1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động marketing tại thư viện đại học hà nội

123 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÙI XUÂN KHIÊM HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN THANH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4  Tính cấp thiết đề tài: 4  Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6  Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 8  Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: 8  Phương pháp nghiên cứu 9  5.1 Phương pháp luận 9  5.2 Phương pháp cụ thể 9  Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 9  Cấu trúc luận văn: 10  Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 11  1.1 Khái quát marketing hoạt động thông tin - thư viện 11  1.1.1 Khái niệm marketing 11  1.1.2 Khái niệm marketing hoạt động thông tin - thư viện: 16  1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing hoạt động thông tin thư viện: 21  1.1.4 Vai trò hoạt động marketing quan thông tin thư viện: 24  1.2 Thư viện Trường Đại học Hà Nội 27  1.2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Trường Đại học Hà Nội:27  1.2.2 Nhiệm vụ thư viện Trường Đại học Hà Nội yêu cầu đổi giáo dục đại học: 32  Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 34  2.1 Nghiên cứu cấu tổ chức, nhân sở vật chất thư viện trường Đại học Hà Nội dành cho hoạt động marketing 34  2.1.1 Bộ phận tổ chức hoạt động marketing 34  2.1.2 Cán marketing: 35  2.1.3 Cơ sở vật chất dành cho hoạt động marketing 35  2.2 Nghiên cứu hoạt động marketing Thư viện đại học Hà Nội 37  2.2.1 Nghiên cứu người dùng tin nhu cầu tin: 37  2.2.2.Nghiên cứu triển khai công cụ marketing 56  Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC MARKETING TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 75  3.1 Hoàn thiện cấu tổ chức, nhân sở vật chất cho hoạt động marketing thư viện Đại học Hà Nội 75  3.1.1 Nâng cao chất lượng hoạt động phận marketing thư viện 75  3.1.2 Đào tạo cán chuyên trách 79  3.1.3 Tăng cường sở vật chất cho hoạt đông marketing thư viện 83  3.2 Nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động marketing Thư viện Trường Đại học Hà Nội 84  3.2.1 Tăng cường nghiên cứu người dùng tin nhu cầu tin 84  3.2.3 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông marketing 95  3.2.4 Xây dựng định mức giá cho sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 109  3.2.5 Xây dựng kênh phân phối cho sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 114  3.2.6 Đẩy mạnh quan hệ với quan tổ chức phát triển hoạt động marketing 116  KẾT LUẬN 117  PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xã hội xã hội thông tin, xã hội thông tin muốn người khác biết đến cần phải có chiến lược phát triển quảng bá hiệu Hoạt động marketing đời nhu cầu hệ tất yếu phát triển marketing cầu nối tổ chức, quan với môi trường xung quanh Tầm quan trọng marketing thể rõ lĩnh vực thông tin - thư viện, ngành dịch vụ đánh giá phi lợi nhuận Đối với quan thông tin - thư viện, thành viên xã hội khách hàng tổ chức sản phẩm thông tin tạo làm hàng hóa lưu thơng thị trường Nhiệm vụ marketing thông tin - thư viện nghiên cứu đặc điểm người dùng tin, phát triển thay đổi nhu cầu thông tin để xây dựng chiến lược phát triển quan thông tin, thư viện dựa việc khai thác tối ưu nguồn lực thơng tin sẵn có Ngồi ra, cơng tác marketing có nhiệm vụ tìm kiếm thu hút nguồn lực bên ngồi, khuyến khích hỗ trợ người dùng tin khai thác sử dụng sản phẩm dịch vụ thơng tin, thư viện xây dựng hình ảnh, “ thương hiệu” cho tổ chức Trong hoạt động thông tin thư viện, nhiều chuyên gia giới coi marketing hoạt động mang lại lợi ích hiệu lớn cho quan thông tin thư viện cho người dùng tin; marketing chiếm tới 80% thành công quan thông tin thư viện Nhưng thực tế hoạt động marketing thư viện Việt Nam nhỏ, lẻ, phát triển theo xu hướng tự phát Ở số quan thơng tin thư viện, marketing cịn gần bị lãng quên Từ thực tế làm việc thư viện Trường đại học Hà Nội, thu thập, thống kê liệu bạn đọc sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài nguyên thư viện (khoảng 10% theo thống kê phần mềm thư viện) Việc học tập giảng dạy kiến thức hoạt động mang tính kế thừa giá trị khoa học, kinh nghiệm người trước Vậy cho cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường Đại học Hà Nội không sử dụng thông tin cho việc học tập giảng dạy mà mang lại hiệu cao Thư viện coi giảng đường thứ hai trường đại học Trong năm gần đây, thư viện trường Đại học Hà Nội trọng đến việc quảng bá sản phẩm thông tin - thư viện tới bạn đọc; tạo điều kiện tối đa sở vật chất không gian học tập cho bạn đọc sử dụng thư viện Người dùng tin thư viện Hà Nội biết đến nguồn tư liệu phong phú mà thư viện Đại học Hà Nội mang lại Hình ảnh thư viện cải thiện mắt người dùng tin thông qua hoạt động mang tính định hướng tổ chức buổi hội nghị, hội thảo, kiện văn hóa, hội nghị bạn đọc Kết thành trọng phát triển công tác marketing thư viện Ban giám đốc thư viện Đại học Hà Nội Qua nghiên cứu hoạt động marketing thư viện nhận thấy quan thông tin thư viện làm tốt cơng tác marketing thu hiệu phục vụ cao khẳng định vị nghiệp thơng tin thư viện Do vậy, mạnh dạn chọn hướng cho đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu hoạt động marketing thư viện Trường Đại học Hà Nội” Với vốn kiến thức trang bị ghế nhà trường thực tiễn công tác, cịn đơn sơ, tơi hy vọng luận văn mang đến viên gạch để xây dựng móng cho công tác marketing thư viện mặt lý thuyết Luận văn viết từ thực tế công tác thân nên kỳ vọng sở để nhìn nhận cải thiện công tác marketing thư viện Đại học Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Trên giới, có số nghiên cứu tình hình marketing thư viện đại học “Marketing and Promotion of Library Services” (ASP Conference Series, Vol 153, 1998) Julie Nicholas Trường Đại học Cambridge, Anh Quốc Bài: “An approach to marketing in special and academic libraries of Srilanca: a suvey with emphasis on services provided to clientele” năm 2005 Jagath Jinadas Garusing Arachchige Thư viện Đại học Ruhuna, Srilanka Các viết bàn khái niệm marketing thư viện ứng dụng Thư viện Đại học - Marketing hoạt động TT - TV Việt nam xuất xuất từ thập kỷ 90 kỷ trước, tức khoảng 20 năm trở lại Hội thảo khoa học đầu tiên: “Marketing hoạt động thông tin thư viện” tổ chức năm 1995 trung tâm thông khoa học cơng nghệ quốc gia - Sau viết tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển, Trần Thị Thu Thuỷ, Tạ Bá Hưng, Trần Mạnh Tuấn, Phan Thị Thu Nga … đăng tạp chí đề cập vấn đề marketing quan thông tin thư viện 10 - Đề tài luận văn thạc sĩ Nguyễn Hồng Anh, học viên cao học thư viện khoá 2001-2005 trường đại học Văn hoá Hà nội: “Nghiên cứu ứng dụng marketing số quan TT - TV lớn Hà Nội” nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp cho hoạt động marketing thư viện số thư viện trung tâm thông tin lớn địa bàn Hà Nội thư viện quốc gia, trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (nay cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia) thư viện trung ương quân đội - Tác giả Nguyễn Hồng Vĩnh Vương khố 2003-2007 “Nghiên cứu triển khai thử nghiệm chiến lược marketing trung tâm học liệu - đại học Cần Thơ nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp, chiến lược marketing thư viện trung tâm học liệu - đại học Cần Thơ - Tiếp theo viết tác giả Bùi Thanh Thuỷ (2008) tạp chí thư viện với nội dung phát triển marketing hỗn hợp hoạt động thư viện - Năm 2010, luận văn tác giả Vũ Quỳnh Nhung - Đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học quốc gia Hà Nội “Hoạt động marketing thư viện trường Đại học Công nghệ Nanyang Singapore khả áp dụng cho thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách khoa Hà Nội” dưa phương pháp tiến hành hoạt động marketing cụ thể cho thư viện Tạ Quang Bửu dựa kết khảo sát, nghiên cứu so sánh với hoạt động marketing Thư viện Đại học Công nghệ Nanyang Singapore Kết nghiên cứu gợi ý để thư viện đại học Việt Nam triển khai hoạt động marketing Các cơng trình 11 đóng góp giá trị lý luận sâu sắc cho việc ứng dụng marketing vào lĩnh vực TT - TV cớ sở lý luận tham khảo hữu ích cho tơi thực đề tài: “Nghiên cứu hoạt động marketing thư viện Đại học Hà Nội” Là cán thư viện, trực tiếp điều hành hoạt động marketing tổ chức kiện thư viện trường Đại học Hà Nội, kỳ vọng đưa giải pháp chiến lược tiềm để nâng cao hiệu hoạt động marketing thư viện quan mong muốn đóng góp phần nhỏ cho kế hoạch quảng bá hoạt động marketing thư viện Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing thư viện trường Đại học Hà Nội Trên sở đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing thư viện Đại học Hà Nội Nhiệm vụ đề tài: - Làm rõ khái niệm marketing, marketing thư viện vai trị hoạt động thơng tin - thư viện - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing quan thông tin -thư viện - Nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing thư viện thư viện Đại học Hà Nội - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing thư viện Đại học Hà Nội 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động marketing thư viện Đại học Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động marketing thư viện Đại học Hà Nội kể từ năm 2008 đến - Đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện cho hoạt động marketing thư viện Đại học Hà Nội mà không đề cập đến giải pháp khác Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước giáo dục văn hố thơng tin 5.2 Phương pháp cụ thể Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Thu thập, xử lý tài liệu - Phân tích, đánh giá tổng hợp thông tin, tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Điều tra phiếu hỏi - Phỏng vấn trực tiếp 13 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài - Ý nghĩa mặt lý luận: Làm rõ khái niệm marketing, vai trò marketing lĩnh vực thông tin - thư viện - Ý nghĩa thực tiễn: + Đề xuất giải pháp hoàn thiện marketing hoạt động thông tin thư viện + Làm tài liệu tham khảo cho thư viện, quan thông tin - thư viện triển khai hoạt động marketing Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, số bảng phụ lục, luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 112 Đánh giá nhu cầu Nghiên cứu tính khả thi WHAT (Cái gì) WHEN HOW Làm (Khi nào) WHERE (Ở đâu) WHO (Cho ai) WHY (Tại sao) HOW MUCH Giá Hình - Six honest serving men Trong đó: - What: Xác định mà kiện mang lại (nội dung kiện nhiệm vụ) 113 - Where and When: Cung cấp thông số mặt hậu cần kiện tốt để diễn đạt cách sáng tạo mục tiêu kiện Nó chứa đựng tham số thời gian địa điểm tổ chức kiện - Who: Sự kiện dành cho đối tượng tham gia với tư cách khách mời, người liên quan - Why: Chính mục đích kiện Tại lại tổ chức kiện Đây thành tố định đích kiện nhằm tới - How: Sự kiện tổ chức - How much: Tham gia kiện có phải trả phí hay khơng?; hỗ trợ kinh phí tính phí Tổ chức kiện văn hóa Thư viện đại học Hà Nội nên chia theo tiêu chí lợi ích kiện: - Tiếp cận với nguồn tài nguyên mới: ngày hội giới thiệu sách mới, ngày hội chợ nguồn thông tin điện tử Những loại kiện nên tổ chức vào mùa khai giảng thời điểm chuẩn bị nghỉ hè Hoạt động giúp người dùng tin biết đến nguồn tài nguyên có thư viện nguồn tài nguyên mà bạn đọc cần biết chưa có thư viện nơi cung cấp loại Ngoài hoạt động góp phần thúc đẩy nâng cao văn hóa đọc cho người dùng tin - Gặp gỡ giao lưu với người dùng tin: tổ chức buổi tọa đàm chuyên đề, hội nghị, hội thảo chuyên đề ngày “hội nghị bạn đọc” Đây hoạt động giúp tăng cường giao lưu người 114 dùng tin với thư viện với người dùng tin Công cụ truyền tài lợi ích thơng qua tiếp cận học thuật dành cho bạn đọc, đơn gặp gỡ giao lưu giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm đề xuất giải pháp phát triển thư viện Kinh phí dành cho kiện loại khơng cao nên tổ chức cách thường xuyên cần ý đến chất lượng nên sử dụng kênh thơng báo thơng qua Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường Đại học Hà Nội thông qua kênh thông báo khoa để đảm bảo đông đảo bạn đọc biết đến thông qua - Triển lãm nguồn tài nguyên thư viện nguồn tài nguyên liên kết theo chuyên đề: Lọc chuyên đề phù hợp cho nhóm người dùng tin hay chuyên đề nhân kỷ niệm ngày lễ lớn dành cho tất người dùng tin thư viện Muốn nâng cao chất lượng hoạt động này, thư viện cần mở rộng mối quan hệ hợp tác với quan, tổ chức nước để đảm bảo tính phong phú cho tư liệu triển lãm, tranh thủ ủng hộ tài Quảng bá truyền thơng cho triển lãm cần chuẩn bị có kế hoạch kỹ lưỡng Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, báo chí Với thời đại thơng tin nay, sức mạnh quan truyền thông, báo chí (báo giấy, báo điện tử, báo tiếng: phát thanh, báo hình: truyền hình ) sức mạnh không kể tới Thư viện làm tốt công tác có thêm mạnh lớn cho việc truyền thơng marketing cho Ngồi đơn vị truyền thơng, báo chí Thư viện đại học Hà Nội cần mở rộng đối tác cho mảng truyền thơng marketing 115 Có thể chia đối tác truyền thông marketing theo mảng: - Truyền thông: Thư viện đại học Hà Nội cần mở rộng quan hệ hợp tác với nhà xuất bản, quan phát hành, quan văn hóa truyền thơng Hà Nội để thông qua kênh truyền thông họ quảng bá cho hoạt động thư viện + Có thể sử dụng đài truyền khu vực để phát giới thiệu quảng bá cho thư viện + Đối với truyền hình Thư viện đại học Hà Nội nên trọng Nhà trường bắt đầu trọng đến việc quảng cáo trường Đại học Hà Nội hay quảng cáo chương trình đào tạo đặc biệt kênh Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình Hà Nội kênh Đài truyền hình kỹ thuật số nên thư viện cần chuẩn bị tinh thần xin tham gia công tác quảng bá cho - Tăng cường quan hệ báo chí: + Báo giấy, báo điện tử: Thư viện đại học Hà Nội nên dự trù khoản kinh phí để quảng bá báo, tạp chí chuyên ngành thư viện, giáo dục, sinh viên, học trị, hay trang tạp chí điện tử Việt Nam đạt mức truy cập cao + Đề xuất thành lập “phịng quảng cáo truyền thơng” Đại học Hà Nội lấy nhân từ thư viện số phòng ban liên quan (làm việc theo chế độ kiêm nhiệm có sách hỗ trợ kinh phí phù hợp cho thành viên phòng này) 116 3.2.4 Xây dựng định mức giá cho sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Trước xây dựng định mức cho sản phẩm dịch vụ Thư viện Đại học Hà Nội cần phải xác định rõ: a Xác định khách hàng mục tiêu sản phẩm dịch vụ định tính phí: - Để tiếp cận với khách hàng mục tiêu, thư viện phải biết họ Tìm đặc điểm bật chung Họ công ty hay cá nhân? Họ tập trung vào nhóm tuổi, khu vực hay có khả thu nhập? Họ thường sử dụng loại sản phẩm hay dịch vụ thư viện nào? Họ có thường xuyên sử dụng sản phẩm thư viện khơng? Họ tìm kiếm đặc tính sản phẩm dịch vụ thư viện - Không nên dùng từ chung chung, ví dụ như: khơng dùng “người dùng dịch vụ tư vấn thơng tin thư viện mình” mà nên xác định rõ ràng “ học viên cao học nhà nghiên cứu nghiên cứu khoa học dùng dịch vụ tư vấn thông tin để không nhiều thời gian tìm kiếm nguồn tài ngun đọng nguồn tài ngun phục vụ cho cơng việc vô số nguồn tài nguyên thị trường - Cẩn thận không nên ôm đồm nhiều thứ lúc Không phải tất người khách hàng mục tiêu thư viện Không phục vụ tất khách hàng - phân đoạn thị trường Chẳng hạn thời điểm với nguồn tài nguyên bạn định cung cấp dịch vụ tư vấn thông tin cho học viên cao học hay cho nhà nghiên cứu, giảng viên Bởi nhóm người dùng tin 117 cần thông tin lĩnh vực mà họ tập trung nghiên cứu Có số điểm khác thư viện cần xem xét: - Phải biết chắn thị trường mục tiêu thư viện đủ lớn để đáp ứng mục tiêu bán hàng thư viện - Khơng nên đốn khách hàng mục tiêu thư viện Khi tính tốn số thực thông qua khảo sát Thư viện cần giúp đỡ, tư vấn hiệp hội chuyên môn hay Tổ chức đánh giá chất lượng thư viện Lib QUAL Để hiểu rõ phân tích Lib QUAL cần tham khảo số tiêu chí mà tổ chức sử dụng tư vấn, phân tích cho thư viện: + Giá trị ( Means) Giá trị kết người dùng tin chấm điểm cho mức độ dịch vụ tiêu chí; mức độ tối thiểu, mức độ đánh giá, mức độ mong muốn Giá trị thể mức độ đáp ứng thơng tin nói chung thư viện + Độ lệch tiêu chuẩn ( Standard Deviation) Độ lệch tiêu chuẩn đo lường lan tỏa xung quanh giá trị Độ lệch tiêu chuẩn (SD) tính tốn dựa khoảng cách trung bình giá trị + Dịch vụ hạn chế ( Service Adequacy) Mức độ dịch vụ hạn chế khoảng cách tính hiệu số giá trị “ mức độ đánh giá” trừ giá trị “mức độ tối thiểu” tiêu chí Nó thể khoảng cách mức độ dịch vụ với mức độ dịch vụ tối thiểu mà người dùng tin có 118 thể chấp nhận Hiệu số số âm nghĩa dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu người dùng tin Các dịch vụ hạn chế thể biểu đồ Radar màu đỏ Mức độ dịch vụ tương xứng= Mức độ đánh giá- Mức độ tối thiểu + Dịch vụ ưu việt ( Service Superiority) Mức độ “Dịch vụ ưu việt” khoảng cách tính hiệu số giá trị “mức độ mong muốn” giá trị “mức độ đánh giá” Dịch vụ ưu việt thể khoảng cách mức độ dịch vụ mà người dùng tin mong muốn với mức độ dịch vụ thư viện Hiệu số số dương nghĩa chất lượng dịch vụ theo đánh giá người dùng tin tốt mong đợi họ Các tiêu chí có điểm số xếp vào loại dịch vụ ưu việt thư viện Dịch vụ ưu việt thể biểu đồ Radar màu xanh Mức độ dịch vụ ưu việt= Mức độ mong muốn- Mức độ đánh giá - Khách hàng sản phẩm hay dịch vụ thư viện không thiết phải người sử dụng Khi xây dựng quảng bá tốt sản phẩm mình, người dùng tin tự quảng bá đến người xung quanh có nhu cầu Đây kênh quảng bá hiệu mà chi phí lại thấp - Nếu thư viện cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp, thư viện cần phải nhớ sản phẩm hay dịch vụ thư viện đến tay 119 cá nhân khơng phải cơng ty Vì xây dựng sản phẩm cần phải nghiên cứu thật kỹ đặc tính, mức độ sử dụng, mức độ phổ biến sản phẩm nhóm người dùng cụ thể b Xác định lợi ích mà sản phẩm, dịch vụ thư viện mang lại cho người dùng tin: Thư viện không nên tiếp thị sản phẩm, không nên tiếp thị dịch vụ; mà thư viện nên tiếp thị điểm mạnh sản phẩm Hãy mô tả chúng Hãy xem xét đến đặc điểm bật sản phẩm hay dịch vụ thư viện đối thủ cạnh tranh Nó cịn biết đến “Điểm độc đáo sản phẩm bạn” hay USP (Unique Selling Point: Lợi điểm bán hàng độc nhất) - USP thư viện mẫu mã sản phẩm, kiến thức thị trường, kỹ thuật mới, dịch vụ đặc biệt, tài khác thường hay thứ - Khi thư viện muốn phát triển USP cần ý: + Xem xét điểm yếu điểm mạnh Khi thư viện xác định chúng, thư viện dùng việc tiếp thị thị trường để tối đa hố điểm mạnh tối thiểu hoá điểm yếu + Xem xét điểm yếu điểm mạnh đối thủ cạnh tranh - cốt để tối thiểu hố điểm mạnh họ có lợi cho từ điểm yếu họ Khi xác định khách hàng mục tiêu lợi ích sản phẩm - dịch vụ mình, thư viện cần có sách định giá cụ thể cho sản phẩm Có thể sử dụng cơng thức chung tính giá cho tất loại sản phẩm dịch vụ: 120 Giá = chi phí + lợi ích Hoạt động thơng tin thư viện hoạt động phi lợi nhuận nên việc định giá cho sản phẩm dịch vụ vấn đề nan giải Trong thời buổi kinh tế thị trường thư viện khơng thể khơng tính đến việc thu phí cho sản phẩm dịch vụ ưu việt mình, sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng chất xám cao có sử dụng nguồn liệu phải trả tiền Vì giá hoạt động thư viện phải tính dựa tất chi phí tiến hành xây dựng phát triển sản phẩm, dịch vụ (nhân sự, vật lực) cộng với lợi ích (tiện nghi, chất lượng, tiết kiệm thời gian chi phí) Khi định giá sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện cần tuân thủ bước sau: - Dự kiến mức giá sản phẩm dịch vụ Cơ sở để đưa mức dự kiến là: chi phí xây dựng phát triển sản phẩm, dịch vụ, hàm lượng công nghệ, hàm lượng chất xám… - Tham khảo giá sản phẩm, dịch vụ tương tự thị trường hay từ đối thủ cạnh tranh - Đưa dùng thử định giá thức cho sản phẩm, dịch vụ 3.2.5 Xây dựng kênh phân phối cho sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Nguyên lý quan trọng đảm bảo cho sản phẩm, dịch vụ tồn tại, định vị phát triển sản phẩm, dịch vụ phải bắt nguồn từ nhu cầu khách hàng, người dùng đích xây dựng sản phẩm nhận xét từ khách hàng Sau hàng loạt hoạt động, chiến lược từ phân khúc người dùng, phân đoạn thị trường mục tiêu; xây dựng sản phẩm; quảng cáo truyền thông; định vị sản phẩm 121 với giá phù hợp phân phối sản phẩm động lực cuối tác động vào thành bại hoạt động marketing Một chiến lược phân phối hợp lý, thuận tiện cho khách hàng góp phần đảm bảo cho việc lưu thơng thơng suốt, sản phẩm dịch vụ nhanh chóng, dễ xâm nhập thị trường Muốn tiếp thị thành công, quảng cáo phải đôi với xây dựng hệ thống phân phối Vì quảng cáo rầm rộ mà khơng có hàng để bán hành động tiêu tiền vơ ích mà thơi Kênh phân phối sản phẩm tập hợp tổ chức cá nhân làm nhiệm vụ chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối Đối với sản phẩm dịch vụ Thư viện đại học Hà Nội nên sử dụng loại hình phân phối trực tiếp phân phối chi nhánh Từ việc phân khúc người dùng đến xây dựng, quảng bá dịch vụ, định giá sản phẩm, dịch vụ đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp cho nhóm người dùng tin mục tiêu Sơ đồ chiến lược phân phối sau: 122 Nhu cầu tin Xây dựng, định vị, nhóm người dùng quảng bá, định giá tin mục tiêu sản phẩm dịch vụ Chiến lược phân phối Đưa sản phẩm dịch vụ thị trường mục tiêu Hình - Chiến lược phân phối sản phẩm thông tin thư viện Cốt lõi hoạt động phân phối người bán hàng, người phục vụ nên bên cạnh việc hoạch định chiến lược phân phối Thư viện đại học Hà Nội cần phải đào tạo có cho nhân viên phịng giải đáp thông tin nơi cung cấp sản phẩm dịch vụ cho người dùng tin Ngoài thư viện nên củng cố phát triển nhánh thư viện khoa, tủ sách phòng ban, thư viện sở đào tạo bên trường xây dựng thư viện lưu động phục vụ cho 123 hội nghị tuyển sinh mà nhà trường tổ chức (có thể gọi thư viện lưu động mơ hình thu nhỏ thư viện), nguồn truy cập điện tử để mở rộng vùng cung cấp sản phẩm dịch vụ 3.2.6 Đẩy mạnh quan hệ với quan tổ chức phát triển hoạt động marketing Việc quan hệ hợp tác với quan tổ chức giúp thư viện cải cách nhiều lĩnh vực chuyên môn, sở vật chất, nguồn tài nguyên nâng cao lực cho người cán thư viện Với lợi Đại học Hà Nội trường chuyên ngữ (ngay khối chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh tiếng Nhật), thư viện có nhiều lợi để tiến hành quan hệ, hợp tác với quan, tổ chức nước Song song với việc tìm hiều theo đuổi dự án phát triển thư viện lĩnh vực, thư viện đại học Hà Nội sử dụng vài mối quan hệ - Hợp tác với thư viện khối ngành hay khu vực để nghiên cứu sách marketing; lập kế hoạch, chiến lược marketing đào tạo, tập huấn, hội thảo marketing thư viện - Hợp tác với nhà xuất bản, nhà cung cấp, nhà tài trợ tổ chức văn hóa xã hội nước hoạt động định hướng người dùng tin, triển lãm, hội nghị bạn đọc, giới thiệu sách - Hợp tác với trường đại học giới việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm, gửi cán đào tạo, thực hành nghề nghiệp nước 124 - Hợp tác với tổ chức nước đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao lực thư viện, lực người cán marketing thư viện Hợp tác với tổ chức nước để phát triển marketing việc làm hiệu giúp thư viện tiết kiệm chi phí, học hỏi nhiều kinh nghiệm tư 125 KẾT LUẬN Với thời đại bùng nổ thông tin kinh tế tri thức nay, tri thức yếu tố thiếu để xây dựng phát triển quan, ngành nghề Muốn vươn lên tầm cao trở thành trường đại học có tiếng khu vực trường quốc tế, Đại học Hà Nội cần trọng đầu tư phát triển cho thư viện Đại học Hà Nội - nôi lưu giữ tri thức tài liệu phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học chất lượng cao Sự giao thoa, liên kết trường đại học thư viện trường đại học khu vực quốc tế vừa hội, vừa thách thức thư viện đại học Hà Nội Nhu cầu tin người dùng tin đại học Hà Nội ngày phát triển phong phú đa dạng Điều đòi hỏi thư viện phải phát triển lên bậc cao để phù hợp đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin cho người dùng tin Cơ hội thách thức nhiều thư viện đại học Hà Nội họ phát huy thể mạnh khắc phục điểm yếu Để vượt qua thử thách bắt buộc họ phải sử dụng công cụ marketing thư viện để trở thành cầu nối người dùng tin thư viện, biến thư viện thành địa tin cậy cho sinh viên, học viên cao học giảng viên Làm tốt công tác marketing, thư viện thu “lợi nhuận” lớn Không tiền bạc mà tư duy, cách nhìn thư viện Ban giám hiệu, phòng - khoa - ban người dùng tin Có thể nói marketing đòn bẩy cho phát triển tầm cao cho thư viện đại học Hà Nội 126 Với nguồn tài nguyên có, thư viện đại học Hà Nội có nhiều việc cần phải xây dựng khẳng định lại cho phù hợp với người dùng tin Công tác bổ sung tư liệu mới, công tác xây dựng, quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin, công tác với bạn đọc, quảng cáo khẳng định thương hiệu….cần trọng Mọi sản phẩm dịch vụ cần có lộ trình cụ thể từ xây dựng đến đưa phục vụ Tất vấn đề liên quan đến marketing thư viện cần phải có quy lát, quy trình chuẩn cụ thể Bộ phận marketing, tổ chức kiện quản lý chất lượng thư viện đại học Hà Nội xem nhân tố quan trọng, bước tiến mạnh mẽ Ban giám đốc Họ biết trọng đến hoạt động tích hợp với nhu cầu tin người dùng tin Tuy cịn hoạt động nhỏ lẻ, chưa có quy trình, chiến lược cụ thể mà hoạt động marketing thư viện đem lại không nhỏ nghiệp “thay da đổi thịt” thư viện đại học Hà Nội Thông qua hoạt động marketing, người dùng tin có cách nhìn thân thiện hơn, đến sử dụng nguồn học liệu nhiều có gắn bó khăng khít với nghiệp phát triển thư viện Trong tương lai không xa, đầu tư đầy đủ có hoạt động marketing thư viện đem lại nhiều “lợi nhuận” cho thư viện đại học Hà Nội lôi nhiều nhà đầu tư, nhiều dự án lớn cho nghiệp thư viện ... thư viện ĐHHN thư viện mẫu mơ hình thư viện đại học đại nhiều thư viện bạn thăm quan học tập 36 1.2.2 Nhiệm vụ thư viện Trường Đại học Hà Nội yêu cầu đổi giáo dục đại học: Thư viện Đại học Hà. .. VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG... marketing 1.2 Thư viện Trường Đại học Hà Nội 1.2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Trường Đại học Hà Nội: Thư viện Đại học Hà Nội đời vào năm 1949 với đời trường Đại học Hà Nội Thư viện 10 Trung

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MARKETINGTRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠITHƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI

    Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETINGTẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI

    Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁCMARKETING TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w