Công tác bảo quản tài liệu quý hiếm ở thư viện quốc gia việt nam

88 13 0
Công tác bảo quản tài liệu quý hiếm ở thư viện quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THỊ MAI LIÊN CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU QUÝ HIẾM Ở THƯ VIÊN QUỐC GIA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S NGUYỄN THỊ NGÀ HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: VỐN TÀI LIỆU QUÝ HIẾM CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Định nghĩa vốn tài liệu quý 1.2 Các tiêu chí để xác định tài liệu quý 14 1.2.1 Nhóm tiêu chí thời gian 14 1.2.2 Nhóm tiêu chí nội dung tài liệu 16 1.2.3 Nhóm tiêu chí hình thức tài liệu 17 1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng vốn tài liệu quý 19 1.4 Thực trạng vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam 21 1.4.1 Cơ sở pháp lý việc hình thành vốn tài liệu quý 21 1.4.2 Các loại tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam 25 1.4.2.1 Sách Hán Nôm 25 1.4.2.2 Sách Đông Dương (xuất trước 1954) 25 1.4.2.3 Báo, tạp chí Đơng Dương 26 1.4.2.4 Luận án tiến sĩ, phó tiến sĩ 26 1.4.3 Giá trị vốn tài liệu quý 27 1.4.3.1 Giá trị nội dung kho tài liệu quý 27 1.4.3.2 Giá trị theo loại hình 29 CHƯƠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU QUÝ HIẾM Ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 38 2.1 Công tác bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam 38 2.1.1 Vấn đề nhân sở vật chất công tác bảo quản vốn tài liệu quý 38 2.1.1.1 Nhân 38 2.1.1.2 Cơ sở vật chất 39 2.1.2 Những nguyên nhân làm hủy hoại tài liệu 40 2.1.2.1 Nguyên nhân chủ quan 40 2.1.2.2 Nguyên nhân khách quan 42 2.1.3 Các phương pháp bảo quản vốn tài liệu quý 50 2.1.3.1 Phương pháp chung 50 2.1.3.2 Phương pháp bảo quản đặc thù 63 2.2 Nhận xét 67 2.2.1 Ưu điểm 67 2.2.2 Nhược điểm 69 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU QUÝ HIẾM Ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 72 3.1 Giải pháp chung 72 3.2 Giải pháp cụ thể 74 3.3 Kiến nghị 76 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện lớn nước, nơi tàng trữ đầy đủ xuất phẩm quốc gia, có vốn tài liệu quý Tài liệu quý thân thể diễn trình phát triển văn hóa lịch sử dân tộc, ln nguồn chất xám quan trọng đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Ở Việt Nam, khái niệm hay định nghĩa vốn tài liệu q chưa thấy có tài liệu đề cập đến để hiểu vốn tài liệu q có nhiều quan điểm khác Theo kết luận Thạc sĩ Trần Thị Phương Lan vốn tài liệu quý là: “ Tài liệu có giá trị đặc sắc vấn đề lịch sử, văn hóa xã hội, khoa học, nội dung thông tin bao quát kiện, biến cố tượng đặc biệt quan trọng sống; số lượng ít, hình thức đặc biệt khó bổ khuyết bị hư hỏng, xét ý nghĩa pháp lý bút tích chúng.” [11, tr.17] Vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam tài sản văn hóa vơ giá dân tộc Việt Nam ta, qua vốn tài liệu giúp giải đáp nhiều câu hỏi trị xã hội, khoa học, lịch sử, văn học, nghệ thuật, quân sự…Từ đó, hiểu biết lịch sử, phong tục tập quán, trang phục, nghi lễ, tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam nước Đông Dương, biết quy định, luật lệ quyền Pháp Đơng Dương, biết đến nhiều cơng trình khoa học nhà nghiên cứu người Việt Nam nước nghiên cứu Việt Nam Quá khứ tồn chung ta lịch sử khơng lặp lại, mà di sản văn hóa thành văn dân tộc Việt Nam trở nên q, vơ Với vai trị vị trí đặc thù vốn tài liệu quý minh chứng cho phát triển đất nước phát triển chung tri thức nhân loại Ý thức tầm quan trọng vốn tài liệu quý phải đồng thời ý thức tầm quan trọng công tác bảo quản vốn tài liệu quý Cùng với thời gian, mơi trường, điều kiện khí hậu nhân tố khác tác động nhiều đến vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam làm cho vốn tài liệu quý bị mát, hư hỏng tình trạng tăng nhanh trình tự hủy hoại Một vấn đề cấp bách đặt là: Làm để bảo quản tốt lưu giữ lâu dài vốn tài liệu quý dân tộc? Thấy rõ vấn đề có vai trò quan trọng nên em chọn đề tài: “Công tác bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam” làm khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vốn tài liệu quý - Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm trình hình thành, thực trạng công tác bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trình bày, đánh giá thực trạng tình hình bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp giúp việc tổ chức, bảo quản vốn tài liệu cách hiệu - Nhiệm vụ: + Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng công tác bảo quản vốn tài liệu quý + Khảo sát thực trạng vốn tài liệu quý + Điều tra công tác bảo quản vốn tài liệu quý + Phân tích xác định nguyên nhân hư hỏng tài liệu + Đưa giải pháp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn, trao đổi Đóng góp khóa luận - Đưa cách nhìn tồn diện thực trạng bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam - Nêu giải pháp để khắc phục hạn chế việc bảo quản nguồn tài liệu này, bảo đảm đáp ứng tối đa nhu cầu tin bạn đọc Cấu trúc khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 2: Công tác bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị để tăng cường công tác bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam Để hoàn thành khố luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Ngà, tận tình hướng dẫn em suốt trình viết khố luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Và em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, cán thư viện, đặc biệt cán Phòng Bảo quản Trưởng Phòng Bảo quản: Nguyễn Ngọc Anh tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành khố luận kinh nghiệm, kiến thức thời gian có hạn nên khố luận có thiếu sót, hạn chế, em mong nhận dẫn góp ý kiến Thầy, Cơ để khố luận hồn chỉnh Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc Cô, Chú, Anh, Chị Thư viện Quốc gia Việt Nam mạnh khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Hà nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên thực Lê Thị Mai Liên CHƯƠNG I VỐN TÀI LIỆU QUÝ HIẾM CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Định nghĩa vốn tài liệu quý Trong sống thường ngày, từ như: “Quý”, “Hiếm” nhắc đến giao tiếp người Khi muốn diễn tả, đề cập tới thứ, vật có giá trị, cần coi trọng, cần bảo vệ…trong sống, sinh hoạt làm việc, người thường dùng từ “Quý” để diễn tả Ví dụ như: “sức khoẻ vốn quý”, “cuốn sách quý”, “kim loại quý”, “đồ trang sức quý”,…Từ “Quý” nhắc tới lúc, nơi, chỗ Thậm chí, đề cập đến người thuộc tầng lớp trên, có nhiều quyền lực, có nhiều bổng lộc xã hội, người ta gọi “quý bà, quý ông, quý ngài, quý cô, quý cậu…”để bày tỏ cung kính Trong giới động thực vật, người ta dùng từ “quý” để lồi động vật, thực vật có giá trị mặt nghiên cứu khoa học đời sống người như: “Động vật quý, thực vật quý, loài quý, loài thú quý…” Từ “Hiếm” ln nhắc đến nói tới có ít, gặp, thấy Mặc dù, hai từ thường ghép với thực tế thấy có thứ thực vừa quý, vừa có thứ q mà khơng hiếm, có mà không quý Tài liệu coi quý có nghĩa tài liệu phải có giá trị thông tin cao Tuy nhiên, việc xem xét tài liệu q, có giá trị thơng tin hay khơng cịn phụ thuộc vào lĩnh vực mà thơng tin có tài liệu đề cập đến, giá trị tài liệu đáp ứng nhu cầu người sử dụng mức độ Ví dụ: Đối với lĩnh vực văn học tài liệu quý tác phẩm văn học có giá trị nhân văn, mang tính giáo dục cao, phản ánh mặt trái xã hội giúp cho bạn đọc nhận thức đắn sống xã hội xung quanh, giúp người ta hướng tới thiện… Trong lĩnh vực y học, cơng trình nghiên cứu tìm điều trị, chẩn đốn bệnh, giúp người tránh khỏi bệnh hiểm nghèo, phương thuốc giúp điều trị bệnh vô phương cứu chữa…luôn tài liệu quý để hệ nhà nghiên cứu tìm hiểu, học hỏi, kế thừa lấy làm sở để nghiên cứu hơn, hữu hiệu Trong ngành kinh tế, tài liệu quý tài liệu vạch phương hướng, hoạch định sách khả thi giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế nước nhà đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin nhà kinh tế … Như vậy, tài liệu quý với nhóm người mà khơng coi q với nhóm người khác Tài liệu phải tài liệu có số lượng ít, khơng đủ đáp ứng nhu cầu người đọc Hoặc nói tài liệu tài liệu có thời gian xuất lâu, không xuất thêm xuất số lượng trở thành Tài liệu quý phải tài liệu vừa quý lại phải vừa Khi xem xét tài liệu quý không xem xét góc độ q nhiều tài liệu q, có giá trị chúng khơng ngược lại xem xét khía cạnh mà khơng đánh giá xem nội dung có thực quý, có giá trị hay khơng chưa đủ Ở đây, thấy có mối quan hệ biện chứng quý Một tài liệu cho quý mà xuất với số lượng lớn thị trường khơng thể gọi tài liệu q hiếm, tài liệu có giá trị nội dung cao, kết tinh văn hoá, tri thức 10 nhân loại, tảng cho phát triển xã hội…,phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu, học tập nhóm đối tượng Hoặc ngược lại, tài liệu xuất số lượng không chứa đựng thông tin hữu ích, không đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin tài liệu hiếm, gọi tài liệu quý Tài liệu xem quý có mối quan hệ biện chứng quý Mối quan hệ khơng thể tách rời đánh giá tài liệu quý phải bao hàm yếu tố: quý giá trị nội dung số lượng ít, hình thức đặc biệt tài liệu… Hiện nay, có nhiều quan điểm đưa đề cập tới vấn đề tài liệu quý hiếm: * Quan điểm người làm việc thư viện nước nhìn nhận tài liệu quý hiếm: - Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh coi vốn tài liệu bao gồm: sách, báo, tạp chí, đồ…đặc biệt có loại sách xuất từ kỷ XVI – XVIII… vốn tài liệu quý như: Dell’historria relta china, xuất năm 1586 Có sách chuyên khảo: Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của xuất năm 1875 Bản đồ xưa: Annam đại quốc hoạ đồ; Villages delta Cochinchinois… Tài liệu Đông Dương: Souvenir d’Annam, xuất 1890; Un a de sejour en Cochinchine, xuất 1887… - Thư viện Quốc gia Việt Nam phân loại vốn tài liệu như: sách Hán Nôm, sách báo từ thời Pháp thuộc 1954 (gọi chung sách báo Đông Dương), luận án tiến sĩ, phó tiến sĩ người Việt Nam bảo 74 nhanh, hiệu công nghệ bảo quản tài liệu tiên tiến giúp cho công tác bảo quản tài liệu quý thực tốt 3.2 Giải pháp cụ thể - Trang bị thêm công cụ bảo quản đại cho công tác bảo quản - Nhà kho phải đảm bảo tiêu chuẩn nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thơng gió… - Phục chế tài liệu cũ, bị hư hỏng nhiều - Bảo đảm vệ sinh kho tài liệu dùng biện pháp hố học để phịng chống trùng gây hại - Để thực cơng việc bảo quản tương lai, Thư viện Quốc gia Việt Nam cần nghiên cứu, đầu tư, xây dựng sở bảo quản đại như: buồng chân không, buồng đông lạnh, …để bảo dưỡng, phục chế tài liệu gốc hiệu - Thư viện Quốc gia Việt Nam cần trang bị kiến thức hoá học bản, phương tiện chuyên dụng cho cán bảo quản làm việc để Thư viện tự thực biện pháp sử dụng hoá chất ngăn ngừa xuất trở lại vi sinh vật động vật gặm nhấm, nhằm giảm bớt chi phí tốn không cần thiết cho Thư viện - Cần phải sớm tìm nguyên vật liệu thay có nước để giảm chi phí cho Thư viện phải mua nguyên vật liệu từ nước - Giáo dục ý thức bảo quản tài liệu: + Đối với cán thư viện: cán thư viện người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với tài liệu, lại người xã hội trao cho trách nhiệm bảo quản tài liệu thư viện; địi hỏi cán thư viện phải có ý thức bảo quản tài liệu thật tốt, góp phần giúp thư viện hồn thành tốt vai trị giữ gìn tài 75 sản quốc gia gương bảo quản tài liệu bạn đọc Để làm điều cán thư viện cần phải thực yêu cầu sau: o Vận động toàn cán thư viện thực bảo quản tài liệu tất khâu nghiệp vụ xử lý tài liệu, phục vụ tài liệu,… o Phát động phong trào toàn thể cán thư viện thực tuần bảo quản, tháng bảo quản,…khen thưởng cán thư viện có thành tích việc bảo quản tài liệu o Phát động thi tìm hiểu kiến thức bảo quản tài liệu toàn thể cán thư viện Hoặc tổ chức buổi hội thảo bảo quản tài liệu với tham gia tất cán thư viện o Việc đem đồ ăn nấu Thư viện cần phải nghiêm cấm, vi phạm bị xử phạt nặng + Đối với bạn đọc: giáo dục bạn đọc việc sử dụng tài liệu cách công tác quan trọng thư viện Công tác giáo dục bạn đọc bảo quản không dễ dàng, đơn giản lợi ích to lớn công việc nên cán thư viện cần phải cố gắng Có nhiều hình thức giáo dục ý thức bảo quản: o Phát sách mỏng, tờ buớm bảo quản tài liệu In hình trường hợp khơng nên làm nên làm với hình ảnh đẹp, vui mắt gây ý cho bạn đọc o Các chương trình nghe nhìn phận hoạt động giáo dục ý thức bảo quản Bạn đọc cần nghe, nhìn, xem tận mắt điều cần bảo quản cho tài liệu sử dụng Bạn đọc xem hình ảnh phục chế tài liệu hư hỏng, thơng điệp để giúp bạn đọc thấy việc bảo quản tốt tài liệu tốn phục chế lại tài 76 liệu Hơn nữa, việc phục chế tài liệu dừng mức độ định, khôi phục tài liệu trở trạng ban đầu Thư viện nhờ đến hỗ trợ đài phát thanh, truyền hình nhằm tạo dựng ý thức bảo quản tài liệu cho toàn xã hội o Phát động tuần lễ bảo quản Động viên, khuyến khích bạn đọc phát thường xuyên trường hợp tài liệu cần bảo quản o Tổ chức hội thảo, diễn đàn để bạn đọc tham gia thảo luận cách cởi mở, tìm phương pháp hữu hiệu việc bảo quản tài liệu Bạn đọc trực tiếp nói tầm quan trọng việc bảo quản tài liệu tạo cho họ nhận thức sâu sắc hơn, tích cực hơn, có hiệu o Tổ chức buổi tham quan việc xử lý bảo quản tài liệu thư viện Khi thực việc giáo dục ý thức bảo quản tài liệu cho bạn đọc thư viện tìm trợ thủ đắc lực cho công tác bảo quản tài liệu thư viện Đây cơng việc khó, địi hỏi cán thư viện phải kiên trì trình thực Ngồi ra, đối tượng đến với thư viện công cộng đa dạng, thư viện cần phải phân loại nhóm đối tượng để thực giáo dục ý thức bảo quản 3.3 Kiến nghị Trong trình hình thành phát triển, dân tộc, quốc gia giới tạo lập để lại di sản văn hoá dân tộc, quốc gia Tất di sản văn hố thuộc dân tộc nói riêng, nhân loại nói chung mà lồi người có trách nhiệm giữ gìn, phát huy giá trị Luật di sản văn hố Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ IX thơng qua ngày 29/6/2001 minh chứng quan tâm Đảng Nhà nước ta lĩnh vực bảo vệ Di sản văn hoá dân tộc Luật di sản văn hoá định hướng, sở pháp lý quan trọng để làm 77 tốt nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc tương lai Vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam bị huỷ hoại nguyên nhân nêu trên, đe doạ làm nguồn tài liệu quý giá dân tộc Đây vấn đề lớn buộc thư viện phải đối mặt Trong năm gần đây, thư viện học đại nhìn nhận vấn đề bảo tồn, bảo quản tài liệu cách cấp bách toàn diện Công tác bảo tồn, bảo quản tài liệu thư viện trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà thư viện học Các nước tư (Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nga…) thành lập trung tâm, phòng nghiên cứu độc lập chuyên nghiệp để bảo dưỡng, phục chế tài liệu Việc nước Nga, Pháp đặt trung tâm bảo quản tài liệu thuộc viện hàn lâm khoa học nói lên tầm quan trọng công tác Liên hiệp quốc tế hội thư viện (IFLA) đưa vấn đề bảo quản thành chương trình cốt lõi chương trình hoạt động tổ chức Chương trình bảo tồn, bảo quản ( Preservation and Conservation Programme - PAC) có trụ sở thư viện Quốc hội Mỹ có đại diện châu Á, châu Đại Dương, chuyên nghiên cứu đề phương án giải vấn đề bảo tồn bảo quản tài liệu Vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam loại di sản đặc biệt khơng có thay được, cần phải bảo quản, bảo tồn vốn văn hoá quý giá cho cho hệ mai sau Xuất phát từ mục tiêu em xin phép đưa số kiến nghị sau: - Cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bảo quản vốn tài liệu nói chung vốn tài liệu quý nói riêng Trong nhiều năm ngành thư viện nói chung Thư viện Quốc gia Việt Nam nói riêng chưa nhìn nhận 78 vị trí quan trọng cơng tác bảo quản tài liệu Thư viện quan tâm đến việc bổ sung vốn tài liệu, vốn tài liệu chăm sóc sao, tình trạng chưa thực quan tâm Thời gian gần đây, cơng tác có mối quan tâm dừng lại mức độ cứu chữa hỏng, vĩnh viễn Từ nhận thức, Thư viện phải đặt công tác bảo quản - phịng ngừa trọng tâm cơng tác bảo quản Thư viện nên đặt vấn đề so sánh phịng bệnh chữa bệnh hiệu kinh tế rõ lâu Thư viện chưa có điều kiện để áp dụng cơng tác bảo quản phịng ngừa mà chí có loại tài liệu thực nhiễm bệnh mà chưa có điều kiện cứu chữa - Cần có kế hoạch đào tạo cán làm công tác bảo quản Hiện nay, chương trình giảng dạy trường Đại học Văn Hoá; khoa thư viện trường Đại học Khoa học Nhân văn; trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh… số sở đào tạo khác chương trình dạy cơng tác bảo quản bị xem nhẹ Đã đến lúc phải coi vấn đề bảo tồn, bảo quản tài liệu vấn đề cấp bách, sống việc bảo tồn di sản văn hố dân tộc Để có đội ngũ người làm công tác bảo quản tài liệu cơng tác đào tạo cần phải trọng vấn đề sau: + Phải đặt nội dung bảo quản tài liệu mơn học sở đào tạo cán thông tin, thư viện + Phải kết hợp học lý luận với thực hành công tác bảo quản Kết hợp nhà trường nơi đào tạo thư viện nơi thực hành + Phải có phịng thí nghiệm với trang thiết bị tối thiểu cho nghiên cứu, thử nghiệm công tác bảo quản, phục chế tài liệu 79 - Cần sửa đổi, ban hành chế độ sách cho người làm cơng tác bảo quản - Thành lập trung tâm bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam Đến thời điểm việc thành lập trung tâm quản, phục chế tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam thành trung tâm lớn nước điều cấp thiết Trung tâm có phịng thí nghiệm, trang thiết bị tối cần thiết, để triển khai bước nghiên cứu thực công việc bảo quản chuyên sâu; phổ biến công nghệ, đào tạo cán bảo quản cho hệ thống thư viện cơng cộng ngồi nước - Tăng cường đa dạng hoá nguồn kinh phí cho cơng tác bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam Trong công tác bảo quản tài liệu vấn đề kinh phí quan trọng Khơng có đủ kinh phí cho cơng tác nguồn kinh phí lại phong phú Thư viện Quốc gia Việt Nam có khoản kinh phí thường xun, thêm kinh phí từ chương trình nghiên cứu tài trợ tổ chức nước, dự án bảo quản…Hàng năm từ kinh phí thường xuyên thư viện giành từ 20 đến 25% cho công tác bảo quản phải để kêu gọi hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngồi ngân sách mục tiêu cần phải vươn tới Thư viện Quốc gia Việt Nam - Cần xây dựng chương trình bảo quản tài liệu đồng bộ, phù hợp với điều kiện thư viện có tính khả thi cao - Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, với phủ để đầu tư kinh phí cho công tác bảo quản phục chế tài liệu - Đào tạo cán bảo quản nước - Tranh thủ hỗ trợ chương trình bảo quản quốc tế nước khu vực ASEAN 80 Mặc dù đất nước cịn nhiều khó khăn, cịn nhiều vấn đề quan trọng việc xây dựng bảo vệ tổ quốc cần ưu tiên, không quan tâm mức tới việc bảo quản vốn tài liệu quý tới giai đoạn gặp vơ vàn khó khăn việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Nghị Trung ương V khoá VIII Đảng đề 81 KẾT LUẬN Vốn tài liệu quý di sản toàn văn nhân loại đời cách ngàn năm Sự tồn chúng không mãi bất diệt thời gian cơng tác bảo quản Việc giữ gìn tiếp nối từ hệ sang hệ khác để lại kế thừa tinh hoa văn hoá nhân loại Do việc bảo quản, giữ gìn vốn tài liệu quý đã, nhiệm vụ cấp bách thư viện Nhưng để thực tốt nhiệm vụ đơn giản Tình trạng hư hỏng vốn tài liệu quý diễn không thư viện giới mà xảy thư viện Việt Nam có Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Quốc gia Việt Nam có nhiều biện pháp cụ thể nhằm hạn chế hư hỏng nguồn tài liệu Trong đó, Thư viện Quốc gia Việt Nam phải thực hai nhiệm vụ song hành: mặt vừa đảm bảo nhu cầu tin bạn đọc mặt khác phải bảo quản vốn tài liệu quý cho hệ mai sau Điều thật khó khăn Song với lịng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cán Phòng Bảo quản với quan tâm hỗ trợ nhà nước với đầu tư tổ chức, cá nhân ngồi nước nhiệm vụ cịn làm tốt Với nỗ lực chung Thư viện nói riêng tồn xã hội nói chung hy vọng thời gian không xa vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam ngày phong phú số lượng đặc sắc chất lượng góp phần vào phát triển chung thư viện nước nhà 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BùiVănVượng (1999), “Thư viện Quốc gia Việt Nam công bảo tồn phát triển di sản văn hóa thành văn”, tạp san thư viện, (số 3) Tr1-7 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Sơn Cường (1981), Lịch sử sách: Giáo trình dùng cho học sinh lớp cao đẳng Thư viện, Trường Cao đẳng nghiệp vụ Văn hoá, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội NguyễnHữuViêm (1993), “Công tác bảo quản tu tài liệu thư viện”, tạp san thư viện, (số 3,4) Tr14-16 NguyễnTấtThắng (2001), “Vốn báo, tạp chí nghiên cứu thư viện Quốc gia Việt Nam”, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 11) Tr3031+41 NguyễnThếĐức (1996), “Bảo tồn tài liệu thư viện” tạp san thư viện (số 1) Tr3-6 Nguyền Thị Hồng Thắm (2004), Bảo quản tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long: thực trạng giải pháp: Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin - Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (2005), Tổ chức bảo quản tài liệu, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Yến Vân (2006), Thư viện học đại cương, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 83 11 Trần Thị Phương Lan (2005), Vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam: Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin - Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh thư viện, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Việt Nam (CHXHCN) (1993), Luật Xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 www.nlv.gov.com 15 www.tuoitre.com.vn 16 www.xemsach.com.vn 17 www.sachhiem.net 18 www.tusach.thuvienkhoahoc.com 19 www.ebook.vietnamwebsite.net 20 www.viethoc.org 84 PHỤ LỤC Hộp bảo quản Tài liệu hư hại 85 Tài liệu sau phục chế Tài liệu phục chế đưa lên giá 86 Thiết bị chữa cháy Hệ thống điều hòa Thiết bị báo cháy tự động 87 Máy khử axit Máy vệ sinh tài liệu Máy Lea fcasting Máy khử mùi 88 Máy ảnh canon 10 Máy scan Giá phơi sách ... Vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 2: Công tác bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị để tăng cường công tác bảo quản vốn tài liệu. .. TÀI LIỆU QUÝ HIẾM Ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Công tác bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam 2.1.1 Vấn đề nhân sở vật chất công tác bảo quản vốn tài liệu quý 2.1.1.1 Nhân Trong... 2.1 Công tác bảo quản vốn tài liệu quý Thư viện Quốc gia Việt Nam 38 2.1.1 Vấn đề nhân sở vật chất công tác bảo quản vốn tài liệu quý 38 2.1.1.1 Nhân 38 2.1.1.2 Cơ sở vật

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:17

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I VỐN TÀI LIỆU QUÝ HIẾM CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU QUÝ HIẾM Ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN VỐN TÀI LIỆU QUÝ HIẾM Ở THƯ VIỆN QUỐC GIAVIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan