1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng công tác đào tạo người dùng tin tại thư viện đại học hà nội

105 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THỦY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠONGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học thư viện Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Chương Hà Nội - 2012   LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Huy Chương định hướng nghiên cứu khoa học quan trọng tận tình giúp đỡ thầy suốt q trình hồn thiện luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Thư viện Đại học Hà Nội; đồng nghiệp quan gia đình tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Do khả điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế,luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn!   MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1:THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN 12 1.1 Khái quát trường Đại học Hà Nội 12 1.2 Giới thiệu thư viện Đại học Hà Nội 17 1.2.1 Chức nhiệm vụ 18 1.2.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 19 1.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị 22 1.2.4 Nguồn lực thông tin 23 1.2.5 Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 25 1.3 Cơ sở lý luận công tác đào tạo người dùng tin hoạt động thông tin thư viện 28 1.3.1 Khái niệm người dùng tin 28 1.3.2 Công tác đào tạo người dùng tin 30 1.4 Vai trò công tác đào tạo người dùng tin Thư viện Đại học 35 Hà Nội 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 38 2.1 Đặc điểm người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội 39   2.1.1 Nhóm người dùng tin sinh viên, học viên cao học 40 2.1.2 Nhóm người dùng tin cán nghiên cứu giảng dạy 41 2.1.3 Nhóm người dùng tin cán quản lý 42 2.2 Khung chương trình nội dung đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội 43 2.2.1 Khung chương trình đào tạo 43 2.2.2 Nội dung đào tạo 45 2.3 Tổ chức đào tạo người dùng tin Thư viện Đại học Hà Nội 70 2.3.1 Đối tượng đào tạo 70 2.3.2 Cán giảng dạy 71 2.3.3 Hình thức đào tạo 71 2.3.4 Phương pháp giảng dạy 72 2.3.5 Phương tiện dạy học 73 2.4 Hiệu hoạt động công tác đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội 73 2.4.1 Đối với người dùng tin: 73 2.4.2 Đối với lực đào tạo cán thư viện 79 2.4.3 Đối với trang thiết bị lớp học: 82 2.5 Nhận xét, đánh giá công tác đào tạo người dùng tin Thư viện Đai học Hà Nội 83   CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠONGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 88 3.1 Hoàn thiện chương trình đổi nội dung đào tạo người dùng tin Thư viện đại học Hà Nội 88 3.1.1 Hồn thiện chương trình đào tạo người dùng tin 88 3.1.2 Đổi nội dung đào tạo người dùng tin 91 3.2 Các giải pháp hỗ trợ công tác đào tạo người dùng tin 93 3.3.1 Nâng cao trình độ cán thư viện 93 3.3 2Tài nguyên thông tin 96 3.3.3 Cơ sở vật chất, hạ tầng thông tin 97 3.3.4 Kinh phí đào tạo 97 3.3.5 Nâng cao nhận thức vai trò thư viện nhà trường 97 3.3.6 Xây dựng mối quan hệ cán thư viện với giảng viên Đại học 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101   DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT ĐHHN Đại học Hà Nội TVĐHHN Thư viện Đại học Hà Nội CSDL Compact Disk Read Only Memory (thiết bị nhớ đọc) NDT Người dùng tin ĐTNDT Đào tạo người dùng tin KTTT Kiến thức thông tin   DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên hình, bảng biểu, sơ đồ Số trang Bảng 1.1: Nguồn tài liệu truyền thống TVĐHHN 23 Bảng 1.2: Nguồn tài liệu điện tử TVĐHHN 24 Bảng 2.1: Khung chương trình đào tạo NDT 43 Hình 2.2: Giao diện tra cứu tài liệu với phần mềm Libol 6.0 52 Hình 2.3 : Giao diện kết tài liệu với phần mềm Libol 6.0 52 Hình 4: Mơ hình bước nghiên cứu giải vấn đề ( The 62 Big steps) Hình 2.5: Hình ảnh phần mềm trích dẫn tài liệu tham khảo 65 Endnote Bảng 2.6: Bảng thống kê số lượng bạn đọc tập huấn sử dụng 73 thư viện từ năm 2003 đến Bảng 2.7: Bảng đánh giá chung cơng tác đào tạo 74 TVĐHHN 10 Hình 2.8: Biểu đồ đánh giá sinh viên chât lượng lớp 75 học 11 Bảng 2.9: Biểu đồ đánh giá sinh viên chât lượng lớp 76 học KTTT 12 Bảng 2.10: Biểu đồ đánh giá sinh viên giáo viên 79 hướng dẫn 13 Bảng 2.11: Biểu đồ đánh giá sinh viên trang thiết bị 81 lớp học   MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật - kinh tế - văn hóaxã hội, vai trị thư viện đời sống ngày khẳng định Ở Việt Nam,các nguồn lực thông tin - tư liệu dịch vụ mà thư viện cung cấp, có thư viện đại học, đóng góp phần quan trọng việc mở rộng cánh cửa thông tin để giúp sinh viên giảng viên tự chủ việc tìm kiếm thơng tin phù hợp, hỗ trợ nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu họ Thư viện đảm bảo nguồn lực thông tin dịch vụ thư viện đem lại lợi ích tốt cho bạn đọc Tuy nhiên phát triển nguồn lực thông tin làm cho người sử dụng phải đối diện với thách thức việc tìm sử dụng nguồn lực cách có hiệu Các nguồn thơng tin tư liệu thư viện ngày đa dạng, từ nguồn thông tin truyền thống đến tài liệu đại CSDL trực tuyến, CD- ROMs Internet Việc tra cứu nguồn thông tin ngày phức tạp, địi hỏi người sử dụng phải có hiểu biết thư viện có kỹ định Sự ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng thư viện địi hỏi người đọc phải có kiến thức kỹ để sử dụng trang thiết bị tiện nghi thư viện cách phù hợp.Trong đó, nhu cầu tảng tri thức người sử dụng, cụ thể sinh viên, có khác Khơng phải sinh viên cung có hiểu biết thư viện đại có kỹ thơng tin giống Ví dụ sinh viên xuất thân từ nơng thơn, vùng núi xa xơi hẻo lánh hiểu biết thư viện thông tin bạn sinh viên thành thị; khác sinh viên năm thứ với sinh viên học năm thứ hai, thứ ba hay sau đại học   Tất yếu tố diễn bối cảnh ngành giáo dục Việt Nam (trong có giáo dục đại học) tiến hành đổi phương pháp dạy học để bước nhịp với nên giáo dục tiên tiến giới Những yêu cầu đổi giáo dục, với tiêu chí lấy người học làm trung tâm, phát triển tính độc lập sáng tạo sinh viên… địi hỏi phải có tham gia ngày tích cực sâu sắc thư viện đại học Chính chương trình huấn luyện giáo dục người dùng tin cần thiết, thư viện Đại học Hà Nội ngoại lệ Từ chuyển đổi tổ chức thư viện sang mơ hình thư viện mở, thư viện ĐHHN nâng cao vai trị cơng tác đào tạo người dùng tin, suốt q trình hoạt động đạt thành tích đáng khích lệ Song tồn hạn chế nhất định hướng phát triển thư viện giai đoạn Từ lý thực tế công tác mình, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin Thư viện Đại học Hà Nội” làm đề tài luận án tốt nghiệp Thạc sỹ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI * Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đạo tạo người dùng tin thư viện đại học Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, giúp cho chương trình đào tạo người dùng tin hồn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu người dùng tin ngày cao thư viện Đại học Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu Mong muốn đạt mục tiêu đề ra, luận văn tiến hành công việc sau: - Giới thiệu Thư viện Đại học Hà Nội   10 - Trình bày lý luận chung người dùng tin, đào tạo người dùng tin - Khảo sát, đánh giá thực trạng đào tạo người dùng tin Thư viện Đại học Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thư viện Đại học Hà Nội đối tượng nghiên cứu nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, niên luận, khóa luận, luận văn nhiều góc độ khác đề tài: “ Công tác đào tạo người dùng tin trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Hà Nội thực trạng giải pháp” tác giả Phạm Vũ Thủy Tiên (khóa luận 2010) hay “ Cơng tác đào tạo kỹ thông tin thư viện trường Đại học Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung ( khóa luận 2012) Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Ngà (2010) với đề tài “ Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Hà Nội” Tuy nhiên để có nhìn tổng quan cơng tác đào tạo người dùng tin chưa thật sâu sắc, toàn diện Vì tơi chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội” làm đề tài tốt nghiệp thạc sỹ khơng trùng lặp với đề tài trước đó, đóng góp cho cơng tác đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Phân tích khảo sát, cơng tác đào tạo NDT thư viện Đại học Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội   91 - Quảng bá, giới thiệu hoạt động đào tạo người dùng tin thư viện Một hoạt động quan trọng việc nâng cao vai trị cơng tác đào tạo người dùng tin thư viện.một kênh thông tin giúp cho bạn đọc nâng cao nhận thức, hiểu biết, hình thành thói quen, bạn đọc việc khai thác, sử dụng thông tin, nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn lực quan thông tin thư viện Thư viện Đại học Hà Nội cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu quảng bá hoạt động đào tạo người dùng tin nhằm thu hút đối tượng người dùng tin khác, thơng qua hình thức: xuất tài liệu hướng dẫn, tuyên truyền, hướng dẫn người dùng tin thông qua bảng biểu dẫn bên thư viện, đăng thơng tin báo, tạp chí, tập san trường, đưa thông tin lên website thư viện, website nhà trường, khoa Hoặc gắn với hoạt động chuyên hội thảo, sinh viên, giáo viên nhà trường 3.1.2 Đổi nội dung đào tạo người dùng tin - Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục người sử dụng mối quan hệ với việc trang bị kỹ thông tin, bối cảnh phát triển thư viện Việt Nam hội nhập giới - Xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo, gắn với mục tiêu đào tạo nhà trường nguồn học liệu sẵn có, nhu cầu thơng tin đối tượng bạn đọc thư viện: sở cho việc xác định nội dung phương pháp hướng dẫn tiêu điểm cho việc đánh giá chất lượng đào tạo người dùng tin - Bổ sung thêm thông tin quyền sở hữu trí tuệ: thơng tin truyền đạt ngun tắc truy cập công thông tin, tôn trọng ý kiến kiến thức người khác tiếp thu đóng góp họ   92 - Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm tiện ích Microsoft Office, Endnote, sản phẩm công nghệ Web 2.0 SurveyMonkey, Blog, Del.icio.us, Furl, Google Bookmark để bổ trợ cho việc thu thập, tổ chức, lưu trữ, trình bày chia sẻ thông tin cách hiệu - Xây dựng giảng chi tiết cách tra cứu OPAC số CSDL thư viện, nội dung giảng chưa đáp ứng nhu cầu tra cứu sinh viên, mang tính sơ sài, giảng hoàn thiện giúp cho sinh viên tra cứu tối đa nguồn tài nguyên thông tin thư viện, phát huy tính hiệu nguồn tư liệu thư viện - Khai thác hết nội dung thành tố KNTT, cụ thể mơ hình ‘The Big steps’.Mơ hình khơng dừng lại việc đào tạo cho người dùng tin, mà đặc biệt quan trọng cán thư viện, bước mơ hình giúp cho cán thư viện xây dựng câu hỏi chuẩn bị để làm việc với bạn đọc họ tới sử dụng thư viện nhằm hiểu rõ mục đích, khả sử dụng, kỹ tra cứu, trình độ xử lý thơng tin bạn đọc để từ giúp bạn đọc thoải mãn nhu cầu thông tin cách hiệu quả, nhanh chóng xác Mơ hình “The Big steps” công cụ hiểu cho người dùng tin, bạn đọc tự xác định mục tiêu tra cứu thông tin, nguồn tin, kỹ phương pháp tìm tin, lựa chọn, đánh giá thơng tin,kỹ sử dụng tin Nghĩa bạn đọc đến thư viện hiểu rõ cần phải làm gì? làm nào? đâu? dùng kêt vào việc gì? Do mơ hình hạt nhân lý luận để xây dựng chương trình tập huấn kỹ thông tin theo phù hợp hiệu – công tác đào tạo người dùng tin - Lựa chọn phương pháp hướng dẫn tối ưu phù hợp: yêu cầu việc hướng dẫn, số lượng sinh viên, nguồn lực tài chính, quỹ thời gian, nội dung   93 khóa học, với phương pháp giảng dạy phù hợp Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống giáo trình sở tham khảo chương trình quan/tổ chức lớn giới Cần phải xây dựng chương trình giảng dạy, đào tạo người dùng tin khoa học, tồn diện, phải hệ thống vấn đề lý luận nhất, phương pháp kỹ thông tin hiệu - Đánh giá chất lượng đào tạo người dùng tin: bao gồm hai khía cạnh: Một đánh giá để biết mục tiêu chương trình đạt chưa? Hai đánh giá để biết xem chương trình giáo dục người đọc mà thư viện tiến hành có phải chương trình tốt khơng hay cần có điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp Việc đánh giá tiến hành nhiều phương pháp khác nhau, mà phương pháp phổ biến điều tra bảng hỏi vấn Việc điều tra giúp kiểm tra xem sinh viên có hài lịng với chương trình khơng? Có tự tin sử dụng thư viện hay không Một yếu tố quan trọng kiểm tra kiến thức thư viện diễn trước sau sinh viên nhận huấn luyện 3.2 Các giải pháp hỗ trợ công tác đào tạo người dùng tin 3.3.1 Nâng cao trình độ cán thư viện Những thay đổi chất lượng tất lĩnh vực khoa học, đời sống xã hội, thay đổi vũ bão dựa vào phát triển ứng dụng cộng nghệ thông tin ngày giờ, công nghệ thông tin chủ lực xuất ngõ hẻm sống Thơng tin khơng nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, mà tiềm vô tận, khai thác thông tin, thơng tin sản sinh… Chính yếu tố tạo nên xã hội thơng tin bền vững Sự phát triển với tốc độ chóng mặt nguồn tin tạo nên mặt trái nó, bùng nổ thông tin,   94 nhiễu thơng tin, an tồn thơng tin Do vấn đề khai thác thông tin, xử lý, quản trị thơng tin Vai trị cán có thay đổi rõ rệt, địi hỏi phải có yêu cầu định để khẳng định đáp ứng tốt với vận hội Ngoài hiểu biết chuyên môn thông tin - thư viện họ phải biết sâu giỏi nhiều lĩnh vực khoa học khác, có trình độ cơng nghệ thơng tin, thành thạo ngoại ngữ, thêm vào động, cần mẫn nhiệt tình Tất yếu tố cần thiết quan trọng người làm công tác thông tin - thư viện Chúng hỗ trợ trình khai thác, xử lý phân phối thông tin Trong thư viện nào, đặc biệt thư viện kỷ ngun cơng nghệ thơng tin, địi hỏi cán phải đào tạo nghiệp vụ thông tin - thư viện cách bản, điều đáp ứng công việc giao quan thơng tin - thư viện, nhang chóng thích ứng với cơng việc mới, có cách làm việc khoa học, có hiểu biết thấu đáo quy trình hoạt động, từ có cách xử lý tổ chức phù hợp với hoàn cảnh thực Người cán thư viện, để làm tốt công tác thu thập, xử lý, phân phối tốt nguồn thông tin tới đối tượng, địi hỏi phải cần có hiểu biết rộng nhiều lĩnh vực khoa học khác Giúp cho người dùng tin tìm kiếm thơng tin kịp thời xác, giảm thiểu bùng nổ nhiễu tin kỷ ngun thơng tin Ngồi cán thư viện trợ thủ đắc lực giúp cho tất nhà quản lý, cán lãnh đạo… khơng có đủ thời gian thu thập, tìm kiếm thơng tin, có thơng tin tóm tắt, chỗ, từ hoạch định sách, xây dựng sản phẩm thơng tin dự báo, thông tin chiến lược… Sự giao lưu trao đổi thơng tin ngày khơng cịn bó hẹp phạm vi định, thông tin đa dạng nhiều chiều vượt qua không gian để khắp nơi giới Nhưng điều khiến người dùng gây khơng khó khăn cho người dùng Để khai thác nguồn tin đó, ngồi hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ, cán thư   95 viện cần phải có trình độ ngoại ngữ tốt để thu thập xử lý chúng, đặc biệt ngơn ngữ quốc tế - Anh ngữ, có khả thành thục ngoại ngữ tạo cho cán khả biên dịch, khả phân loại từ khóa, tóm tắt tài liệu cách xác, đáp ứng khả tìm kiếm người dùng, giúp cho họ tiếp thu hiểu biết rộng rãi văn hóa tri thức nhân loại – đáp ứng tiêu chí hiểu biết cán thơng tin Công nghệ thông tin phát triển tạo hàng loạt giá trị gia tăng cho xã hội, đồng thời làm giảm sức lao động bắp người Việc thông thạo sử dụng thiết bị công nghệ, giúp cho cán biết ứng dụng phát huy tốt vai trị cơng nghệ quản lý điều hành hoạt động mình, rút ngắn thời gian, cơng sức giảm chi phí nhân cơng tạo chất lượng cơng việc gia tăng, chí tận dụng tốt mạnh công nghệ đem lại doanh thu cho quan Cán thư viện hoa tiêu biển tri thức, khơng có nhiệm vụ làm giảm thiểu bùng nổ thơng tin mà cịn kim nam giúp người dùng tin tìm kiếm đầy đủ thơng tin xác phục vụ cho mục đích khoa học, trị, xã hội, đời sống…, họ Chính người làm cơng tác thơng tin - thư viện quan trọng, có vai trò to lớn sống xã hội Người cán thư viện cần trở thành người có khả - Khả giáo dục: Cán thư viện không người hướng dẫn sinh viên biết cách tìm kiếm đánh giá, sử dụng thơng tin thư viện, internet mà họ người truyền thụ cho sinh viên hứng thú đọc, đam mê đọc khuyến khích phát triển “văn hóa đọc” sinh viên hướng tới hoạt động tự học, tự nghiên cứu, phục vụ cho mục đích học tập suốt đời - Khả liên kết làm việc cộng đồng: Người cán thư viện thời đại cần có khả liên kết,làm việc theo nhóm.Khả liên kết thể trình làm việc với giáo viên, với lãnh đạo với sinh viên, khẳng định vai trò thư viện việc nâng cao chất lượng học tập,   96 nghiên cứu Để đảm bảo chương trình đào tạo người dùng tin cần trang bị số kỹ sau: Giúp người sử dụng tương tác với nguồn lực tri thức Có khả thay đổi thích nghi với hồn cảnh Có khả đổi sáng tạo Có thể cung cấp dịch vụ có chất lượng Có kỹ giao tiếp tốt Có khả cập nhật phát triển Giúp người đọc có khả nhận thức nguồn lực Hỗ trợ người sử dụng cách tổ chức khóa học phù hợp 3.3 2Tài nguyên thông tin Người dùng tin nhu cầu tin họ đích mà hoạt động thư viện phải hướng tới Một nhu cầu tin quan trọng nhu cầu dịch vụ đào tạo Để người dùng tin đến với thư viện nhiều họ coi thư viện thực giảng đường thứ hai hỗ trợ việc học tập nghiên cứu họ, Thư viện Đại học Hà Nội cần trọng bổ sung nguồn tài nguyên cho đáp ứng đủ nhu cầu nghiên cứu học tập người dùng tin Tài nguyên thư viện có phong phú chủng loại (tài nguyên điện tử tài nguyên truyền thống), mặt mạnh chất lượng hoạt động đào tạo người dùng tin cải thiện nâng cao Do thư viện Đại học Hà Nội cần hồn thiện việc xây dựng sách bổ sung tài nguyên cho phù hợp, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin nhóm người dùng tin mục tiêu Ngồi cần có lộ trình bổ sung cho năm với nguồn kinh phí hạn hẹp (khoảng 500 triệu cho công tác bổ sung năm), năm thư viện nên bổ sung ưu tiên cho lĩnh vực khoa học định   97 3.3.3 Cơ sở vật chất, hạ tầng thông tin Để đáp ứng nhu cầu đào tạo, thư viện Đại học Hà Nội cần mở rộng thêm không gian nghiên cứu khoa học, không gian học tập Với lượng người dùng tin (khoảng >8000 sinh viên 1000 giảng viên, cán bộ) không gian thư viện tải, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu cho việc học tập nghiên cứu chỗ ngồi Mạng Internet thư viện bổ sung thêm đường cáp quang ( line line 18 MBps) nâng cấp hệ thống máy chủ hệ thống máy trạm cũ (bổ sung từ năm 2003 với cấu hình cịn thấp) mạng wifi chập chờn Thư viện Đại học Hà Nội cần có sách bổ sung mua sắm máy trạm nâng cấp mạng wifi thư viện 3.3.4 Kinh phí đào tạo Cơng tác đào tạo thư viện Đại học Hà Nội chia làm mảng: - Đào tạo cho cán thư viện - Đào tạo người dùng tin Muốn thực tốt việc đào tạo cần có sách xây dựng phát triển nguồn kinh phí phục vụ đào tạo: mời giáo viên đào tạo cho cán thư viện chuyên trách, cử cán chuyên trách đào tạo kinh phí hỗ trợ cho việc tập huấn người dùng tin Trong lộ trình đào tạo vấn đề kinh phí ln vấn đề phải quan tâm hàng đầu, đảm bảo cho hoạt động đào tạo chuẩn bị cách kỹ lưỡng thực cách sn sẻ 3.3.5 Nâng cao nhận thức vai trị thư viện nhà trường Hiện nay, Trường Đại học Hà Nội chưa có quan tâm mức cho việc phát triển thư viện Có nhiều nguyên nhân tập trung chủ yếu vào nguyên nhân nội sinh, tức thư viện Đại học Hà Nội chưa có sách phát triển hợp lý để khẳng định vị trí cơng tác đào tạo nhà   98 trường Do vậy, Ban lãnh đạo toàn thể cán thư viện cần tập trung xây dựng cải thiện hoạt động đơn vị cho Nhà trường quan tâm có sách phù hợp để thư viện Đại học vươn lên tầm cao tương lai không xa 3.3.6 Xây dựng mối quan hệ cán thư viện với giảng viên Đại học Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ tạo mối quan hệ hai chiều giáo viên cán thư viện, việc đào tạo người dùng tin Giáo viên cán thư viện cần thống việc xác định đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Thông qua hoạt động cán thư viện hiểu nội dung chương trình giảng dạy, tập chủ đề, mà sinh viên phải tìm hiểu, nghiên cứu, qua cán thư viện nắm bắt nhu cầu sinh viên, nhằm điều chỉnh, bổ sung tài liệu xác định nguồn tài liệu phù hợp với nhu cầu thông tin sinh viên Đồng thời qua trao đổi với cán thư viện, CSDL sách, tạp chí chuyên ngành nhằm nâng cao trình độ chun mơn cập nhật kiến thức phục vụ trình dạy học Cán thư viện hướng dẫn sinh viên kỹ sử dụng thư viện, sử dụng thông tin gắn liền với nội dung môn học sinh viên dạy lớp Như vậy, cần phải có cộng tác cán thư viện với giáo viên để thiết lập phương thức hoạt động thư viện cho sinh viên học cách trở thành người biết tìm kiếm thơng tin, phù hợp với nội dung chương trình học tập   99 KẾT LUẬN Trong kỷ nguyên thông tin, kỹ thiết yếu người sử dụng khơng tích lũy nhiều thơng tin mà khả truy cập sử dụng thông tin cách hiệu Không phải người sử dụng thư viện có trình độ kiến thức thơng tin Vì đào tạo người dùng tin phải phần giáo dục sinh viên người sử dụng thư viện đại học Những kỹ thơng tin đóng vai trò quan trọng học tập nghiên cứu sinh viên Chính hiểu biết nắm vững kiến thức thông tin việc cần thiết.Hoạt động đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội giúp sinh viên có nhìn tổng quát tri thức mới, thành tựu khoa học kỹ thuật khác nhau… Việc khai thác tìm kiếm thơng tin giúp sinh viên có khả phân tích, đánh giá chất lượng thơng tin, hệ thống hóa kiến thức, sở đỏ chủ động sáng tạo thông tin Việc đào tạo người dùng tin cho sinh viên - bạn đọc thư viện mối quan tâm quan tâm đặc biệt, giúp cho người dùng tin cách khoa học hiệu quả, khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Thư viện trường Đại học Hà Nội trình hình thành phát triển lâu dài, có đóng góp khơng nhỏ đạt nhiều thành tựu to lớn công tác đào tạo người dùng tin Số lượng NDT hồn thành khóa học ngày tăng lên với trình độ chuyên môn cán thư viện tham gia giảng dạy lớp đào tạo Từ hoạt động đào tạo thư viện trang bị cho sinh viên nhà trường phương pháp thiết yếu cho việc truy cập, đánh giá tổng hợp thơng tin, góp phần thiết thực, giúp cho sinh viên hoàn thành nhiệm vụ trước mắt đảm bảo khả học tập   100 suốt đời Công tác đào tạo NDT mang tính chuyên nghiệp đáng đề quan, trung tâm thông tin - thư viện nước học tập Có thể thấy thư viện trường Đại học Hà Nội trở thành phận quan trọng thiếu tronkg nghiệp trồng người trường Đại học Hà Nội, địa quen thuộc hệ thầy trò nhà trường, “giảng đường thứ hai” sinh viên trình học tập nghiên cứu Tập thể cán bộ, nhân viên thư viện Đại học Hà Nội phấn đấu xây dựng thành đơn vị lớn mạnh, đáp ứng nhu cầu kỳ vọng cao sử dụng sinh viên, giáo viên, cán trường Đại học Hà Nội   101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Huy Chương, 2003 Một số vấn đề nội dung công nghệ thông tin Chương trình đào tạo thư viện Mỹ học kinh nghiệm cho Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng cán thư viện - thông tin, Hà Nội Nguyễn Huy Chương, 2004 "Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin thư viện đại học" Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, số 01, 2-6 tr Nguyễn Huy Chương, 2004 Một số vấn đề tổ chức quản lý thư viện đại học Kỷ yếu hội thảo Thông tin - Thư viện lần thứ 2, Hà Nội Nguyễn Huy Chương, 2004 Một số yêu cầu nội dung đào tạo, huấn luyện cán thư viện người dùng tin Kỷ yếu Hội nghị khoa học Thông tin - Thư viện lần thứ 2, Vinh 28-33 tr Nguyễn Huy Chương, 2007 Phát triển hoạt động thông tin thư viện, phục vụ nghiên cứu, đào tạo trường đại học giai đoạn Kỷ yếu hội thảo Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ nghiên cứu đào tạo giai đoạn nay, Đà Lạt 5-13 tr Nguyễn Huy Chương 2010 Quá trình hình thành phát triển thư viện đại học Mỹ số học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam, Hà Nội, Chính trị Quốc gia Nguyễn Huy Chương, 2010 Từ thực trạng đổi mơ hình thư viện đại học Mỹ, suy nghĩ xu hướng đổi tổ chức, quản lý thư viện đại học Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đổi tổ chức, quản lý tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin thư viện, Hà Nội 17- 27 tr   102 Nguyễn Huy Chương, 2012 Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin điện tử nhu cầu bạn đọc giai đoạn Kỷ yếu Hội thảo Khoa hoc Khoa học Thực tiễn hoạt động thông tin - thư viện lần thứ 3, Hà Nội 91-99 tr Nguyễn Huy Chương & Nguyễn Thanh Lý, 2006 Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin giáo dục đại học Mỹ Chương trình đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên Trung tâm Thông tin - Thư viện đại học Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Ngành Thông tin - Thư viện xã hội thông tin, Hà Nội 94-96 10 Nguyễn Thanh Minh, 2006 Thư viện vấn đề đổi giáo dục đại học Việt Nam Hội nghị quốc tế Thư viện, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Viết Nghĩa, 2001 "Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin" Tạp chí thơng tin Tư liệu, Số 01, 12-17 tr 12 Trần Thị Minh Nguyệt 2006 Bài giảng người dùng tin nhu cầu tin, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đại học Hà Nội 2009 Trường Đại học Hà Nội 50 năm xây dựng phát triển 1959 - 2009, Hà Nội, Đại học Hà Nội 14 Trường Đại học Hà Nội 2005 Nội quy hướng dẫn sử dụng thư viện, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Vang, Vũ Văn Đại & Nguyễn Đình Luận 2005 Đổi phương pháp giảng dạy đại học, Hà Nội, Trường Đại học Hà Nội 16 Lê Văn Viết, 1999 "Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam" Tạp chí thông tin Tư liệu, Số 01, 6-9 tr 17 Nghiêm Xuân Huy, 2008 Kiến thức thông tin với giáo dục đại học [Online] Available: http://nghiemhuy.researchland.net/2008/09/kienthuc-thong-tin-voi-giao-duc-dai-hoc/ [Accessed 09/2008 2008]   103 18 Vũ Thị Nha, 2002 Lồng ghép kiến thức thông tin vào môn học bậc đại học thông qua mối quan hệ hợp tác Thư viện Giảng viên Bản dịch: Tạp chí Psychology Learning and Teaching, số TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Isaac Echezonam Anyira 2011 The Anatomy of library users in the 21st century [Online] Available: http://digitalcommons.unl.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1566&conte xt=libphilprac&sei-redir=1&referer [Accessed 5/1 2011] 20 Cushla Kapitzke, 2001 "Information literacy: The changing library" Journal of Adolescent & Adult Literacy, 44, 450 21 Yan LEI 1996 Training Library Staff to Adapt to the Internet Environment [Online] Zhongshan University Library Guangzhou Available: http://www.white-clouds.com/iclc/cliej/cl1lei.htm [Accessed 16/4 1996] 22 Betsy Lindeman, 1999 "Web Wonders" Educational Leadership, 57, 83 23 James W Marcum, 2002 "Rethinking Information Literacy" The Library Quarterly, 72, 1-26 24 Hela Ojasaar 2010 The Role of use education in library marketing [Online] The Head of the NLE Research Development Center Available: http://lib.eduskunta.fi/dman/Document.phx/Luennot/Making%20a%20 difference%20konferenssi/Ojasaar%20Hela?folderId=Luennot%2FMaking%2Ba%2B difference%2B-konferenssi&cmd=download [Accessed 16/5 2010]   104 25 Paul Stevenson, 2012 "Evaluating educational interventions for information literacy" Health Information & Libraries Journal, 29, 8186 26 Clive Wilson 1997 Can we assess user education in the library; and if so, how? [Online] Thames Valley University Available: http://www.londonmet.ac.uk/deliberations/courses-andresources/wilson.cfm [Accessed 16/4 2012]   105 ... trình đào tạo người dùng tin hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Thư viện Đại học Hà Nội công tác đào tạo người dùng tin. .. trạng đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin thư viện Đại học Hà Nội   12 CHƯƠNG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚI CÔNG... dùng tin, đào tạo người dùng tin - Khảo sát, đánh giá thực trạng đào tạo người dùng tin Thư viện Đại học Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin thư viện Đại học

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w