1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng khung phân loại DDC ấn bản rút gọn 14 tiếng việt tại thư viện quốc gia việt nam

119 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 840,69 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC ẤN BẢN RÚT GỌN 14 TIẾNG VIỆT TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN VIẾT HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân tác giả cịn nhận dẫn tận tình Tiến sĩ Lê Văn Viết, người hướng dẫn khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy, giáo Khoa Sau đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành gia đình bạn bè đồng nghiệp quan giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Do cịn nhiều hạn chế nên thiếu sót luận văn điều không tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules – Biên mục Anh Mỹ BBK Bibliotechno Bibliograficheskaia Klassifikaxiva - Khung phân loại BBK KHPL Ký hiệu phân loại KPL Khung phân loại DDC Dewey Decimal Classification – Khung phân loại DDC ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam CSDL Cơ sở liệu MARC 21 Khổ mẫu biên mục máy tính OCLC Online Computer Library Center – Trung tâm thư viện điện tử trực tuyến OPAC Online Public Access Catalog – Mục lục tra cứu trực tuyến TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam TT-TV Thông tin – Thư viện TTKHXH Trung tâm thông tin khoa học xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA KHUNG PHÂN LOẠI DDC Ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 13 1.1 VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC PHÂN LOẠI TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN .13 1.1.1 Khái niệm phân loại: 13 1.1.2 Vai trị cơng tác phân loại tài liệu 15 1.1.3 Ý nghĩa, ứng dụng công tác phân loại tài liệu thư viện 17 1.2 GIỚI THIỆU VỀ KHUNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN DDC 18 1.2.1 Lịch sử đời khung phân loại thập phân DDC 18 1.2.2 Sự phát triển khung phân loại thập phân DDC 19 1.2.3 Cấu trúc chế khung phân loại thập phân DDC 21 1.2.4 Sự phổ biến DDC giới: 39 1.3 Q TRÌNH DỊCH, THÍCH NGHI VÀ XUẤT BẢN, CÔNG BỐ DDC 14 41 1.3.1 Q trình thích nghi 41 1.3.2 Quá trình dịch 42 1.3.3 Thích nghi DDC vào hồn cảnh Việt Nam 45 1.3.4 Công bố DDC 14 tiếng Việt 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC Ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 50 2.1 CÔNG TÁC PHÂN LOẠI Ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRƯỚC KHI XUẤT HIỆN DDC 50 2.1.1 Vài nét trình hình thành phát triển Thư viện Quốc gia Việt Nam 50 2.1.2 Nguồn nhân lực cấu tổ chức Thư viện Quốc Gia Việt Nam 52 2.1.3 Nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam 52 2.1.4 Hoạt động xử lý thông tin phân loại tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 55 2.2 NHU CẦU ÁP DỤNG DDC Ở VIỆT NAM .63 2.2.1 Khắc phục đa dạng khung phân loại Việt Nam 63 2.2.2 Hội nhập với quốc tế công tác phân loại 64 2.2.3 Khai thác, trao đổi dư liệu thư mục nước khác 64 2.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ÁP DỤNG DDC TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 65 2.3.1 Công tác tư tưởng 65 2.3.2 Mở lớp tập huấn DDC cho cán thư viện 66 2.3.3 Thành lập ban đạo áp dụng khung phân loại DDC 67 2.3.4 Quy mô áp dụng khung phân loại DDC 14 TVQGVN 68 2.3.5 Biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ TVQGVN 69 2.4 THỰC TẾ TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 75 2.4.1 Công tác phân loại tài liệu phòng phân loại biên mục TVQGVN 75 2.4.2 Ứng dụng vào tổ chức kho mở 78 2.4.3 Ứng dụng vào biên soạn thư mục quốc gia 80 2.4.4 Công tác đào tạo hướng dẫn ứng dụng cho thư viện Việt Nam 80 2.5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾT QUẢ PHÂN LOẠI TÀI LIỆU KHUNG PHÂN LOẠI DDC TẠI TVQGVN 83 2.5.1 Đánh giá chất lượng qua mẫu tìm cụ thể 83 2.5.2 Đánh giá chất lượng qua ý kiến cán thư viện thư viện thuộc đồng Sông Hồng 86 2.5.3 Đánh giá chất lượng qua ý kiến người sử dụng thông tin: 88 2.6 NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM .91 2.6.1 Ưu điểm 91 2.6.2 Hạn chế 93 2.6.3 Nhận xét chung 95 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC 97 3.1 TẠO SỰ THỐNG NHẤT NHẬN THỨC VỀ ÁP DỤNG DDC TỪ TRÊN XUỐNG DƯỚI 97 3.2 THÀNH LẬP BAN ÁP DỤNG DDC CHO TOÀN NGÀNH THƯ VIỆN 99 3.3 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CỦA CÁN BỘ XỬ LÝ 100 3.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH VIỆC ỨNG DỤNG DDC 103 3.4.1 Thường xuyên hồi cố, kiểm tra, hiệu đính sở liệu TVQGVN 103 3.4.2 Thực biên mục nguồn 106 3.4.3 Biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ 108 3.4.4 Đẩy mạnh công tác hướng dẫn áp dụng DDC nước 110 3.5 DỊCH VÀ ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC 22-23 112 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Công tác phân loại thư viện quan thông tin giới quan tâm Phân loại tài liệu khâu quan trọng công tác nghiệp vụ thư viện nhằm mục đích tổ chức kho tư liệu máy tra cứu thông tin quan thơng tin-thư viện Mục đích cuối hoạt động xử lý thông tin nhằm đem lại hiệu cao cho người sử dụng tin việc tra cứu tin Trên giới số thư viện lớn Việt Nam, phân loại áp dụng sâu rộng việc tổ chức kho mở tra cứu thơng tin Chuẩn hóa trở thành yêu cầu khách quan ngành nghề hoạt động xã hội Vấn đề chuẩn hóa nói chung chuẩn hóa cơng tác xử lý nghiệp vụ thư viện nói riêng điều kiện tiên để thư viện Việt Nam hội nhập phát triển giới Trước xu hội nhập nay, để chia sẻ trao đổi thông tin, thư viện khơng thể khơng thực chuẩn hóa khâu cơng tác liên quan đến đến xử lý tài liệu Trước năm 2006, nước ta tồn nhiều bảng phân loại khác bảng phân loại Thập tiến quốc tế, bảng BBK (BibliotechnoBibliograficheskaia Klassifikaxiva), khung phân loại dùng cho Thư viện khoa học tổng hợp, khung đề mục hệ thống Trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia (gọi tắt khung đề mục Quốc gia vv…) nhiều quan sử dụng lúc hai, ba khung phân loại, điều gây lãng phí cơng sức phiền phức cho cơng tác phân loại tài liệu Phần lớn bảng phân loại khơng cập nhật thường xun nên có nhiều thiếu sót, có nhiều họp chuẩn nghiệp vụ diễn có bảng phân loại chuẩn nhằm giải vấn đề Nhận thức điều này, năm vừa qua, TVQGVN với mục đính hội nhập trao đổi thơng tin, chia sẻ tiềm lực thông tin với trung tâm thông tin thư viện lớn khu vực giới, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế truy cập trao đổi thông tin hoạt động thư viện dịch vụ thông tin mà AACR2, MARC 21 DDC công cụ quan trọng Sau có định Bộ Thông tin-Truyền thông, TVQGVN dịch khung phân loại thập phân Deway bảng mục quan hệ rút gọn ấn lần thư 14 Vì theo đánh giá chung, bảng phù hợp với tình hình thư viện Năm 2006, bảng rút gọn DDC 14, phiên tiếng Việt công bố Ngày 7/5/2007, Bộ Văn hóa -Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ban hành công văn “việc áp dụng chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện Việt Nam” Theo định số 1598/BVHTT-TV ban hành ngày 7/5/2007 thư viện nước áp dụng khung phân loại DDC công tác phân loại Khung phân loại thập phân Deway mang tính quốc tế cao 200.000 thư viện 135 quốc gia sử dụng Chỉ số phân loại DDC sử dụng thư mục quốc gia 60 nước giới có 15 nước thuộc khu vực Châu á-Thái bình dương, 13 nước châu Mỹ, nước Châu Âu, nước Trung Đông Trong 125 năm tồn tại, DDC dịch sang 30 thứ tiếng khác giới, 11 dịch tiến hành, số nước giới đưa ký hiệu DDC vào mục lục điện tử thư mục máy vi tính Một đặc điểm mạnh DDC cập nhật liên tục DDC thường xuyên sửa chữa, bổ sung, xuất TVQGVN thư viện đứng đầu hệ thống thư viện công cộng nước, nơi tiến hành kế hoạch dịch áp dụng DDC 14 hệ thống thông tin thư viện nước từ tháng 6-2007 Trải qua năm áp dụng khung phân loại DDC 14 thu số thành công gặp phải số vấn đề cần giải Vì việc nghiên cứu trình áp dụng khung phân loại để đưa đánh giá khách quan, tìm phương pháp tiếp cận đắn, đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng phân loại TVQGVN điều cần thiết Đồng thời việc làm có ý nghĩa quan trọng cơng tác phân loại tài liệu thư viện khác nước TVQGVN có trách nhiệm hướng dẫn cho thư viện nước áp dụng DDC Đó lý thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu áp dụng khung phân loại Deway (DDC) ấn rút gọn 14 Thư viện Quốc gia Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Thơng tin-Thư viện Lịch sử nghiên cứu: Một kiện thu hút ý giới thư viện Việt Nam năm 2006 việc dịch khung phân loại DDC bảng mục quan hệ rút gọn ấn lần thứ 14 TVQGVN công bố Trong năm vừa qua thư viện quan thông tin Việt Nam bắt đầu áp dụng chuẩn nghiệp vụ dành nhiều quan tâm ý đến vấn đề Cho đến có nhiều viết khung phân loại DDC 14 cụ thể là: - Phạm Thế Khang: Khung phân loại Dewey tiếng Việt “Ý tưởng trở thành thực”// Thư viện Việt Nam.- số Giới thiệu qua dự án DDC từ ý tưởng đến kết thúc dịch phương án triển khai áp dụng khung phân loại DDC 14 TVQGVN - Vũ Văn Sơn: Khung phân loại DDC Việt Nam// Thông tin tư liệu.- 2005.- số Chỉ giới thiệu tình hình dịch giới thiệu khung phân loại DDC giới thông tin thư viện Việt Nam Nêu trình mở rộng DDC 14 10 dịch tiếng Việt phần: môn loại lịch sử, bảng phụ địa lý, văn học ngơn ngữ Việt Nam, Đảng phái trị chủ nghĩa Mác-Lênin - Vũ Văn Sơn: Tình hình dịch mở rộng khung DDC tương lai// Thông tin & Tư liệu.- 2008.- số 1.- Tr.8-15 Điểm lại lịch sử phát triển DDC đời, đặc biệt thay đổi cập nhật nội dung cấu trúc khung phân loại ánh sáng lý luận thực tiễn phân loại kỷ 20 Khái lược luận điểm, ý kiến dự báo khuyến nghị chuyên gia thư viện học Hoa Kỳ thời hậu đại DDC, nêu mức độ chuyên sâu cua DDC tương lai Những cách tiếp cận nhằm xem xét quản trị DDC tương lai, cuối nêu mục đích DDC tương lai - Nguyễn Thanh Vân: Áp dụng phân loại DDC Thư viện Quốc gia Việt Nam đăng trang Web http:// www.nlv.gov.vn nêu qua q trình áp dụng DDC cho cơng tác phân loại phòng biên mục Thư viện Quốc gia Việt Nam Trong q trình xử lý phân loại có đưa số định thống phù hợp với Việt Nam mục: Tư tưởng Hồ Chí Minh; mục CN Mác-Lênin; tác phẩm văn học Việt Nam; văn học thiếu nhi; văn học dân gian nêu lên số khó khăn sử dụng DDC - Vũ Dương Thúy Ngà: Một số vấn đề cần lưu ý việc ghép ký hiệu sử dụng khung phân loại thập phân Dewey// Thư viện Việt Nam.- số - Hướng dẫn thực hành phân loại thập phân Dewey: Tài liệu hướng dẫn sử dụng khung phân loại thập phân Dewey rút gọn, ấn 14.- Tp Hồ Chí Minh: Thư viện cao học, 2007 - Nguyễn Thị Đào (2002) Khung phân loại thập phân Dewey khả áp dụng Việt Nam: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện.Trường đại học Văn hóa Hà Nội 105 mục cho thư viện khác hệ thống trao đổi thông tin ấn phẩm Việt Nam với thư viện nước giới Với trọng trách to lớn thời điểm chuẩn hóa nghiệp vụ ngành thư viện, TVQGVN cần phải làm nhiều việc để thu thập đầy đủ nhanh xuất phẩm nước, đồng thời cải tiến khâu xử lý để đưa thơng tin tài liệu lên CSDL sớm Trong q trình xử lý nhanh tài liệu (trong vòng 15 ngày từ lúc thu nhận đến đưa CSDL lên mạng) cập nhật thay đổi DDC cho thích hợp với tình hình khơng tránh khỏi lỗi CSDL, TVQGVN cần có kế hoạch hiệu đính thường xun CSDL Hiện TVQGVN thực chuẩn hóa phân loại theo DDC 14 biên mục máy theo khổ mẫu MARC21 nhiên chưa chuyển đổi áp dụng biên mục mơ tả hình thức tài liệu theo AACR2 lập tiêu đề chủ đề theo LCSH (Bộ tiêu đề chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ Library Congress Subject Headings) việc chia sẻ biểu ghi thư mục với thư viện khác hạn chế số trường Để chia sẻ tài ngun thơng tin thư mục thông qua mục lục trực tuyến: cách chia sẻ liệu thơng tin thư mục có CSDL thư mục TVQGVN cần phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc áp dụng chuẩn biên mục quốc tế phổ biến đảm bảo tính xác, thống với hệ thống thư viện nước liên kết trao đổi hợp tác với thư viện nước Tuy nhiên để phục vụ tốt cho việc tra cứu chia sẻ biểu ghi thư mục, đảm bảo tính xác CSDL, TVQGVN tổ chức đợt hồi cố CSDL sách, luận án tiến sỹ theo KHPL hành Riêng báo, tạp chí, thư viện có kế hoạch xử lý mơ tả hình thức phân loại theo DDC trích đưa lên thành CSDL trích báo, tạp chí giúp bạn đọc tra cứu dễ dàng cụ thể 106 Năm 2007 bắt đầu chuyển đổi sử dụng Khung DDC 14 vào phân loại Thư viện hồi cố chiếu dần ký hiệu phân loại theo DDC từ tháng 6/2007 đến năm 2005 tạm dừng Năm 2010 tiến hành chỉnh lí hồi cố CSDL luận án tiến sĩ theo phân loại DDC 14 dự kiến tiến hành chỉnh lí lại CSDL chung vào cuối năm tùy theo kinh phí Thư viện 3.4.2 Thực biên mục nguồn Biên mục nguồn hay gọi biên mục xuất phẩm (Cataloging in Publication) gọi tắt CIP công tác chuẩn bị liệu biên mục cho xuất phẩm trước ấn phẩm xuất Sản phẩm cụ thể việc in vào sách mẫu phiếu mơ tả sách theo quy tắc mơ tả xuất phẩm nước (ngày xu hướng mô tả theo tiêu chuẩn AACR2) Chúng ta biết tác dụng to lớn biên mục nguồn nhằm đảm bảo tính thống nhất, xác tiết kiệm biên mục sách nói chung phân loại theo DDC nói riêng Ở nước ngồi biên mục xuất phẩm phổ biến từ thập niên 60 kỷ XX, Liên Xô (trước đây) Mỹ nước tiên phong biên mục xuất phẩm Sau biên mục nguồn mang tính tồn cầu: Những năm gần có hội thảo quốc tế bàn vấn đề Mỹ năm 1976, Tây Đức năm 1980, Canada năm 1982 Ngoài ra, tiêu chuẩn quốc tế biên mục nguồn thông qua vào năm 1986 [25tr.413] Công tác biên mục xuất phẩm đem lại nhiều lợi ích thiết thực, giúp thư viện khắc phục tình trạng áp dụng chuẩn nghiệp vụ chưa thống nhất, tiết kiệm nguồn kinh phí cơng sức cho hoạt động xử lý kỹ thuật nghiệp vụ, đồng thời giúp thư viện Việt Nam nhanh chóng hội nhập với 107 khu vực giới Cơng tác khơng có tác dụng tích cực hoạt động thư viện mà cịn mang lại số lợi ích lớn cho hoạt động xuất như: mở rộng phát triển mạng lưới khách hàng thư viện - trung tâm thông tin, quan, tổ chức; đưa sách nhà xuất Việt Nam hội nhập vào thị trường sách quốc tế, thể tính chun nghiệp cơng tác xuất sách Thư viện Quốc gia Việt Nam với trọng trách thu nhận lưu chiểu xuất phẩm toàn quốc đơn vị phù hợp cho dự án Biên mục nguồn ấn phẩm dân tộc Việt Nam vừa qua nhận tài trợ Quỹ Atlantic Philanthropies cho việc tiến hành dự án Ngày 5/11/2009, Hà Nội, Cục Xuất (Bộ TT&TT) phối hợp TVQGVN tổ chức Hội nghị “Triển khai Biên mục xuất phẩm” ký kết Bản ghi nhớ TVQGVN với 13 Nhà xuất (NXB) Đây chương trình hợp tác tình nguyện, miễn phí TVQGVN với NXB Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức Lớp tập huấn xử lý thông tin tài liệu xuất cho cán nhà xuất Đây cán có nhiệm vụ đầu mối, chuyển thông tin ấn phẩm tiếp nhận liệu biên mục TVQGVN cung cấp Nhà xuất khai thông tin tài liệu biểu mẫu in sẵn Thư viện Quốc gia gửi lời đề dẫn , mục lục sách xuất cho Thư viện qua email; Thư viện Quốc gia dựa vào phần khai để xây dựng liệu xuất phẩm gửi tới nhà xuất qua email để đưa vào sách Các biểu ghi liệu thư mục xây dựng dựa thông tin mà NXB cung cấp, bao gồm: Thông tin tác giả, nhan đề, đặc trưng số lượng, nội dung số ISBN tài liệu Chương trình biên mục xuất phẩm nhằm mục đích cung cấp yếu tố liệu là: Dữ liệu biên mục mô tả, Dữ liệu biên mục đề mục Dữ liệu phân loại Những liệu biên mục 108 thực thống theo chuẩn quốc tế hầu giới áp dụng có tác dụng tích cực Chính mà công tác biên mục xuất phẩm đem lại lợi ích cho NXB cho thư viện Về phía cán xử lý biên mục nguồn, TVQGVN tổ chức lớp tập huấn “Xử lý thông tin tài liệu xuất bản” cho số cán có chun mơn biên mục sách vững để làm dự án Lớp tập huấn hướng dẫn kỹ nhận khai CIP qua mail, xử lý thông tin dựa khai theo quy trình đường dẫn chuyển lại cho NXB qua mail Công việc từ lúc nhận khai CIP lúc trả NXB phải thực với thời gian tối đa ngày Trong năm qua, nhiều đề xuất áp dụng hình thức nêu chưa thực nhiều lý lý quan trọng chưa thống khung phân loại chung cho thư viện nước Phải xây dựng sở hạ tầng thơng tin thích hợp, đảm bảo liên thơng, trao đổi với thư viện nước thư viện nước ngoài, xuất nhập liệu hai chiều với phần mềm thư viện nào, tra cứu liên thư viện với chuẩn Z39.50 phía máy trạm (client) chủ (server), khổ mẫu trao đổi ISO 2709, đặc biệt phần mềm phải tích hợp chạy môi trường web để hỗ trợ người dùng tin tra cứu trực tuyến tra cứu liên thư viện Vì để chia sẻ nguồn lực thơng tin quan thông tin thư viện, thư viện cần phải chuẩn hóa phần mềm quản lý thư viện tích hợp theo tiêu chí công nghệ thông tin truyền thông Sau năm áp dụng DDC vào thư viện diện rộng nước, công tác biên mục nguồn thức tiến hành tương lai không xa phổ cập tất ấn phẩm xuất Việt Nam 3.4.3 Biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ Ngoài tài liệu hướng dẫn Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn ấn 14 cịn có số tài liệu hướng dẫn tiếng 109 Anh tiếng Việt biên soạn giảng giáo sư Oyler, tài liệu hướng dẫn thực hành DDC (Dewey Decimal Clasification: A practical guide) Lois Mai Chan, and J.S, Mitchell; Biên mục phân loại (Catologuing and Classification) Lois Mai Chan, Hướng dẫn thực hành phân loại thập phân Dewey Thư viện cao học Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh biên soạn,… số viết, lược dịch khơng thức, lưu hành nội không xuất tỏ hữu ích, hay tham khảo ký hiệu phân loại DDC mơ tả tài liệu nước ngồi (theo chế độ CIP: biên mục nguồn) lấy từ biểu ghi mạng nước để sử dụng trực tiếp kiểm tra tính xác kết phân loại Tuy nhiên trình độ tiếng Anh nhiều cán phân loại nước ta bị hạn chế, chưa đủ để hiểu rõ chi tiết vấn đề hướng dẫn tài liệu đó, việc biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể cách ghép lớp ký hiệu phân loại cách sử dụng bảng phụ trợ DDC 14 cho thư viện trung tâm thông tin nước cần thiết DDC khung phân loại Việt Nam, phương pháp phân loại theo DDC có nguyên tắc, yêu cầu hướng dẫn cụ thể chặt chẽ, tùy tiện suy diễn Trong kinh nghiệm, thực tế có hiểu lầm sai sót lúng túng, vấn đề đặc thù Việt Nam Cho nên, ngồi hướng dẫn sẵn có,…Thư viện Quốc gia Việt Nam cần biên soạn Tài liệu hướng dẫn thức, chi tiết, dễ hiểu, dựa sở tham khảo sách giáo khoa tài liệu hướng nước Nhất phần mở rộng Việt Nam cần có dẫn cách ghép rõ ràng đưa ví dụ cụ thể Trong Hội nghị - Hội thảo toàn quốc sơ kết năm áp dụng khung phân loại DDC Sa Pa tháng năm 2009 vừa qua TVQGVN đưa Dự thảo “Một số quy định cụ thể việc áp dụng Khung phân loại DDC 14” để thu thập ý kiến nhằm thống cách ghép số phân loại vấn 110 đề Việt Nam hóa : Tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn học Việt Nam, lịch sử Việt Nam, lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam Đảng tỉnh,…cho phù hợp với tình hình Việt Nam Sau thu nhận ý kiến phản hồi đầy đủ TVQGVN hoàn thiện ban hành quy định thức áp dụng phân loại DDC 14 cho thư viện nước Đồng thời, để chuẩn bị cho lớp học nâng cao DDC, TVQGVN tiến hành điều tra thư viện tỉnh thành nhiều vấn đề thắc mắc phát Hầu lớp có vấn đề cần hướng dẫn cần biên soạn tài liệu vấn đề 3.4.4 Đẩy mạnh công tác hướng dẫn áp dụng DDC nước Để cơng tác chuẩn hóa nghiệp vụ chung toàn ngành thư viện thực tốt đẩy đủ, để nâng cao chất lượng hiệu công tác phân loại, TVQGVN cần đẩy mạnh công tác hướng dẫn áp dụng DDC cho thư viện hệ thống nước Ngoài việc tổ chức lớp đào tạo cho cán phân loại biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng khung DDC TVQGVN cần phải xây dựng tổ, nhóm chuyên nghiên cứu DDC đơn vị (là cán phân loại có kinh nghiệm) đào tạo sâu DDC để tư vấn chỗ phân loại tài liệu hay giải đáp thắc mắc phân loại qua mail cho thư viện địa phương Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ nâng cao cho đội ngũ cán thư viện, đồng thời có văn hướng dẫn, đạo kịp thời nâng cao chất lượng, hiệu công tác phân loại Thường xuyên cử cán chun mơn khảo sát tình hình sử dụng DDC đơn vị để có tư vấn, giúp đỡ kịp thời Ngoài lớp TVQGVN mở, liên hiệp thư viện thư viện,từng tỉnh tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ DDC Ở đơn vị cần thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị, tọa đàm chuyên môn để cán trực tiếp làm công tác phân loại thảo luận, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm việc áp dụng khung phân loại DDC 111 Tuyên truyền, vận động hệ thống thư viện trường học chuyển sang áp dụng DDC, thư viện Đại học Cao Đẳng nên dùng chung phiên đầy đủ DDC, đồng thời tham khảo dùng chung mục mở rộng dịch DDC 14 rút gọn để có thống dễ dàng trao đổi, liên kết chia sẻ nguồn tài nguyên hệ thống quốc tế Để thúc đẩy mạnh việc áp dụng DDC thư viện TVQGVN cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho phần công việc: thực xử lý hồi cố tài liệu theo khung phân loại DDC (phân loại, tổ chức kho, chỉnh sửa CSDL,…) theo quy trình cụ thể, hợp lý, có kế hoạch cho giai đoạn Các thư viện, quan thông tin phải có khoản kinh phí hàng năm để áp dụng DDC (đào tạo cán phân loại, xử lý hồi cố…) TVQGVN cần có hướng dẫn phân loại sách địa chí tồn quốc Hiện thư viện tỉnh, thành phố có kho địa chí, khung phân loại DDC 14 phân đến cấp tỉnh, thành phố Đề nghị mở rộng đến cấp quận, huyện, xã Đối với thư viện huyện TVQGVN cần có hướng dẫn cụ thể áp dụng khung phân loại DDC 14 áp dụng cấp độ nào? Sử dụng phân lớp, đoạn đến đâu? TVQGVN tiếp tục trì văn phịng DDC Web DDC, trang Web TVQGVN nên phổ biến nhiều cung cấp kết nối đến trang Web có tài liệu DDC, đặc biệt tài liệu hướng dẫn sử dụng, thành lập tổ chuyên trách DDC nhằm cập nhật, trao đổi kịp thời vấn đề DDC Ban hành văn hướng dẫn ứng dụng DDC phân loại sách xã hội – trị khoa học – xã hội Việt Nam Mỗi năm tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao vùng đất nước Sẵn sàng hỗ trợ giáo viên DDC cho liên Chi hội, địa phương sở Điện tử hóa khung phân loại DDC 14 112 3.5 DỊCH VÀ ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC 22-23 Ấn rút gọn không dáp ứng nhu cầu thư viện lớn (tổng hợp, đa ngành) với vốn sách 20.000 tên (như nói chương I), thực tế cho thấy thư viện chuyên ngành, dù vốn sách có nhỏ hơn, sử dụng DDC 14 với lý nhiều đề mục khơng chi tiết khó phân loại sách chuyên ngành theo ký hiệu phân loại chuyên sâu cụ thể Nhu cầu có dịch ấn đầy đủ đề xuất cách năm hội thảo “Dịch, nghiên cứu áp dụng DDC” Vụ thư viện tổ chức (tháng 3/2000) Theo yêu cầu OCLC (Cơ quan giữ quyền ấn DDC) việc dịch Khung phân loại phải Ấn rút gọn (để rút kinh nghiệm, xem xét khả đối tác dịch đáp ứng yêu cầu trước mắt thư viện nhỏ, vốn chiếm số đông Cộng đồng thư viện Việt nam) TVQGVN - quan đạo nghiệp vụ cho Hệ thống thư viện cơng cộng, khơng thể khơng có biện pháp tìm cách áp dụng DDC đồng thời rút kinh nghiệm tư vấn với thư viện Hệ thống thư viện Bộ Văn hố – Thơng tin, nơi bắt đầu áp dụng DDC 14, trao đổi kinh nghiệm với số thư viện đại học sử dụng DDC 20 21 vài năm gần Hiện số thư viện đại học sử dụng ấn đầy đủ DDC 22 tiếng Anh nguyên bản, khó khăn lớn cho cán phân loại họ chưa đủ khả hiểu hết nội dung khung hạn chế trình độ tiếng Anh Hiện nay, nhu cầu dịch ấn đầy đủ DDC 22/23 cấp thiết cho thư viện lớn thư viện chuyên ngành Vì chưa biết lúc phiên DDC 23 công bố, nên phương án đưa dịch DDC 22, DDC 23 đời dịch phần để bổ sung vào DDC 22 có DDC 23 Tuy nhiên cơng việc đứng trước thách thức lớn: Về tài chính, trước đây, việc dịch DDC 14 đào tạo tổ 113 chức Atlantic Philanthropies (AP) tài trợ gần tồn bộ, dịch DDC 22/23 (với khối lượng nhiều gấp lần) có khả AP giúp cho phần mềm hỗ trợ dịch thuật (chiếm khoảng ¼ ngân sách) Trong đó, việc trì văn phịng DDC, nâng cấp thiết bị tin học, xây dựng WebDewey, nhuận bút dịch thuật biên tập, trang trải họp Ban tư vấn chuyến công tác chuyên gia tư vấn OCLC Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, tiền quyền in tài liệu dịch,… chiếm khoản kinh phí lớn, phía Việt Nam phải lo giải ngân sách nhà nước tìm thêm nguồn tài trợ quốc tế khác Dự kiến – năm tới dịch xong DDC 22 Nhưng để có DDC tiếng Việt tốt dùng cho thư viện Việt Nam, Ban dịch DDC cần Việt hóa thành cơng vấn đề Việt Nam khắc phục tồn cách hành văn… góp ý cho ấn DDC 14 tiếng Việt Bên cạnh cần phải nghiên cứu quy trình chỉnh lý, bổ sung bảng phân loại DDC 22 (23), DDC 14 để tránh phải dịch chạy theo phiên DDC Sau có dịch ấn đầy đủ, việc hiệu chỉnh bổ sung thay đổi khung theo thông báo thường xuyên OCLC mạng (và năm lần ấn DDC mới) phải quan tâm DDC hệ thống phân loại tiến hóa khơng ngừng trình bày Cộng đồng thư viện thơng tin Việt Nam nói chung TVQGVN nỗ lực tiến hành Trong hội nghị “Ba năm áp dụng bảng phân loại DDC ngành thư viện Việt Nam”ở Sa Pa phương án đề xuất hợp lý thống dịch bổ sung phần bổ sung, thay đổi phiên DDC mà khơng dịch tồn tốn Khi DDC 22 dịch tiếng Việt, chắn việc sử dụng thuận lợi nhiều KHPL sai sót Trong chờ đợi có 114 dịch ấn đầy đủ DDC 22, giải pháp nhất, mang tính khả thi, để số thư viện lớn chuyên ngành hội tụ đủ điều kiện, sớm áp dụng DDC là: sử dụng trực tiếp nguyên tiếng Anh DDC 22 kết hợp với nội dung chỉnh lý mở rộng DDC 14 cho Việt Nam (ngồi ra, bảng tóm lược, mục quan hệ, phần dịch có giá trị tham khảo lớn), gặp khơng khó khăn TVQGVN cần tiếp tục trì Văn phịng DDC hay tiểu bang chuyên trách để tư vấn, giải đáp thắc mắc trình áp dụng DDC; tổ chức tư vấn, diễn đàn trao đổi thảo luận phân loại DDC mạng; xem xét góp ý dịch DDC 14, chỉnh lý chỗ dịch chưa xác thống nhất, sửa chữa sai sót mặt in ấn, kiến nghị với đối tác Hoa Kỳ cho phép bổ sung, chi tiết hóa Việt Nam hóa cấu trúc mục từ bảng mục quan hệ, để rút kinh nghiệm trình dịch DDC 22, theo dõi bổ sung cập nhật thường xuyên website Thư viện Quốc hội Hoa kỳ (LC) OCLC thông báo rộng rãi website Thư viện Quốc gia Việt Nam Khi làm việc với chuyên gia Hoa Kỳ trình dịch DDC 22, nên đề cập tới vấn đề mở rộng đề tài đặc thù Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn học Việt Nam, phân loại tài liệu địa chí, tài liệu Phật giáo, y học cổ truyền… 115 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập quốc tế khu vực, Việt Nam đứng trước thách thức phải chuẩn hóa sản phẩm đầu theo tiêu chuẩn quốc tế trao đổi thương mại hóa Hiện nay, hoạt động Thơng tin – Thư viện Việt Nam chuyển để bắt kịp trào lưu phát triển xã hội Việc áp dụng tiêu chuẩn công đoạn q trình xử lý thơng tin để tạo điều kiện cho việc liên kết, trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin điều cần thiết quan, trung tâm thông tin nước DDC số khung phân loại sử dụng thư viện khác giới, khung phân loại có nhiều ưu điểm tiếng giới DDC có nhiều ưu thế, nhiều nước sử dụng, cập nhật kịp thời quy định dùng cho hệ thống OCLC (Trung tâm thư viện điện tử trực tuyến giới) Bên cạnh hạn chế, DDC có nhiều ưu điểm trội so với khung phân loại khác Vì vậy, lựa chọn DDC làm cơng cụ phân loại bối cảnh chuẩn hóa yếu tố tìm tin thư viện điều làm Tuy nhiên, áp dụng DDC Việt nam cịn q mẻ nên khơng tránh khỏi có bỡ ngỡ, lúng túng định Thực số giải pháp mang tính khả thi góp phần tháo gỡ khó khăn, bất cập mà thư viện Việt nam gặp phải TVQGVN trải qua trình nghiên cứu tìm hiểu tiến hành chuyển đổi áp dụng khung phân loại DDC 14 vào công tác phân loại Thư viện thu kết đáng khích lệ, trở thành thư viện đầu ngành hệ thống thư viện công cộng với chuẩn nghiệp vụ quốc tế, chia sẻ biểu ghi thư mục với thư viện nước, quảng bá sách văn hóa Việt Nam với bè bạn giới qua CSDL Thư viện Trong tương lai thiết lập 116 mạng thư viện điện tử trực tuyến tiến hành trao đổi mượn liên thư viện nước Tuy để hoạt động phân loại tài liệu thư viện ngày tốt phát huy hiệu quả, thư viện cần phải thực giải pháp đồng sau: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, liên tục mở lớp đạo tạo người dùng tin - Nghiên cứu đưa bảng phân loại DDC 14 lên chương trình phần mềm tra cứu trực tuyến - Tiến hành nghiên cứu thử nghiệm phân loại tự động - Nghiên cứu mở rộng số đề mục hẹp DDC 14 để phù hợp với lượng sách thư viện - Lập kế hoạch chuyển đổi phân loại hồi cố cho năm 2005 trở trước kho luận án tiến sĩ, kho Đông Dương… - Tăng cường liên kết biên mục xuất phẩm với nhà xuất nước - Tăng cường công tác liên kết trao đổi sách với thư viện khác giới Qua trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả mạnh dạn đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác phân loại tài liệu thư viện Hy vọng giải pháp đề cập đề tài nghiên cứu áp dụng vào thực tế góp phần thúc đẩy nang cao xuất chất lượng hoạt động xử lý thông tin phân loại tài liệu TVQGVN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích (2010), “Thực trạng việc phổ biến áp dụng DDC thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.30-36 Ngô Ngọc Chi (2006), “Hoạt động thư viện-thơng tinViệt Nam đường hội nhập”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.30-34 Ngô Ngọc Chi (2009), Phân loại tài liệu áp dụng khung phân loại thập phân Dewey (DDC), Nxb Thông tin truyền thông, Tp Hồ Chí Minh Cơng văn số 1597/BVHTT, Về việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện Việt Nam, ngày tháng năm 2007, Hà Nội Nguyễn Thị Đào (2002), Khung phân loại thập phân Dewey khả áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Thông tin Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Melvil Dewey (2006), Khung phân loại thập phân Dewey bảng mục quan hệ (Ấn 14) = Abriged Dewey decimal classification and relative index (Edition 14)/ Melvil Dewey; Nguyễn Thị Huyền Dân…[et al.] biên dịch; Vũ Văn Sơn biên tập.- 1st.-1067tr Nguyễn Thị Đào (2007), “Tồn cầu hóa - hội thách thức đối ngành Thông tin-Thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), tr.3337 Hệ thống tiêu chuẩn cho thư viện Việt Nam: Tiến trình làm việc kết hội thảo 26-28/9/2001, Nxb Tp.Hồ Chí Minh: Rmit VN (2001) Nguyễn Minh Hiệp,…[và người khác] (2007), Hướng dẫn thực hành phân loại thập phân Dewey: tài liệu hướng dẫn sử dụng:Dewey decimal classification, 22nd edition Khung phân loại Thập phân Dewey rút gọn, ấn 14, Thư viện Cao học, Thành phố Hồ Chí Minh 118 10 Nguyễn Minh Hiệp (2007), “Mấy vấn đề cần lưu ý ấn định số phân loạiDewey”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (2), tr.38-46 11 Phạm Thế Khang (2010), “Tổng kết hội nghị - hội thảo “Sơ kết năm ứng dụng khung phân loại DDC ngành thư viện Việt Nam”,Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.27-29 12 Vũ Dương Thúy Ngà (2008), “Để hướng tới chuẩn hóa cơng tác xử lý tài liệu biên mục thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu (2) 13 Vũ Dương Thúy Ngà (2009), Phân loại tài liệu, “Giáo trình dùng cho sinh viên Đại học Cao đẳng ngành thư viện thông tin học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 14 Vũ Dương Thúy Ngà (2006), “Thực tiễn công tác phân loại tài liệu Việt Nam số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), tr.41-45 15 Vũ Văn Sơn (2008), “Khung phân loại DDC tương lai” Thông tin tư liệu, (1), tr.25-29 16 Vũ Văn Sơn (2005), “Tình hình dịch mở rộng khung DDC Việt Nam”, Thông tin tư liệu (1), tr.8-15 17 Hội thảo (2000) “Dịch nghiên cứu áp dụng bảng phân loại DEWEY vào công tác thư viện Việt Nam” Hà Nội 18 Phạm Thị Minh Tâm (2006), “Một số ý kiến biên mục Marc21 Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.10-14 19 Tạ Thị Thịnh (1998), Giáo trình phân lọai tài liệu, Bộ Khoa học công nghệ Môi trường, Hà Nội 119 20 Đào Hoàng Thúy (1999), “Vấn đề sử dụng khung phân loại Dewey Việt Nam”, Bản tin câu lạc thư viện (8) 21 Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), “Phân loại tài liệu theo DDC Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (4), tr.47-50 22 Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), “Thực trạng ứng dụng MARC21 Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), tr.28-31 23 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Lê Văn Viết (2010), “Phương hướng, giải pháp áp dụng DDC năm tới”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.37-40 25 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 http://www.nlv.gov.vn 27 http://www.thuvientre.net Tiếng Anh 28.Aswal, R.S (2005), AACR2 with MARC21: Cataloguing practice for 21st century, Ess Ess Pubications, Darya Ganj, New Delhi 29 Burnett, Glynis, Glenis Sellwood (2001), MARC21 bibliographic training manual: containing selection from MARC21 bibliographic documentation, Box Hill Institute, Victoria, Australia 30 Cutter, C A (1904), Rules for a dictionnary catalog, Washington, D C., USGPO 31 Khan, M T.M , (2005), Anglo-American cataloiuing rules (AACR2), Shree, New Delhi 32 Lois Mai Chan (1999), A guide to the Library of Congress Classification, Libraries Unlimited, United States of America ... có số khung phân loại tiếng giới Đó khung phân loại thập phân Dewey (DDC) , khung phân loại Thư viện Quốc hội Mỹ (LC), Khung phân loại thập phân quốc tế (UDC), khung phân loại thư viện thư mục... VIỆC ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI DDC Ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 CÔNG TÁC PHÂN LOẠI Ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRƯỚC KHI XUẤT HIỆN DDC 2.1.1 Vài nét trình hình thành phát triển Thư viện Quốc gia. .. khai áp dụng khung phân loại DDC 14 công tác vô quan trọng hệ thống thư viện Việt Nam Công tác 42 triển khai DDC bao gồm: việc áp dụng khung nước việc chuyển đổi khung phân loại thư viện Ở Việt Nam,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bích (2010), “Thực trạng việc phổ biến và áp dụng DDC tại các thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.30-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng việc phổ biến và áp dụng DDC tại các thư viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Năm: 2010
2. Ngô Ngọc Chi (2006), “Hoạt động thư viện-thông tinViệt Nam trên con đường hội nhập”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động thư viện-thông tinViệt Nam trên con đường hội nhập
Tác giả: Ngô Ngọc Chi
Năm: 2006
3. Ngô Ngọc Chi (2009), Phân loại tài liệu áp dụng khung phân loại thập phân Dewey (DDC), Nxb. Thông tin và truyền thông, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại tài liệu áp dụng khung phân loại thập phân Dewey (DDC)
Tác giả: Ngô Ngọc Chi
Nhà XB: Nxb. Thông tin và truyền thông
Năm: 2009
4. Công văn số 1597/BVHTT, Về việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ trong các thư viện Việt Nam, ngày 7 tháng 5 năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ trong các thư viện Việt Nam
5. Nguyễn Thị Đào (2002), Khung phân loại thập phân Dewey và khả năng áp dụng ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Thông tin Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung phân loại thập phân Dewey và khả năng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Đào
Năm: 2002
6. Melvil Dewey (2006), Khung phân loại thập phân Dewey và bảng chỉ mục quan hệ (Ấn bản 14) = Abriged Dewey decimal classification and relative index (Edition 14)/ Melvil Dewey; Nguyễn Thị Huyền Dân…[et al.] biên dịch; Vũ Văn Sơn biên tập.- 1 st .-1067tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung phân loại thập phân Dewey và bảng chỉ mục quan hệ (Ấn bản 14) = Abriged Dewey decimal classification and relative index (Edition 14)
Tác giả: Melvil Dewey
Năm: 2006
7. Nguyễn Thị Đào (2007), “Toàn cầu hóa - cơ hội thách thức đối ngành Thông tin-Thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), tr.33- 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa - cơ hội thách thức đối ngành Thông tin-Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Đào
Năm: 2007
8. Hệ thống và tiêu chuẩn cho thư viện Việt Nam: Tiến trình làm việc và kết quả h ội thảo 26-28/9/2001, Nxb. Tp.Hồ Chí Minh: Rmit VN (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống và tiêu chuẩn cho thư viện Việt Nam: Tiến trình làm việc và kết quả hội thảo 26-28/9/2001
Nhà XB: Nxb. Tp.Hồ Chí Minh: Rmit VN (2001)
9. Nguyễn Minh Hiệp,…[và những người khác] (2007), Hướng dẫn thực hành phân loại thập phân Dewey: tài liệu hướng dẫn sử dụng:Dewey decimal classification, 22 nd edition Khung phân loại Thập phân Dewey rút gọn, ấn bản 14, Thư viện Cao học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành phân loại thập phân Dewey: tài liệu hướng dẫn sử dụng:Dewey decimal classification, 22"nd"edition Khung phân loại Thập phân Dewey rút gọn, ấn bản 14
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp,…[và những người khác]
Năm: 2007
10. Nguyễn Minh Hiệp (2007), “Mấy vấn đề cần lưu ý khi ấn định chỉ số phân loạiDewey”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (2), tr.38-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cần lưu ý khi ấn định chỉ số phân loạiDewey
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp
Năm: 2007
11. Phạm Thế Khang (2010), “Tổng kết hội nghị - hội thảo “Sơ kết 3 năm ứng dụng khung phân loại DDC trong ngành thư viện Việt Nam”,Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết hội nghị - hội thảo “Sơ kết 3 năm ứng dụng khung phân loại DDC trong ngành thư viện Việt Nam
Tác giả: Phạm Thế Khang
Năm: 2010
12. Vũ Dương Thúy Ngà (2008), “Để hướng tới sự chuẩn hóa trong công tác xử lý tài liệu và biên mục trong các thư viện ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hướng tới sự chuẩn hóa trong công tác xử lý tài liệu và biên mục trong các thư viện ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2008
13. Vũ Dương Thúy Ngà (2009), Phân loại tài liệu, “Giáo trình dùng cho sinh viên Đại học và Cao đẳng ngành thư viện thông tin học”, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại tài liệu, "“Giáo trình dùng cho sinh viên Đại học và Cao đẳng ngành thư viện thông tin học
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
14. Vũ Dương Thúy Ngà (2006), “Thực tiễn công tác phân loại tài liệu ở Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), tr.41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn công tác phân loại tài liệu ở Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2006
15. Vũ Văn Sơn (2008), “Khung phân loại DDC trong tương lai” Thông tin tư liệu, (1), tr.25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung phân loại DDC trong tương lai
Tác giả: Vũ Văn Sơn
Năm: 2008
16. Vũ Văn Sơn (2005), “Tình hình dịch và mở rộng khung DDC ở Việt Nam”, Thông tin tư liệu (1), tr.8-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dịch và mở rộng khung DDC ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Sơn
Năm: 2005
17. Hội thảo (2000) “Dịch và nghiên cứu áp dụng bảng phân loại DEWEY vào công tác thư viện Việt Nam” Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dịch và nghiên cứu áp dụng bảng phân loại DEWEY vào công tác thư viện Việt Nam”
18. Phạm Thị Minh Tâm (2006), “Một số ý kiến về biên mục Marc21 ở Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về biên mục Marc21 ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Minh Tâm
Năm: 2006
19. Tạ Thị Thịnh (1998), Giáo trình phân lọai tài liệu, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân lọai tài liệu
Tác giả: Tạ Thị Thịnh
Năm: 1998
20. Đào Hoàng Thúy (1999), “Vấn đề sử dụng khung phân loại Dewey tại Việt Nam”, Bản tin câu lạc bộ thư viện (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sử dụng khung phân loại Dewey tại Việt Nam
Tác giả: Đào Hoàng Thúy
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w