Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

121 21 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM CHUY£N NGμNH : KHOA HäC TH¦ VIƯN M∙ Sè : 60 32 20 NG−êi h−íng dÉn khoa häc: Ts.lê văn viết H NI 2011 LI CM N Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Văn Viết, người quản lý trực tiếp đồng thời người thầy tâm huyết, với kinh nghiệm chun mơn tận tình hướng dẫn, bảo để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến q thầy, giáo Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập trường Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, bạn bè đồng nghiệp Thư viện Quốc gia Việt Nam người thân gia đình ln giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian, kinh phí, cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do khả có hạn nên luận văn khơng thể tránh thiếu xót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNG TRA CỨU THÔNG TIN 1.1 Tổng quan Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Chức nhiệm vụ 10 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 11 1.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Quốc gia Việt Nam 12 1.2.1 Đặc điểm người dùng tin 12 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 17 1.3 Vai trò hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.3.1 Các khái niệm 24 24 1.3.2 Tầm quan trọng hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam 26 1.3.3 Yêu cầu nhiệm vụ hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 28 1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động tra cứu thông tin 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 33 2.1 Tổ chức máy tra cứu thông tin 33 2.1.1 Bộ máy tra cứu thông tin truyền thống 33 2.1.2 Bộ máy tra cứu thông tin đại 49 2.2 Tổ chức dịch vụ tra cứu thông tin 62 2.2.1 Dịch vụ tra cứu thông tin chỗ 63 2.2.2 Dịch vụ tra cứu thông tin trực tuyến 66 2.2.3 Dịch vụ tra cứu thông tin phòng đọc tài liệu tra cứu 67 2.2.4 Dịch vụ tra cứu thông tin theo chế độ hỏi đáp 69 2.2.5 Dịch vụ tra cứu thông tin chuyên đề 72 2.2.6 Dịch vụ trao đổi thông tin 73 2.2.7 Dịch vụ hướng dẫn người dùng tin sử dụng thư viện 76 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam 78 2.3.1 Đối với máy tra cứu thông tin 78 2.3.2 Đối với dịch vụ tra cứu thông tin 82 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 86 3.1 Hoàn thiện máy tra cứu thông tin đại 86 3.2 Tăng cường nguồn lực tra cứu thông tin 92 3.3 Đa dạng hố dịch vụ tra cứu thơng tin 95 3.4 Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin 99 3.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán thông tin - thư viện 100 3.6 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị 102 3.7 Ứng dụng marketing cho dịch vụ tra cứu thông tin 104 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AACR2 Anglo - American Cataloguing Rule 2nd: Quy tắc biện mục Anh - Mỹ ấn lần thứ BBK Biblioteko-Bibliographicheskaia Klassificatsia: Khung phân loại thư mục thư viện CONSAL Congress of Southeast Asian Librarians: Đại hội cán thư viện Đông Nam Á CSDL Cơ sở liệu DDC Dewey Decimal Classification: Bảng phân loại thập tiến Dewey ISBD International Standard Book Description: Mô tả sách theo chuẩn quốc tế LAN Local Area Network: Mạng cục MARC 21 Machine - Readable Cataloguing 21st: Khổ mẫu biên mục đọc máy phiên 21 OPAC Online Public Acces Catalog: Mục lục truy cập công cộng trực tuyến TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nhân loại, đất nước ta bước vào kỷ 21 với nhiều thuận lợi có khơng khó khăn Cuộc cách mạng thông tin diễn mạnh mẽ, thâm nhập vào lĩnh vực sống, trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Hoạt động thông tin, tuyên truyền phổ cập kiến thức khoa học công nghệ giải pháp quan trọng để thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Chính vậy, quan thông tin - thư viện hoạt động có nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu tin hình thành trình học tập, nghiên cứu, sản xuất, quản lý sinh hoạt hàng ngày người… Mục tiêu quan thông tin - thư viện nhằm thỏa mãn nhu cầu tin cho đối tượng phục vụ Tuy nhiên, dừng lại mức cung cấp cho người dùng tin thơng tin mà họ u cầu thỏa mãn đạt mặt hình thức Vậy nên, điều cốt yếu phải cung cấp cho người dùng tin loại thơng tin thích hợp phù hợp với yêu cầu họ Tại TVQGVN, hoạt động thơng tin khoa học nói chung cơng tác tra cứu thơng tin nói riêng có vai trị vơ to lớn việc phục vụ thông tin cho người dùng tin Hiện tại, TVQGVN có máy tra cứu tin phong phú tạo dựng từ trước đến bao gồm tài liệu thư mục, kho tài liệu tra cứu, hệ thống mục lục sở liệu… Những năm gần đây, hoạt động thông tin TVQGVN có thay đổi rõ nét, đặc biệt hoạt động tra cứu thông tin có bước chuyển đổi từ thủ cơng truyền thống sang tự động hóa nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thông tin người dùng tin Việc chuyển đổi xu tất yếu, có hiệu cao đem lại lợi ích thiết thực cho người dùng tin Nghiên cứu, khảo sát toàn diện hoạt động tra cứu thông tin nhằm đưa giải pháp rút ngắn thời gian, gia tăng chất lượng tìm kiếm lựa chọn thông tin người dùng tin việc làm cần thiết TVQGVN, nơi có lượng người dùng tin lớn phong phú Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thông tin - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu, khảo sát hoạt động tra cứu thơng tin (một số cơng trình viết thông tin tra cứu) thời gian gần đây: - “Hoạt động thông tin tra cứu Thư viện Viện Sử học Việt Nam” (2000) tác giả Trần Thị Mai Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu, khảo sát toàn diện mặt hoạt động thông tin tra cứu Thư viện Viện sử học Việt Nam Trên sở đánh giá mặt mạnh mặt yếu tồn tại, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng thông tin tra cứu Viện Sử học Việt Nam - “Hoạt động thông tin tra cứu Thư viện Lâm Đồng” (2001) tác giả Đào Thị Duyên Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động thông tin tra cứu thư viện Lâm Đồng, đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động thông tin tra cứu phù hợp với khả thực tế thư viện trình đẩy mạnh tin học hóa - “Hoạt động tra cứu thơng tin Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội” (2003) tác giả Trần Thị Hoài Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu khảo sát, đánh giá hoạt động tra cứu thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra cứu thông tin, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục… Ngồi ra, cịn số báo, tạp chí viết đề tài tác giả Nguyễn Hữu Viêm, Ngô Thiêm, Võ Quang Uẩn, Nguyễn Huyền Dân… đăng tải báo, tạp chí như: Tạp chí Thư viện Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu… Đồng thời đề tài nhiều nhà thư viện học quan tâm nghiên cứu trình bày hội nghị, hội thảo chuyên ngành thông tin - thư viện Trong phạm vi nghiên cứu TVQGVN, tác giả Đào Thị Năm có cơng trình: “Hồn thiện hoạt động thơng tin tra cứu Thư viện Quốc gia Việt Nam” (1994) Trong cơng trình này, tác giả khảo sát, đánh giá đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN Tuy nhiên gần 20 năm trôi qua, hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN có nhiều thay đổi, việc tìm tin hoàn toàn thực máy vi tính thơng qua hệ thống CSDL Vì vậy, việc nghiên cứu khảo sát lại toàn hoạt động tra cứu thông tin để đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN thời gian việc làm cần thiết Lựa chọn đề tài này, tác giả hy vọng kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học trước kinh nghiệm làm việc thân để làm rõ thực trạng hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN, sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động tra cứu thơng tin Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Quốc gia Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN, đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra cứu thông tin, đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin giai đoạn Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung hoạt động tra cứu thơng tin vai trị hoạt động tra cứu thông tin hoạt động thông tin TVQGVN - Khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN - Nhận xét, đánh giá hiệu hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh việc vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực trị, văn hóa, khoa học - cơng nghệ thơng tin - thư viện, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác để thực đề tài: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp nhiễu, tránh ách tắc, trì trệ đồng thời giảm giá thành cách tối đa cần phải thực biện pháp marketing tới đơn vị cá nhân có liên quan KẾT LUẬN Trải qua gần 100 năm xây dựng trưởng thành, TVQGVN thời kỳ hoàn thành tốt chức nhiệm vụ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Trong công đổi đại hố đất nước nay, cơng tác thơng tin khoa học có vị trí đặc biệt quan trọng Tại TVQGVN, hoạt động thơng tin khoa học nói chung cơng tác tra cứu thơng tin nói riêng có vai trị quan trọng việc phục vụ thơng tin cho người dùng tin Điều thể sách thơng tin, khoa học cơng nghệ Đảng Nhà nước, qua định hướng hoạt động, xếp tổ chức TVQGVN cho hoạt động tra cứu thơng tin nhìn nhận, đánh giá khách quan người dùng tin Nghiên cứu thực tế hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN, đánh giá điểm mạnh điểm yếu để hồn thiện nâng cao vai trị hoạt động tra cứu thông tin việc làm cần thiết nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu tin người dùng tin TVQGVN có máy tra cứu tin phong phú tạo lập từ trước đến bao gồm hệ thống mục lục, kho tài liệu tra cứu, thư mục tạo lập nhiều hình thức khác với CSDL đồ sộ tạo lập máy tính đáp ứng gần hoàn toàn nhu cầu tin đại phận người dùng tin Việc tiếp cận cơng nghệ thơng tin để mở nhiều loại hình dịch vụ tra cứu thông tin phần thoả mãn với nhu cầu ngày đa dạng người dùng tin Bên cạnh điểm mạnh mà hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN đạt tồn số hạn chế dẫn đến việc khơng đáp ứng hồn tồn nhu cầu tin người dùng tin Để khắc phục tình trạng này, TVQGVN cần phải đầu tư thêm công sức kinh phí để tiến hành rà sốt lại tồn bộ máy tra cứu thông tin hiệu dịch vụ tra cứu thông tin Trong thời gian tới hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN nên hướng đến xu đại hoá để bắt kịp với tốc độ phát triển xã hội nói chung ngành thơng tin - thư viện nói riêng Xuất phát từ thực tiễn hoạt động trình nghiên cứu, tác giả xin đề xuất vài kiến nghị sau: - Thư viện cần hoàn thiện máy tra cứu thông tin đại, cập nhật đẩy nhanh tốc độ làm hồi cố tài liệu có kho thư viện để đưa vào CSDL - Bổ sung thêm tài liệu tra cứu môn ngành tri thức cho kho tài liệu tra cứu; Đưa vào CSDL toàn tài liệu có kho tài liệu tra cứu kho tài liệu nghiệp vụ; Xây dựng CSDL toàn văn cho tài liệu nghiệp vụ - Đào tạo lại đội ngũ cán thực dịch vụ hướng dẫn tra cứu thông tin - Tăng cường thêm vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác tra cứu thông tin - Định hướng kế hoạch cho hoạt động tra cứu thông tin thời gian tới - Xây dựng giá thành cụ thể cho loại dịch vụ tra cứu thông tin thư viện - Tăng cường hoạt động marketing thư viện tới đông đảo cơng chúng ngồi nước Những nhận xét kiến nghị tác giả nêu chưa thực phản ánh đầy đủ hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN Hy vọng rằng, qua luận văn này, tác giả đóng góp chút cơng sức việc đưa số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra cứu thông tin TVQGVN thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Huyền Dân (2000), “Một số vấn đề tự động hóa thư viện”, Tập san thư viện, (1), tr.16-18 Đào Thị Duyên (2001), Hoạt động thông tin tra cứu Thư viện Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Đào, Phan Thị Lý (2006), “Nguồn tin điện tử”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.25-29 Hữu Giới (2007), “Thư viện internet: Sự khác biệt giao thoa”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (4), tr.101-103 Nguyễn Thị Hạnh (2010), “Bàn phí dịch vụ thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.14-19 Nguyễn Thị Hạnh (2007), “Dịch vụ tra cứu số việc phát triển Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.18-27 Nguyễn Thị Hạnh (2001), “Tổ chức phòng tra cứu thư viện đại học thời đại điện tử”, Tập san Thư viện, (2), tr.22-25 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Văn hố thơng tin, Hà Nội Đặng Thị Mai (2008), “Nguồn lực thông tin điện tử dịch vụ phục vụ bạn đọc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr.48-53 10 Trần Thị Mai (2000), Hoạt động thông tin tra cứu Thư viện Viện Sử học Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Trương Đại Lượng (2008), “Sử dụng blog để phổ biến dịch vụ thông tin thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.16-19 12 Trương Đại Lượng (2008), “Xu hướng phát triển OPAC thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3), tr.11-14 13 Đào Thị Năm (1994), Hoàn thiện hoạt động thông tin tra cứu thư viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Nghĩa (2007), “Tiếp thị thư viện qua mạng internet”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr.29-33 15 Phạm Thị Bích Ngọc (2010), “Các phương thức quảng cáo sử dụng hoạt động thông tin - thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (4), tr.26-33 16 Vũ Thị Nha (2008), “Truy cập thơng tin”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3), tr.9-10 17 Pháp lệnh thư viện (2000), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Ngơ Thiêm (1980), “Một chặng đường phát triển công tác thông tin - thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam (1955-1980)”, Công tác thư viện - thư mục, (3), tr.22-30 19 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2007), Chân dung cán bộ, viên chức 1917- 2007, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 20 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2007), 90 năm xây dựng phát triển, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 21 Thư viện Quốc gia Việt Nam, Báo cáo tổng kết công tác (2001-2010) 22 Mạnh Tri (2003), “Sản phẩm dịch vụ thông tin - Thực trạng vấn đề”, Thông tin khoa học xã hội, (4), tr.19-26 23 Trần Mạnh Tuấn (2010), “Bản quyền việc triển khai dịch vụ cung cấp tài liệu thư viện khoa học, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (4), tr.34-39 24 Trần Mạnh Tuấn (2009), “Giới thiệu khái lược dịch vụ tham khảo”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.27-33 25 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ Thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin Tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội 26 Võ Quang Uẩn (1984), “Mấy suy nghĩ tổ chức kho tra cứu hoạt động nó”, Cơng tác thư viện-thư mục, (3), tr.16-22 27 Nguyễn Hữu Viêm (1998), “Chất lượng CSDL”, Tập san thư viện, (2), tr.7-9 28 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Lê Văn Viết (1997), “Thư viện yếu tố cấu thành”, Tập san thư viện, (4), tr.54-60 Tiếng Anh 30 Katz, William A (1992), Introduction to reference work, Vol 2: Reference service and reference processes 6th ed., McGraw- Hill, NewYork PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Để bước nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu người dùng tin, mong bạn vui lòng trả lời câu hỏi (khoanh tròn vào số thứ tự câu trả lời phù hợp với ý kiến bạn) Bạn thường sử dụng thời gian ngày để đến thu thập thông tin thư viện? Dưới - - - - Trên Mục đích bạn đến thư viện? (có thể chọn nhiều tiêu chí) Học tập Nghiên cứu Giải trí Tự nâng cao trình độ Mục đích thể) khác (xin nêu cụ Lĩnh vực bạn quan tâm? (có thể chọn nhiều tiêu chí) Chính trị xã hội Văn hố Văn học Nghệ thuật Kinh tế Giáo dục Tâm lí Ngoại ngữ Khoa học tự nhiên 10 Công nghệ 11 CNTT 13 Lĩnh vực 12 Khoa học kĩ thuật khác thể) (xin nêu cụ Loại hình tài liệu bạn thường sử dụng? (có thể chọn nhiều tiêu chí) Sách Báo, tạp chí Tài liệu tra cứu Luận án tiến sĩ Tài liệu multimedia Khác (xin nêu cụ thể): Ngôn ngữ bạn thường sử dụng? (có thể chọn nhiều tiêu chí) Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Trung Khác (xin nêu cụ thể): Phương tiện tra cứu bạn hay sử dụng? (có thể chọn nhiều tiêu chí) Mục lục phiếu thư viện Tài liệu tra cứu Cơ sở liệu Website thư viện Phương tiện khác (xin nêu cụ thể): Đánh giá bạn phương tiện tra cứu? (có thể chọn nhiều tiêu chí) Ý kiến đánh giá Phương tiện tra cứu Tra cứu nhanh, dễ sử dụng Tra cứu chậm, Mục lục phiếu thư viện Tài liệu tra cứu Cơ sở liệu Website thư viện Phương tiện khác (Thư mục, hồ sơ câu trả lời ) Dịch vụ tra cứu thông tin bạn hay sử dụng? Dịch vụ tra cứu thông tin chỗ Dịch vụ tra cứu thông tin trực tuyến Ý kiến khác khó sử dụng Dịch vụ tra cứu thơng tin phịng đọc tài liệu tra cứu Dịch vụ tra cứu thông tin theo chế độ hỏi đáp Dịch vụ tra cứu thông tin chuyên đề Dịch vụ trao đổi thông tin Dịch vụ hướng dẫn người dùng tin sử dụng thư viện Đánh giá bạn dịch vụ tra cứu thông tin? Mức độ đáp ứng yêu cầu Dịch vụ tra cứu Rất thông tin tốt Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Hồn tồn khơng đáp ứng (xin nêu cụ thể) Dịch vụ tra cứu thông tin chỗ Dịch vụ tra cứu thông tin trực tuyến Dịch vụ tra cứu thơng tin phịng đọc tài liệu tra cứu Dịch vụ tra cứu thông tin theo chế độ hỏi đáp Dịch vụ tra cứu thông tin chuyên đề Dịch vụ trao đổi thông tin Dịch vụ hướng dẫn người dùng tin sử dụng thư viện 10 Bạn có đề xuất với Thư viện Quốc gia Việt Nam về: * Bộ máy tra cứu (xin ghi chi tiết): * Dịch vụ tra cứu (xin ghi chi tiết): 11 Bạn có tham gia lớp “Hướng dẫn bạn đọc sử dụng nguồn lực khai thác tài nguyên thư viện” khơng? Có Khơng 12 Sau học, bạn thấy khả tra cứu thông tin bạn nào? Tăng lên Không thay đổi Bạn có ý kiến đóng góp cho lớp học về: * Giờ giấc: * Nội dung: * Cách thức truyền đạt: 13 Bạn phải nhờ đến trợ giúp cán hướng dẫn tra cứu thông tin? 1 - lần - lần - lần Trên lần 14 Bạn đánh giá đội ngũ cán hướng dẫn tra cứu thơng tin? Các tiêu chí đánh giá Phong cách phục vụ Tinh thần phục vụ Chuyên môn nghiệp vụ Rất Tốt tốt 1 Mức độ đáp ứng u cầu Tương đối Chưa tốt Hồn tồn khơng đáp tốt ứng (xin nêu cụ thể) 2 3 4 5 Ý khác kiến 15 Xin bạn cho biết số thông tin thân? Giới tính Nam Nữ Lứa tuổi 18 - 30 30 - 40 40 - 50 Trên 50 Sinh viên Trình độ học vấn Phổ thông Thạc sĩ Tiến sĩ Phó giáo sư Giáo sư Sau điền xong, xin bạn gửi phiếu bàn thủ thư Xin trân trọng cảm ơn hợp tác góp ý bạn!  PHỤ LỤC     CHỈ DẪN HỆ THỐNG TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Phịng Thơng tin - Tư liệu: Tầng - Nhà E Hệ thống tủ mục lục phiếu thư viện: Tầng - Nhà D Kho Tài liệu tra cứu: Phòng - Gác lửng - Nhà E Hệ thống máy tính tra cứu thông tin: Tầng 1- Nhà E Lớp học “HD người dùng tin khai thác sử dụng nguồn lực TVQGVN”: Phòng - Gác Lửng - Nhà E     PHỤ LỤC NỘI DUNG BÀI GIẢNG HƯỚNG DẪN NGƯỜI DÙNG TIN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM ... 1: Thư viện Quốc gia Việt Nam với hoạt động tra cứu thông tin Chương 2: Thực trạng hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra cứu. .. trọng hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam 26 1.3.3 Yêu cầu nhiệm vụ hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 28 1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động tra cứu. .. cao hiệu hoạt động tra cứu thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam CHƯƠNG THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNG TRA CỨU THÔNG TIN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1.1 Quá trình hình

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:50

Hình ảnh liên quan

3.5%Cán bộ lãnh đạo - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

3.5.

%Cán bộ lãnh đạo Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1. Đối tượng người dùng tin tại TVQGVN - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 1..

Đối tượng người dùng tin tại TVQGVN Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Thời gian người dùng tin sử dụng thư viện trong một ngày - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 2.

Thời gian người dùng tin sử dụng thư viện trong một ngày Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Mục đích sử dụng thư viện của người dùng tin - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 3.

Mục đích sử dụng thư viện của người dùng tin Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Loại hình tài liệu người dùng tin quan tâm - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 4.

Loại hình tài liệu người dùng tin quan tâm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nhìn vào bảng tổng kết trên ta thấy sách vẫn là loại tài liệu được người dùng tin tại TVQGVN ưa chuộng sử dụng nhất (92.8 %), tiếp  đế n là  báo, tạp chí (46.7 %) - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

h.

ìn vào bảng tổng kết trên ta thấy sách vẫn là loại tài liệu được người dùng tin tại TVQGVN ưa chuộng sử dụng nhất (92.8 %), tiếp đế n là báo, tạp chí (46.7 %) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 6: Lĩnh vực người dùng tin quan tâm sử dụng - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 6.

Lĩnh vực người dùng tin quan tâm sử dụng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 8: Mức độ sử dụng dịch vụ tra cứu thông tin của người dùng tin - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 8.

Mức độ sử dụng dịch vụ tra cứu thông tin của người dùng tin Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 9. Đánh giá của người dùng tin đối với các phương tiện tra cứu thông tin - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 9..

Đánh giá của người dùng tin đối với các phương tiện tra cứu thông tin Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 10. Đánh giá của người dùng tin đối với các dịch vụ tra cứu thông tin - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 10..

Đánh giá của người dùng tin đối với các dịch vụ tra cứu thông tin Xem tại trang 84 của tài liệu.
4. Loại hình tài liệu bạn thường sử dụng? (có thể chọn nhiều tiêu chí) - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

4..

Loại hình tài liệu bạn thường sử dụng? (có thể chọn nhiều tiêu chí) Xem tại trang 115 của tài liệu.
4. Loại hình tài liệu bạn thường sử dụng? (có thể chọn nhiều tiêu chí) - Nâng cao hiệu quả hoạt động tra cứu thông tin tại thư viện quốc gia việt nam

4..

Loại hình tài liệu bạn thường sử dụng? (có thể chọn nhiều tiêu chí) Xem tại trang 115 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNGTRA CỨU THÔNG TIN

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRA CỨU THÔNG TINTẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGTRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan