệu khổng lồ, khơng bị khống chế diện tích kho hay dung lượng nhớ ổ cứng máy tính thơng thường, tài liệu bổ sung dạng số hoá lưu trữ khơng gian ảo Đây nguyên nhân quan trọng để nhiều quan thông tin – thư viện hầu hết quốc gia giới định triển khai việc số hố tồn văn tài liệu bổ sung ngày nhiều tài liệu dạng số hố Khơng nằm ngồi xu hội nhập phát triển, nhiều quan thông tin – thư viện Việt Nam, có Thư viện trường Đại học Hà Nội, bước thực số hoá nguồn tài liệu Tuy nhiên, số lượng tài liệu số hố tồn văn chưa nhiều, hiệu việc quản lý khai thác loại hình chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu người dùng tin Thư viện Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng khó khăn việc giải vấn đề công nghệ thiết bị số hoá tài liệu, xây dựng sở liệu tài liệu số hố tồn văn hồn chỉnh… Việc nghiên cứu cách chun sâu, có hệ thống tồn diện khía cạnh vấn đề số hố tồn văn tài liệu Thư viện Đại học Hà Nội cần thiết, để hoàn thiện sở lý luận tìm hướng đắn, cách làm chủ động, sáng tạo, hiệu nhằm phát triển nguồn tài liệu số hoá tồn văn Chính lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội ” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành Thông tin – Thư viện trường Đại học Văn hố Hà Nội Tình hình nghiên cứu Về vấn đề tài liệu số hoá xây dựng Thư viện số Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu thực năm gần đây: - Mạc Thuỳ Dương (2003), Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Thư viện Quân đội - Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Xây dựng mơ hình thư viện điện tử Việt Nam giai đoạn Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu đăng tải nhiều báo, tạp chí, Website, đặc biệt báo, tạp chí, ấn phẩm điện tử chuyên ngành thông tin – thư viện như: - Nguyễn Tiến Đức (2005), “Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hoá tài liệu Việt Nam”, Tạp chí thơng tin Tư liệu, số - Nguyễn Minh Hiệp (2004), “Thế giới Thư viện số”, Bản tin Thư việnCông nghệ thông tin, số tháng 4, tr.2 – 13 - Vũ Thị Nha (2008), “Vài thách thức Thư viện số chiến lược đối phó”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, tr 19 – 24 Đây chủ đề nhiều tác giả trình bày Hội nghị, Hội thảo chuyên ngành như: Hội nghị quốc tế Thư viện tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 28 – 30/8/2006 với chủ đề: Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển, Hội thảo khoa học Thông tin – Thư viện Đà Lạt tháng 8/2007, Hội nghị Quốc tế Thư viện số châu Á tổ chức Hà Nội tháng 12/2007… Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện cơng nghệ, thiết bị số hoá tài liệu, giải pháp nhằm phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội vấn đề liên quan Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trạng nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội từ năm 2003 định hướng phát triển tương lai Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu số khái niệm liên quan đến tài liệu số hố, nghiên cứu vấn đề cơng nghệ thiết bị số hố tồn văn tài liệu, phân tích đánh giá thực trạng nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội, luận văn đề xuất số nhóm giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn đây, mong muốn góp phần nâng cao chất lượng phục vụ Thư viện nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập nhà trường nói chung Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh việc vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực Chính trị, Văn hố, Khoa học – Cơng nghệ Thơng tin – Thư viện, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác để thực đề tài: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp đối chiếu, so sánh Những đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ khái niệm số hố tài liệu Thơng tin Tư liệu, số 3, tr – 11 11 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2007), “Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo nghiên cứu trường đại học”, Tham luận Hội thảo khoa học Thông tin – Thư viện Đà Lạt, 8/2007 12 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 – 11 – 2005 Nước CHXHCN Việt Nam 13 Nguyễn Viết Nghĩa (2003), “Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 1, tr – 14 Vũ Thị Nha (2008), “Vài thách thức Thư viện số chiến lược đối phó”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, tr 19 – 24 15 Nội dung sử dụng Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Hà Nội 16 Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đoàn Phan Tân (2004) Các hệ thống thông tin quản lý = Management Information Systems, Trường Đại học Văn hố Hà Nội 18 Đồn Phan Tân (2006) Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi phương pháp quản lý thông tin thư viện kinh tế thị trường”, Văn hoá Nghệ thuật, số 1, tr 83 – 86 20 “Thông tin cục quyền” (2006), Hội nghị quốc tế Thư viện Tp Hồ Chí Minh 28 – 30/6/2006, tr 152 – 173 21 Trần Mạnh Tuấn (2006), “Bản quyền việc triển khai dịch vụ cung cấp tài liệu Thư viện Đại học”, Hội nghị quốc tế Thư viện Tp Hồ Chí Minh 28 – 30/6/2006, tr 70 – 74 22 Trần Mạnh Tuấn (2005), “Nguồn tin nội sinh trường Đại học thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 3/2005, tr 1-4 23 Ứng dụng công nghệ thông tin bảo quản, khai thác tài liệu lưu trữ: hướng tương lai Trần Trung Kiên (Nguồn từ: http://www.archives.gov.vn/NcuuTDoi/mlnews.2007-0202.2694100468) 24 Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), “Thư viện Đại học Việt Nam xu hội nhập”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số (10), tr 6-11 25 Bern Convention for the Protection of Literary and Artistic Works 26 Kochtanek, T.R., & Mathews, J.R (2002), Library information systems: From library automation to distributed information access solutions Westport: Libraries Limited 27 Thông tin quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến hoạt động Thơng tin – Thư viện IFLA cập nhật địa chỉ: http://www.ala.org/ala/washoff/WOissues/copyrighttb/copyright.htm 28 Thông tin tham khảo địa chỉ: www.dspace.org www.glib.hcmuns.edu.vn www.greenstone.org www.leaf-vn.org www.thuvientre.uni.cc PHỤ LỤC GIAO DIỆN CỦA MỘT SỐ CSDL TRỰC TUYẾN ĐANG ĐƯỢC KHAI THÁC TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI Một giao diện tìm kiếm ProQuest Giao diện lựa chọn CSDL CSDL EBSCOhost Trang chủ www.icast.org.in/ejournal/journal.php Trang chủ http://online.sagepub.com Trang chủ www.vjol.infor/ Trang chủ www.aginternetwork.org/en/ PHỤ LỤC MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TỪ NGUỒN TÀI LIỆU IN ẤN Nội dung Thiết kế kỹ thuật Yêu cầu thực + Sách phải đợc an toàn chụp +Tạo t không căng gáy tài liệu đóng tập chụp + Tạo tính căng tối thiểu nhấc lật giở trang + Tạo bề mặt trang phẳng tốt cho chụp lấy hình ảnh + Chất lợng hình ảnh siêu cao cấp + Sao chụp trang đầy đủ màu sắc đời hình ảnh xác + Sao chụp trang với chức chuyển đổi điều biến sẵn sàng + Sao chụp sách cách toàn vẹn không bị trang + Sản xuất hình ảnh đạt tiêu chuẩn chất lợng công nghiệp + Tối đa hoá tốc độ chụp + Tối thiểu hoá can thiệp ngời vận hành + Sử dụng công nghệ chơp tèc ®é cao + Sư dơng kü tht robot cho hệ thống điều khiển vận hành thích hợp Chất lợng hình ảnh + Có can thiệp tối thiểu ngời vận hành trình chụp lấy hình ảnh loại bỏ vết tay hình ảnh chụp đợc + Sự can thiệp tối thiểu ngời vận hành giảm yếu tố mệt mỏi gây lỗi khác chất lợng hình ảnh chụp đợc + Hình ảnh sắc nét thực xử lý OCR hình ảnh siêu văn tìm kiếm đợc tốt + Đạt tiêu chuẩn đặt độ phân giải Xử lý hình ảnh + Cắt xén ảnh dựa bảng hình mẫu quy định trớc (Mask) + Loại bỏ hình ảnh bị kẹp nếp + Điều chỉnh độ sắc nét để tạo độ nét cho ký tự giúp dễ dàng cho đọc việc xử lý OCR Sự chuyển đổi giải mầu trắng đen đồng mầu (DLT) đạt đợc từ hình ảnh nhiều màu sắc + Khả chia tách hình ảnh cho phép giữ lại hình ảnh đồ họa màu, phần văn dới dạng đen trắng + Chức chỉnh trang văn + Chức trang đệm để hình ảnh trang gốc với kích cỡ trang tài liệu gốc + Chức kiểm lỗi cho phép kiểm tra để tìm thay đổi hay biến đổi trang tài liệu + Một bảng liên hệ số trang làm cho dễ dàng bớc kiểm soát chất lợng (QC) để đảm bảo tất hình ảnh đợc hiển thị + Tất kết hình ảnh đà xử lý từ tệp tin ảnh thô gốc ban đầu mà đợc giữ lại cho xử lý sau đánh giá lại đảm bảo quét lại Định dạng đầu liệu Các định dạng liệu đầu nh JPEG TIFF PDF theo yêu cầu kỹ thuật hành Tạo siêu liệu + Siêu liệu kỹ thuật: Thông tin máy vận hành trình chụp hình ảnh thông tin đợc tạo tự động + Siêu liệu cấu trúc: Thông tin cấu trúc sách/trình tự xếp đòi hỏi nhập liệu tay: Bảng nội dung (TOC), đánh dấu chơng sách, + Siêu liệu mô tả: Thông tin sách thông tin dới biểu ghi MARC tơng thích tiêu chuẩn biên mục liệu điện tử Dublin Core Xư lý nhËn d¹ng ký tù quang häc (OCR) Việc xử lý OCR đợc thực sau việc xử lý hình ảnh hoàn tất suất chất lợng cao Dữ liệu đầu trình OCR đợc sử dụng để tạo tệp tin văn nhằm mục đích tiến hành mục, tạo tệp tin PDF có khả tìm kiếm ảnh văn văn ảnh (Image-on-text or text-on-image searchable PDF files) Lựa chọn nhiều liệu đầu + Chọn độ phân giải néi suy kho¶ng 300 600 DPI + Chän liệu đầu nhiều định dạng đợc hoàn thành phiên làm việc nh TIFF, JPEG PDF nén Kiểm soát chất lợng xử lý ảnh sách điện tử + Quá trình xử lý bắt đầu với hình ảnh màu phép xử lý với tất thông tin + Ngời dùng trở lại hình ảnh gốc ban đầu để xử lý lại + Tính cắt xén tự động đợc tiến hành riêng rẽ trang bên phải trái nhằm loại bỏ khả nội dung + Ngời vận hành có tiếp cận tính hiển thị hình ảnh nhỏ (thumbnail) để kiểm tra chất lợng ảnh đợc xử lý; xác dễ dàng tới mức + Phần xử lý hình ảnh phân tách phần văn thành hình ảnh đen trắng giữ đợc màu sắc cho đồ hoạ hình ảnh + Siêu liệu gắn liền vào sách điện tử hoàn thành cã thĨ theo c¸c chn Marc hay chn Dublin Core PHỤ LỤC HÌNH ẢNH NGƯỜI DÙNG TIN KHAI THÁC THƠNG TIN TẠI CÁC PHỊNG PHỤC VỤ Người dùng tin Phòng Ngoại văn Người dùng tin Phòng Tra cứu Người dùng tin Phịng Tra cứu thơng tin mạng Thư viện ... trường Đại học Hà Nội Chương 3: Các nhóm giải pháp phát triển nguồn tài liệu số hố toàn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội Chương THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚI NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN... nguồn thông tin Chương THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 2.1 TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN HIỆN CĨ Hiện nay, nguồn tài liệu số hố toàn văn Thư viện trường Đại. .. dạn chọn đề tài ? ?Phát triển nguồn tài liệu số hoá toàn văn Thư viện trường Đại học Hà Nội ” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành Thông tin – Thư viện trường Đại học Văn hố Hà Nội Tình hình

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w