1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác bảo quản tài liệu tại Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

33 595 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Lịch sử nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của bài báo cáo 3 7. Kết cấu của báo cáo khoa học 4 NỘI DUNG BÁO CÁO 6 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU 6 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thư viện Tạ Quang Bửu 6 1.2 Chức năng, nhiệm vụ của thư viện Tạ Quang Bửu 8 1.2.1 Chức năng 8 1.2.2 Nhiệm vụ 8 1.3 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ. 10 1.3.1 Cơ cấu tổ chức. 10 1.3.2 Đội ngũ cán bộ. 11 1.4Nguồn lực thông tin và đối tượng người dùng tin. 14 1.4.1Nguồn lực thông tin. 14 1.4.2Đối tượng người dùng tin. 15 Tiểu kết chương 1 15 Chương 2: BẢO QUẢN TÀI LIỆU VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU. 16 2.1Bảo quản tài liệu 16 2.1.1Khái niệm bảo quản tài liệu. 16 2.1.2 Ý nghĩa của công tác bảo quản tài liệu. 16 2.1.3Các nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu trong thư viện 16 2.2Thực trạng vấn đề bảo quản tài liệu tại thư viện Tạ Quang Bửu 17 2.2.1 Những giải pháp bảo quản tài liệu và ưu điểm đạt được 17 2.2.2Những mặt hạn chế còn tồn đọng 21 Tiểu kết chương 2 22 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU 23 3.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ thư viện và người sử dụng thư viện 23 3.2.Đảm bảo kinh phí cho công tác bảo quản 24 3.3.Đảm bảo môi trường kho chứa đạt tiêu chuẩn 24 3.4.Đảm bảo điều kiện vệ sinh kho chứa 24 3.5.Đảm bảo trang thiết bị cơ sở vật chất 25 Tiểu kết chương 3 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA THÔNG TIN VÀ XÃ HỘI TÊN ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên giảng dạy: TS Lê Thị Hiền Mã phách: HÀ NỘI - 2017 PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN Mã phách Họ tên sinh viên: Mai Ngọc Bích Ngày sinh: 01/8/1993 Mã sinh viên: 1607KHTA001 Lớp: ĐHLT.KHTV 16A Khoa: Văn hóa Thơng tin Xã hội Tên đề tài: Công tác bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hiền Sinh viên kí tên Mai Ngọc Bích PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN Chữ ký xác Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) Điểm thống nhận của cán chấm thi thi cán nhận thi CB chấm thi CB chấm thi số số Bằng số Bằng chữ MỤC LỤC M MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện nơi lưu giữ di sản thành văn, giá trị văn hóa nhân loại Nhưng để giá trị sử dụng có hiệu quả, lâu dài, khơng bị hư hỏng, mát cơng tác bảo quản tài liệu (BQTL) đời Trong kinh tế tri thức, nguồn tài nguyên thông tin không ngừng gia tăng, số lượng tài liệu từ xưa đến trở nên khổng lồ nhanh chóng bị lão hóa Việc bảo tồn tài liệu lưu giữ kho tàng tri thức vô lớn lao ấy, góp phần gìn giữ di sản dân tộc sở để phát triển kinh tế - xã hội Đây nhiệm vụ công tác thông tin – thư viện, đặc biệt thư viện chuyên ngành Bảo quản tài liệu khâu nhỏ công tác hoạt động Thư viện Tạ Quang Bửu lại đóng vai trị tương đối lớn việc lưu giữ bảo quản vốn tài liệu, thể chức quan trọng hệ thống thư viện Thư viện đóng góp hiệu vào công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Nhà trường góp phần thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn Mặc dù không trực tiếp tham gia công tác bảo quản tài liệu thư viện, qua trình tìm hiểu, nhìn nhận, quan sát, trao đổi với cán thư viện Em nhận thấy mặt tích cực, điểm nhấn đại vấn đề bảo quản tài liệu thư viên Tạ Quang Bửu Đồng thời nhận thấy điểm, mặt hạn chế tồn đọng khâu bảo quản tài liệu thư viện Qua có đánh giá thực trạng vấn đề bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu có nhìn nhận đóng góp góc nhìn sinh viên làm báo cáo khoa học Với lý trên, em định chọn đề tài “Công tác bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” để làm cho tập cá nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác bảo quản tài liệu quan Thông tin – thư viện Phạm vi nghiên cứu: Không gian thư viện Tạ Quang Bửu- Đại học Bách Khoa Hà Nội Từ thành lập đến nay, tập trung vào hình thức, đặc điểm vật lý tài liệu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Dựa sở trình thu thập thông tin, khảo sát thực trạng công tác bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu, từ đề xuất số giải pháp cụ thể để hồn thiện cơng tác bảo quản tài liệu, đáp ứng tốt nhiệm vụ lưu trữ, bảo quản tài liệu nâng cao chất lượng hiệu phục vụ người dùng tin Thư viện Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu khóa luận cần thực nhiệm vụ sau: - Xác định vai trò quan trọng công tác bảo quản tài liệu thư viện - Khảo sát tình trạng cơng tác bảo quản tài liệu Trung tâm Thông tin Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội - Phân tích, xác định nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu Trung tâm Thông tin - Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội - Đưa giải pháp tăng cường công tác bảo quản tài liệu cho Trung tâm Thông tin - Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội Lịch sử nghiên cứu Trong thực tế Việt Nam chưa có tài liệu hay giáo trình dành cho cơng tác bảo quản, sau khoá đào tạo ngắn ngày trở sở, cán thư viện làm công tác bảo quản chưa thực tự tin để thực thi công việc thiếu tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cần thiết, tài liệu tiếng Việt thư viện Tạ Quang Bửu khơng ngoại lệ Tuy nhiên, có dự án lớn vấn đề bảo quản tài liệu Thư viện dự án "Bảo quản tài liệu thư viện quan lưu trữ Việt Nam" Thạc sĩ Kiều Văn Hốt - Phó giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, thành viên ban đạo SEACAP (Uỷ ban Bảo quản tài liệu nước Đông Nam Á) Thạc sĩ Chu Tuyết Lan - Trưởng phịng Thơng tin-Tư liệu-Thư viện, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thành viên Ban tư vấn SEACAP xây dựng Dự án nhận tài trợ Quỹ Ford Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép thực công văn số 991/CP-QHQT ngày 29 tháng năm 2003 Phó thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm ký Hay thư viện Tạ Quang Bửu có đề tài nghiên cứu vấn đề bảo quản tài liệu đề tài nghiên cứu có tên “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo quản tài liệu môi trường Thư viện đại” Thạc sĩ Phạm Thu Hà năm 2009 Những đề tài nói giải khía cạnh chuyên sâu công tác bảo quản tài liệu Trung tâm Thơng tin – Thư viện lớn Nhìn chung chưa có đề tài đề cập trực tiếp sâu nghiên cứu công tác bảo quản tài liệu Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Với cách triển khai nội dung, cách nhìn nhận, đánh giá kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu Trung tâm Thông tin - Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội, hi vọng đề tài em tạo điều khác biệt so với đề tài trước Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp sử dụng trình nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, phân tích tổng hơp tài liệu - Trao đổi với chuyên gia, cán thư viện Đóng góp báo cáo - Giải sở lý luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu thực trạng công tác bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng khâu bảo quản tài liệu Thư viện - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà chuyên môn học viên, sinh viên nghiên cứu lĩnh vực bảo quản tài liệu thư viện nói chung thư viện Tạ Quang Bửu nói riêng Kết cấu báo cáo khoa học Ngoài phần Mục lục, lý chọn đề tài, phương pháp nghiên cứu danh mục tài liệu tham khảo… báo cáo bao gồm 03 chương có nội dung: Chương Tổng quan thư viện Tạ Quang Bửu Chương Bảo quản tài liệu thực trạng vấn đề bảo quản tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu Chương Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo quản tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu Nội dung cụ thể chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU 1.1 Lịch sử hình thành phát triển thư viện Tạ Quang Bửu 1.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện Tạ Quang Bửu 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán 1.3.1 Cơ cấu tổ chức 1.3.2 Đội ngũ cán 1.4 Nguồn lực thông tin đối tượng người dùng tin 1.4.1 Nguồn lực thông tin 1.4.2 Đối tượng người dùng tin CHƯƠNG BẢO QUẢN TÀI LIỆU VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU 2.1 Bảo quản tài liệu 2.1.1 Khái niệm bảo quản tài liệu 2.1.2 Ý nghĩa công tác bảo quản tài liệu 2.1.3 Các nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu thư viện 2.1.3.1 Nguyên nhân sinh vật 2.1.3.2 Nguyên nhân vật lý hóa học 2.1.3.3 Thiên tai hỏa hoạn 2.1.3.4 Sự lão hóa tài liệu 2.1.3.5 Tác động người 2.2 Thực trạng vấn đề bảo quản tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu 2.2.1 Những giải pháp bảo quản tài liệu ưu điểm đạt 2.2.2 Những mặt hạn chế tồn đọng CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU NỘI DUNG BÁO CÁO Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thư viện lớn, xây dựng theo hệ thông thư viện đa ngành Được trang bị phương tiện kỹ thuật đại, với hệ thống phòng ban với chức nhiệm vụ riêng… Qua trình tìm hiểu nhìn nhận thực tiễn, em xin đưa vào báo của nội dung có tính khái quát tổng quan thư viện Tạ Quang Bửu 1.1 Lịch sử hình thành phát triển thư viện Tạ Quang Bửu Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thành lập từ năm 1956 (ngay sau ngày thành lập trường) Trải qua trình xây dựng phát triển, Thư viện có nhiều đóng góp quan trọng vào việc đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đơng đảo, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - khoa học - kỹ thuật đất nước Nhìn lại chặng đường qua, năm đầu thành lập, với số vốn tài liệu ban đầu 5000 sách, sở vật chất nghèo nàn cán phụ 10 Chương 2: BẢO QUẢN TÀI LIỆU VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU Song song với khâu, công tác tổ chức thư viện Tạ Quang Bửu Vấn đề bảo quản tài liệu thư viện trọng với hệ thống giá sách, hình thức tổ chức phân loại, xếp giá giúp cho tài liệu gọn gàng không giúp cho cơng tác phục vụ mà cịn giúp cho công tác bảo quản dễ dàng Để làm rõ vấn đề bảo quản tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu em xin nội dung sau: 2.1Bảo quản tài liệu 2.1.1Khái niệm bảo quản tài liệu Theo sách “ nguyên lý bảo tồn bảo quản tài liệu ” IFLA ( International Federation ò Library Associations and Institutions : Hiệp hội thư viện quốc tế ) đưa định nghĩa: “ Bảo quản ( conservation ) sách hoạt động thực tiễn đặc thù nhằm bảo vệ tài liệu thư viện lưu trữ khỏi bị hư hỏng gây thiệt hại hủy hoại, bao gồm phương pháp kỹ thuật đội ngũ chuyên gia đề ” 2.1.2 Ý nghĩa công tác bảo quản tài liệu • Góp phần giữ gìn di sản văn hóa dân tộc nhân loại • Góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin 19 • Góp phần tiết kiệm ngân sách cho thư viện 2.1.3Các nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu thư viện 2.1.3.1 Nguyên nhân sinh vật • Nấm mốc • Cơn trùng : Mối, gián • Cơn trùng : Chuột 2.1.3.2Ngun nhân vật lý hóa học • Ánh sáng • Nhiệt độ • Độ ẩm tương đối • Bụi bẩn 2.1.3.3Thiên tai hỏa hoạn 2.1.3.4Sự lão hóa tài liệu 2.1.3.5Tác động người 2.2Thực trạng vấn đề bảo quản tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu Nhìn chung mục đích bảo quản ngun nhân gây hư hại tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu giống so với thư viện toàn quốc Tuy nhiên thực trạng giải pháp bảo quản tài liệu biện pháp xửn lý nguyên nhân phá hủy tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu thể qua: 2.2.1 Những giải pháp bảo quản tài liệu ưu điểm đạt *Xây dựng kế hoạch bảo quản tài liệu: Bảo quản tài liệu việc làm lâu dài, thường xuyên thư viện, thư viện ln lập kế hoạch cụ thể, toàn diện cho hoạt động bảo quản tài liệu thư viện -Về nhân : Thư viện Tạ Quang Bửu có số lượng nhân đơng Tất đội ngũ cán thư viện đề trang bị kiến thức việc bảo quản tài liệu Những cán có chun mơn cao bảo quản tài liệu, có kiến thức đặc tính hóa lý loại tài liệu, kiến thức môi trường bảo quản tài liệu, khả sửa chữa, phục chế tài liệu … Hơn thư viện bổ sung đội ngũ bảo vệ có ý thức, trách nhiệm cao, hạn chế việc bạn đọc lấy cắp, làm hư hỏng tài liệu -Về kinh phí: Thư viện sẵn sàng chi kinh phí để mua sắm thiết bị phục vụ công tác bảo quản tài liệu mua máy hút bụi, thiết bị phòng cháy chữa 20 cháy, thiết bị tiêu diệt sinh vật gây hại cho tài liệu… hay mua sắm thiết bị hỗ trợ cho công tác chuyển dạng tài liệu máy photocopy, máy scan… Và thư viện chi kinh phí để sử chữa định kỳ trụ sở Chẳng hạn trâng tuần thư thực tập, thư viện có cho sửa lại hệ thống điện, quạt trần, trần nhà số phòng -Về hoạt động : thư viện xây dựng kế hoạch bảo quản tài liệu trước mắt lâu dài : Chống mối mọt, chống ẩm mốc, sửa chữa tài liệu… *Kho lưu trữ : Thư viện Tạ Quang Bửu xây dựng khn viên rộng rãi, thống mát trường Với kết cấu đất có địa chất thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình Thư viện xây dựng địa hình cao ráo, khơng bị ẩm thấp, ngập úng có mưa lớn Mơi trường sạch, khơng nhiễm hạn chế loại sinh vật gây hại cho tài liệu chuột, dán Mặt cơng nghệ cách bố trí bên nhà kho hợp lý Diện tích rộng rãi, thống Đặc biệt hệ thống cửa thư viện làm chất liệu kính nhơm hạn chế việc mối, mọt phá hủy cửa phá hủy tài liệu *Xử lý nguyên nhân phá hủy tài liệu -Xử lý vi sinh vật phá hủy tài liệu: +Đối với nấm mốc: Thư viện Tạ Quang Bửu trang bị hệ thống điều hòa niệt độ phòng để điều hòa nhiệt độ hợp lý làm giảm khả sinh sản phá hủy nấm mốc Đồng thời sử dụng biện pháp làm nấm mốc sử dụng máy hút ẩm, sử dụng hóa chất… +Đối với trùng: Đối với trùng, thư viện sử dụng hóa chất có độc để tiêu diệt côn trùng Đặc biệt mối lồi cơng trùng gây hại nhiều tới tài liệu làm Giấy thư viện trước hết xây dựng nơi cóp địa hình cứng hạn chế có tổ mối thư viện đặt hộp nhử mối để tiêu diệt mối 21 Các hộp nhử mối đặt nơi - Xử lý nguyên nhân vật lý, hóa học: +Kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm: Hệ thống quạt, điều hòa nhiệt độ phòng trang bị đầy đủ Các quạt trần, quạt treo tường bố trí phịng đọc, phòng mượn Hệ thống phòng mượn tầng cịn có hệ thống quạt thong gió nhằm điều hịa độ ẩm nhiệt độ phịng, kho Điều khơng làm mát phục vụ cho bạn đọc mà làm giảm, kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm +Kiểm soát ánh nắng : Ánh sáng yếu tố tự nhiên, ánh nắng mặt trời trực tiếp tác động đến tài liệu làm giòn, gãy, giảm độ bền tài liệu Vì hệ thống cửa kính bố trí rèm che chống Hơn phòng lắp đặt hệ thống ánh sáng từ bóng đèn để phục vụ bạn đọc cán thư viện Nhưng hệ thống bóng đèn bố trí tất hợp lý, khơng trực tiếp chiếu vào tài liệu bóng lắp bóng tuýp, cho ánh sáng trắng thư viện khơng lắp đặt hệ thống bóng đèn sợi đốt ( sử dụng số bàn làm việc thư viện) + phòng tránh nhiễm khơng khí: Thư viện xây khn viên 22 trường, rộng rãi, thống mát, khơng ô nhiễm Vì hạn chế ô nhiễm khơng khí tác nhân khí thải cơng nghiệp, bụi bẩn, khói… Đối với tác nhân bụi bẩn, thư viện đầu tư mua hệ thống hút bụi, thuê đội ngũ vệ sinh, lau dọn Thường tổ chức xếp, lau chùi kho tài liệu - Đối với thiên tai, hỏa hoạn: Trên giới Việt Nam trứng kiến nhiều thiên tai, hỏa hoạn làm hủy hoại số lượng lớn tài liệu thư viên Vì cơng tác bảo quản phòng chống thiên tai, hỏa hoạn thư viện Tạ Quang Bửu trọng +Thiên tai: thư viện xây dựng mặt bê tong kiên cố Nơi xây dựng cao không trũng nước Tài liệu thư viện luôn xếp giá, cách mặt đất với độ cao khoảng 20cm +Hỏa hoạn: tốc độ hủy hoại tài liệu hỏa hoạn vơ lớn Chính thư viện ln thực cách nghiêm túc vấn đề phịng cháy chữa cháy Hệ thống đường điện lắp đặt theo hệ thống ngầm Những trang bị, phương tiện phòng cháy chữa cháy đầu tư, lắp đặt Thư viện lắp đặt hệ thống báo cháy tự động Trang bị bình chữa cháy dập lửa tầng Mỗi phòng trang bị phòng chữa cháy Trang bị hộp vòi nước chữa cháy Đặc biệt thư viện có dán biển hướng dẫn tiêu lệnh chữa cháy, biển cấm sử dụng lửa, mang lửa, chất dễ bốc cháy vào thư viện 23 Hệ thống bình chữa cháy, vịi nước chữa cháy, hướng dẫn tiêu lệnh chữa cháy có tất tầng -Giáo dục ý thức bảo quản tài liệu: Đối với cán nhân viên, thư viện đào tạo chuyên môn nghiệp vụ bảo quản tài liệu Mặt khác ý thức, trách nhiệm bảo quản tài liệu cán thư viện tương đối cao Thư viện tổ chức lớp huấn luyện định kỳ cơng tác bảo quản tồn thư viện Còn bạn đọc, đặc biệt sinh viên trường Trong đầu khóa học bạn có buổi học nội quy thư viện, đặc biệt công tác bảo quản tài liệu Thư viện nghiêm cấm xử phạt nặng bạn cố tình vi phạm nội quy thư viện, cố ý gây hư hại tài liệu thư viện -Chuyển dạng tài liệu: thư viện Tạ Quang Bửu, tài liệu chuyển dạng nhằm bảo quản tài liệu gốc Các tài liệu CD-ROM, photocopy, microfilm sử dụng phịng Cơng nghệ Thư viện Điện tử, tài liệu số hóa cách cẩn thận, vừa làm tăng ứng dụng công nghệ thông tin thư viện, vừa nhằm mục đích bảo quản nguồn tài liệu gốc -Ngồi thư viện cịn có biện pháp bảo quản tài liệu khác phục chế nguồn liệu, đào tạo cán chuyên sâu bảo quản tài liệu, bổ sung hệ thống an ninh bảo vệ… 2.2.2Những mặt hạn chế tồn đọng 24 Ngoài ưu điểm đạt được, qua trình thực tập em nhận thấy thư viện Tạ Quang Bửu có mặt hạn chế cơng tác bảo quản tài liệu Một số mặt hạn chế kể đến như: -Việc sử dụng hóa chất có tác dụng gây hại đến thân phận nhân ngư người dung tin -Hệ thống cửa kính trang bị đầy đủ nhung số cửa bị hỏng khóa vân chưa sửa -Hệ thống rèm hạn chế -Hệ thống quạt cịn nhiều bị hỏng, bị khơ dầu chưa sửa chữa, thay -Tại hệ thống phòng đọc, số tài liệu có lẽ sử dụng nên nhiều bụi bẩn Nhưng chưa lau dọn -Bạn đọc thư viện số có ý thức việc bảo quản tài lieu Gấp sách để đọc, tự ý để sách không vị trí, lấy sách khơng cách giá… -Một số nhân viên cịn chưa thực có trách nhiệm cao công tác bảo vệ ăn kẹo bánh… điều dễ thu hút trùng gây hại cho tài liệu -Hệ thống căng tin thư viện phục vụ ăn uống thư viện nhân tố thu hút côn trùng, động gây hại cho tài liệu -Hệ thống điều hòa cịn sử dụng… 25 Tiểu kết chương Trình bày khái niệm “bảo quản tài liệu”, ý nghĩa công việc này, nguyên nhân gây hư hỏng cho vốn tài liệu giải pháp bảo quản tài liệu, ưu điểm đạt được, hạn chế tồn Những nội dung sở để thực đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu 26 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU Qua nhìn nhận, quan sát ưu điểm mặt cịn tồn đọng cơng tác bảo quản tài liệu thư viện Em xin đề xuất số giải pháp theo cách nhìn người sinh viên, mong thư viện phát triển tốt ưu điểm khắc phục hạn chế tồn đọng cơng tác bảo quản tài liệu Để từ thư viện vững bước lên phát triển 3.1 Nâng cao nhận thức cho cán thư viện người sử dụng thư viện * Đối với cán thư viện: Người cán thư viện thường xuyên tiếp xúc với tài liệu, người cán phải có nhận thức vai trị quan trọng việc thực tốt nhiệm vụ bảo quản Vì vậy, cần quán triệt đến tất cán thư viên ý thức bảo quản tai liệu khâu công tác từ lựa chọn , bổ sung, biên mục, tổ chức phục vụ, vệ sinh kho tàng, tài liệu , tu sủa sách…Ban hành quy chế bảo quản tìa iệu cho cán thư viện Tìm cán quản lý cơng tác bảo quản có kỹ thuật bảo quản khó chưa có mơn riêng biệt Vì vậy, cán đào tạo nghiệp vụ thư viện có kiến thức nhập mơn vè bảo quản tài liệu Chính thế, có cán chun trách bảo quản tài liệu việc cần thiết thư viện Tổ chức lớp tập huấn cho cán tron thư viện bảo quản tài liệu, trao đổi kinh nghiệm bảo quản tài liệu cán đào tạo cán lâu năm Cử cán tham gia lớp tập huấn bảo tài liệu tập huấn cho cán an toàn điện phịng cháy chữa cháy có điều kiện *Đối với người sử dụng thư viện Trách nhiệm bạn đọc bảo quản, giữ gìn vốn tài liệu thư viện 27 Hầu bạn đọc có ý thức giữ gìn tài sản thư viện bảo quản vốn tài liệu Nhưng kiến thức hạn chế nên nhiều lúc họ vãn làm hư hại tài liệu Giáo dục người sử dụng tài liệu cách nhiệm vụ lâu dài công tác bạn độc Nâng cao ý thức người đọc cần lưu ý đến tâm lý người đọc nên sửu dụng ,một số hình thức biện pháp sau: + Trước bạn đọc nhận thẻ thư viện, nên mở lớp tập huấn: giới thiệu phòng ban, chức thư viện, sơ đồ thư viện, cửa hiểm, hướng dẫn tra tìm tài liệu, nội quy quy định thư viện, thực quyền nghĩa vụcủa bạn đọc có quyền sử dụng bảo vệ vốn tài liệu + Cần xây dựng phổ biến nội dung công tác bảo quản đến người sử dụng tài liệu; mở rộng việc bồi dưỡng nhận thức bảo quản cho bạn đọc, phát tờ rơi sử dụng tài liệu cách cho độc giả + Đưa bạn đọc trở thành đối tượng tham gi a trình bảo quản tài liệu tróng đơn vị thiết kế phiếu báocáo tình trạng tài liệu để người sửu dụng tài liệu báo cáo tình trạng tì liệu có dấu hiệu bất thường tài liệu (rách, nát, trang,…) 3.2.Đảm bảo kinh phí cho cơng tác bảo quản Kinh phí quan trọng công tác bảo quản tài liệu Thư viện nên lập kế hoạch để dụ trừ kinh phí để đảm bảo cơng tác bảo quản vốn tài liệu Nguồn kinh phí bao gồm: Kinh phí mua sắm thiết bị bảo quản phục chế tài liệu, Kinh phí chống mối mọt, trùng, động vật kho tài liệu; tập huấn chữa cháy, thiên tai lũ lụt, nâng cao nghiệp vụ cho cán thư viện 3.3.Đảm bảo môi trường kho chứa đạt tiêu chuẩn Gồm có: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lọc khí lưu thơng khí Mơi trường xung quanh có tác động trực tiếp đến tài liệu hàng ngày, hành Cần xây dựn mơi trường có điều kiện , khí hậu vệ sinh lý tưởng 3.4.Đảm bảo điều kiện vệ sinh kho chứa Chống nấm mốc, chống côn trùng, chống chuột 28 3.5.Đảm bảo trang thiết bị - sở vật chất Trang thiết bị bảo quản kho lưu trữ phương tiện để bảo quản phương tiện để quản lý hồ sơ tài liệu lưu trữ, thông thường kho lưu trữ có thiết bị: Giá, tủ, hộp bìa , cặp đựng tài liệu,… Tiểu kết chương Đề xuất cá nhân em giải pháp bổ sung trang thiết bị, cải thiện sơ vật chất, tập huấn bồi dưỡng cán thư viện bạn đọc,…nhằm hoàn thiện công tác bảo quản tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu 29 KẾT LUẬN Bảo quản tài liệu nhiệm vụ công tác thông tin – thư viện, đặc biệt thưu viện chuyên ngành Hoạt động nghiên cứu khoa học cần “đứng vai người khổng lồ”, hỗ trợ chặt chẽ thành tựu nghiên cứu trước để lại mà thư vienj đáp ứng đầy đủ nhu cầu Đối với Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thư viện trường đại học nơi đào tạo công dân ưu tú tương lai đất nước xã hội quan tâm, thư viện công tác bảo quản tài liệu có ý nghĩa to lớn hết Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội xác định tầm quan trọng bảo quản tài liệu Công tác bảo quản thư viện thực số công việc: thực đày đử sách cơng tác bảo quản tài liệu theo Nhà nước quy định, phân công nhiệm vụ bảo quản cho số cán bộ, quan tâm đến việc tạo dựng mơi trường bảo qunar, thường xun chỉnh đón vệ sinh kho tài liệu, đóng bìa tài liệu, sửa chữa tu bổ tài liệu hư hỏng, đào tạo nâng cao trình độ cán bảo quản tài liệu; giáo dục nâng cao ý thức cho bạn đọc bảo quản tài liệu Tuy nhiên công tác bỏa quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hạn chế thiếu kinh phí, trụ sở chưa đồng bộ, kho tàng, chưa có danh mục tài liệu sửa chữa, chưa xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai, địch họa Công tác bảo quản vốn tài liệu cơng tác phức tạp, khơng đồi hỏi cán thư viện phải có kiến thức nghiệp vụ thư viện mà phải biết ứng dụng thành tựu ngành khoa học kỹ thuật khác Người làm công tác bảo quản phải nhận thức đắn vị trí, ý nghĩa cảu cơng tác Trong q trình thực nghiệp vụ, người cán phải thận trọng, việc vận dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào bảo vệ tài liệu, tu bổ tài liệu Công tác bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội gặp nhiều khó khăn đòi hỏi ngày cao chất lượng, khối lượng, kỹ thuật, thiết bị nguồn lực bảo quản bên 30 sách nguồn kinh phí gặp nhiều bất cập Đây vấn đề chung tồn hệ thống thư viện khơng phải riêng Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Do đó, để tổ chức tốt công tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cần quan tâm tích cực cấp lãnh đạo quan chủ quản đường lối sách chủ trương Nhà nước công tác bảo quản tài liệu Qua tìm hiểu trao đổi với cán thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội làm tập khoa học, em tìm hiểu nhiều thơng tin thư viện Tạ Quang Bửu, khâu, công tác nghiệp vụ thư viện nói chung đặc biệt vấn đề tổ chức bảo quản tài liệu thư viện nói riêng Một vấn đề nói khơng trọng cơng tác khác lại vấn đề quan trọng để đảm bảo chức chung thư viện- chức bảo quản Qua em biết kỹ năng, cách thức, hình thức bảo quản tài liệu Những nguyên nhân gây hư hại tài liệu biện pháp phòng tránh Biết hoạt động thực tiễn, biết kỹ thực tiễn thư viện thực mà điều đó, qua sách biết Cuối xin cảm ơn thầy cô, cô chú, anh chị thư viện Tạ Quang Bửu tạo hội cho em có thu thập nguồn tin quý giá phục vụ cho nghiên cứu, để nghiên cứu em trở nên hoàn thiện hơn./ 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Đức(1996), Bảo tồn tài liệu thư viện //Tập san Thư viện.-1996.- Số 1.-tr 3-6 Phạm Thu Hà(2009), Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo quản tài liệu môi trường Thư viện đại:Nghiên cứu khoa học.-H.:DDHBKHN Tô Thị Hiền(2005) Tổ chức bảo quản vốn tài liệu quan thông tin – thư viện: Tập giảng - H.:ĐHKHXH&NV.-41 tr Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt(2005),Tổ chức bảo quản tài liệu.H.: ĐHVH.-207 tr Ngô Thị Hằng Nga(2004), Công tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam: Khoá luận tốt nghiệp.- H.: ĐHKHXH&NV.- 69 tr Phạm Văn Rính(1977), Giáo trình Thư viện học - Phần Kho sách thư viện.- H.: ĐHTH.-70 tr Thư viện Anh quốc Bảo quản tài liệu: Tài liệu tham khảo cho học viên lớp tập huấn bảo quản tài liệu Cơ quan bảo quản, Thư viện lưu trữ Anh quốc biên soạn/Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Lưu trữ dịch.- H.: 1995.-51 tr 32 ... hình thành phát triển thư viện Tạ Quang Bửu Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thành lập từ năm 1956 (ngay sau ngày thành lập trường) ... thống thư viện khơng phải riêng Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Do đó, để tổ chức tốt cơng tác bảo quản vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. .. quan tâm, thư viện công tác bảo quản tài liệu có ý nghĩa to lớn hết Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội xác định tầm quan trọng bảo quản tài liệu Công tác bảo quản thư viện thực

Ngày đăng: 29/01/2018, 13:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w