1 Bộ giáo dục đo tạo văn hoá, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn thị phơng thảo Di tích lịch sử - văn hoá v lễ hội đảo Quan Lạn (huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh) Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 luận văn thạc sỹ văn hoá học ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần §øc Ng«n Hμ néi - 2008 MơC LơC Trang Mở đầu Chơng 1: Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đảo Quan Lạn 1.1 Giới thiệu sơ lợc đảo Quan Lạn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tổ chức hành nguồn gốc dân c 1.1.3 Lịch sử hình thành làng đảo Quan Lạn 10 1.2 Hệ thống Di tích lịch sử văn hoá đảo Quan Lạn 12 1.2.1 Đình làng Quan Lạn 13 1.2.2 Chùa Quan Lạn 30 1.2.3 Miếu thờ Đức Ông 31 1.2.4 Nghè thờ Trần Khánh D 33 1.2.5 Các di tích lịch sử văn hoá khác đảo Quan Lạn 34 Tiểu kết chơng 36 Chơng 2: Lễ hội đảo Quan Lạn 2.1 Khái quát lễ hội vùng biển đảo Quảng Ninh 37 2.2 Lễ hội đảo Quan Lạn 39 2.2.1 Nguồn gốc lễ hội Quan Lạn nhân vật trung tâm lễ 39 hội 2.2.2 DiƠn tr×nh cđa nghi lƠ 42 2.2.3 Héi Quan Lạn 52 2.3 Các ngày lễ khác đảo Quan Lạn 58 2.4 Lễ hội đảo Quan Lạn năm gần 59 2.5 Những lớp văn hoá tín ngỡng tích hợp lễ hội Quan 60 Lạn 2.6 Một số đặc điểm chung riêng lễ hội đảo Quan 63 Lạn 2.6.1 Những đặc điểm chung 63 2.6.2 Những điểm khác biệt 65 2.7 Những giá trị lễ hội Quan Lạn đời 67 sống cộng đồng ng dân 2.7.1 Lễ hội Quan Lạn thể gắn bó, cố kết cộng đồng 67 ng dân 2.7.2 Lễ hội Quan Lạn sáng tạo hởng thụ văn hóa 68 2.7.3 Lễ hội Quan Lạn chốn giao cảm tâm thức ng dân 69 vùng biển đảo 2.7.4 Lễ hội Quan Lạn mang ý nghĩa chức giáo dục 71 Tiểu kết chơng 72 Chơng 3: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá 73 di tích lễ hội đảo Quan Lạn 3.1 Thực trạng hệ thống di tích lịch sử lễ hội đảo 73 Quan Lạn 3.1.1 HƯ thèng di tÝch 73 3.1.2 LƠ héi 74 3.1.3 Tổ chức, quản lý di tích lễ hội 76 3.2 Những giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị 78 văn hoá di tích lễ hội đảo Quan Lạn 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn 78 hoá hệ thống di tích 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn 84 hoá lễ hội Quan Lạn 3.2.3 Nhóm giải pháp công tác tổ chức, quản lý giáo dục 88 cộng đồng Tiểu kết chơng 92 Kết luận 94 tài liệu tham khảo 98 Mở đầu Lý chọn đề tài Di sản văn hoá phận trọng yếu văn hoá dân tộc Thái độ ứng xử di sản văn hoá phản ánh quan điểm, đờng lối, sách quốc gia, dân tộc thời điểm lịch sử định Trong nghiệp đổi để xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, Đảng ta đà xác định việc nhận thức lại vai trò di sản văn hoá phát triển kinh tế - xà hội vấn đề thiết đặt Muốn giữ gìn sắc văn hoá dân tộc phải coi việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nh quốc sách Theo định hớng đó, thời gian gần đây, di tích lịch sử văn hoá lễ hội dân gian đối tợng đặc biệt đợc quan tâm nghiên cứu Nhận thức rõ tầm quan trọng biển phát triển kinh tế - xà hội, năm gần số đề tài điều tra, su tầm, nghiên cứu kinh tế văn hoá biển đà đợc triển khai thực hiện, bớc đầu định hớng chiến lợc biển nhằm khai thác tiềm biển phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Khác với khoa học tự nhiên, việc nghiên cứu biển c dân ven biển môn khoa học xà hội nhân văn đợc ý Phần lớn, công trình đề cập đến vấn đề chung, ngời ta đả động nhiều tới văn hoá c dân ven biển Chỉ có số công trình dân tộc học nghiên cứu cụ thể sinh hoạt văn hóa ng dân Quan Lạn đảo thuộc huyện đảo Vân Đồn Làng biển Quan Lạn làng nghề truyền thống lâu đời chất chứa bao lớp trầm tích văn hoá Vì cần đợc nghiên cứu, bảo tồn phát huy đời sống đơng đại Quan Lạn có vị trí vô quan trọng thời trung đại, khu vực buôn bán phồn thịnh vào thời Lý, Trần, Lê Quan Lạn bảo lu nhiều giá trị văn hoá cổ, có tiềm kinh tế lớn, đặc biệt tiềm văn hoá - du lịch nhng cha đợc khai thác Quan Lạn có di tích lịch sử - văn hoá phong phú, có phong tục hội hè lâu đời bền vững, có hệ thống quy ớc, tục lệ ổn định, có nguồn văn học dân gian nguồn tri thức dân gian quý giá Nhng đứng trớc thử thách sống đại, Quan Lạn dờng nh bị lÃng quên Đời sống tinh thần nghèo nàn, đời sống vật chất gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng thiếu thốn yếu kém, ngời dân đảo bỏ dần mảnh đất mà cha ông đà chọn để vào đất liền, bỏ dần nghề truyền thống để buôn bán, làm ăn xa Phải Quan Lạn, tên đà gắn bó với bao di tích lịch sử lễ hội dĩ vÃng? Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào trình hồi sinh giá trị văn hoá cội nguồn đảo Quan Lạn, làm phong phú đời sống tinh thần c dân nơi đây, đà chọn đề tài: Di tích lịch sử - văn hoá lễ hội đảo Quan Lạn (huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh) làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hoá học Tình hình nghiên cứu Vùng duyên hải đông bắc Quan Lạn - Vân Đồn đà đợc nghiên cứu, đánh giá từ sớm thông qua sử Việt Nam xa nói Vân Đồn sách Đại Việt sử ký toàn th Nhiều nhà sử học, khảo cổ học, văn hoá học, địa chất, sinh họctrong nớc nớc đà nghiên cứu Quan Lạn phơng diện địa chất, khảo cổ, sinh học, thơng mại, quân sự, văn hoá, danh thắng nh: Quảng Ninh Hạ Long miền đất hứa Đỗ Phơng Quỳnh (1993), Huyện đảo Vân Đồn Đỗ Văn Ninh (1997), Non nớc Hạ Long - Thi Sảnh (2003), Di sản giới ë ViƯt Nam” cđa Tỉng cơc du lÞch ViƯt Nam (2004), Trong năm qua, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, đà có số công trình nghiên cứu di tích lễ hội Quan Lạn dới nhiều góc độ tiếp cận, phạm vi cấp độ nghiên cứu khác Có thể nêu số công trình nghiên cứu đáng lu ý thời gian gần đây; Địa chí Quảng Ninh (tập I, II, III) (2003), NXB Thế giới Công trình có phần nhỏ đề cập khái quát đến di tích lễ hội đảo Quan Lạn song dừng lại mô tả giới thiệu khái quát Văn hoá dân gian làng ven biển Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, NXB Văn hoá dân tộc (2000) giới thiệu chín làng ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế Văn hoá dân gian làng Vân tác giả Nguyễn Quang Vinh, NXB Văn hoá Thông tin (2003) Cuốn sách bớc đầu mang tính liệt kê cách ngắn gọn, đơn giản thành tố văn hoá mà tác giả su tầm đợc cha sâu vào nghiên cứu di tích lễ hội Quan Lạn Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Văn hoá du lịch Đào Thị Huyền Tiềm trạng phát triển du lịch đảo Quan Lạn (2004) Tác giả chủ yếu đề cập tới góc độ khai thác giá trị văn hoá di tích lễ hội Quan Lạn vào hoạt động du lịch tỉnh nhà Báo cáo khoa học Điều tra su tầm lễ hội Vân Đồn dài 12 trang (2003) Ban Bảo tồn Di tích Quảng Ninh mô tả khái quát lễ hội Vân Đồn Lý lịch di tích thơng cảng Vân Đồn - bến Cái Làng, x Quan Lạn, huyện Vân Đồn (2003) giới thiệu khái quát di tích thơng cảng Vân Đồn bến Cái Làng kiện nhân vật lịch sử có liên quan đến thơng cảng Một số viết giới thiệu đình Quan Lạn, lễ hội Quan Lạn in báo Quảng Ninh ông Phạm Duyệt ông Tống Khắc Hài (thành viên Hội văn hoá dân gian Quảng Ninh) phóng truyền hình Quảng Ninh giới thiệu đảo Quan Lạn Luận văn thạc sỹ khoa học văn hoá Lễ hội Vân Đồn truyền thống đại Cao Đức Bình GS - TS Hoµng Vinh h−íng dÉn (1998) dµi 58 trang B−íc đầu tác giả Cao Đức Bình đà khái quát hoá giá trị tiêu biểu lễ hội Vân Đồn, nghiên cứu sơ lợc lễ hội Vân Đồn qua thời kỳ lịch sử đề xuất, kiến nghị nhằm đa lễ hội vào đời sống đơng đại Luận văn nguồn t liệu quí cho tác giả nghiên cứu lễ hội Quan Lạn (còn gọi lễ hội Vân Đồn) Trải qua nhiều chuyến thực tế, luận văn đà nghiên cứu vµ giíi thiƯu thĨ vỊ hƯ thèng di tÝch lịch sử văn hóa đảo Quan Lạn Từ tìm hiểu có hệ thống, khoa học, bóc tách lớp giá trị văn hóa lễ hội đảo Quan Lạn gắn với di tích Đồng thời rút số đặc điểm chung riêng lễ hội đảo Quan Lạn; giá trị lễ hội đảo Quan Lạn đời sống cộng đồng ng dân, Dựa thực trạng hệ thống di tích lễ hội đảo Quan Lạn, đà đa nhóm giải pháp khả thi nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lễ hội đảo Quan Lạn Nhìn tổng thể, công trình nghiên cứu góc độ, phạm vi tiếp cận khác đà đạt đợc kết định việc làm sáng tỏ vị trí, vai trò hệ thống di tích lễ hội Quan Lạn tiến trình phát triển văn hoá Quảng Ninh Đặc biệt công trình nghiên cứu đà đánh giá thực trạng bảo tồn bớc đầu đa phơng hớng, giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp di tích lễ hội Quan Lạn Trong số đó, có công trình có giá trị thực tế không nhỏ Tuy nhiên, cha có công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống quy mô di tích lễ hội Quan Lạn Mặt khác nhiều lớp văn hoá, tín ngỡng tích hợp di tích lễ hội làng biển đảo cha đợc giải mà thoả đáng Và cha có công trình so sánh, đối chiÕu rót sù kh¸c biƯt cđa di tÝch - lễ hội đảo Quan Lạn với vùng biển đảo khác khu vực, từ đa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích lễ hội đảo Quan Lạn phù hợp Vì thế, đề tài có khả kế thừa phát huy đợc kết nghiên cứu công trình trớc khắc phục đợc khiếm khuyết việc nghiên cứu vấn đề Mục đích, yêu cầu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá di tích lịch sử - văn hoá lễ hội đảo Quan Lạn Xuất phát từ mục đích trên, yêu cầu việc nghiên cứu đề tài đợc xác định nh sau: Nghiên cứu đánh giá giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hoá lễ hội đảo Quan Lạn Trên sở thấy đợc tiềm ẩn lớp văn hoá vai trò hệ thống di tích lễ hội cộng đồng sống đảo (đảo Quan Lạn vùng lân cận) Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá di tích lịch sử - văn hoá lễ hội đảo Quan Lạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu di tích lịch sử - văn hoá lễ hội Quan Lạn, sinh hoạt văn hoá khác Quan Lạn Ngoài ra, luận văn nghiên cứu số di tích lễ hội vùng biển đảo Quảng Ninh để so sánh đa giá trị văn hoá khác biệt di tích lễ hội Quan Lạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian: tập trung phạm vi đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Mở rộng phạm vi tìm hiểu số di tích lễ hội làng biển khác khu vực 4.2.2 Thời gian nghiên cứu tập trung chủ yếu từ năm 1990 đến Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá học: sử học, mỹ thuật học, dân tộc học, bảo tàng học văn hoá dân gian Phơng pháp khảo sát điền dÃ: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả, vấn, Phơng pháp so sánh, phân tích, đánh giá rút kết luận cần thiết Những đóng góp luận văn 6.1 Hệ thống hoá tài liệu tác giả trớc 6.2 Luận văn công trình giới thiệu cách có hệ thống đầy đủ hệ thống di tích lịch sử - văn hoá lễ hội Quan Lạn 6.3 Nghiên cứu toàn diện giá trị văn hoá hệ thống di tích lịch sử văn hoá lễ hội Quan Lạn, góp phần khẳng định sắc văn hoá không gian văn hoá truyền thống Quan Lạn nói riêng huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh nói chung 6.4 Luận văn khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng di tích lễ hội đảo Quan Lạn Lấy sở để đa giải pháp, góp phần nâng cao hiệu việc bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di tích lễ hội đảo Kết cấu, nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đợc trình bày chơng Chơng 1: Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đảo Quan Lạn Chơng 2: Lễ hội đảo Quan Lạn Chơng 3: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di tích lễ hội đảo Quan Lạn 10 Chơng Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đảo Quan Lạn 1.1 giới thiệu sơ lợc đảo Quan Lạn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía Đông Bắc Việt Nam, trải dài từ 106 sang 1080 kinh độ Đông từ 200 lên 21044 vĩ độ Bắc Tựa lng vào núi rừng, nhìn biển cả, tỉnh Quảng Ninh có diện tích 5.900 km2, đa phần trung du miền núi Quảng Ninh có thành phố trực thuộc, thị xà 10 huyện, Vân Đồn huyện đặc biệt tỉnh Quảng Ninh - huyện đảo mà từ xa xa lịch sử đà giữ vị trí quan trọng vùng biển phía Bắc Tổ quốc Nói tới Vân Đồn, nhớ tới thơng cảng tiếng lịch sử Việt Nam mặt quân lẫn ngoại thơng Tuy nhiên vị trí củaVân Đồn điều mà nhà sử gia bàn cÃi Suốt dọc vùng biển phía Bắc này, nhiều nơi tự nhận địa điểm Vân Đồn: khu vực xóm Đông xà Vạn Ninh huyện Móng Cái; khu vực đảo Cái Bầu thủ phủ huyện Vân Đồn ngày nay; Quan Lạn thuộc đảo Vân Hải; đảo Ngọc Vừng phía Nam đảo Vân Hải, v.v đâu, ngời dân có chứng cớ lịch sử lẫn dân gian để khẳng định trung tâm cảng Vân Đồn Nh vậy, có vùng Vân Đồn lịch sử mà bao gồm nhiều điểm vùng đảo Quảng Ninh ngày Cho nên việc đặt tên cho huyện đảo Vân Đồn có lý Huyện đảo Vân Đồn có 600 đảo có 20 đảo cã d©n c− sinh sèng víi diện tích tự nhiên 59.676 Lớn đảo Cái Bầu rộng 17.212 ha, giáp địa phận thị xã Cẩm Phả Các đảo thuộc huyện Vân Đồn phần qun o Tõy Bc vnh Bc B Vân Đồn có 12 đơn vị hành gồm thị trấn Cái Rồng 11 xà Sáu xà tuyến đảo Cái Bầu phía Tây Bắc huyện xÃ; Đông Xá, Hạ 125 6.2 Chùa Quan Lạn 6.2.1 Hệ thống tợng thờ chùa 126 6.3 Miếu Đức Ông 6.3.1 Tam quan 6.3.2 Miếu Đức Ông 127 6.3.3 Hậu cung miếu dơng ba 6.4 Ghè thờ Trần Khánh D 6.3.4 Bức đại tự Hải bất 128 6.5 Miếu Cao Sơn 129 6.6 Miếu Đông Hồ 6.6.1 Bên miếu Phụ lục 7: lễ hội Quan Lạn 7.1 Chuẩn bị cho lễ Nghênh thần 130 7.2 Đón thần dự hội 7.3 Rớc ảnh sắc phong đình 131 7.4 Lễ tế Đình 7.5 Lễ tế Miếu Đức Ông 132 7.6 Đại doanh Đông Nam Văn 7.8 Lễ nhận trang phục 7.7 Đại doanh Đoài Bắc Võ 133 7.9 Nhận cờ kiếm lệnh 7.10 Diễu hành vòng trớc miếu Đức Ông trớc vào đua thuyền 134 7.12 Xuống thuyền đua 7.11 Làm lễ trớc bớc vào đua 7.13 Ba lần giao biển 135 7.14 Tớng Văn đọc lêi rao 136 7.15 T−íng Vâ ®äc lêi rao 7.16 Cuộc đua thắng 137 7.17 Nụ cời chiến thắng 7.18 Đốt thuyền giấy 138 7.19 Lễ Xa giá hoàn cung 7.20 Rớc ảnh sắc phong Nghè 139 7.21 H¹ cê kÕt thóc héi ... chủ yếu từ năm 1990 đến Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá học: sử học, mỹ thuật học, dân tộc học, bảo tàng học văn hoá dân gian Phơng pháp khảo sát điền dÃ: quan sát,... Những giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị 78 văn hoá di tích lễ hội đảo Quan Lạn 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn 78 hoá hệ thống di tích 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm bảo. .. tích lễ hội Quan Lạn tiến trình phát triển văn hoá Quảng Ninh Đặc biệt công trình nghiên cứu đà đánh giá thực trạng bảo tồn bớc đầu đa phơng hớng, giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hoá truyền