Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGÀ VỐN TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Chuyên ngành : Thư viện học Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN VIẾT HÀ NỘI – 2005 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tác giả nhận động viên, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình Thầy hướng dẫn khoa học T.S Lê Văn Viết, thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, tập thể cán Thư viện Quốc gia Việt Nam, chuyên gia thư viện - thông tin người thân gia đình Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn sâu sắc với thầy kính mến - đặc biệt với Thầy hướng khoa học - T.S Lê Văn Viết - người giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Luận văn chắn nhiều hạn chế khiếm khuyết tác giả chưa có kinh nghiệm thực tế, lại cán làm việc trực tiếp Thư viện Quốc gia Việt Nam với mong muốn hiểu biết sâu sưu tập tài liệu nước khổng lồ vào bậc Việt Nam để từ nâng cao hiệu phát huy nhiều lợi ích vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Thị Ngà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC 1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội đất nước 1.2 Quá trình hình thành phát triển TVQGVN 12 1.2.1 Sơ lược lịch sử 12 1.2.2 Thư viện Quốc gia Việt Nam (từ 1954 đến nay) 14 1.3 Chức năng, nhiệm vụ TVQGVN 21 1.4 Người dùng tin nhu cầu tin tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam 19 CHƯƠNG II: VỐN TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ 35 2.1 Vai trò vốn tài liệu nước TVQGVN 35 2.2 Những đặc điểm nguồn gốc tài liệu nước TVQGVN 37 2.3 Hiện trạng vốn tài liệu nước TVQGVN giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 50 2.3.1 Chính sách xây dựng vốn tài liệu nước ngồi giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố 50 2.3.2 Về loại hình tài liệu 56 2.3.4 Về nội dung 62 2.4 Mức độ đáp ứng vốn tài liệu nước TVQGVN giai đoạn 66 2.4.1.Về loại hình tài liệu 66 2.4.2.Về ngôn ngữ tài liệu 66 2.4.3 Về môn loại tài liệu 67 2.5 Nhận xét đánh giá chất lượng vốn tài liệu nước TVQGVN 70 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG VỐN TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI TẠI TVQGVN TRONG GIAI ĐOẠN CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC 73 3.1 Phương hướng chung 73 3.2 Hồn thiện sách phát triển vốn tài liệu nước ngồi 73 3.3 Tăng kinh phí cho công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu nước ngoài.77 3.4 Nâng cao chất lượng tài liệu bổ sung 78 3.5 Phối hợp bổ sung với thư viện trung tâm thông tin khác 81 3.6 Tiến hành lý tài liệu 88 3.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc phát triển vốn tài liệu nước 96 3.8 Nâng cao lực trình độ ngoại ngữ cho cán bổ sung cán xử lý nghịêp vụ tài liệu nước 97 3.9 Đào tạo người sử dụng tài liệu nước 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam TVQG CSDL CNH-HĐH Thư viện Quốc gia Cơ sở liệu Cơng nghiệp hố - đại hố XUNHASABA Tổng công ty xuất nhập sách báo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, sách báo tài liệu có vai trị vô quan trọng Nội dung chứa đựng tài liệu tri thức, kinh nghiệm, tâm tư tình cảm, khát vọng hướng tới tương lai loài người Ngày giới, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật cơng nghệ, đội ngũ cán nghiên cứu khoa học ngày tăng nhanh, bùng nổ thông tin ngày diễn mạnh mẽ dẫn đến số lượng tài liệu xã hội không ngừng gia tăng theo cấp số mũ Hiện nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực mục tiêu ấy, sở tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, cần phải nêu cao tinh thần yêu nước, tận dụng tiềm sẵn có đất nước từ tri thức văn hoá, người đến tài nguyên khoáng sản…và tranh thủ tiến văn minh nhân loại Cơng đổi đất nước địi hỏi phải có đội ngũ tri thức có khả nắm bắt vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học, kĩ thuật công nghệ đại giới vào điều kiện thực tiễn cụ thể Việt Nam Để nắm bắt thành tựu khoa học, kĩ thuật công nghệ đại giới, bên cạnh việc trọng đào tạo cán khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, có lực, có phẩm chất đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn nghiên cứu tài liệu nước ngoài, đặc biệt tài liệu nước phát triển biện pháp hữu hiệu Để đáp ứng tốt nhu cầu thông tin cho người dùng giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, thư viện quan thơng tin nói chung, Thư viện Quốc gia Việt Nam nói riêng nghiên cứu bổ sung tài liệu có nhu cầu cao, thật có ích, đáp ứng nhu cầu tin đa dạng phong phú người dùng tin Để làm điều đó, Thư viện Quốc Gia Việt Nam, bên cạnh vốn tài liệu Việt Nam - bao gồm xuất phẩm xuất hình thức nào, kể ngơn ngữ khác xuất nước ta, cịn có phận vốn tài liệu tài liệu nước gồm nhiều loại hình, mơn loại ngơn ngữ khác nhau, phục vụ cho nhu cầu tin người dùng tin Mặc dù phát huy nhiều kết thời gian qua việc tổ chức khai thác, sử dụng vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam nhiều bất cập: Số lượng tài liệu bổ sung hàng năm ít, chất lượng tài liệu chưa thật cao, lượt bạn đọc đến với tài liệu nước ngồi cịn ít… khiến cho giá trị phận tài liệu chưa phát huy Nhận thức tầm quan trọng tài liệu nước việc nghiên cứu khoa học, việc tìm hiểu triển khai ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào đời sống, sản xuất, phục vụ đắc lực cho cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; để nâng cao phát huy tốt vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam, chọn vấn đề: “ Vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ chun ngành Thơng tin - Thư viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam - việc quản lý, khai thác chất lượng * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng giá trị việc quản lý khai thác vốn tài liệu nước ngồi giai đoạn cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước (từ năm 1996 đến nay) Thư viện Quốc gia Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích: Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực tiễn chất lượng vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn công nghiệp hố - đại hố đất nước, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam, đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin, phục vụ công đổi Đảng * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu thay đổi chức năng, nhiệm vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố so với trước - Vai trị vốn tài liệu nước ngồi Thư viện Quốc gia Việt Nam nói chung giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố nói riêng - Khảo sát, phân tích thực trạng vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng giá trị sử dụng vốn liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nạm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp chung (Phương pháp luận): Trong trình nghiên cứu giải nội dung đề tài, dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá tư tưởng, quán triệt quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực trị, văn hố, thơng tin thư viện * Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn: - Phân tích - Tổng hợp tài liệu - Phân tích phiếu yêu cầu người dùng thư viện - Điều tra Ăngket - Phỏng vấn trực tiếp - Thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Ý nghĩa lý luận: Làm sáng tỏ vai trò, giá trị vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam, đẩy mạnh việc cải tiến quản lý, nâng cao chất lượng hiệu nó, phục vụ tốt cho cơng nghiệp hố - đại hố đất nước - Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận văn chia làm chương: Chương I: Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Chương II: Vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Chương III: Các giải pháp phát triển hoàn thiện chất lượng vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố- đại hố đất nước CHƯƠNG I THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC Vào cuối năm 70, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, Đảng ta, sở tổng kết thực tiễn kinh nghiệm sáng tạo nhân dân, đề nhiều chủ trương đổi phần Tuy nhiều nguyên nhân, đến năm 1986, khủng hoảng kinh tế – xã hội ngày diễn gay gắt Trước thực tế đó, Đại hội VI Đảng (năm 1986) đề đường lối đổi toàn diện, trước hết phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thực chế thị trường, giải phóng tiềm sản xuất, đưa đất nước tiến lên Đại hội mở bước ngoặt công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tính đắn đường lối đổi toàn diện Đảng tiếp tục khẳng định Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1991) Sau Đại hội Đảng VII, tan rã Liên Xô sụp đổ loạt nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tác động sâu sắc đến nước ta Kiên trì đường lối đổi mới, Đảng nhân dân ta vượt qua khó khăn, thử thách, giành nhiều thắng lợi to lớn Trên sở thắng lợi đạt được, công đổi đất nước ta tiếp tục Đại hội VIII Đảng (năm 1996) khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng kiện trị trọng đại, đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đất nước ta chuyển sang thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tình hình giới có đặc điểm xu - là: Sau sụp đổ Liên Xô Đông Âu, chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào; cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, tăng nhanh lực lượng KẾT LUẬN TVQGVN trải qua gần kỷ tồn phát triển đạt nhiều thành tích, góp phần quan trọng việc thu thập, bảo tồn vốn tài liệu dân tộc dân tộc; bổ sung có chọn lọc số lượng đáng kể sách, báo tài liệu nước ngồi phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, văn hoá - xã hội nước ta; tìm hình thức biện pháp thích hợp, phục vụ tích cực để đưa giá trị chúng tới quảng đại quần chúng nhân dân, phục vụ cách hiệu việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài phát triển mặt đất nước - đặc biệt giai đoạn đất nước - giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Cùng với phát triển chất lẫn lượng nguồn lực thông tin chung - có vốn tài liệu nước ngồi, sở vật chất Thư viện trình độ đội ngũ cán không ngừng nâng cao, nhằm phát huy vai trò thư viện đầu ngành, thư viện trung tâm nước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.Thư viện bước cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động mình; Thư viện xây dựng cho hệ thống CSDL, khai thác CSDL khác thông qua mạng Internet nhằm tạo điều kiện cho người dùng tin có điều kiện thuận lợi để tra cứu, khai thác thông tin phương tiện đại cách thuận tiện, nhanh chóng, xác, góp phần thoả mãn cao nhu cầu tin ngày đa dạng phức tạp bạn đọc Trước nhu cầu tin ngày cao phức tạp bạn đọc; trước đòi hỏi đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hố, Thư viện khơng ngừng tăng cường nguồn lực thơng tin nói chung tăng cường vốn tài liệu nước ngồi nói riêng có kế hoạch đào tạo người dùng tin, giúp họ biết cách tiếp cận khai thác cách tối ưu tài liệu mà thư viện có Ngồi thư viện có phối kết hợp với thư 103 viện trung tâm thông tin lớn nước để tăng thêm tiềm lực thông tin chung tài liệu nói chung tài liệu nước ngồi nói riêng, tránh bổ sung trùng lặp, lãng phí ngân sách, tiết kiệm diện tích kho tàng chi phí khác bổ sung bảo quản Để hoàn thiện nâng cao chất lượng vốn tài liệu nước ngồi mình, TVQGVN cần phải được: - Các cấp, ngành có liên quan nên tăng ngân sách để Thư viện bổ sung khai thác thêm tài liệu nước cho kho tài liệu nước Thư viện đáp ứng cao nhu cầu nghiên cứu ngày đạng, phong phú, vượt khỏi phạm vi nghiên cứu nguồn tin nước - Bộ Ngoại giao Đại sứ quán Việt Nam nước cần phối hợp với TVQGVN cơng tác thu thập tài liệu nước ngồi nói Việt Nam tài liệu người Việt Nam nước - TVQGVN cần phối hợp với thư viện trung tâm thông cách mạnh mẽ chặt chẽ công tác bổ sung tài liệu nước ngồi - TVQGVN cần sớm có biện pháp để thu thập nhiều tài liệu “xám” nước - TVQGVN cần trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán - đặc biệt cán bổ sung xử lý nghiệp vụ tài liệu nước ngồi để tăng nhanh chất lượng cơng tác bổ sung tài liệu nước ngoài, đẩy mạnh hiệu hoạt động giai đoạn tương lai, đảm bảo tương hợp khả hoà nhập TVQGVN với thư viện nước khu vực quốc tế, hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, phấn đấu với ngành nghề khác đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII”, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng”, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX”, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác Thư viện Quốc gia Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2004 Bùi Loan Thuỳ, Phạm Tấn Hạ (2004), “Các biện pháp phát triển nghiệp Thư viện – Thông tin thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước”, Tập san Thư viện, (số 1), tr.37- 44 Dự thảo Quy chế hoạt động CONSORTIUM thư viện Việt Nam, tr Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn trình cơng nghiệp hố, đại hố, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Định Thị Đức (1996), “Công tác bổ sung sách báo Thư viện Hà Nội năm tháng qua vấn đề đặt ra”, Tập san Thư viện, (số4), tr.17-20 10 Đỗ Hoài Nam (1994), “Cơ hội thách thức công cơng nghiệp hố nước ta nay”, Tạp hí Hoạt động khoa học, (số 11), tr.14-18 11 Hoàng Xuân Hải (2002), “Xây dựng vốn tài liệu Thư viện Quân đội”, Tập san Thư viện, (số 4), tr.31-34 12 Lê Văn Bùi (1996), “Vài suy nghĩ công tác bổ sung sách nay”, Tập san Thư viện, (số 2), tr.12-15 13 Lê Văn Viết (2000), “Cẩm nang nghề thư viện”, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Lê Văn Viết (1998), “Một số định hướng chiến lược phát triển thư viện Việt Nam đến năm 2020”, Tập san Thư viện, (số 4), tr.3-8 105 15 Lê Văn Viết (1998), “Thử bàn sách quốc gia công tác thư viện Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (số 1), tr.5-8 16 Lê Văn Viết (2000), “Phác thảo sơ sách nguồn lực thơng tin”, Tập san Thư viện, (số 3), tr.6-10 17 Lê Văn Viết (2000), “Cẩm nang nghề thư viện”, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 18 Ngơ Đình Giao (1996), “Suy nghĩ cơng nghiệp hố, đại hố nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Hùng (1998), “Phát triển hoạt động thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (số 4), tr.2-7 20 Nguyễn Thị Việt Bắc (1995), “Một số quan niệm tiêu chí lựa chọn cơng tác bổ sung vốn sách báo thư viện nhà thư viện học Nga”, Tập san Thư viện, (số 4), tr.6-11 21 Nguyễn Xuân Dũng (2002), “Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố ỏ Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (số1), tr.12-17 33 Nguyễn Hồng Vân (2005), “Chiến lược hợp tác quốc tế cảu Thư viện Quốc gia Pháp”, Tạp chí Thư viện, (số 2), tr.41-42 25 Trịnh Kim Chi (2000), “Vấn đề chia sẻ nguồn lực”, Tập san Thư viện, (số 1), tr 13-15 24 Phạm Văn Rính (1998), “Bổ sung tài liệu”, Tập san Thư viện, (số 2), tr.44-47 25 Pháp lệnh Thư viện Việt Nam năm 2000 26 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2002), “Thư viện Quốc gia Việt Nam 85 năm xây dựng trưởng thành (1917-2002)”, Hà Nội 27 Trần Anh Dũng (1996), “Xây dựng vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Tập san Thư viện, (số 3), tr.3-6 28 Trịnh Kim Chi (2000), “Vấn đề chia sẻ nguồn lực”, Tập san Thư viện, (số 1), tr 13-15 29 Trịnh Kim Khuê (1994), “Mấy nhận xét kho Luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Tập san Thư viện, (số3), tr.11-15 106 30 Về công tác thư viện – văn pháp qui hệ thống thư viện công cộng (1998), Hà Nội 31 Về việc đẩy mạnh phát triển công nghệ thơng tin phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá: Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000, Báo Nhân dân cuối tuần ngày 05 tháng 11, tr.4 32 Vũ Văn Sơn (1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thơng tin thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (số 2), tr.7-10 33 Võ Quang Uẩn (1987), “Kho luận án khoa học Thư viện Quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Cơng tác Thư viện Thư mục, (số 1), tr.32-35 34 http://w.w.w.nla.gov.au/policy 35 Joseph,B., Frances,G., Suzanne,T., Changing nature of collection management in research libraries, http://w.w.w.arl.org/collect/changing.html 36 Library of congress, Collection policy statements, http://lcweb.loc.gov/acq/devpol 37 Richard,K.G (1981), Library collection, their origins selection and development, McGrawHill, NewYork 107 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGÀ VỐN TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2005 108 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Để tăng cường nâng cao chất lượng vốn tài liệu nước ngoài, nhằm đáp ứng cao nhu cầu tin tài liệu nước bạn đọc Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn nay, mong bạn trả lời câu hỏi sau đây: 1- Họ tên: Tuổi: 2- Nghề nghiệp: 3- Trình độ, chức danh: GS - P.GS Th.s Sinh viên TS Đại học- Cao đẳng Trình độ khác:……… 4- Lĩnh vực hoạt động: Nghiên cứu- Giảng dạy Hành nghiệp Lãnh đạo - Quản lý Sản xuất kinh doanh Lĩnh vực khác (xin nêu cụ thể):……………………………………… 5- Bạn quan tâm tới tài liệu nước ngồi thuộc lĩnh vực: Chính trị - Xã hội Văn hố Nghệ thuật Khoa học Kỹ thuật – Cơng nghệ Y dược học Khoa học Tự nhiên Ngôn ngữ Văn học Nông lâm nghiệp Lĩnh vực khác (xin nêu cụ thể): ……………………………… 6- Loại hình tài liệu nước ngồi bạn thường sử dụng: Sách CD-ROM Báo - Tạp chí Vi phim - Vi phiếu CSDL Internet 7- Ngôn ngữ bạn thường sử dụng: Anh Pháp Nga Trung Ngôn ngữ khác (xin nêu rõ): …………………………………… 8- Phạm vi xuất tài liệu mà bạn thường sử dụng: Trước năm 1945 Từ 1986 - 2000 Từ 1945 - 1954 Từ 2000 - Từ 1954 – 1986 9- Vốn tài liệu nước đáp ứng nhu cầu bạn chưa? Nhu cầu Thoả mãn nhu cầu Chưa thoả mãn nhu cầu Nội dung Số Mức độ cập nhật 109 thông tin tài liệu Nếu chưa thoả mãn, xin bạn cho biết Thư viện cần bổ sung thêm: * Loại hình tài liệu nào? Sách Tạp chí Báo Tài liệu điện tử Loại hình khác * Tài liệu với ngôn ngữ nào? Anh Nga Pháp Trung Ngôn ngữ khác (xin nêu cụ thể): …………………………… * Tài liệu thuộc lĩnh vực khoa học nào? (Xin ghi rõ lĩnh vực bạn cần nghiên cứu theo thứ tự ưu tiên): 1.………………………………………… ………………………………………… 3………………………………………… 10- Bạn có sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện khơng? Sản phẩm dịch vụ Có sử dụng Không sử dụng Tra cứu thông tin CSDL Dịch vụ Internet Dịch vụ Hỏi - Đáp Thông tin - Thư mục chuyên đề Sao chụp tài liệu Quét ảnh tài liệu Ghi đĩa CD Nếu có, xin bạn cho biết sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện giúp bạn thoả mãn nhu cầu tin mức nào? Rất tốt Tương đối tốt Chưa tốt 11- Để nâng cao chất lượng vốn tài liệu nước Thư viện, theo bạn, Thư viện cần có thay đổi gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Xin cảm ơn đóng góp ý kiến bạn! Hà nội, ngày … tháng … năm 2005 Người điền phiếu 110 111 112 113 114 115 116 117 ... thiện chất lượng vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố- đại hố đất nước CHƯƠNG I THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC... chương: Chương I: Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Chương II: Vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Chương III:... cao phát huy tốt vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam, chọn vấn đề: “ Vốn tài liệu nước Thư viện Quốc gia Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước? ?? làm đề tài cho luận văn