1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn tài liệu số hóa toàn văn tại thư viện quốc gia

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ ĐỨC THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: THƯ VIỆN HỌC MÃ SỐ: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI HÀ HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Hà Người Thầy tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt Trưởng Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hố Hà Nội thầy giáo hết lịng nghiệp trồng người để tơi có ngày hơm Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, nơi công tác tạo điều kiện cơng việc để tơi tham gia học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ Tôi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp chia sẻ hỗ trợ tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi vô biết ơn bố mẹ tôi, người dõi theo bước đường học tập đường đời, để bên tơi Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Lê Đức Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VỚI NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN 14 1.1 TÀI LIỆU SỐ HOÁ 14 1.1.1 Khái niệm tài liệu số hoá 14 1.1.2 Đặc trưng tài liệu số hoá 17 1.1.3 Vai trị tài liệu số hố 21 1.2 HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 26 1.2.1 Giới thiệu sơ lược Thư viện Quốc gia Việt Nam 26 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 27 1.2.3 Nhân sự, vốn tài liệu trang thiết bị 30 1.2.4 Đối tượng người dùng tin nhu cầu thông tin 37 1.2.5 Công tác phục vụ người dùng tin 42 1.3 VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 44 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu tiếp cận khai thác thông tin người dùng tin 44 1.3.2 Hỗ trợ tạo lập phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin 46 1.3.3 Góp phần đẩy mạnh việc chia sẻ nguồn lực thông tin 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 49 2.1 NGUỒN LỰC TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN HIỆN NAY CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 49 2.1.1 Nguồn tài liệu số hố tồn văn tự xây dựng 49 2.1.2 Nguồn tài liệu số hố tồn văn ngoại sinh 51 2.2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI LIỆU SỐ HĨA TỒN VĂN 55 2.2.1 Phần mềm ILIB 4.0 55 2.2.2 Phần mềm quản trị thư viện số DLIB 57 2.2.3 Phần mềm quản trị thư viện số NLVNPF 60 2.2.4 Bảo quản tài liệu số 62 2.3 TỔ CHỨC KHAI THÁC NỘI DUNG TÀI LIỆU SỐ HĨA TỒN VĂN 63 2.3.1 Khai thác nội dung tài liệu số hóa mạng nội bộ: 63 2.3.2 Khai thác nội dung tài liệu số hóa trực tuyến 64 2.3.3 Các dịch vụ cung cấp thơng tin số hố tồn văn 67 2.3.4 Công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá nguồn tin số hóa đến bạn đọc 68 2.4 MỨC ĐỘ THOẢ MÃN NHU CẦU TIN VỀ TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 69 2.4.1 Về nội dung tài liệu số hoá toàn văn 70 2.4.2 Về hình thức tài liệu số hố tồn văn 72 2.4.3 Về phương thức truy cập, khai thác tài liệu số hố tồn văn 73 CHƯƠNG 3: CÁC NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 77 3.1 NHÓM GIẢI PHÁP NỘI DUNG 77 3.1.1 Bổ sung nguồn tài liệu số hoá toàn văn 77 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn tài liệu số hố tồn văn 78 3.1.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin 80 3.1.4 Giải vấn đề quyền 81 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 83 3.2.1 Công nghệ thu nhận ảnh số 84 3.2.2 Công nghệ xử lý: 86 3.2.3 Phần mềm quản lý tài liệu số hố tồn văn 91 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI 93 3.3.1 Định hướng người làm công tác lãnh đạo quản lý 93 3.3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ kỹ thuật viên làm công tác tin học 93 3.3.3 Nâng cao trình độ đội ngũ thư viện viên 94 3.3.4 Nâng cao lực khai thác thông tin người dùng tin 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Số lượng sưu tập sách TVQGVN (tính đến năm 2009) 33 Bảng 2: Số lượng sưu tập báo, tạp chí TVQGVN (tính đến năm 2009) 33 Bảng 3: Thành phần bạn đọc TVQGVN từ năm 2005-2009 37 Bảng 4: Thành phần bạn đọc theo trình độ học vấn TVQGVN (năm 2009) 38 Bảng 5: Thành phần nghề nghiệp bạn đọc TVQGVN (năm 2009) 39 Bảng 6: Số liệu tài liệu số hóa tồn văn TVQGVN( tính đến hết năm 2009) 50 Bảng 7: Mục đích sử dụng tài liệu số hố tồn văn Thư viện 69 Bảng 8: Đánh giá nội dung tài liệu số hố tồn văn TVQGVN 70 Bảng 9: Mức độ thường xuyên sử dụng nguồn tài liệu số hố tồn văn 72 Bảng 10: Nguyên nhân cản trở người dùng tin truy cập khai thác tài liệu số hố tồn văn 73 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Trang Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Thư viện Quốc gia Việt Nam 31 Hình 2: Cơ cấu thành phần người dùng tin TVQGVN 38 Hình 3: Giao diện module biên mục ILIB4.0 nơi liệu cho biểu ghi thư mục tạo theo chuẩn MARC21 55 Hình 4: Giao diện người dùng (OPAC) ILIB4.0 56 Hình 5: Cán biên mục đẩy liệu biên mục từ ILIB sang DLIB 58 Hình 6: Giao diện biên mục DLIB sử dụng TVQGVN 59 Hình 7: Giao diện biên mục phần mềm NLVNPF 60 Hình 8: Giao diện kết tìm kiếm NLVNPF 60 Hình 9: Bạn đọc khai thác tài liệu phịng đọc Đa phương tiện 62 Hình 10: Biểu tượng truy cập nhanh CSDL trực tuyến hình Desktop 63 Hình 11: Giao diện website biểu tượng CSDL trực tuyến TVQGVN 63 Hình 12: Một số cách truy cập liệu số Hán Nơm tồn văn 64 Hình 13: Biểu tượng tệp số đính kèm biểu ghi thư mục phần mềm DLIB 65 Hình 14: Giao diện danh mục tài liệu Đơng Dương DLIB 66 Hình 15: Pano giới thiệu CSDL dán phịng Đa phương tiện 67 Hình 16: Một số tờ rơi phát cho bạn đọc thư viện 68 Hình 17: Quy trình tạo lập tài liệu số hố tồn văn từ tài liệu in ấn TVQGVN 82 Hình 18: Một số loại hình thu nhận ảnh số TVQGVN 84 Hình 19: Máy Kirtas – APT 1200 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TVQGVN: Thư viện Quốc gia Việt Nam CSDL: Cơ sở liệu OPAC: Mục lục truy cập công cộng trực tuyến CNNDS: Công nghiệp nội dung số MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại “Bùng nổ thông tin”, với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin truyền thơng đã, tác động mạnh mẽ đến hoạt động đời sống kinh tế, xã hội nói chung, riêng ngành thư viện – thông tin cơng nghệ thơng tin hỗ trợ đắc lực cho việc xử lý, quản lý khai thác, truyền bá thơng tin cách nhanh chóng, kịp thời, thuận lợi, đa dạng hóa loại hình cung cấp dịch vụ tới người sử dụng Một số kết tượng bùng nổ thơng tin đời tài liệu không dạng sách như: băng từ, đĩa CD – ROM, sở liệu… Chính gia tăng nhanh chóng loại hình tài liệu dẫn đến thay đổi cấu kho tài liệu quan thông tin – thư viện Việc sử dụng kỹ thuật số để biểu diễn thông tin dẫn đến xuất loại hình tài liệu mới, tài liệu số hoá Tài liệu số hoá hiểu tất thông tin lưu trữ dạng số, xử lý, lưu trữ truy cập máy tính, hay mạng máy tính Nguồn tài liệu số hố đóng vai trị quan trọng hoạt động thơng tin – thư viện nhờ có nhiều ưu điểm trội: mật độ thông tin cao; thông tin lưu giữ nhiều dạng khác (âm thanh, hình ảnh…); thơng tin truy cập từ xa, theo nhiều dấu hiệu khác nhiều người truy cập thời điểm…Có thể nói, nguồn tài liệu số hố góp phần làm thay đổi chất hoạt động giao lưu thông tin, có hoạt động thơng tin – thư viện toàn giới Trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn sôi động, xu hướng liên kết hoạt động quan thông tin – thư viện tất yếu liên kết dần vượt qua biên giới quốc gia, châu lục, hình thành nên mạng cung cấp thơng tin tồn cầu Vấn đề đặt là, liên kết ngày trở nên hữu ích Sẽ lãng phí, liên kết hệ thống thông tin – thư viện để trao đổi liệu thư mục, hay sẻ chia kinh nghiệm giao tiếp với người dùng tin Sự liên kết đạt hiệu mong đợi, quan thông tin – thư viện khơng sẻ chia tồn văn tài liệu, có tồn văn mang lại giá trị đích thực cho tài liệu Đó minh chứng cho phát triển khoa học, công nghệ quốc gia, vùng lãnh thổ Số hố tồn văn tài liệu, hay số hoá nội dung tài liệu giải pháp tối ưu cho việc chia sẻ nguồn lực thơng tin, góp phần đưa thơng tin trở thành dịch vụ xã hội phạm vi toàn cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức Đảng Nhà nước ta xác định “kinh tế tri thức” mục tiêu cho phát triển kinh tế tương lai Báo cáo Chính trị Đại Hội X Đảng ra: Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hố, đại hoá Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước, vùng, địa phương, dự án kinh tế - xã hội Việt Nam tham gia nhanh chóng vào kinh tế - xã hội giới, đẩy mạnh việc hội nhập kinh tế giới việc tắt, đón đầu, vấn để cần làm việc áp dụng nhanh khoa học, công nghệ vào thực tiễn sản xuất Hơn giới có tính cạnh tranh cao việc có thơng tin nhanh chóng lợi chiến thắng cho cá nhân, tổ chức Cơ hội không dành riêng cho nước phát triển hay giàu có mà cịn cho nhiều quốc gia khác giới biết tận dụng nắm bắt hội Thông tin, tri thức thực nguồn lực quốc gia, động lực thúc đẩy xã hội phát triển Trong nhiều ngành, tri thức thay vốn, tài nguyên, sức lao động với tư cách nhân tố cạnh tranh mang tính định Tri thức thấm sâu vào mặt đời sống xã hội, trình tổ chức, quản lý, từ việc thiết sản xuất Công nghệ thông tin truyền thông giúp thông tin tri thức phát huy mặt mạnh, giúp bạn đọc dễ dàng truy cập đến nguồn tri thức nhân loại cách nhanh chóng, khơng bị cản trở không gian thời gian Trong Tuyên bố Hội nghị toàn cầu khoa học cho kỷ XXI (tại Budapest, 1999) nhấn mạnh: Coi tri thức chung nhân loại khuyến cáo “… mở rộng quyền truy cập thông tin người” Mặt khác, có nhiều dự báo cho rằng, đến thời điểm đó, quan thơng tin – thư viện riêng lẻ, quốc gia, châu lục chắn khơng thể có đủ diện tích để lưu giữ bảo quản nguồn tin họ có, liên tục bổ sung loại hình tài liệu tài liệu in ấn như: sách in, báo, tạp chí …Nhưng có kho tài liệu khổng lồ, không bị hạn chế diện tích kho hay dung lượng nhớ ổ cứng máy tính thơng thường, tài liệu bổ sung dạng số hoá lưu trữ khơng gian ảo Đây ngun nhân quan trọng để nhiều quan thông tin – thư viện hầu hết quốc gia giới định triển khai việc số hố tồn văn tài liệu bổ sung ngày nhiều tài liệu dạng số hoá 97 việc nâng cao lực khai thác thông tin người dùng Người dùng tin có lực khai thác thơng tin cao có nhu cầu tin ngày phát triển điều kiện tiên để Thư viện ln phải tự nỗ lực mặt để hoàn thiện phát triển hoạt động Nhân tố người nhân tố có tính chất định đến hiệu hoạt động thơng tin – thư viện Vì lẽ đó, để tăng cường hiệu hoạt động mình, TVQGVN cần quan tâm đến việc nâng cao trình độ đội ngũ kỹ thuật viên, thư viện viên đào tạo để nâng cao lực khai thác thông tin người dùng tin 98 KẾT LUẬN Phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu TVQGVN tương lai, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng hướng tới xây dựng Thư viện Quốc gia số tương lai không xa Mặc dù nhận nhiều quan tâm, đầu tư Nhà nước có nhiều nỗ lực từ Thư viện, hoạt động phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn chưa thực mang tính chuyên nghiệp cao, hiệu sử dụng chưa tương xứng với tiềm lực thương hiệu Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện tự phát triển nguồn tài liệu số hóa, đầu tư mua số CSDL tự tìm kiếm thêm CSDL miễn phí mạng để người dùng tin truy cập khai thác, số lượng CSDL số lượt sử dụng chưa nhiều Các sản phẩm dịch vụ thơng tin liên quan cịn hạn chế, thực chưa đủ để đáp ứng nhu cầu người dùng tin Nói chung, người dùng tin chưa hồn tồn hài lịng nội dung, hình thức, phương thức truy cập khai thác tài liệu số hố tồn văn Thư viện Để TVQGVN triển khai thành cơng dự án số hóa, xây dựng nguồn lực tài liệu số hóa đủ lớn nhằm triển khai tốt Thư viện Quốc gia số tương lai, thiết cần có ban chuyên trách tổ chức, phát triển, quản lý, quảng bá, phục vụ nguồn tài liệu số, khơng có q nhiều phịng ban, phận tiến hành số hóa mà việc quản lý chất lượng chưa thống nhất, khơng có người chịu trách nhiệm Ngồi thời gian tới đây, Thư viện cần trọng đến giải pháp nhằm bổ sung nguồn tài liệu số hoá toàn văn, đầu tư mua sắm trang thiết bị ứng dụng công nghệ cao việc tạo lập tài liệu số hoá sản phẩm, dịch vụ khác Đồng thời, Thư viện cần tạo điều kiện để nâng cao 99 trình độ cán tiến hành nhiều biện pháp nhằm đào tạo người dùng tin, phát triển kỹ truy cập khai thác thông tin họ Để đạt hiệu tối ưu, nhóm giải pháp nội dung thơng tin, cơng nghệ, phát triển người cần phối hợp triển khai nhịp nhàng, hợp lý linh hoạt Chắc chắn, nguồn tài liệu số hố tồn văn khơng ngừng mở rộng mặt TVQGVN sớm trở thành Thư viện Quốc gia số đại, đáp ứng nhu cầu người dùng tin, xứng đáng thư viện đầu ngành, thư viện trung tâm nước 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Tuyết Anh (2006), Vấn đề quyền thư viện, Hội nghị Quốc tế Thư viện Tp Hồ Chí Minh 28 – 30/8/2006, tr.62 – 69 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2008), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Báo cáo tổng kết từ năm 2009, Thư viện Quốc gia Việt Nam Hồng Sơn Cơng (2007), Phát triển quản lý nguồn lực thông tin số Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Nguyễn Tiến Đức (2005), Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hoá tài liệu Việt Nam, Thông tin Tư liệu, (2) Nguyễn Thị Hạnh (2008), Dịch vụ tra cứu số việc phát triển Việt Nam, Thư viện Việt Nam, (1), tr 18 – 23 Nguyễn Minh Hiệp (2004), Thế giới Thư viện số, Thư viện – Công nghệ thông tin, (4), tr – 13 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Tạ Bá Hưng (2000), Phát triển nội dung số Việt Nam: Những nguyên tắc đạo, Thông tin Tư liệu, (1), tr – 10 Dương Thuý Hương (2003), Tài nguyên điện tử, Liên hiệp Thư viện, (12), tr 31 – 36 11 Cao Minh Kiểm (2000), Thư viện số: Định nghĩa vấn đề, Thông tin Tư liệu, (3), tr – 11 101 12 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2007), Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo nghiên cứu trường đại học, Tham luận Hội thảo khoa học Thông tin – Thư viện Đà Lạt, 8/2007 13 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 – 11 – 2005 Nước CHXHCN Việt Nam 14 Lê Thị Vân Nga: Phát triển nguồn tài liệu số hóa toàn văn trường Đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 15 Nguyễn Viết Nghĩa (2003), Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử, Thông tin Tư liệu, (1), tr – 16 Vũ Thị Nha (2008), Vài thách thức Thư viện số chiến lược đối phó, Thư viện Việt Nam, (2), tr 19 – 24 17 Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đồn Phan Tân (2004) Các hệ thống thơng tin quản lý = Management Information Systems, Trường Đại học Văn hố Hà Nội 19 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi phương pháp quản lý thông tin thư viện kinh tế thị trường”, Văn hoá Nghệ thuật, (1), tr 83 – 86 21 Lê Đức Thắng(2008): Kỹ thuật tạo ảnh số công tác thư viện Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr.3-12 22 Lê Đức Thắng (2009): Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), tr.24-30 102 23 Lê Đức Thắng(2006): Giới thiệu XML, Metadata Dublin Core Metadata, Tham luận Hội thảo chuyên đề sử dụng ILIB thư viện công cộng , Quảng Ninh 24 Lê Đức Thắng: Báo cáo tình hình sử dụng nguồn tin điện tử Thư viện Quốc gia Việt Nam: 2006-2007, 2007-2008, 2008-2009, 20092010 (Báo cáo Hội nghị) 25 Trần Mạnh Tuấn (2006), Bản quyền việc triển khai dịch vụ cung cấp tài liệu Thư viện Đại học, Hội nghị quốc tế Thư viện Tp Hồ Chí Minh, 28 – 30/6/2006, tr 70 – 74 26 Trần Mạnh Tuấn (2005), Nguồn tin nội sinh trường Đại học thực trạng giải pháp phát triển, Thông tin Tư liệu, (3), tr - 27 Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), Thư viện Đại học Việt Nam xu hội nhập, Thư viện Việt Nam, (2), tr -11 28 Tuyên ngôn 1994 UNESCO thư viện cơng cộng./ Tạ Thị Thịnh, Tạp chí Thông tin & Tư liệu 1995 (3) tr 19-21 Tiếng Anh Anne R Kenney ; Stephen Chapman (1996) Digital Imaging for Libraries and Archives L Candela (2008): The DELOS Digital Library Reference Model Foundations for Digital Libraries Version 0.98 Pham The Khang, Dang Thi Mai, Le Duc Thang (2008): Building ELibrary and developing E-Resources at the National Library of Vietnam and Public Library System of Vietnam”: GIS-IDEAS, PNC and ECAI 2008, International Conferences 103 Kochtanek, T.R ; Mathews, J.R (2002), Library information systems: From library automation to distributed information access solutions Westport: Libraries Limited Pymm, Bob (2006): Building Collections for All Time: The Issue of Significance Australian Academic & Research Libraries 37(1) p 61-73 Peter B Hirtle: Stanford Copyright & Fair Use - Digital Preservation and Copyright Le Duc Thang: Digitization of Materials at the National Library of Vietnam”: ASEAN COCI Digitization of Legal Deposit Catalogues Project Meeting and “Bridging Worlds 2008 Conference: Knowing- Learning- Sharing (Singapore) Thông tin tham khảo mạng http://digitalpreservation.gov http://dublincore.org http://exlibrisgroup.com: > www.glib.hcmuns.edu.vn http://www.luutruvn.gov.vn - Nguyễn Lệ Nhung: Khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử - Nguyễn Lệ Nhung: Vài nét khái niệm “tài liệu”, “tài liệu điện tử” http://ted.com.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ ĐỨC THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2010 Phụ lục : Bạn đọc khai thác nguồn tin số hóa tồn văn TVQGVN Bạn đọc sử dụng máy tính cá nhân khai thác nguồn tin số hóa tồn văn phịng đọc Đa phương tiện Bạn đọc sử dụng máy tính thư viện khai thác nguồn tin số hóa tồn văn phịng đọc Đa phương tiện Phụ lục : Giao diện số nguồn tin số hóa tồn văn trực tuyến TVQGVN Giao diện tra cứu CSDL ProQuest Giao diện kết tìm kiếm CSDL ProQuest Giao diện tra cứu CSDL Keesings Giao diện kết tìm kiếm CSDL Keesings Giao diện tra cứu giao diện kết tìm kiếm CSDLWilson Giao diện tra cứu giao diện kết tìm kiếm CSDLWilson Phụ lục 3: Các máy scanner sử dụng để số hóa TVQGVN Máy BOOK SCANNER Máy ảnh kỹ thuật số với độ phân giải cao Máy Scannner EPSON EXPRESS 10000XL Máy scanner HP Designjet 815 mfp có chức scan, in đồ khổ lớn từ A0, A1, A2… ... luận văn là: Phát triển nguồn tài liệu số hố tồn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam vấn đề liên quan b Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trạng phát triển nguồn tài liệu số hoá toàn văn Thư. .. tài liệu số hóa tồn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam - Góp phần phát triển lý luận việc xây dựng, phát triển quản lý nguồn tài liệu số hóa tồn văn 13 - Là tài liệu tham khảo cho lãnh đạo thư viện, ... cho nguồn thông tin 49 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 NGUỒN LỰC TÀI LIỆU SỐ HỐ TỒN VĂN HIỆN NAY CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Hiện tại, nguồn

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w