BÀI TẬP LỚN: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỀ TÀI: Quản lý thư viện Đại Học Hà Nội

62 5.1K 17
BÀI TẬP LỚN: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU  ĐỀ TÀI: Quản lý thư viện Đại Học Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỀ TÀI: Quản lý thư viện Đại Học Hà Nội LỜI MỞ ĐẦUTrong thời đại ngày nay, Giáo dục và Đào tạo luôn đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là động lực và là giải pháp quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Việc nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ quan trọng và hàng đầu của nước ta.Vì vậy Đảng và Nhà nước chủ trương đưa giáo dục lên quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Trong việc đổi mới phương pháp dạy và học, phương châm của Đảng và Nhà nước là: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”, chuyển từ cách học lấy thày làm trung tâm sang cách học lấy người học làm trung tâm, coi người học là chủ thể của quá trình chiếm lĩnh tri thức.Điều này đã làm cho sách báo trở thành công cụ và phương tiện chuyển giao tri thức, là công cụ học tập cần thiết cho sinh viên. Sách báo là nguồn thông tin chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu và sản xuất.Vì vậy, việc tổ chức và khai thác tốt nguồn thông tin sách báo(tài liệu ) có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng đào tạo bộ phận nhân lực khoa khọc kỹ thuật cho đất nước.Đứng trước những nhiệm vụ to lớn trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy và học của Nhà trường, hệ thống trung tâm thư viện các trường học càng trở thành một bộ phận trọng yếu không thể thiếu được trong nhà trường, giúp sinh viên tiếp cận và khai thác nguồn thông tin đa dạng, phong phú. Vì vậy việc quản lý thư viện cũng không kém phần quan trọng đặc biệt là việc quản lý sách trong kho, quản lý việc mượn trả cho sinh viên. Hằng ngày một số lượng lớn sách trong các thư viện được sử dụng nên việc quản lý sách là rất khó khăn. Do nhu cầu của chúng ta ngày càng tăng nên việc quản lý sách trong các thư viện lại càng khó khăn hơn.Hệ thống quản lý thư viện điện tử được thiết kế sau đây sẽ phần nào giải quyết khó khăn trên. Hệ thống còn hỗ trợ các chức năng thông dụng mà nhiệm vụ của thủ thư hay làm và hỗ trợ việc lưu trữ dữ liệu sách. Việc quản lý sách sẽ tốt hơn, nhanh hơn, chính xác và an toàn hơn. Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành công việc, xong thời gian có hạn và kinh nghiệm kiến thức chưa nhiều nên việc phân tích thiết kế còn có nhiều thiếu xót cần được bổ xung.Vì vậy, nhóm thực hiện đề tài mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Cuối cùng thay cho lời kết, chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Phương Nga đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, sửa chữa trong suốt quá trình khảo sát thiết kế đề tài này.Nhóm thực hiện:Phạm Văn HàTrương Hồng ĐứcHoàng Đình HợpĐàm Phương

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ===== ===== BÀI TẬP LỚN: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỀ TÀI: Quản lý thư viện Đại Học Hà Nội Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 Phạm Văn Hà Đàm Phương Trương Hồng Đức Hoàng Đình Hợp Lớp KHMT1 – K2 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phương Nga Hà Nội ,Tháng 10/2009 Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 1/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 2/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, Giáo dục và Đào tạo luôn đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là động lực và là giải pháp quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Việc nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ quan trọng và hàng đầu của nước ta.Vì vậy Đảng và Nhà nước chủ trương đưa giáo dục lên quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong việc đổi mới phương pháp dạy và học, phương châm của Đảng và Nhà nước là: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”, chuyển từ cách học lấy thày làm trung tâm sang cách học lấy người học làm trung tâm, coi người học là chủ thể của quá trình chiếm lĩnh tri thức.Điều này đã làm cho sách báo trở thành công cụ và phương tiện chuyển giao tri thức, là công cụ học tập cần thiết cho sinh viên Sách báo là nguồn thông tin chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu và sản xuất.Vì vậy, việc tổ chức và khai thác tốt nguồn thông tin sách báo(tài liệu ) có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng đào tạo bộ phận nhân lực khoa khọc kỹ thuật cho đất nước Đứng trước những nhiệm vụ to lớn trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy và học của Nhà trường, hệ thống trung tâm thư viện các trường học càng trở thành một bộ phận trọng yếu không thể thiếu được trong nhà trường, giúp sinh viên tiếp cận và khai thác nguồn thông tin đa dạng, phong phú Vì vậy việc quản lý thư viện cũng không kém phần quan trọng đặc biệt là việc quản lý sách trong kho, quản lý việc mượn trả cho sinh viên Hằng ngày một số lượng lớn sách trong các thư viện được sử dụng nên việc quản lý sách là rất khó khăn Do nhu cầu của chúng ta ngày càng tăng nên việc quản lý sách trong các thư viện lại càng khó khăn hơn Hệ thống quản lý thư viện điện tử được thiết kế sau đây sẽ phần nào giải quyết khó khăn trên Hệ thống còn hỗ trợ các chức năng thông dụng mà nhiệm vụ của thủ thư hay làm và hỗ trợ việc lưu trữ dữ liệu sách Việc quản lý sách sẽ tốt hơn, nhanh hơn, chính xác và an toàn hơn Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành công việc, xong thời gian có hạn và kinh nghiệm kiến thức chưa nhiều nên việc phân tích thiết kế còn có nhiều thiếu xót cần được bổ xung.Vì vậy, nhóm thực hiện đề tài mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để đề tài Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 3/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện ngày càng hoàn thiện hơn Cuối cùng thay cho lời kết, chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Phương Nga đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, sửa chữa trong suốt quá trình khảo sát thiết kế đề tài này Nhóm thực hiện: Phạm Văn Hà Trương Hồng Đức Hoàng Đình Hợp Đàm Phương Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 4/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 MỤC LỤC .5 CHƯƠNG I KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ ĐỀ TÀI 7 I KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ 7 1 Cơ cấu tổ chức của hệ thống 7 2 Hoạt động của hệ thống cũ 7 3 Đánh giá hiện trạng hệ thống cũ và yêu cầu của hệ thống mới 8 II Bài toán .8 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 12 I Phân tích chức năng 12 1 Vẽ mô hình phân rã chức năng của hệ thống 12 2 Giải thích rõ từng chức năng 12 II Phân tích dữ liệu 13 1 Các mô hình luồng dữ liệu 13 1.1 Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh 14 1.2 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh 15 1.3 Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh .15 2 Mô hình thực thể liên kết 18 3 Mô hình quan hệ 19 3.2 Giữa bảng phiếu mượn và phiếu nhắc trả 22 3.3 Liên kết giữa thẻ độc giả và phiếu mượn 23 3.4 Mối liên kết giữa phiếu mượn và nhân viên .24 3.4 mối liên kết giữa sách và tác giả .24 3.5 Mối liên kết giữa sách và nhà xuất bản 25 3.6 Mối liên kết giữa phiếu mượn và sách 25 4 Chuẩn hóa quan hệ 26 5 Hoàn thiện mô hình CSDL logic 27 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG 28 I Lập từ điển dữ liệu .28 II Thiết kế cơ sở dữ liệu 31 1 Thiết kế dữ liệu cho các bảng 31 1.1 Bảng độc giả .31 1.2 Bảng nhân viên 31 1.3 Tạo bảng nxb 32 1.4 Tạo bảng tác giả 32 2 Mô hình quan hệ giữa các bảng .37 3 Thiết kế các bảng ảo .37 3.1 Bảng ảo thông tin độc giả 37 3.2 Bảng ảo thông tin về sách 38 3.3 Bảng ảo thông tin phiếu mượn 38 4 Thiết kế các thủ tục lưu trữ 38 Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 5/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 4.1 thủ tục nhập dữ liệu cho các bảng không có bảng cha .38 4.2 Thủ tục nhập dữ liệu cho các bảng có bảng cha .41 4.3 Viết thủ tục nhập dữ liệu cho nhiều bảng 45 4.4 Thủ tục tạo các thống kê cần thiết cho hệ thống .46 5 Thiết kế các hàm (function ) 47 5.1 Thiết kế hàm xem thông tin độc giả 47 5.2 Thiết kế hàm xem thông tin phiếu mượn 47 5.3 Thiết kế hàm xem thông tin chi tiết phiếu mượn 47 6 Tạo trigger hệ thống .48 6.1 Tạo trigger khi cập nhật bản ghi .48 6.2 Tạo trigger khi delete bản ghi 48 CHƯƠNGIV LẬP TRÌNH CHẠY THỬ .50 1 Kết nối SQL server2000 với Visual Basic 6.0 .50 2 Thiết kế giải thuật cho từng chức năng 50 2.1 Chức năng quản lý độc giả .50 2.2 chức năng quản lý thẻ độc giả 51 2.3 chức năng quản lý nhân viên 51 2.4 Chức năng quản lý sách 52 2.5 Chức năng đăng nhập .53 2.6 Chức năng lập phiếu mượn .53 2.7 Chức năng lập phiếu nhắc trả 54 2.8 Chức năng tìm kiếm độc giả .54 2.9 Chức năng tìm kiếm sách 55 2.10 Chức năng kiểm tra sách quá hạn 55 3 Thiết kế giao diện 56 3.1 Màn hình đăng nhập 56 3.2 Form main khi đăng nhập quyền thủ thư 56 3.3 Form tra cứu khi đăng nhập quyền độc giả 56 3.4 Form quản lý độc giả 57 3.5 Form quản lý sách .58 3.6 Form lập phiếu mượn .58 3.7 Form tìm kiếm sách theo mã sách 59 3.8 Form tìm kiếm sách theo tên sách .59 4 Thiết kế tài liệu xuất 60 4.1 Tạo thẻ độc giả 60 4.2 Tạo phiếu nhắc trả 60 4.3 Báo cáo sách yêu thích .61 4.4 Thống kê sách thư viện .61 PHỤ LỤC 62 1 Bảng phân công công việc .62 2 Danh mục tài liệu tham khảo 62 Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 6/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện CHƯƠNG I KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ ĐỀ TÀI I KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ 1 Cơ cấu tổ chức của hệ thống Hệ thống quản lý của trung tâm thông tin thư viện trường Đại Học Hà Nội có nhiệm vụ cung cấp tài liệu, sách tham khảo phục vụ cho quá trình học tập và thi cử và nghiên cứu của sinh viên và giáo viên giảng dạy Hệ thống quản lý việc nhập và thanh lý sách, quản lý việc mượn và trả sách của sinh viên, báo cáo thống kê theo từng thời kỳ Trung tâm gồm có 3 phòng ban: • Phòng giám đốc: Điều hành, giám sát hoạt động của thư viện Giám đốc chỉ đạo nhân viên làm việc khi nhập thêm sách mới về kho, thanh lý sách khi đã cũ, hàng tháng chỉ đạo nhân viên làm báo cáo để có kế hoạch điều chỉnh cho hợp lý Hàng quý hay năm thì tổng hợp số liệu báo cáo lên trường • Phòng thủ thư: Thống kê về việc mượn trả sách để báo cáo lên ban giám đốc, quản lý số lượng sách, xử lý mượn quá hạn, sử lý việc thanh lý sách cũ, nhập thêm sách mới khi có sách được nhập về kho • Phòng mượn trả: Quản lý việc mượn trả sách cho sinh viên, phòng do nhân viên phòng thủ thư phụ trách 2 Hoạt động của hệ thống cũ Qua điều tra khảo sát ta thấy quy trình làm việc của hệ thống quản lý cũ như sau: Bạn đọc có nhu cầu mượn sách ở trung tâm thì yêu cầu phải có thẻ thư viện Để tìm kiếm sách cần mượn, bạn đọc tra cứu các thông tin về sách trong cuốn danh mục sách hoặc tủ tra cứu Sau đó, bạn đọc điền thông tin vào phiếu yêu cầu mượn sách theo mẫu mà trung tâm thư viện phát hành Sau đó, bạn đọc bỏ phiếu yêu cầu vào khay phiếu và chờ 15 phút để xử lý yêu cầu Nếu còn sách thì bạn nộp thẻ thư viện để kiểm tra Nhân viên thư viện kiểm tra thẻ hợp lệ thì sẽ viết biên lai thu tiền và viết sổ mượn Bạn đọc nộp tiền đặt cọc và nhận sách, nhận biên lai thu tiền Khi độc giả trả sách thì nhân viên thư viện kiểm tra tình trạng sách, hủy biên lai thu tiền, trả lại tiền đặt cọc cho bạn đọc, nhận lại sách đưa vào trong kho Để đảm bảo việc mượn trả có hiệu quả trung tâm thư viện đã phân cho mỗi khoa có nhưng ngày mượn trả riêng Sinh viên muốn mượn sách phải đi Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 7/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện đúng buổi làm việc theo khoa của mình Trung tâm có quy định tiền đặt cọc lớn hơn hoặc bằng giá sách, thời gian mượn tối đa là 1 tháng Nếu quá thời gian đó bạn đọc mới trả sách thì tùy mức độ nặng nhẹ mà phạt tiền theo quy định 3 Đánh giá hiện trạng hệ thống cũ và yêu cầu của hệ thống mới Hệ thống quản lý còn lạc hậu, quy trình dài dòng không cần thiết, một số quy định còn lỏng lẻo, chưa hợp lý và thỏa đáng Việc quản lý còn mang tính giấy tờ sổ sách nhiều, mức độ ứng dụng tin học giảm nhẹ công việc còn hạn chế.Với thực trạng của hệ thống như trên, bài toán đặt ra là chúng ta phải xây dựng một phần mềm quản lý thư viện Tăng cường ứng dụng tin học, giảm bớt giấy tờ sổ sách Hoạt động của hệ thống thư viện linh hoạt, hiệu quả, nhanh chóng tạo điều kiện cho sinh viên học tập và nghiên cứu Hệ thống quản lý cũ Hệ thống quản lý mới - Hệ thống quản lý còn lạc hậu - Hệ thống quản lý hiện đại - Công việc quản lý còn mang nặng tính giấy tờ và sổ sách - Công việc quản lý đơn giản, hiệu quả - Việc tìm kiếm, sửa chữa dữ liệu còn thủ công tiêu tốn thời gian, nhân công - Việc tìm kiếm sửa chữa dữ liệu nhanh chóng, tiết kiệm và nhân công - Việc lưu trữ và sao lưu còn nặng tính giấy tờ, tốn không gian, tính bảo mật không cao - Việc lưu trữ và sao lưu tiên tiến, tính cơ động cao, tính bảo mật tốt, ít tốn không gian II Bài toán Căn cứ vào tình hình khảo sát thực tế thu được, chúng ta xây dựng bài toán mô tả hoạt động của thư viện trong trường Đại học Hà Nội được thực hiện như sau: Độc giả muốn mượn sách của thư viện thì trước tiên phải đăng ký làm thẻ thư viện Việc quản lý độc giả: nhập thông tin độc giả khi độc giả đến đăng ký làm thẻ Các thông tin về độc giả bao gồm: họ tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, số điện thoại, cơ quan công tác (lớp học, khoa) Mỗi độc giả có một định danh duy nhất là: mã độc giả Sau khi xác nhận các thông tin về độc giả hệ thống tạo thẻ độc giả dựa trên các thông tin đó Trên thẻ độc giả có các thông tin: mã thẻ, tên Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 8/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện độc giả, ngày sinh, địa chỉ, ngày tạo, ngày hết hạn Các thông tin về độc giả và thẻ độc giả được lưu trữ lại Mỗi độc giả chỉ có một thẻ độc giả và mỗi thẻ độc giả chỉ thuộc một độc giả Thẻ độc giả được thiết kế như sau: Khi mượn sách độc giả được phép mượn với số lượng tùy theo số sách có trong kho và thời gian mượn tối đa là 30 ngày Nhưng trước khi mượn họ phải trình thẻ độc giả và không có sách mượn quá hạn Hoạt động mượn trả sách được thực hiện như sau: Sau khi kiểm tra thẻ độc giả và kiểm tra sách quá hạn, nếu đúng là độc giả đã đăng ký và không có sách quá hạn, thì các sách mà họ yêu cầu sẽ được kiểm tra xem sách đó đã được mượn hay chưa nếu sách chưa bị cho mượn và còn đủ số lượng sách để cho mượn thì thông tin về việc mượn sách được lưu lại trên phiếu mượn Thông tin về phiếu mượn gồm có: số phiếu, ngày mượn, mã thẻ độc giả và các thông tin chi tiết về các sách mượn: mã sách, số lượng, số ngày được mượn Phiếu mượn được thiết kế như dưới đây: Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 9/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện Khi độc giả trả sách thì nhân viên thư viện kiểm tra tình trạng sách trả, và ghi nhận việc trả sách của độc giả bằng cách hủy đi phiếu mượn của độc giả Nếu độc giả trả muộn so với ngày quy định trên phiếu mượn thì họ phải chịu một khoản lệ phí theo từng loại sách Mỗi thẻ độc giả có thể có nhiều phiếu mượn, mỗi phiếu mượn chỉ ghi một thẻ độc giả Trên mỗi phiếu mượn có thể mượn nhiều sách, mỗi đầu sách có thể cho mượn nhiều lần Mỗi phiếu mượn do một nhân viên lập, một nhân viên có thể lập nhiều phiếu mượn Để theo dõi và quản lý nhân viên làm việc tại thư viện: thực hiện thêm mới vào danh sách khi có nhân viên mới được tuyển, sửa đổi thông tin khi có những biến đổi xảy ra và xoá bỏ nhân viên khi hết hợp đồng hoặc bị sa thải Các thông tin về nhân viên gồm: mã nhân viên, tên nhân viên, điện thoại liên hệ, các mô tả khác Cuối mỗi tuần làm việc nhân viên thư viện kiểm tra toàn bộ danh sách sách mượn để phát hiện các độc giả mượn quá hạn Nếu độc giả mượn quá hạn ngày thì họ sẽ nhận được một phiếu nhắc trả sách gồm các thông tin: số phiếu, ngày lập, mã thẻ, họ tên và thông tin về sách {mã sách, tên sách, tác giả, nhà xuất bản, đơn giá phạt} Phiếu nhắc trả được thiết kế như sau: Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 10/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện RETURN SELECT * FROM THONGTINSACH WHERE MASACH=@MASACH 6 Tạo trigger hệ thống Tạo các trigger kiểm tra điều kiện hợp lệ của dữ liệu trong bảng Sách khi mà thêm mới, cập nhật lại, xóa dữ liệu trong bảng Sách mượn 6.1 Tạo trigger khi cập nhật bản ghi CREATE TRIGGER trg_sachmuon_update ON SACHMUON FOR UPDATE AS if update(soluong) IF @@ROWCOUNT=1 BEGIN update sach set sach.soluongco = sach.soluongco - (inserted.soluong deleted.soluong) from(deleted inner join inserted on deleted.masach=inserted.masach) inner join sach on sach.masach=deleted.masach END ELSE BEGIN UPDATE sach SET sach.soluongco=sach.soluongco(SELECT SUM(inserted.soluong-deleted.soluong) FROM inserted INNER JOIN deleted ON inserted.masach=deleted.masach WHERE inserted.masach=sach.masach) WHERE sach.masach IN(SELECT masach FROM inserted) END 6.2 Tạo trigger khi delete bản ghi • Trường hợp xóa 1 bản ghi create trigger trg_sachmuon_delete on sachmuon for delete as update sach set sach.soluongco=sach.soluongco+deleted.soluong Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 48/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện from deleted inner join sach on deleted.masach=sach.masach • Trường hợp xóa nhiều bản ghi CREATE TRIGGER trg_sachmuon_delete ON sachmuon FOR DELETE AS BEGIN DECLARE @masach char(5) DECLARE @soluong int DECLARE CONTRO CURSOR FOR SELECT deleted.masach,deleted.soluong FROM deleted OPEN CONTRO FETCH NEXT FROM CONTRO INTO @masach,@soluong WHILE @@FETCH_STATUS=0 BEGIN UPDATE sach SET soluongco=soluongco+@soluong WHERE masach=@masach FETCH NEXT FROM CONTRO INTO @masach, @soluong END CLOSE CONTRO DEALLOCATE CONTRO END 6.3 Tạo trigger khi insert bản ghi CREATE TRIGGER trg_sachmuon_insert ON sachmuon FOR INSERT AS BEGIN DECLARE @masach char(5) DECLARE @soluong int DECLARE CONTRO CURSOR FOR SELECT inserted.masach, inserted.soluong FROM inserted OPEN CONTRO FETCH NEXT FROM CONTRO INTO @masach, @soluong WHILE @@FETCH_STATUS=0 BEGIN UPDATE sach SET soluongco=soluongco-@soluong Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 49/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện WHERE masach=@masach FETCH NEXT FROM CONTRO INTO @masach, @soluong END CLOSE CONTRO DEALLOCATE CONTRO END CHƯƠNGIV LẬP TRÌNH CHẠY THỬ 1 Kết nối SQL server2000 với Visual Basic 6.0 Public cnn As New ADODB.Connection Public Sub ketnoi () cnn.ConnectionString = "Provider=MSDASQL, driver= {SQL server}, server=(local),uid=sa,pwq=,databases=qltvdhhanoi" cnn.Open End Sub 2 Thiết kế giải thuật cho từng chức năng 2.1 Chức năng quản lý độc giả Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 50/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 2.2 chức năng quản lý thẻ độc giả 2.3 chức năng quản lý nhân viên Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 51/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 2.4 Chức năng quản lý sách Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 52/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 2.5 Chức năng đăng nhập 2.6 Chức năng lập phiếu mượn Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 53/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 2.7 Chức năng lập phiếu nhắc trả 2.8 Chức năng tìm kiếm độc giả Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 54/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 2.9 Chức năng tìm kiếm sách 2.10 Chức năng kiểm tra sách quá hạn Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 55/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 3 Thiết kế giao diện 3.1 Màn hình đăng nhập 3.2 Form main khi đăng nhập quyền thủ thư 3.3 Form tra cứu khi đăng nhập quyền độc giả Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 56/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 3.4 Form quản lý độc giả Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 57/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 3.5 Form quản lý sách 3.6 Form lập phiếu mượn Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 58/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 3.7 Form tìm kiếm sách theo mã sách 3.8 Form tìm kiếm sách theo tên sách Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 59/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 4 Thiết kế tài liệu xuất 4.1 Tạo thẻ độc giả 4.2 Tạo phiếu nhắc trả Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 60/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện 4.3 Báo cáo sách yêu thích 4.4 Thống kê sách thư viện Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 61/62 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện PHỤ LỤC 1 Bảng phân công công việc 1 Phạm Văn Hà - Phân tích hệ thống - Thiết kế các hàm, thủ tục , trigger - Thiết kế chức năng tra cứu - Thiết kế chức năng quản lý sách - Soạn thảo slide, báo cáo 2 Trương Hồng Đức - Phân tích hệ thống - Test chương trình - Thiết kế chức năng quản lý mượn trả - Thiết kế chức năng đăng nhập - Tổng hợp các modul, thiết kế menu 3 Hoàng Đình Hợp - Khảo sát hệ thống - Thiết kế các bảng và các ràng buộc - Thiết kế hàm, thủ tục, trigger - Thiết kế chức năng quản lý độc giả - Soạn thảo báo cáo 4 Đàm Phương - Khảo sát hệ thống - Thiết kế chức năng quản lý nhân viên - Test chương trình 2 Danh mục tài liệu tham khảo  Giáo trình DBMS – bộ môn hệ thống thông tin, khoa CNTT, Đại học Công Nghiệp Hà Nội  MS SQL server 2000 – Phạm Thị Hoàng Nhung – bộ môn CNPM, Đại học Thủy Lợi  Giáo trình SQl server – Trần Nguyên Phong – Đại học KHTN Huế  Giáo trình SQl server – Trung tâm tin học – Đại học KHTN tp Hồ Chí Minh  Phân tích thiết kế hệ thống thông tin – Nguyễn Văn Ba – Đại học quốc gia Hà Nội  Slide PTTKHT – Nguyễn Thị Thanh Huyền – Đại học Công Nghiệp Hà Nội  Tự học Visual Basic 6 trong 21 ngày – Nguyễn Đình Tê- NXB Lao Động – Xã Hội  ADO toàn tập – Giaiphapexcel.com  Câu lạc bộ Visual Basic - http://www.caulacbovb.com  Tiện ích Book online – SQL server 2000 Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 62/62 ... KHMT1K2 Page 16/62 Hệ quản trị sở liệu – quản lý thư viện  Quản lý mượn trả  Quản lý nhân viên Nhóm – Lớp KHMT1K2 Page 17/62 Hệ quản trị sở liệu – quản lý thư viện  Quản lý sách Mơ hình thực... chức to hệ thống: quản lý thư viện • Tác nhân: Độc giả, nhân viên thư viện( thủ thư) , nhà xuất bản, giám đốc thư viện Nhóm – Lớp KHMT1K2 Page 14/62 Hệ quản trị sở liệu – quản lý thư viện 1.2.. .Hệ quản trị sở liệu – quản lý thư viện Nhóm – Lớp KHMT1K2 Page 2/62 Hệ quản trị sở liệu – quản lý thư viện LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, Giáo dục Đào tạo ln đóng vai trị then chốt

Ngày đăng: 01/05/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ ĐỀ TÀI

    • I. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ

      • 1. Cơ cấu tổ chức của hệ thống

      • 2. Hoạt động của hệ thống cũ

      • 3. Đánh giá hiện trạng hệ thống cũ và yêu cầu của hệ thống mới

      • II. Bài toán

      • CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

        • I. Phân tích chức năng

          • 1. Vẽ mô hình phân rã chức năng của hệ thống

          • 2. Giải thích rõ từng chức năng

          • II. Phân tích dữ liệu

            • 1. Các mô hình luồng dữ liệu

            • 1.1. Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh

            • 1.2 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh

            • 1.3. Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

            • 2. Mô hình thực thể liên kết

            • 3. Mô hình quan hệ

            • 3.2 Giữa bảng phiếu mượn và phiếu nhắc trả

            • 3.3 Liên kết giữa thẻ độc giả và phiếu mượn

            • 3.4 Mối liên kết giữa phiếu mượn và nhân viên

            • 3.4 mối liên kết giữa sách và tác giả

            • 3.5 Mối liên kết giữa sách và nhà xuất bản

            • 3.6 Mối liên kết giữa phiếu mượn và sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan