1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công tác lưu chiểu xuất bản phẩm tại thư viện quốc gia việt nam giai đoạn 2000 2010

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI  - ĐỖ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC LƯU CHIỂU XUẤT BẢN PHẨM TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ : 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN VIẾT HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Văn Viết, người lãnh đạo đồng thời người thầy tâm huyết tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học 2009-2011; thầy, cô khoa Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội; đồng nghiệp Thư viện Quốc gia Việt Nam đặc biệt đồng nghiệp thuộc phòng lưu chiểu, cung cấp số liệu, chia sẻ kinh nghiệm nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu có hạn hạn chế thân nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong tiếp tục nhận đóng góp thầy giáo, giáo đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Đỗ Thị Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VỚI CÔNG TÁC LƯU CHIỂU XUẤT BẢN PHẨM 1.1 Khái quát Thư viện Quốc gia Việt Nam 10 10 1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 10 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 12 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 13 1.2 Những vấn đề lý luận sở pháp lý công tác lưu chiểu xuất phẩm 1.2.1 Những vấn đề lý luận 16 16 1.2.1.1 Khái niệm 16 1.2.1.2 Nội dung công tác lưu chiểu 18 1.2.2 Cơ sở pháp lý công tác lưu chiểu 20 1.3 Vai trị, ý nghĩa cơng tác lưu chiểu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU CHIỂU XUẤT BẢN PHẨM TẠI 28 31 THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 2.1 Thu nhận xuất phẩm lưu chiểu 31 2.1.1 Sách 31 2.1.2 Ấn phẩm định kỳ 38 2.1.3 Luận án 42 2.1.4 Các xuất phẩm khác 45 2.2 Xử lý kỹ thuật xuất phẩm lưu chiểu 47 2.3 Biên soạn xuất Thư mục Quốc gia 55 2.4 Công tác tổ chức bảo quản tài liệu thuộc kho lưu chiểu Thư viện Quốc gia Việt 59 Nam giai đoạn 2000-2010 2.4.1 Tổ chức kho tài liệu lưu chiểu 59 2.4.2 Bảo quản tài liệu lưu chiểu 64 2.5 Đánh giá hiệu công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2000-2010 67 2.5.1 Công tác thu nhận xuất phẩm lưu chiểu 67 2.5.2 Công tác xử lý kỹ thuật, biên soạn Thư mục Quốc gia 72 2.5.3 Công tác bảo quản tài liệu thuộc kho lưu chiểu 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LƯU CHIỂU XUẤT BẢN PHẨM TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 3.1 Nhóm giải pháp công tác thu nhận xuất phẩm lưu chiểu 78 78 3.1.1 Hoàn thiện văn pháp luật lưu chiểu xuất phẩm 78 3.1.2 Nâng cao tầm nhận thức việc nộp xuất phẩm lưu chiểu 82 3.1.3 Áp dụng biện pháp tích cực để thu nhận xuất phẩm lưu chiểu có hiệu 83 3.2 Nhóm giải pháp xử lý kỹ thuật, biên soạn Thư mục Quốc gia 86 3.2.1 Thống modul quản lý xuất phẩm lưu chiểu 86 3.2.2 Nâng cao chất lượng biên soạn Thư mục Quốc gia 87 3.3 Nhóm giải pháp công tác bảo quản tài liệu thuộc kho lưu chiểu 89 3.3.1 Đảm bảo điều kiện bảo quản 89 3.3.2 Một số giải pháp khác cho công tác bảo quản 93 3.4 Xây dựng đội ngũ cán 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CIP Cataloging in Publication: Biên mục nguồn CONSAL Congress of Southeast Asian Library: Đại hội cán Thư viện nước Đông Nam Á ĐH&SĐH Đại học Sau Đại học IFLA International Federation of Library Associations: Hiệp hội quốc tế Hội quan Thư viện ISBD International Standard Bibliographic Description: Mô tả thư mục theo chuẩn quốc tế ISBN International Standard Book number: Chỉ số sách theo chuẩn quốc tế MARC 21 Machine - Readable Cataloguing 21st: Khổ mẫu biên mục đọc máy phiên 21 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực chế độ lưu chiểu xuất phẩm vấn đề quan trọng mà hầu hết quốc gia giới quan tâm Đây sở để xây dựng tàng trữ xuất phẩm dân tộc để truyền lại cho hệ mai sau; sở tiến hành thống kê toàn xuất phẩm đất nước, biên soạn Thư mục Quốc gia, cung cấp thơng tin kịp thời sản phẩm trí tuệ dân tộc, phản ảnh tranh toàn cảnh tình hình xuất phẩm đất nước giúp cho thư viện bổ sung tài liệu đầy đủ, phù hợp tạo sở để trao đổi thơng tin, tài liệu với nước khác Có thể nói: Xây dựng kho tàng thư tịch văn hố dân tộc thực trở thành chức hàng đầu công tác lưu chiểu Cũng nhiều thư viện quốc gia giới, Thư viện Quốc gia Việt Nam Nhà nước giao nhiệm vụ thu nhận, bảo quản xuất phẩm lưu chiểu toàn lãnh thổ Việt Nam, đảm nhận vai trò to lớn: “Tàng trữ đời đời xuất phẩm đất nước”, thực nhiệm vụ xây dựng kho tàng thư tịch văn hoá dân tộc Tại điều 17, Pháp lệnh thư viện rõ: Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước thu nhận xuất phẩm lưu chiểu nước theo quy định, xây dựng, bảo quản lâu đời kho tàng xuất phẩm dân tộc Ở Việt Nam vấn đề thu nhận, tàng trữ, bảo quản xuất phẩm chức chung thư viện Nhưng tàng trữ đầy đủ, bảo quản đời đời toàn xuất phẩm đất nước có Thư viện Quốc gia Cơng tác thực thông qua chế độ lưu chiểu với bề dày lịch sử gần kỷ, Nghị định năm 1922 toàn quyền Pháp Đông Dương ban hành Đặc biệt sau Cách mạng tháng Tám thành công, bận trăm công ngàn việc, chủ tịch Hồ Chi Minh quan tâm kí Sắc lệnh 18 chế độ lưu chiểu (ngày 31 tháng năm 1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá Sắc lệnh “là việc làm cần thiết cho quốc gia phương diện văn hoá” Trong năm vừa qua, Thư viện Quốc gia Việt Nam tiến hành nhiều hoạt động nhằm thu nhận đầy đủ bảo quản tốt xuất phẩm nhận Tuy nhiên cơng tác lưu chiểu cịn nhiều vấn đề cần giải Thực tế tình hình thu nhận xuất phẩm lưu chiểu công tác bảo quản kho tàng thư tịch quý báu dân tộc làm trăn trở hệ người làm cơng tác Thư viện Quốc gia nói riêng nước ta nói chung Vì lý tơi chọn vấn đề: “Nghiên cứu công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2000-2010” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học Thơng tin - Thư viện TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Có thể khẳng định đề tài quan trọng có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn văn hoá phi vật thể quý giá - niềm tự hào dân tộc Tuy nhiên, hoạt động chưa thực xem xét cách sâu sắc mang lại hiệu cao Năm 1997 có luận văn Thạc sĩ Bùi Thị Thanh Hiền: “Nâng cao chất lượng công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia giai đoạn nay” Tác giả tập trung phân tích, đánh giá văn pháp luật chế độ lưu chiểu xuất phẩm, khảo sát công tác lưu chiểu Thư viện Quốc gia nêu lên phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác lưu chiểu Tuy nhiên từ đến chục năm, Nhà nước ta ban hành thêm văn quy định rõ chế độ lưu chiểu thực tế vấn đề cấp thiết cho kho tàng văn hoá nước nhà Một số báo như: “Về việc thực chế độ lưu chiểu văn hóa phẩm nay” tác giả Nguyễn Thế Đức, “Về chế độ lưu chiểu văn hoá phẩm” tác giả Từ Kính Đàm, “Cơng tác lưu chiểu, thành tựu học” tác giả Võ Quang Uẩn, “Thực tiễn công tác lưu chiểu nước giới” tác giả Lê Văn Viết… nhiên viết mức độ khảo sát, nêu trạng, nhận định chung chung, chưa đánh giá, hệ thống hoá rõ công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Đặc biệt năm 2003,Vụ Thư viện phối hợp với Cục Xuất tổ chức hội thảo khoa học “Mối quan hệ ngành xuất ngành thư viện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Phó Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, Kiều Văn Hốt có bài tham luận “Cơng tác nhận lưu chiểu sách Thư viện Quốc gia Việt Nam” Tác giả nêu thực trạng, khó khăn công tác thu nhận lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam, mối quan hệ ngành thư viện ngành xuất đồng thời đưa số kiến nghị nhằm mục đích thu nhận đầy đủ xuất phẩm lưu chiểu sách Thư viện Quốc gia Trên thực tế chưa có luận văn đề cập cụ thể, đưa nhận định, so sánh, đánh giá sát đáng tình hình lưu chiểu Thư viện Quốc gia Việt Nam, công tác tổ chức, bảo quản kho tàng văn hoá quý giá dân tộc Bản luận văn sâu phân tích thực trạng cơng tác lưu chiểu xuất phẩm giai đoạn 2000 - 2010 đưa nhận định, đánh giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác thời gian tới MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích - Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2000-2010 - Đề xuất giải pháp khả thi cho công tác thu nhận, xử lý kỹ thuật xuất phẩm lưu chiểu, biên soạn Thư mục Quốc gia công tác bảo quản kho tàng thư tịch văn hoá dân tộc giai đoạn đạt hiệu cao ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài trọng tới việc thu nhận xuất phẩm lưu chiểu Xử lý kỹ thuật xuất phẩm lưu chiểu - biên soạn Thư mục Quốc gia Vấn đề tổ chức bảo quản tài liệu thuộc kho lưu chiểu Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận - Vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử - Dựa quan điểm Đảng Nhà nước công tác thư mục, xuất nói chung cơng tác lưu chiểu xuất phẩm nói riêng để lý giải tầm quan trọng cơng tác phương hướng phát triển 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; - Phương pháp thống kê, so sánh số liệu; - Phương pháp quan sát thực tế; - Phương pháp ý kiến chuyên gia ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Về mặt lý luận - Khẳng định vai trị cơng tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam - Tổng kết bước đầu kinh nghiệm công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam 6.2 Về mặt thực tiễn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu nhận, xử lý kỹ thuật xuất phẩm lưu chiểu, biên soạn Thư mục Quốc gia phương hướng nhằm bảo quản tốt kho tàng văn hoá dân tộc - Là tài liệu tham khảo công tác lưu chiểu xuất phẩm cho nhà nghiên cứu, sinh viên trường cao đẳng, đại học ngành thư viện BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Thư viện Quốc gia Việt Nam với công tác lưu chiểu xuất phẩm Chương 2: Thực trạng công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam CHƯƠNG THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VỚI CÔNG TÁC LƯU CHIỂU XUẤT BẢN PHẨM 1.1 Khái quát Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Tiền thân Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trung ương Đông Dương, sau quen gọi Thư viện Trung ương trực thuộc Nha Lưu trữ, thành lập theo nghị định ngày 29/11/1917 Tồn quyền Pháp Đơng Dương Sau thời gian chuẩn bị Thư viện Trung ương Đơng Dương thức mở cửa phục vụ bạn đọc vào ngày 01/09/1919 Đến năm 1935, thư viện đổi tên thành Thư viện Pierre Pasquier (tên nhà toàn quyền Đông Dương) Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công thư viện mang tên Quốc gia Thư viện Từ 1946, Pháp chiếm lại Hà Nội, thư viện lấy tên cũ Thư viện Trung Ương Năm 1953 sát nhập với Viện Đại học đổi tên thành Tổng Thư viện Từ ngày 29/6/1957, Thủ tướng phủ cho phép lấy tên Thư viện Quốc gia Là Thư viện khoa học tổng hợp lớn nước, thư viện trọng điểm hệ thống thư viện cơng cộng thuộc Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, Thư viện Quốc gia có vốn sách, báo, tài liệu lớn phong phú nước, 1,5 triệu Đối tượng phục vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam cơng dân Việt Nam có chứng minh thư nhân dân cơng dân nước ngồi có hộ chiếu hợp lệ Hàng năm Thư viện Quốc gia Việt Nam cấp khoảng 20.000 thẻ bạn đọc, phục vụ gần 2.000 lượt bạn đọc/ngày thư viện 2.500 lượt bạn đọc/ngày truy cập trực tuyến trang Web thư viện Phát triển theo hướng đại, áp dụng công nghệ thông tin từ năm 80, Thư viện Quốc gia xây dựng nguồn lực thông tin điện tử đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu thông tin bạn đọc nước; tiến tới xây dựng, hoàn thiện phát triển theo hình thức thư viện điện tử, thư viện số Hiện nay, Thư viện Quốc gia Việt Nam thành viên thức Hiệp hội quốc tế Hội quan thư viện (IFLA - International Federation of Library Associations); Đại hội cán thư viện nước Đông Nam Á (CONSAL - Congress of Southeast Asian Library); chi nhánh thư viện - Cần 02 biên chế cộng thêm trợ giúp nhân viên bảo quản thuộc phòng bảo quản thư viện Như vậy, với toàn hoạt động lưu chiểu, tác giả kiến nghị cần 11 biên chế thay 08 biên chế Tùy theo khâu cơng việc cần bố trí chức danh chun môn cho hợp lý mặt đảm bảo chất lượng cơng tác mặt khác tránh lãng phí khơng cần thiết Trong điều kiện nay, toàn cán làm công tác kể từ quản lý, thu nhận, xử lý kỹ thuật phải biết sử dụng máy tính thành thạo áp dụng chuẩn chung đơn vị, ngành chuẩn quốc tế quy định Bộ phận bảo quản phải nắm vững quy tắc bảo quản biết sử dụng thiết bị máy móc chuyên dụng, tiên tiến để bảo quản tài liệu tốt Ngoài ra, cần thường xuyên chăm lo bồi dưỡng trình độ trị, hiểu biết pháp luật, vốn kiến thức văn hóa, chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, phù hợp với công việc chuyên trách để mang lại hiệu hoạt động cao KẾT LUẬN Với bề dày lịch ngót kỷ thực công tác lưu chiểu xuất phẩm, giữ nhiệm vụ cao quý: “Xây dựng, tàng trữ đời đời xuất phẩm văn hoá dân tộc”, Thư viện Quốc gia Việt Nam có đóng góp to lớn phát triển đất nước, đặc biệt việc giữ gìn di sản văn hố chữ viết - trách nhiệm vơ lớn lao cao quý Nâng cao chất lượng, tiến tới hồn thiện cơng tác lưu chiểu xuất phẩm việc tổ chức gìn giữ bảo quản có chất lượng kho tàng văn hố dân tộc địi hỏi khách quan thiết Đây công tác quan trọng, trải qua chứng kiến bước thăng trầm biến cố xáo trộn mặt xã hội Tuy nhiên giai đoạn vai trị quan trọng cơng tác khẳng định Từ nhận thức tầm quan trọng, vai trị vị trí cơng tác lưu chiểu nghiệp văn hoá, văn hiến dân tộc khẳng định nhu cầu thiết phải nâng cao tiến tới hồn thiện cơng tác lưu chiểu xuất phẩm, hoạt động có ý nghĩa mang lại lợi ích xã hội lớn khơng trước mắt mà trường tồn Nói cách khác: Muốn gìn giữ di sản văn hoá để truyền lại cho hệ mai sau địi hỏi cơng tác lưu chiểu phải ln quán triệt chặt chẽ, đồng thời với kế hoạch bảo quản tài liệu lâu dài, bền vững Để ngành thư viện hoạt động lưu chiểu hoàn thiện nữa, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thư viện cần có hậu thuẫn cấp quyền nhà nước - Nhà nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nên xem xét tăng cường đầu tư thêm ngân sách, hỗ trợ trang thiết bị, sở vật chất cho Thư viện Quốc gia để thư viện thực trung tâm văn hóa lớn nước - Sớm ban hành Luật Thư viện - Luật Lưu chiểu để hoạt động thư viện nói chung, cơng tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia nói riêng hồn thiện tốt Luận văn tổng kết hoạt động lưu chiểu xuất phẩm Việt Nam suốt thời gian gần kỷ, đặc biệt phân tích so sách hoạt động giai đoạn 2000-2010, từ thiếu sót, vạch phương hướng, giải pháp dần hồn thiện hoạt động lưu chiểu thời gian tới Đồng thời với việc thu nhận, xử lý luận văn sâu tìm hiểu cơng tác bảo quản kho tàng văn hoá dân tộc sở tham khảo thực tiễn công tác bảo quản tài liệu tiến hành Thư viện Quốc gia lớn số nước giới vận dụng với điều kiện thực tế Việt Nam nhằm so sánh tìm phương cách bảo quản tích cực khả thi cho kho tàng văn hố vơ quý giá dân tộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Christiane Baryla (2011), "Bảo quản phòng ngừa", tài liệu tập huấn: Bảo quản tài liệu biện pháp ngăn ngừa dự phòng xử lý phục chế, tr.1-27 Else Delaunay (2011), "Bảo quản bảo vệ báo, tạp chí Thư viện Quốc gia Pháp', tài liệu tập huấn: Bảo quản tài liệu biện pháp ngăn ngừa dự phòng xử lý phục chế, tr.35-40 Từ Kính Đàm (2002), "Về Thư mục Quốc gia Việt Nam", Tuyển tập viết cán công chức Thư viện Quốc gia Việt Nam, tr.185-190 Từ Kính Đàm (2002), "Về chế độ lưu chiểu văn hoá phẩm", Tuyển tập viết cán công chức Thư viện Quốc gia Việt Nam, tr.56-59 Nguyễn Thế Đức (1996), "Bảo tồn tài liệu thư viện", Tập san thư viện, (1), tr.3-6 Nguyễn Thế Đức (1996), "Về việc thực chế độ lưu chiểu văn hóa phẩm nay", 5tr đánh máy phòng nghiệp vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam Bùi Thị Thanh Hiền (1997), Nâng cao chất lượng công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường ĐH Văn hoá HN, Hà Nội Kiều Văn Hốt (2003), "Công tác nhận lưu chiểu sách Thư viện Quốc gia Việt Nam", Hội thảo khoa học: Mối quan hệ ngành xuất ngành thư viện chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tr.161-166 Kiều Văn Hốt, Lê Thị Tiến, Nguyễn Thị Kim Loan, Bùi Văn Vựng (2004), Di sản văn hoá thành văn thư viện Việt Nam: trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 10 Phạm Thế Khang (2007), Thư viện Quốc gia Việt Nam 90 năm xây dựng trưởng thành (19172007), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 11 Luật báo chí (1989), Nxb Pháp lý, Hà Nội 12 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật báo chí (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Luật xuất (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Luật xuất nghị định hướng dẫn thi hành (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Quỳnh Lan (2003), "Bảo quản lưu trữ tài liệu điện tử - tương lai phải làm gì?", Tập san thư viện, (4),tr.28-29 16 Trần Phương Lan (tổng thuật) (2006), "Bộ sưu tập tài liệu quý công tác bảo quản Thư viện Quốc gia Thái lan", Thư viện Việt Nam,(1), tr.76-81 17 Pháp lệnh thư viện (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Sắc lệnh số 18 ngày 31/1/1946 đặt chế độ lưu chiểu văn hoá phẩm nước Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ký 19 Tạp chí xuất Việt Nam (2000-2010), Cục xuất bản, Hà Nội 20 Thư mục Quốc gia năm (2000-2010), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 21 Lê Thị Tiến (2005), "Công tác bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam", Tập san thư viện, (1),tr.14-18 22 Lê Thị Tiến (2003), "Thư viện Quốc gia Việt Nam với việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc", Tập san thư viện, (2), tr.17-22 23 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2010) Báo cáo tổng kết năm phòng lưu chiểu (2000 - 2010), Hà Nội 24 Tuyển tập viết cán bộ, công chức Thư viện Quốc gia Việt Nam (2002), Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 25 Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh - Việt (1996), Tucson Arzona, USA 26 Từ điển thuật ngữ thư viện (dịch từ tiếng Nga) (1986), Sách, M 27 Võ Quang Uẩn (2002), "Công tác lưu chiểu thành tựu học",Thông tin văn hoá nghệ thuật, (11), tr.25-29 28 Võ Quang Uẩn (2006), "Những văn pháp luật nộp lưu chiểu thực tiễn áp dụng chuẩn Marc21 cho liệu Thư mục Quốc gia", Tập san thư viện, (1),tr.58-61 29 Lê Văn Viết (1997), "ISBN ứng dụng", Tạp chí sách, (2), tr.9-11 30 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học viết chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Lê Văn Viết (2003), "Thực tiễn công tác lưu chiểu nước giới", Thơng tin văn hố nghệ thuật, (2), tr.3-10 32 Lê Văn Viết, Kiều Thuý Nga, Trần Mỹ Dung, (2009), "Việc thực thi quy định pháp lệnh thư viện TVQGVN", Tập san thư viện, (1),tr.53-71 DANH MỤC CÁC NHÀ XUẤT BẢN TRONG CẢ NƯỚC STT Tên NXB Điện thoại Địa Âm nhạc 04.38 252 423 61 Lý Thái Tổ Bản đồ 04.38 355 958 85 Nguyễn Chí Thanh Chính trị 04.37 475 090 56B Quốc Tử Giám Chính trị quốc gia 04.39 421 248 22 – 24 Quang Trung Công an nhân dân 04.06 942 970 167 Mai Hắc Đế Công thương 04.38 254 699 46 Ngô Quyền Đà Nẵng 0905 294 949 17 Quang Trung -Đà Nẵng Đại học Cần Thơ 0710 3839 981 Công ốc 5, số 211 đường 30/4,Cần Thơ Đại học Huế 0543 834 486 đường Hà Nội, Tp Huế 10 Dân trí 04.63 280 438 Số 9, ngõ 26 Hoàng Cầu, ĐĐ 11 ĐH Bách khoa 04.38 684 569 Số Đại Cồ Việt, HBT 12 ĐH kinh tế 04.38 694 599 207 Giải Phóng 13 ĐH sư phạm 04.37 547 735 136 Xuân Thuỷ - CG 14 ĐH Thái Nguyên 0986 984 798 Tân Định,Thái Nguyên 15 ĐHQG HN 04.39 714 898 16 Hàng Chuối ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 08.38 239 171 Cơng trường Quốc tế, Q.3, Tp HCM 16 08.38 265 395 17 Đồng Nai 0613 946 520 210 Nguyễn Ái Quốc-Biên Hoà 18 Giáo dục 04.35 121 006 81 Trần Hưng Đạo 19 Giao thông vận tải 04.39 423 346 80B Trần Hưng Đạo 20 Hà Nội 04.38 257 063 Tống Duy Tân 21 Hải Phòng 031 845 970 Nguyễn Khuyến – HP 22 Hội nhà văn 04.38 221 404 65 Nguyễn Du 23 Hồng Đức 04.37 950 975 B28 tổ 58 Dich vọng CG 24 Khoa học kỹ thuật 04.39 424 786 70 Trần Hưng Đạo 25 Khoa học xã hội 04.38 256 174 16 Hàng Chuối 26 KHTN cơng nghệ 04.32 149 041 18 Hồng Quốc Việt 27 Kim đồng 04.39 434 730 55 Quang Trung 28 Lao động 04.37 366 213 175 Giảng Võ STT Tên NXB Điện thoại Địa 29 Lao động xã hội 04.38 241 706 41B Lý Thái Tổ 30 Mỹ thuật 04.39 430 354 44B Hàm Long 31 Nghệ An 0383 840 560 37 Lê Hồng Phong -Nghệ an 32 Nông nghiệp 04.38 523 887 Số 6, ngõ 167 Phương Mai 33 Phụ nữ 04.39 716 727 39 Hàng Chuối 34 Phương đông 0780 3831 305 107 Bùi Thị Trường Cà Mau 35 Quân đội nhân dân 04.37 470 780 23 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm 36 Sân khấu 04.39 439 038 51 Trần Hưng Đạo 37 Tài 04.39 333 556 Phan Huy Chú 38 Thanh Hoá 0373 852 281 248 Trần Phú, Thanh Hoá 39 Thanh niên 39 434 044 62 Bà Triệu 40 Thể dục thể thao 04.38 456 155 Trịnh Hoài Đức 41 Thế giới 04.38 253 841 46 Trần Hưng Đạo 42 Thời đại 04.62 872 617 B15, Lơ 2, Mỹ Đình 1, TL 43 Thống kê 04.38 457 290 86 Thuỵ Khuê 44 Thông 04.39 332 278 11 Trần Hưng Đạo 45 Thơng tin truyền thơng 46 Thuận hố 0154 823 847 43 Trần Đăng Lưu, Huế 47 Tôn giáo 35 566 701 25 Trần Duy Hưng, CG Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 08 8296 764 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Q Tp 04.35 772 139 48 08 8225 340 75 ngõ Hồng Tích Trí – Đống Đa HCM 49 Trẻ 08 39 316 289 161B Lý Chính Thắng, HCM 50 Tri thức 39 454 661 53 Nguyễn Du 51 Từ điển bách khoa 04.37 339 279 109 Quán Thánh 52 Tư pháp 04.38 231 135 58 – 60 Trần Phú 53 Văn hoá dân tộc 04.39 434 252 19 Nguyễn Bỉnh Khiêm 54 Văn hố thơng tin 39 719 512 43 Lị Đúc 55 Văn hố văn nghệ Tp HCM 08 39 316 435 179 Lý Chính Thắng, Quận 3, Tp HCM 56 Văn học 04.38 294 782 18 Nguyễn Trường Tộ 57 Xây dựng 04.38 268 271 37 Lê Đại Hành 58 Y học 04.37 625 923 352 Đội Cấn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 2011 TỜ KHAI NỘP LƯU CHIỂU XUẤT BẢN PHẨM Kính gửi:……………………………………………………………………………………………………………… I ĐƠN VỊ NỘP LƯU CHIỂU Tên xuất phẩm nộp lưu chiểu: Tên tác giả: Tên dịch giả: Số đăng ký kế hoạch xuất số giấy phép xuất bản: Sô tập: Số lần xuất bản: Số trang Khuôn khổ Số lượng in: Nơi in Địa Địa website đăng tải xuất phẩm: 10 Tên, địa đối tác liên kết xuất phẩm (nếu có): 11 Mã số sách chuẩn quốc tế - ISBN GIÁM ĐỐC II CƠ QUAN NHẬN LƯU CHIỂU Đã nhận đủ số lượng xuất phẩm theo quy định pháp luật Hà nội, ngày tháng Người nhận lưu chiểu Nơi nhận - CXB: 03 - TVQG: 05 năm 2011 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY BIÊN NHẬN LUẬN ÁN Thư viện Quốc gia Việt Nam nhận tác giả: ………………………………………………………………………………………………………… Một luận án nhan đề: Học vị : Tiến sĩ Chuyên ngành: Luận án kèm theo: - Bản tóm tắt luận án - Điã CD: Gồm luận án tóm tắt luận án - Quyết định thành lập nghị hội đồng chấm Luận án Hà nội, ngày NGƯỜI NHẬN tháng KT/GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC LÊ VĂN VIẾT năm 2011 THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG LƯU CHIỂU Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY BIÊN NHẬN LƯU CHIỂU Phòng Lưu chiểu - Thư viện Quốc gia Việt Nam nhận lưu chiểu xuất phẩm : Danh mục gồm có Xin trân trọng cảm ơn Hà nội, ngày tháng năm 2011 NGƯỜI NHẬN BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 2011 THƯ CÁM ƠN Kính gửi: Thư viện Quốc gia Việt Nam nhận tên sách nộp Lưu chiểu (có danh mục kèm theo) Chúng tơi xin chân thành cảm ơn mong tiếp tục nhận hợp tác lâu dài Nhà Xuất với Thư viện Quốc gia Việt Nam Chúc Nhà xuất ngày phát triển vững mạnh Trân trọng kính chào! TRƯỞNG PHỊNG LƯU CHIỂU BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số /CV-TVQGVN Hà nội, ngày tháng năm 2011 Kính gửi: Để đảm bảo việc lưu trữ xuất quốc gia đầy đủ phổ biến thông tin kịp thời xuất phẩm cho bạn đọc nước, vào điều 27 Luật xuất sửa đổi Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI kỳ họp thứ thơng qua ngày 3/12/2004 nghị định số 111/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật xuất sửa đổi, đề nghị Quý Cơ quan xuất gửi nộp lưu chiểu cho Thư viện Quốc gia Việt Nam (Đ/c: Phòng Lưu chiểu) số 31 Tràng Thi-Hà Nội xuất phẩm chưa nộp, nộp thiếu đây: Thư viện Quốc gia Việt Nam đề nghị Quý quan thực thời hạn nộp "sau xuất phẩm phát hành" số lượng nộp lưu chiểu: 05 bản/tên xuất phẩm cho Thư viện Quốc gia Việt Nam; trường hợp số lượng in 300 nộp 02 bản/ tên xuất phẩm Chúng hoan nghênh cảm ơn việc nộp Lưu chiểu xuất phẩm đầy đủ Quí quan xuất theo pháp luật Nhà nước quy định KT/GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TS.LÊ VĂN VIẾT BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số /CV-TVQGVN Hà nội, ngày tháng năm 2011 Kính gửi: …… Căn vào điều 23 Luật Báo chí Quốc hội thơng qua ngày 28/12/1989 điều 14 khoản Nghị định số 13/HĐBT (nay Chính phủ) ngày 20/4/1992 quy định lưu chiểu báo chí, chúng tơi trân trọng đề nghị Q Tịa soạn gửi nộp cho Thư viện Quốc gia Việt Nam (Đ/c Phòng Lưu chiểu) số 31 Tràng Thi - Hà Nội tên báo, tạp chí chưa nộp hay nộp thiếu đây: Để đảm bảo lưu trữ đầy đủ, lâu dài xuất phẩm dân tộc phục vụ học tập, nghiên cứu phổ biến thông tin đến người đọc, Thư viện Quốc gia Việt Nam đề nghị Quý Cơ quan thực nộp đầy đủ số 05 theo quy định Nộp xuất phẩm lưu chiểu cho Thư viện Quốc gia Việt Nam ghi điều 27 Luật xuất sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 3/12/2004 Xin cảm ơn hợp tác thực việc nộp Lưu chiểu xuất phẩm Quý Cơ quan KT/GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TS LÊ VĂN VIẾT ... nâng cao hiệu công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam CHƯƠNG THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VỚI CÔNG TÁC LƯU CHIỂU XUẤT BẢN PHẨM 1.1 Khái quát Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Sơ... có chương: Chương 1: Thư viện Quốc gia Việt Nam với công tác lưu chiểu xuất phẩm Chương 2: Thực trạng công tác lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2000- 2010 Chương 3: Giải... độ lưu chiểu, Phịng Lưu chiểu Thư viện Quốc gia Việt Nam tiến hành biên soạn xuất Thư mục Quốc gia Đây sản phẩm có giá trị hoạt động lưu chiểu xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Ở Việt Nam, Thư

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w