Công tác biên soạn thư mục tại thư viện quốc gia việt nam trong giai đoạn hiện nay

106 52 1
Công tác biên soạn thư mục tại thư viện quốc gia việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  CÔNG TÁC BIÊN SOẠN THƯ MỤC TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: Th.S Phạm Thị Phương Liên Nguyễn Thị Vân Anh TV39 HÀ NỘI - 2011 Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -2- MỤC LỤC Lời Nói Ñaàu Chương 1Vai trò công tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.1 Giới thiệu khái quát Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.3 Vốn tài liệu đối tượng phục vụ 11 1.2 Công tác thư mục vai trị cơng tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam 14 1.2.1 Vai trị cơng tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia 14 1.2.2 Vài nét công tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam 15 1.2.3 Tiêu chí đánh giá tài liệu thư mục 19 Chương 2Hiện trạng công tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 21 2.1 Loại hình thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn (từ 1986 đến nay) 21 2.1.1 Thư mục quốc gia 21 2.1.2 Các loại hình thư mục khơng định kỳ 22 2.2 Một số cơng trình thư mục tiêu biểu Thư viện Quốc gia biên soạn 34 2.2.1 Thư mục Quốc gia 35 2.2.2 Thư mục chuyên đề 44 2.2.3 Thư mục địa chí 50 2.2.5 CSDL thư mục 54 Chương 3Nhận xét kiến nghị 66 3.1 Đánh giá công tác thư mục TVQGVN 66 3.1.1 Phương pháp biên soạn thư mục 66 3.1.2 Tài liệu thư mục 75 3.1.3 Công tác tuyên truyền, giới thiệu tài liệu thư mục 79 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác biên soạn thư mục 82 3.2.1 Phát triển, hoàn thiện thư mục quốc gia 82 3.2.2 Đa dạng hóa loại hình thư mục 83 3.2.3 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật điều kiện biên soạn thư mục 86 3.2.4 Đào tạo cán thư mục 86 3.2.5 Phát triển dịch vụ thông tin thư mục 87 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A -3- Khóa luận tốt nghiệp Lời Nói Đầu Tính cấp thiết đề tài Công tác thư mục xuất giới từ sớm ln khâu cơng tác có ý nghĩa quan trọng hoạt động thư viện Thông qua công tác này, thư viện thực chức xã hội phục vụ nghiên cứu khoa học, tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước Hoạt động thư mục nói chung hoạt động biên soạn thư mục nói riêng hoạt động khơng thể thiếu quan thông tin thư viện Hoạt động biên soạn thư mục thể vai trò tích cực hoạt động thư viện, khơng lưu giữ mà cịn phổ biến tài liệu, thơng tin tích cực thỏa mãn nhu cầu ngày phong phú bạn đọc Việc biên soạn thư mục hệ thống thư viện cơng cộng nhằm nhiều mục đích khác như: giới thiệu tài liệu xuất bản, định hướng cho bạn đọc tự học, nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ sản xuất, nghiên cứu khoa học, giảng dạy… Do khâu cơng tác thư viện công cộng, thiếu hoạt động thư mục Hơn thế, hoạt động cịn có tác dụng thúc đẩy khâu công tác khác thư viện Cùng với phát triển hệ thống thư viện, công tác biên soạn thư mục ngày hoàn thiện Đặc biệt năm gần có bước phát triển vượt bậc, phạm vi biên soạn mở rộng, xuất nhiều loại hình thư mục đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc người nghiên cứu Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước, thư viện đầu ngành hệ thống thư viện công cộng, nơi lưu giữ lâu đời xuất Nguyeãn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -4- phẩm dân tộc, nơi có quan hệ mở rộng hợp tác với nhiều thư viện giới Với vai trò vậy, Thư viện Quốc gia có điều kiện tốt việc biên soạn loại hình thư mục nhằm mục đích tổng hợp, bảo tồn lâu dài giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, giúp đỡ thư viện địa phương việc biên soạn thư mục đồng thời đáp ứng nhu cầu bạn đọc nguồn tài liệu Trên thực tế, có đề tài nghiên cứu hoạt động biên soạn thư mục thư viện Thư viện Quốc gia cụ thể đề tài “Tìm hiểu tình hình biên soạn Thư mục Quốc gia Thư viện Quốc gia Việt Nam” tác giả Trịnh Ngọc Bích (năm 1984) chưa có đề tài đề cập cách tồn diện cơng tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam tình hình Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em chọn đề tài: “Công tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Loại hình thư mục; phương pháp biên soạn thư mục; phương pháp tuyên truyền, giới thiệu thư mục Thư viện Quốc gia - Phạm vi nghiên cứu : Công tác biên soạn thư mục thư viện Quốc gia Việt Nam từ năm 1986 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích : Phân định loại hình thư mục Thư viện Quốc gia biên soạn, đánh giá thực trạng biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -5- Nam, đồng thời đưa giải pháp giúp nâng cao chất lượng công tác biên soạn thư mục - Nhiệm vụ : + Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng công tác biên soạn thư mục + Khảo sát thực trạng công tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam + Đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác biên soạn thư mục Phương pháp nghiên cứu +Thu thập, phân tích, tổng hợp tư liệu + Thống kê, phân chia loại hình thư mục + Khảo sát thực tế + Phỏng vấn, trao đổi Đóng góp khóa luận - Đưa nhìn tồn diện cơng tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam từ năm 1986 đến - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế công tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia nhằm hồn thiện cơng tác thư mục, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thư viện thời kỳ Bố cục khóa luận Ngồi lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chương : Chương 1: Vai trị cơng tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 2: Hiện trạng công tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -6- Chương 3: Nhận xét kiến nghị Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ, kinh nghiệm có hạn, thời gian nghiên cứu khơng dài nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót định Do em mong nhận thơng cảm, góp ý q báu thầy cô bạn đọc quan tâm đến đề tài để khóa luận em hoàn thiện Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy giáo, giáo trường Đại học Văn hóa Hà Nội truyền cho em kiến thức quý giá năm học, tảng để em bước đầu tiếp xúc với công tác nghiên cứu khoa học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp Th.s Phạm Thị Phương Liên người trực tiếp hướng dẫn, góp ý cho em việc hồn thành khóa luận Cuối cho em gửi lời cảm ơn tới tình cảm động viên gia đình, bạn bè, người thân dành cho em suốt trình nghiên cứu Xin cảm ơn Ban giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, cán thư viện Thư viện Quốc gia nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập tài liệu Hà Nội, Ngày 30 /05 / 2011 Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A -7- Khóa luận tốt nghiệp Chương VAI TRỊ CỦA CÔNG TÁC BIÊN SOẠN THƯ MỤC TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu khái quát Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Quốc Gia Việt Nam (TVQGVN) thư viện trung tâm nước, đồng thời thư viện khoa học tổng hợp lớn nhất, thư viện đứng đầu hệ thống thư viện công cộng thuộc Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch) Tiền thân TVQGVN Thư viện Trung ương Đông Dương thuộc Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương, thành lập theo Nghị định ngày 29-11-1917 Toàn quyền Pháp Ngày 01-09-1919 Thư viện thức mở cửa phục vụ bạn đọc Trải qua 90 năm xây dựng trưởng thành, thư viện có nhiều lần thay đổi tên gọi khác Khi thành lập thư viện có tên Thư viện Trung ương Đông Dương, đến năm 1935 Thư viện đổi tên thành Thư viện Pierre Pasquier – tên tồn quyền Đơng Dương người có số đóng góp cho thư viện Năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định đổi tên Thư viện Pierre Pasquier thành Quốc gia Thư viện Khi thực dân Pháp chiếm lại Hà Nội (tháng năm 1947), theo Nghị định ngày 25-7-1947 Phủ Cao ủy Pháp Sài Gòn, Nha lưu trữ Thư viện Đông Dương tái lập đặt trụ sở Sài Gịn, có nhiệm vụ điều khiển Thư viện Trung ương Hà Nội Như từ năm 1947, Thư viện mang tên Thư viện Trung ương Hà Nội trực Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -8- thuộc Phủ Cao ủy Pháp Sài Gòn.Theo Hiệp Nghị Việt – Pháp ngày tháng năm 1953, Thư viện Trung ương Hà Nội sáp nhập vào Viện Đại học Hà Nội, đổi tên thành Tổng Thư viện Hà Nội trở thành quan văn hóa hỗn hợp Pháp – Việt Sau hịa bình lập lại miền Bắc năm 1954, ngày 29 tháng năm 1957 Thủ tướng phủ Việt Nam cho phép đổi tên thư viện thành Thư viện Quốc gia Việt Nam giữ nguyên tên gọi ngày 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trong định 401/TTC ngày 9/10/1976 Thủ tướng Chính phủ quy định Thư viện Quốc gia Thư viện Trung ương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Văn hóa Thơng tin quản lý thư viện trọng điểm hệ thống thư viện nước Với vai trò trên, nhiệm vụ quyền hạn quy định chung cho thư viện (điều 13, 14 Pháp lệnh Thư viện), Thư viện Quốc gia cịn có nhiệm vụ sau : - Xây dựng bảo quản lâu dài kho tàng ấn phẩm dân tộc (và dân tộc) cách thu nhận ấn phẩm xuất bản, thu nhận luận án tiến sĩ, phó tiến sĩ phát minh sáng chế người Việt Nam, sưu tầm bổ sung hoàn chỉnh ấn phẩm nước ngồi nói Việt Nam, tác phẩm người Việt Nam cư trú nước ngoài, viết tay danh nhân Việt Nam - Xây dựng kho sách báo khoa học đáp ứng nhu cầu nghiên cứu nước - Luân chuyển sách báo, tài liệu Việt Nam nước ngồi thơng qua hệ thống thư viện thuộc Bộ Văn hóa Thơng tin phục vụ nhân dân địa phương - Biên soạn thư mục thống kê đăng ký, tổng thư mục Việt Nam, thư mục thư mục Việt Nam loại chuyên đề nhằm phục vụ thơng tin khoa Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -9- học Biên soạn loại thư mục giới thiệu sách Tiến hành biên mục tập trung nhằm thống công tác biên mục hệ thống thư viện nước - Hướng dẫn nghiệp vụ cho hệ thống thư viện, trước hết hệ thống thư viện thuộc Bộ Văn hóa Thông tin, đúc kết kinh nghiệm nghiệp vụ, tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thư viện, chủ động hợp tác với thư viện khác công tác nghiên cứu lý luận, xây dựng khoa học thư viện, thư mục học Việt Nam lịch sử sách báo Việt Nam - Cùng thư viện lớn phối hợp số hoạt động thư viện như: biên soạn mục lục liên hợp, bổ sung sách báo nước ngoài, trao đổi cho mượn thư viện - Trao đổi sách báo trao đổi thư mục với nước ngoài, tổ chức mượn cho mượn sách báo với nước phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu nước giới thiệu văn hóa Việt Nam nước ngồi - Thực việc thơng tin khoa học văn hóa, nghệ thuật Làm cơng tác tham mưu giúp Bộ Văn hóa Thơng tin đạo, quản lý nghiệp thư viện thống nước, góp phần đáng kể vào hình thành, củng cố phát triển mạng lưới thư viện nước Về lĩnh vực thư mục Thư viện Quốc gia có nhiệm vụ sau : - Biên soạn xuất loại thư mục khác để phục vụ nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn thuộc nhiều lĩnh vực khoa học, sản xuất văn hóa, nghệ thuật phục vụ cho việc đọc tầng lớp độc giả - Cùng với thư viện lớn phối hợp số hoạt động thư viện như: biên soạn mục lục liên hợp… - Trao đổi sách báo trao đổi thư mục với nước - Thực thơng tin khoa học văn hóa nghệ thuật Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghieäp -10- Thực chức nhiệm vụ giao, TVQGVN đã: - Biên soạn xuất nhiều loại thư mục phục vụ cho công tác tra cứu Thư viện Quốc gia xuất thường kỳ Thư mục Quốc gia với mục đích thơng tin cách nhanh chóng đầy đủ xuất phẩm nước Hệ thống thư mục gồm có : +Thư mục quốc gia sách xuất hàng tháng (từ tháng 10 năm 1954 đến nay) +Thư mục quốc gia năm, thông báo sách ấn phẩm định kỳ (mới đình bản) năm +Thư mục quốc gia đăng báo thư mục quốc gia đăng tạp chí - Một bước quan trọng công tác biên soạn thư mục quốc gia từ tháng 10-1986 Thư viện Quốc gia bắt đầu thực nghiệm tự động hóa việc xử lý, lưu trữ thông tin ấn phẩm xuất Việt Nam máy vi tính Các thư mục quốc gia hàng tháng năm biên soạn máy vi tính Cơng việc tiến hành kỳ phòng Lưu chiểu phòng Tin học thực - Các thư mục chuyên đề, thư mục thơng báo khoa học phịng Thơng tin - Tư liệu thường xuyên biên soạn đề tài quan trọng cần thiết ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhằm khai thác vốn sách báo phong phú phục vụ tra cứu đáp ứng nhu cầu nguồn tin phong phú bạn đọc Thư viện Quốc gia trung tâm biên soạn thư mục giới thiệu hệ thống thư viện công cộng đạo thư viện cơng cộng tồn quốc cơng tác thư mục Ngồi ra, Thư viện Quốc gia cịn biên soạn nhiều loại thư mục khác biên soạn thư mục địa chí cho thư viện Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -92- PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ THƯ MỤC DO THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM BIÊN SOẠN Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh -93- Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh -94- Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh -95- Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh -96- Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh -97- Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh -98- Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh -99- Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh -100- Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -101- PHỤ LỤC BẢNG NHU CẦU ĐỘC GIẢ VỀ DỊCH VỤ CUNG CẤP CÁC THƯ MỤC CHUYÊN ĐỀ STT Ý kiến đề xuất Số lượng Tỉ lệ % Cần thiết 184 94 Không cần thiết 12 Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -102- PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ CSDL THƯ MỤC DO THƯ VIỆN QUỐC GIA XÂY DỰNG 1.Một biểu ghi tài liệu CSDL SACH Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -103- Một biểu ghi tài liệu CSDL JM Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -104- Một biểu ghi tài liệu CSDL NCUU Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp -105- Một biểu ghi tài liệu CSDL LA Nguyễn Thị Vân Anh Thư viện 39A Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân Anh -106- Thư viện 39A ... Chương HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BIÊN SOẠN THƯ MỤC TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Loại hình thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn (từ 1986 đến nay) Từ năm 1986 đến nay, ... 1.2 Công tác thư mục vai trị cơng tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam 14 1.2.1 Vai trị cơng tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia 14 1.2.2 Vài nét công tác biên soạn. .. biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam 15 1.2.3 Tiêu chí đánh giá tài liệu thư mục 19 Chương 2Hiện trạng công tác biên soạn thư mục Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 21 2.1

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:17

Hình ảnh liên quan

2.1.2 Các loại hình thư mục khơng định kỳ - Công tác biên soạn thư mục tại thư viện quốc gia việt nam trong giai đoạn hiện nay

2.1.2.

Các loại hình thư mục khơng định kỳ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Quốc gia đã thu nhận được. Đây làm ột trong những loại hình tài liệu cĩ giá - Công tác biên soạn thư mục tại thư viện quốc gia việt nam trong giai đoạn hiện nay

u.

ốc gia đã thu nhận được. Đây làm ột trong những loại hình tài liệu cĩ giá Xem tại trang 63 của tài liệu.
các thư mục chuyên đề TVQGVN biên soạn xây dựng các bảng tra tương đối đầy đủ gĩp phần tích cực trong việc giúp bạn đọc tra cứu tài liệu thuận tiện và  - Công tác biên soạn thư mục tại thư viện quốc gia việt nam trong giai đoạn hiện nay

c.

ác thư mục chuyên đề TVQGVN biên soạn xây dựng các bảng tra tương đối đầy đủ gĩp phần tích cực trong việc giúp bạn đọc tra cứu tài liệu thuận tiện và Xem tại trang 71 của tài liệu.
HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ CSDL THƯ MỤC DO THƯ VIỆN QUỐC GIA XÂY DỰNG  - Công tác biên soạn thư mục tại thư viện quốc gia việt nam trong giai đoạn hiện nay
HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ CSDL THƯ MỤC DO THƯ VIỆN QUỐC GIA XÂY DỰNG Xem tại trang 102 của tài liệu.

Mục lục

  • Chương 1VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC BIÊN SOẠN THƯ MỤC TẠITHƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

  • Chương 2HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BIÊN SOẠN THƯ MỤC TẠI THƯVIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • Chương 3NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan