1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động marketing tại bảo tàng dân tộc học việt nam thực trạng và giải pháp

108 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

1 Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT HOẠT ĐỘNG MARKETINGTẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM THỰC TRẠNG - GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên HD : Th.s Nguyễn Văn Trung Sinh viên thực : Trần Thị Viên Lớp : QLVH 7C Niên khóa : 2006 – 2010 HÀ NỘI – 2010 Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu với tiêu đề “Hoạt động Marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, thực trạng giải pháp”, thực thành việc học tập nghiên cứu thân suốt bốn năm qua trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội Là sinh viên khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy giáo cô giáo tạo móng kiến thức, giúp tơi thực tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới Ths Nguyễn Văn Trung định hƣớng giúp kiên định việc thực ý tƣởng Xin cảm ơn ban giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, thƣ viện trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, thƣ viện Quốc gia, nơi tạo điều kiện tốt cho tơi việc tìm tài liệu liên quan Tơi xin cảm ơn tới ngƣời gia đình động viên tốt cho mặt sức khoẻ tinh thần Cám ơn ngƣời bạn thân chia sẻ suy ngẫm từ cịn phác thảo Đối với sinh viên trƣờng, kinh nghiệm hệ thống kiến thức viết nhiều hạn chế, nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đƣợc quan tâm, đóng góp thầy giáo cô giáo bạn bè để nội dung sau có bổ sung hồn thiện Hà Nội, 6/2010 Sinh viên Trần Thị Viên Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận 10 CHƢƠNG : NGHIỆP VỤ MARKETING TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN BẢO TÀNG 11 1.1 Lịch sử marketing hoạt động bảo tàng 11 1.1.1.Marketing tổ chức văn hóa nghệ thuật 11 1.1.1.1 Lịch sử khái niệm Marketing 11 1.1.1.2 Marketing văn hóa nghệ thuật 13 1.1.2.Marketing bảo tàng công cụ hiệu Marketing 14 2.Vai trò Marketing hoạt động bảo tàng 18 Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp 1.2.1.Quảng bá thương hiệu bảo tàng 19 1.2.2.Thu hút công chúng đến với hoạt động Bảo tàng 20 1.2.3.Nâng tầm giá trị cho sưu tập 20 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 22 2.1 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 22 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 2.1.2 Chức nhiệm vụ 23 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 24 2.2 Công tác Marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 27 2.2.1 Công tác phát triển khán giả Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 27 2.2.2 Sử dụng công cụ Marketing 33 2.3 Đánh giá hoạt động Marketting Bảo tàng Dân tộc học 56 2.3.1 Những thành tựu 57 2.3.1 Những mặt hạn chế 61 CHƢƠNG : NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 64 Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp 3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ( Phân tích SWOT) 65 3.1.1 Điểm mạnh (Strenghs) 65 3.1.2 Điểm yếu ( Weaknesses) 66 3.1.3 Cơ hội (Opportunities) 66 3.1.4 Thách thức (Threats) 68 3.2 Những nhìn nhận thay đổi từ phía quản lý nhà nƣớc 68 3.3 Xem xét cấu tổ chức đào tạo nghiệp vụ bảo tàng 70 3.3.1.Phát triển nguồn nhân lực 70 3.3.2 Đầu tƣ tài cho hoạt động Marketting 72 3.3.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ 72 3.3.4 Mở rộng hoạt truyền thông,quảng cáo, liên kết hệ thống Bảo tàng Quốc tế 74 3.3.5 Hướng tìm cơng chúng nhà tài trợ 76 3.3.5.1 Tăng cường việc nghiên cứu, đánh giá thị trường, thiết lập mối quan hệ với khách tham quan 76 3.3.5.2 Thu hút nguồn tài trợ 77 Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bảo tàng quốc gia hàng đầu trƣng bày, lƣu giữ giá trị văn hóa Dân tộc Việt Nam Từ thành lập, đƣợc đánh giá cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ văn hóa, thu hút đƣợc đơng đảo khách tham quan nƣớc Khi khảo sát thực tế hoạt động hoạt động Marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tìm hiểu nhận thức Bảo tàng hoạt động marketing thấy hoạt động đƣợc ý giới hạn định Nơi có nhiều hoạt động quan hệ công chúng, kết nối cộng đồng, thiết kế trang web hiệu quả, kết hợp với truyền thông nâng cao chất lƣợng hoạt động Tuy nhiên, tất hoạt động mang tính chất đơn lẻ, chƣa đƣợc hệ thống nằm chiến lƣợc cụ thể cả, để xây dựng nên hình ảnh tên tuổi vững cho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam lịng cơng chúng Hiểu nắm vững nguyên lý marketing văn hóa nghệ thuật cần nhà quản lý thuộc chuyên môn nghiệp vụ này, giúp nâng cao chất lƣợng hoạt động cho chƣơng trình dịch vụ, trọng đến việc xây dựng phát triển thƣơng hiệu Nhà nƣớc ta dần tiến tới cắt giảm bao cấp cho vài thiết chế văn hóa, tồn phát triển bảo tàng lại phần nhiều dựa vào quan tâm tổ chức xã hội Bởi vậy, thiết chế văn hóa mở với việc vận động làm hình ảnh lịng cơng chúng khơng bảo tàng đƣợc phép bỏ qua hoạt động marketing văn hóa nghệ thuật, cụ thể họ phải biết vận Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp dụng, đƣa lý thuyết đến với hoạt động bảo tàng Năm 2005, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể hệ thống Bảo tàng Việt Nam đến năm 2020” với mục tiêu kiện toàn phát triển hệ thống bảo tàng phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học, học tập, giảng dạy, phổ biến tri thức lịch sử, văn hóa, khoa học hƣởng thụ văn hóa cơng chúng, góp phần phát triển kinh tế xã hội Nhận thức đƣợc tầm quan trọng thấy đƣợc lợi ích mang lại marketing văn hoá nghệ thuật bảo tàng, thấy vấn đề nhƣng đầy tiềm bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, sinh viên năm cuối khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật, với kiến thức học đƣợc năm qua, xin chọn đề tài “Hoạt động Marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, thực trạng giải pháp” đề tài tốt nghiệp Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có số nghiên cứu vấn đề tiếp thị bảo tàng Ví dụ nhƣ: - Cuốn “Cơ sở bảo tàng học” Timothy Ambrose Crisfin (Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam – 2000), tác giả nhấn mạnh mối quan hệ bảo tàng với công chúng đƣa giải pháp cụ thể nhằm thu hút công chúng đến với Bảo tàng - Cuốn “Cẩm nang Bảo tàng” Gary Edson David Dean (Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam – 2001) nhắc đến khái niệm thu hút khách tham quan nhƣ giải pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển Bảo tàng - Cuốn “Quản lý bảo tàng” tác giả Nguyễn Thịnh (Đại học Văn hóa Hà Nội – 2004) đề cập tới vấn đề “Marketing Bảo tàng”, đƣa khái niệm “Marketing – tiếp thị bảo tàng” nội dung khẳng định chiến Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp lƣợc thu hút khách tham quan nhiệm vụ quan trọng mang tính sống cịn Bảo tàng Tuy nhiên, để nghiên cứu Marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam góc độ Marketing Văn hóa Nghệ thuật chƣa có cơng trình nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu marketing văn hố nghệ thuật hoạt động việc phát triển thƣơng hiệu bảo tàng Qua đƣa ý kiến nhận xét đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: tổ chức, nghiệp vụ, nhân lực mối quan hệ tổ chức hoạt động marketing văn hoá nghệ thuật - Phạm vi nghiên cứu: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2009 thông qua nghiệp vụ marketing Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp điều tra, vấn - Phƣơng pháp thống kê, phân tích số liệu - Phƣơng pháp tổng hợp, lựa chọn thông tin Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp 10 Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục; khóa luận bao gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Nghiệp vụ Marketing việc phát triển Bảo tàng - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Chƣơng 3: Nâng cao hiệu hoạt động Marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Trần Thị Viên – QLVH7C 94 Khóa luận tốt nghiệp Hình 19: Gùi ngăn , dân tộc Cơ Tu Hình 20: Tấm vải ngƣời dân tộc Tà Ơi Trƣng bày ngồi trời Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp 95 Hình 21: Nhà dân tộc Chăm Hình 22: Ngôi nhà Việt Trần Thị Viên – QLVH7C 96 Khóa luận tốt nghiệp Hình 23:Nhà Rơng – ngƣời Bana Trần Thị Viên – QLVH7C 97 Khóa luận tốt nghiệp Hình 24: Nhà Dài – ngƣời Êđê Hình 25: Nhà ngƣời Dao Trần Thị Viên – QLVH7C Hình 26: Nhà Ngƣời H’Mơng Khóa luận tốt nghiệp 98 Hình 27: Nhà trình tƣờng ngƣời Hà Nhì Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp Hình 28: Thủy đình múa rối 99 Hình 29: Nhà mồ Cơ – Tu Hình 30: Cối giã gạo nƣớc ngƣời Dao Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp 100 Một số hình ảnh hoạt động cơng chúng Bảo tàng Hình 31: Các thiếu nữ Thái trình diễn nhịp chày khua đuống Trần Thị Viên – QLVH7C Hình 32: Bé thi vẽ tranh Khóa luận tốt nghiệp 101 Hình 33: Nặn tị he Hình 34: Trị bập bênh Trần Thị Viên – QLVH7C Hình 35: Xin chữ đầu năm 102 Khóa luận tốt nghiệp Hình 36: Bịp mắt đánh trống Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp 103 Hình 37: Nhảy sạp Trần Thị Viên – QLVH7C 104 Khóa luận tốt nghiệp Hình 38: Đánh đu Một số hình thức quảng bá Sơ đồ đến Bảo tàng Trần Thị Viên – QLVH7C 105 Khóa luận tốt nghiệp Website Bảo tàng Trần Thị Viên – QLVH7C Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Viên – QLVH7C 106 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Viên – QLVH7C 107 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Viên – QLVH7C 108 ... Nghiệp vụ Marketing việc phát triển Bảo tàng - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Chƣơng 3: Nâng cao hiệu hoạt động Marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Trần... 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 2.1 Khái quát Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Loại hình bảo tàng dân tộc học quan trọng... Khi khảo sát thực tế hoạt động hoạt động Marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, tìm hiểu nhận thức Bảo tàng hoạt động marketing thấy hoạt động đƣợc ý giới hạn định Nơi có nhiều hoạt động quan

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w