1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tìm hiểu công tác phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

77 581 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 848,73 KB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƢ VIỆN o0o ĐỖ THỊ HỒN TÌM HIỂU CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN – THƢ VIỆN Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH - 2008 - X NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS TRỊNH KHÁNH VÂN HÀ NỘI, 2012 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU - 1 – Lý chọn đề tài - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - - Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài - Phƣơng pháp nghiên cứu - - Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài - Bố cục Khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: Khái quát Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 1.1 - Quá trình hình thành phát triển Thƣ viện 1.2 - Chức nhiệm vụ Thƣ viện 1.2.1 Chức - 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 - Cơ cấu tổ chức - 1.4 - Đội ngũ cán - 1.5 - Cơ sở vật chất 10 1.6 - Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin - 11 1.6.1 Đặc điểm ngƣời dùng tin 11 1.6.2 Nhu cầu tin ngƣời dùng tin - 12 Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu- Đại học Bách Khoa Hà Nội - 14 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1 - Loại hình tài liệu - 14 2.1.1- Tài liệu truyền thống - 14 2.1.2- Tài liệu đại - 24 2.2- Công tác bổ sung vốn tài liệu - 28 2.2.1- Đề tài bổ sung - 28 2.2.2- Loại hình bổ sung - 29 2.2.3 - Số lƣợng bổ sung - 29 2.3 - Phƣơng thức bổ sung vốn tài liệu - 29 2.3.1 - Nguồn bổ sung phải trả tiền 30 2.3.2 - Nguồn bổ sung trả tiền 31 2.4 - Kinh phí bổ sung 36 2.5- Qui trình bổ sung - 37 2.6 - Thanh lý tài liệu - 39 Chƣơng 3: Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 41 3.1 - Nhận xét 41 3.1.1 - Ƣu điểm - 41 3.1.2 - Nhƣợc điểm - 44 3.2 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu- Đại học Bách Khoa Hà Nội - 47 3.2.1 Nâng cao trình độ cán đào tạo ngƣời dùng tin - 47 3.2.2 - Xây dựng sách bổ sung hợp lý 53 3.2.3- Tăng cƣờng kinh phí cho công tác bổ sung vốn tài liệu - 57 3.2.4 - Đa dạng hoá nguồn bổ sung - 58 3.2.5 - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác phát triển vốn tài liệu 64 Footer Page of 126 Header Page of 126 KẾT LUẬN 68 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Ngày nhân loại bƣớc vào kỷ nguyên thông tin tri thức, thơng tin đóng vai trị vô quan trọng đời sống ngƣời Thông tin tạo nên nguồn lực chi phối phát triển xã hội, tiêu biểu lĩnh vực giáo dục đào tạo Hoạt động thông tin – thƣ viện ngày trở thành nhân tố quan trọng góp phần định chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học, có Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBK HN) Trƣờng ĐHBK HN trƣờng đại học lớn, có đội ngũ cán hùng hậu, với bề dày truyền thống 50 năm xây dựng, phát triển trƣởng thành Nhà trƣờng có đóng góp đáng kể cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc, đặc biệt cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Trƣờng trung tâm lớn đào tạo cán khoa học kỹ thuật cho đất nƣớc, có mối quan hệ hợp tác song phƣơng, đa dạng với nhiều trƣờng đại học, nhiều nƣớc khu vực giới Là trƣờng khoa học công nghệ đa ngành, ngƣời dùng tin trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội phong phú, đa dạng Hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học đòi hỏi phải sử dụng lƣợng thơng tin lớn biến đổi khơng ngừng Vì vậy, Thƣ viện Tạ Quang Bửu (TV TQB) – Trƣờng ĐHBK HN cần phải cung cấp nguồn tài liệu đầy đủ, cập nhật, nhanh chóng phù hợp cho cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên trƣờng Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin phù hợp với nhu cầu ngƣời dùng tin nhiệm vụ quan trọng cấp bách, công tác phát triển vốn tài liệu thƣ viện cần phải đƣợc trọng quan tâm Nhƣng làm để tổ chức khai thác, phát triển nguồn lực Footer Page of 126 Header Page of 126 thông tin có nhƣ sử dụng đƣợc nguồn lực thơng tin từ bên để đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thông tin ngƣời dùng tin trƣờng cách hiệu Đây đòi hỏi, thách thức Thƣ viện ĐHBK HN nói chung cán thơng tin - thƣ viện nói riêng Với lý nhƣ trên, trình thực tập sâu vào nghiên cứu công tác phát triển vốn tài liệu thƣ viện chọn đề tài: “Tìm hiểu cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” làm đề tài khóa luận - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích: - Khảo sát cơng tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu Đại học Bách Khoa Hà Nội , đánh giá ƣu - nhƣợc điểm cơng tác - Từ đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hồn thiện cơng tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện  Nhiệm vụ: - Khái quát lịch sử hình thành phát triển thƣ viện Tạ Quang Bửu - Nêu rõ vai trò nhƣ tầm quan trọng Công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Mô tả thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Phân tích đánh giá ƣu điểm, hạn chế công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Đƣa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Footer Page of 126 Header Page of 126 Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu giải tốt nhiệm vụ đặt đề tài khóa luận, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đƣợc xác định giới hạn nhƣ sau:  Đối tượng nghiên cứu: Vốn tài liệu công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu: Công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu giai đoạn - Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài - Nghiên cứu Thƣ viện Tạ Quang Bửu có số đề tài tập trung vào số vấn đề nhƣ: Công tác xử lý tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tìm hiểu sản phẩm dịch vụ thông tin - thƣ viện Thƣ viện Tạ Quang Bửu… - Về công tác phát triển vốn tài liệu có số đề tài đề cập đến Tuy nhiên, xét mức độ thời gian, công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện có nhiều thay đổi Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” làm đề tài khóa luận - Phƣơng pháp nghiên cứu Bên cạnh việc vận dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, dựa sở quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Khảo sát thực tế, quan sát - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp thống kê số liệu - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu Footer Page of 126 Header Page of 126 - Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài  Đóng góp mặt lý luận: Khẳng định vai trò nhƣ tầm quan trọng công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu  Đóng góp thực tiễn: Phản ánh thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu thƣ viện Tạ Quang Bửu Từ thấy đƣợc mặt đạt đƣợc mặt hạn chế công tác phát triển vốn tài liệu để từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện - Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát Thƣ viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội Chƣơng 3: Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách Khoa Hà Nội Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển Thƣ viện Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội trƣờng đại học đa ngành kỹ thuật, nơi đào tạo đội ngũ cán khoa học – cơng nghệ quản lý trình độ cao cho kinh tế quốc dân, đồng thời trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ công xây dựng đổi đất nƣớc Trƣờng đƣợc thành lập theo Nghị định 147/NĐ Chính phủ Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký ngày 15 tháng 10 năm 1956 Sau nửa kỉ bền bỉ phấn đấu, Trƣờng DDaHBK HN trƣờng đại học kỹ thuật hàng đầu giáo dục Việt Nam Với bề dày lịch sử công tác giáo dục, nhiều đóng góp cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Trƣờng đƣợc Đảng Nhà nƣớc tặng nhiều danh hiệu phần thƣởng quý giá cho cá nhân tập thể, đƣợc thể qua trang vàng truyền thống trƣờng Thƣ viện Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đƣợc thành lập từ năm 1956 Trong năm đầu thành lập, với số vốn tài liệu ban đầu 5000 sách, sở vật chất nghèo nàn cán phụ trách khơng có nghiệp vụ thƣ viện, Thƣ viện phận trực thuộc Phòng Giáo vụ Footer Page of 126 Header Page of 126 Thƣ viện sơ tán ở: Lạng Sơn, Hà Bắc, Hải Hƣng, Hà Tây khối lƣợng lớn sách đem theo để phục vụ đào tạo cán khoa học kỹ thuật cho đất nƣớc Cũng giai đoạn này, từ Trƣờng ĐHBK HN hình thành trƣờng đại học nhƣ: Đại học Xây dựng, Đại học Mỏ - Địa chất, Đại học Công nghiệp nhẹ Phân hiệu II Quân (nay Học viện Kỹ thuật Quân sự) Thƣ viện Trƣờng chia sẻ nhiều tài liệu cử cán sang làm việc công tác Thƣ viện trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất trƣờng Đại học Xây dựng Từ năm 1973, Thƣ viện tách thành đơn vị độc lập Ban Thƣ viện liên tục đƣợc đầu tƣ phát triển không ngừng Khi miền Nam đƣợc giải phóng, số cán Thƣ viện vào công tác miền Trung miền Nam để xây dựng Thƣ viện Tháng 11/2003, “Thƣ viện” “Trung tâm thông tin mạng” sáp nhập thành đơn vị “Thƣ viện Mạng thông tin” với hai nhiệm vụ chính: vận hành khai thác Thƣ viện điện tử quản lý điều hành Mạng thông tin Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Từ năm học 2006 - 2007, Thƣ viện điện tử Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội mở cửa phục vụ bạn đọc với hệ thống phòng đọc tự chọn, 2000 chỗ ngồi tăng cƣờng khả truy cập vào học liệu điện tử trực tuyến Đầu tháng 9/2008, theo đạo Ban Giám hiệu để phù hợp với tình hình mới, Bộ phận Thƣ viện tách trở thành đơn vị Thƣ viện Tạ Quang Bửu độc lập, bƣớc vào giai đoạn phát triển với phát triển mạnh mẽ trƣờng ĐHBK HN Địa chỉ: Thƣ viện Tạ Quang Bửu – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Số 1, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 38692243 Website : http://www.library.hut.edu.vn Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 1.2 Chức nhiệm vụ Thƣ viện 1.2.1 Chức Thƣ viện Tạ Quang Bửu (TV TQB) có chức thông tin thƣ viện, phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ (KH&CN) quản lý Nhà trƣờng thông qua việc sử dụng, khai thác loại tài liệu có Thƣ viện từ thƣ viện khác (tài liệu chép tay, in, chụp, khắp chất liệu, tài liệu điện tử, mạng Internet…) 1.2.2 Nhiệm vụ  Xây dựng vốn tài liệu đủ lớn số lƣợng, chất lƣợng phong phú loại hình Chủ động việc đa dạng hóa, phát triển nguồn tin kênh thu thập tài liệu, thơng tin cách có hiệu quả, phù hợp với chƣơng trình định hƣớng mà Nhà trƣờng nghiên cứu giảng dạy  Nghiên cứu ứng dụng thành tự khoa học công nghệ, tiêu chuẩn quốc tế xử lý thông tin vào công tác xử lý tài liệu, tạo tiền đề cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ thơng tin  Tích cực phát triển mở rộng sản phẩm dịch vụ thông tin, lấy việc đáp ứng tốt nhu cầu tin cán bộ, giảng viên sinh viên toàn Trƣờng làm mục tiêu động lực để phát triển  Từng bƣớc nâng cấp đại hóa Thƣ viện, đẩy mạnh việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động Thƣ viện Tự động hóa khâu cơng việc hoạt động Thƣ viện  Mở rộng quan hệ với thƣ viện nƣớc, tổ chức liên quan đến lĩnh vực thƣ viện nhằm tăng cƣờng trao đổi hợp tác Tiến tới thƣ viện phải trở thành đầu mối khai thác, cung cấp, chia sẻ thông tin với thƣ viện khác khu vực giới 1.3 Cơ cấu tổ chức Footer Page 10 of 126 Header Page 63 of 126 - Tiết kiệm nguồn lực khác (nhân lực, tài chính, chi phí ) thơng qua trình chia sẻ tránh đƣợc bổ sung trùng lặp - Giúp NDT truy cập tới thông tin cách nhanh chóng kịp thời - Tăng cƣờng trao đổi tài liệu nội sinh (giáo trình, luận văn, luận án, đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học )  Thƣ viện cần có kế hoạch cụ thể việc trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin - thƣ viện lớn Đặc biệt thƣ viện trƣờng đại học hệ thống, nhƣ Thƣ viện Trƣờng ĐHBK Thành phố Hồ Chí Minh, Thƣ viện Trƣờng ĐHBK Đà nẵng Đây trƣờng có lĩnh vực đào tạo gần giống nên việc trao đổi CSDL sách, tạp chí, luận án, luận văn để NDT trƣờng có thêm nguồn thơng tin tài liệu trình nghiên cứu học tập  Thƣ viện thành viên Liên hiệp Thƣ viện Đại học phía Bắc nhƣng hoạt động trao đổi thông tin thƣ viện Liên hiệp mờ nhạt Tài liệu thƣ viện đại học thƣờng có hàm lƣợng chất xám cao, phù hợp với nhu cầu cán lãnh đạo, quản lý, giảng viên, học viên sinh viên nhà trƣờng Sẽ lãng phí nhƣ nhiều thƣ viện thành viên Liên hiệp bổ sung số tài liệu giống nhau, bỏ công sức để xử lý, bảo quản tài liệu Trong đó, hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, thƣ viện tiết kiệm đƣợc lƣợng lớn kinh phí, thời gian, công sức…  Một phƣơng thức khác để thực hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin triển khai dịch vụ mƣợn liên thƣ viện  Ngoài ra, để đẩy mạnh hoạt động xây dựng nguồn lực thơng tin, Thƣ viện tham gia consortium Footer Page 63 of 126 Header Page 64 of 126 Nhƣ vậy, việc xây dựng sách bổ sung hợp lý điều kiện giúp cho công tác phát triển vốn tài liệu thƣ viện ngày hoàn thiện phát triển 3.2.3 Tăng cường kinh phí cho cơng tác bổ sung vốn tài liệu Chính sách tài chi tiêu cho thƣ viện nƣớc ta nói chung hệ thống thƣ viện trƣờng đại học, cao đẳng nói riêng hạn chế, nằm tình trạng xin – cho Nguồn tài chủ yếu từ ngân sách nhà nƣớc cấp hàng năm, số thƣ viện nhận đƣợc tài trợ từ tổ chức nƣớc hay quốc tế nhƣng khơng thƣờng xun Kinh phí hạn hẹp dẫn đến nguồn lực thông tin nghèo nàn, sở hạ tầng kém, trang thiết bị hiệu hoạt động thƣ viện Ngày thời kỳ bùng nổ thơng tin, loại hình tài liệu liên tục phát triển, công nghệ kỹ thuật thay đổi nhanh chóng Vì vậy, muốn đáp ứng đƣợc nhu cầu tin ngƣời dùng tin cách nhanh chóng hiệu quả, vấn đề tiên đầu tƣ tài cho thƣ viện Kinh phí hoạt động Thƣ viện mục đƣợc xác định kinh phí trƣờng ĐHBK HN Hàng năm, để chuẩn bị kinh phí hoạt động cho năm sau từ cuối năm trƣớc thƣ viện phải có kế hoạch dự trù mua tài liệu cho năm sau, với số lƣợng số kinh phí cụ thể trình Ban Giám Hiệu để nhà trƣờng vào kế hoạch cụ thể thƣ viện mà cấp Kinh phí phải đảm bảo cho việc nhập tối thiểu 350 đầu ấn phẩm định kỳ, 500 tên sách giáo trình 2.000 tên tài liệu tham khảo số tài liệu dạng điện tử CSDL điện tử chuyên ngành Hàng năm, Thƣ viện đƣợc cung cấp khoảng tỷ để bổ sung tài liệu Nguồn kinh phí chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nƣớc Với thƣ viện đại, qui mô lớn số lƣợng ngƣời dùng tin lớn nguồn kinh phí chƣa đáp ứng đƣợc cách tốt nhu cầu thông tin ngày cao đa dạng NDT Hơn nữa, tài liệu đặc biệt tài liệu điện tử nhƣ CD-ROOM, băng từ, đĩa từ Footer Page 64 of 126 Header Page 65 of 126 giá ngày đắt Để bổ sung đƣợc tài liệu việc tăng cƣờng nguồn kinh phí điều cần thiết Để bổ sung có hiệu quả, việc Thƣ viện cần phải lựa chọn thật kĩ lƣỡng tài liệu cần phải bổ sung cho phù hợp với NCT NDT cịn phải tăng cƣờng tìm kiếm nguồn tài trợ từ bên ngoài, từ dự án cửa quan, tổ chức, cá nhân nƣớc Ngoài nguồn kinh phí trƣờng cấp Thƣ viện phải tranh thủ nguồn kinh phí tổ chức quốc tế tổ chức viện trợ để đặt mua tài liệu chủ yếu tập trung vào Đại sứ quán nhƣ: Pháp, Đức, Anh tổ chức Việt kiều Mỹ nhƣ Quỹ Châu Á 3.2.4 Đa dạng hóa nguồn bổ sung Nguồn bổ sung vốn tài liệu Thƣ viện dựa vào phƣơng thức chủ yếu là: nguồn bổ sung phải trả tiền nguồn bổ sung trả tiền - Nguồn mua tài liệu dựa vào nguồn kinh phí đƣợc cấp hàng năm Việc đặt mua tài liệu cần liên hệ trực tiếp với quan xuất bản, các tổ chức để đảm bảo đƣợc số lƣợng chất lƣợng nguồn tài liệu - Nguồn biếu tặng: Hàng năm Thƣ viện nhận đƣợc tài liệu biếu tặng từ cá nhân, đoàn thể, tổ chức ngồi nƣớc Tuy nhiên, nguồn khơng diễn thƣờng xuyên nên thƣ viện thƣờng hay bị động - Nguồn lƣu chiểu: Thƣ viện nhận đƣợc luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, phó tiến sỹ mà học viên cao học nghiên cứu sinh nộp cho Thƣ viện Ngoài nguồn bổ sung trên, Thƣ viện cần tranh thủ nguồn bổ sung khác Đa dạng hố việc bổ sung loại hình tài liệu nhằm phục vụ cho nhu cầu tin ngƣời dùng tin Thƣ viện:  Thư viện cần tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin: hợp tác chia sẻ nguồn lực thơng tin giúp cho Thƣ viện nâng cao tính hiệu việc xây dựng vốn, cách không bổ sung tài liệu có đƣợc thơng qua hợp tác Thƣ viện để chia sẻ nguồn lực thông tin, tập trung bổ sung tài liệu Footer Page 65 of 126 Header Page 66 of 126 cần thiết nhất, phù hợp cho đối tƣợng sử dụng Hợp tác thƣ viện chia sẻ nguồn lực thơng tin ln gắn chặt với tài sẵn có thƣ viện riêng lẻ Khơng thƣ viện có đủ nguồn tài để mua tất loại tài liệu để cung cấp đủ nhu cầu cho ngƣời dùng tin Hợp tác thƣ viện chia sẻ nguồn lực thông tin làm phong phú thêm vốn tài liệu thƣ viện Sau 50 năm xây dựng phát triển trƣờng trở thành trƣờng đại học kỹ thuật hàng đầu hệ thống trƣờng đại học Việt Nam Ý tƣởng thiết lập thƣ viện đầu mối chia sẻ nguồn lực thông tin trƣờng ĐHBK HN nhu cầu cấp thiết trƣờng đại học khối kỹ thuật nƣớc, phù hợp với xu phát triển giới Vì việc đầu tƣ tăng cƣờng nguồn lực thông tin để Thƣ viện trƣờng ĐHBK HN trở thành đầu mối cung cấp, chia sẻ thông tin cho trƣờng đại học khối kỹ thuật việc làm cấp thiết mang lại hiệu kinh tế, xã hội cao Việc thực chia sẻ thƣ viện Tạ Quang Bửu - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà nội bƣớc đầu có kết định, nhƣng chƣa thƣờng xuyên, chƣa có cam kết, kế hoạch thƣờng niên Chia sẻ biểu mẫu biên mục với thƣ viện giới nhƣ OCLC Ohio miễn phí, khơng có cam kết sử dụng nhƣ văn liên quan đến việc sử dụng biểu mẫu biên mục Còn thƣ viện nƣớc hầu nhƣ khơng thể chia sẻ đƣợc thƣ viện sử dụng chuẩn nhƣ thƣ viện Tạ Quang Bửu nhƣng sử dụng phần mềm nƣớc viết nên lỗi phần mềm không tránh khỏi, việc tải biểu mẫu thƣ viện khác biên mục vô khó Với tài liệu điện tử trực tuyến chia sẻ với consortium Việt Nam CSDL dùng chung cho nhiều đơn vị nƣớc chất lƣợng khơng sâu ngành ĐHBK HN đào tạo Consortium Việt nam chƣa có định phê duyệt thành lập nhà nƣớc, vậy, tổ chức số đơn vị lập nên đóng góp tiền vào mua CSDL dùng chung cho liên Footer Page 66 of 126 Header Page 67 of 126 hiệp Về kinh phí chi cho công tác bổ sung tài liệu đặc biệt từ nguồn chia sẻ chƣa nhiều, chƣa xây dựng đƣợc sách chía sẻ tài nguyên cụ thể, trang thiết bị, sở vật chất bắt đầu xuống cấp chƣa có kinh phí để sửa chữa, thay Đến nay, Thƣ viện Tạ Quang Bửu chƣa có sách chia sẻ nguồn lực thơng tin thức Việc xây dựng sách địi hỏi nhiều sức lực kinh phí nhƣ trí tuệ nhiều ngƣời, nhiều phận thƣ viện Để hoạt động chia sẻ nguồn tin vào hoạt động có hiệu theo qui trình thống Thƣ viện cần phải xây dựng cho sách chia sẻ nguồn tin Chính sách chia sẻ nguồn tin tài liệu thành văn, cơng bố thức đƣợc ban hành lãnh đạo thƣ viện hay quan thông tin, quy định phƣơng hƣớng, cách thức, quyền lợi nghĩa vụ đơn vị liên quan Đảm bảo cung cấp nguồn tin quán liên tục bao hàm nội dung đào tạo, giảng dạy nghiên cứu trƣờng ĐHBKHN Chính sách cịn sở để nhà trƣờng xem xét trình phân bổ nguồn ngân sách cho thƣ viện, bảo đảm tính ổn định, lâu dài phát triển bền vững Cần vào mục tiêu Trƣờng Thƣ viện để làm kim nam cho sách đƣợc xây dựng  Cách thức tiến hành chia sẻ nguồn thông tin:  Thông qua chia sẻ theo hình thức liên thư viện Đối với việc chia sẻ tài liệu truyền thống tiếp tục trì theo hình thức mƣợn liên thƣ viện Dịch vụ có mục đích tạo điều kiện tốt để thỏa mãn cách toàn diện kịp thời yêu cầu tài liệu đồng thời phát huy với hiệu cao vốn tài liệu, thông tin thƣ viện, quan thông tin nƣớc, tiết kiệm đƣợc nhiều kinh phí cho thƣ viện TV TQB đàm phán để NDT đƣợc phép trở thành NDT thức thƣ viện khác thƣ viện chia sẻ CSDL thƣ mục, TV TQB giúp NDT tìm kiếm đƣa u cầu thơng tin tới thƣ viện bạn TV TQB Footer Page 67 of 126 Header Page 68 of 126 làm nhiệm vụ trung gian, tiếp nhận yêu cầu tin từ ngƣời dùng chuyển tới đơn vị có khả đáp ứng - số đơn vị có quan hệ hợp tác nhận lại thơng tin đƣợc yêu cầu chuyển tới NDT Trong trƣờng hợp này, NDT đƣợc thƣ viện đảm bảo đủ điều kiện sử dụng tài liệu đơn vị khác mà không thiết phải trở thành NDT thức đơn vị Tuy nhiên, điều kiện quan trọng để trì mƣợn liên thƣ viện phải có mục lục liên hợp thƣ viện tham gia Ngoài ra, điều kiện tiên để chia sẻ nguồn lực hệ thống phần mềm phải có khả chia sẻ liệu dễ dàng Các thƣ viện phải dùng chung chuẩn mô tả thƣ mục, xử lý tài liệu Hiện Thƣ viện thực việc chuẩn hóa cơng tác xử lý thơng tin Thƣ viện sử dụng chuẩn nhƣ Qui tắc Biên mục Anh – Mỹ (AACR2), khổ mẫu Biên mục MARC 21 Song song với việc sử dụng bảng phân loại LC Thƣ viện Quốc hội Mỹ, Thƣ viện sử dụng đồng thời khung phân loại DDC để hịa nhập với thƣ viện ngồi nƣớc, tiếp cận tất nguồn tài liệu giới, đặc biệt truy cập thơng tin mạng Hình thức phát huy đƣợc vai trị thời kỳ nay, tiến hành chia sẻ tốt theo hình thức thƣ viện, quan thơng tin nhu cầu tài liệu bạn đọc đƣợc đáp ứng tăng lên, bạn đọc thời gian đến thƣ viện khác xin làm thẻ, làm thử tục khác để mƣợn tài liệu Cán thƣ viện tìm lúc nhiều thƣ viện khác yêu cầu thƣ viện lƣu giữ tài liệu gốc cho mƣợn chụp tài liệu gửi qua đƣờng bƣu điện cho ban đọc thƣ viện u cầu Khi có hợp tác thƣ viện với bạn đọc thƣ viện đọc mƣợn tài liệu đơn vị mà thƣ viện đăng ký hợp tác Ngày nay, với ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực thƣ viện mục lục Footer Page 68 of 126 Header Page 69 of 126 trực tuyến giúp cho bạn đọc thƣ viện tìm đƣợc tài liệu có thƣ viện khác khơng cần đến tủ mục lục liên hợp  Tham gia Consortium: Các consortium đƣợc hiểu nhƣ liên hiệp bổ sung thông tin thƣ viện Phƣơng thức mua tài liệu consortium khác với việc mua tài liệu riêng rẽ thƣ viện Thông thƣờng, consortium đàm phán mua gói tài liệu, chủ yếu nguồn thơng tin có nhu cầu cao nhiều đối tƣợng NDT khác thƣ viện thành viên Consortium làm tăng sức mua thƣ viện thành viên giảm kinh phí có nhiều thành viên mua loại tài liệu Cùng số tiền bổ sung riêng rẽ thƣ viện có đƣợc nguồn thơng tin, nhƣng kết hợp lại mua có nhiều tài liệu hơn, ngƣời dùng đƣợc truy cập vào nhiều nguồn tin khác Consortium liên kết thƣ viện giống loại hình có mối quan tâm chung nguồn thông tin, song, thƣ viện khác nhau, có nguồn lực nhƣ điều kiện kinh tế khác nên consortium vừa mang nét chung vừa mang nét riêng cố hữu thƣ viện Tuy nhiên mục tiêu cuối consortium luôn làm để NDT truy cập khai thác đƣợc nguồn thông tin nhiều, phong phú với mức chi phí hợp lý mà ngƣời bán chấp nhận đƣợc Chính ngƣời ta nói mơ hình consortium mơ hình thắng (WIN-WIN), có nghĩa thƣ viện mua đƣợc nhiều nguồn tin với giá rẻ hơn, ngƣời bán bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn, ngƣời dùng đƣợc sử dụng nguồn tin tốt hơn, phù hợp với nhu cầu thơng tin Đây đặc trƣng quan trọng consortium lý để consortium tồn phát triển Footer Page 69 of 126 Header Page 70 of 126 Với lợi ích này, thƣ viện nên nhanh chóng tổ chức sáng lập tham gia consortium để chia sẻ thông tin với đơn vị khác, nhằm tăng cƣờng nguồn lực cho đơn vị  Phối hợp công tác bổ sung Phối hợp bổ sung nguyên tắc quan trọng công tác bổ sung vốn tài liệu quan thông tin thƣ viện thời đại “bùng nổ thông tin” nhƣ Việc phối hợp bổ sung nâng cao hiệu bổ sung, giảm đến mức thấp việc bổ sung trùng lặp để với nguồn kinh phí định thỏa mãn tốt nhu cầu thông tin ngƣời dùng tin Các quan thông tin thƣ viện cần có phối hợp công tác bổ sung vốn tài liệu cho Thƣ viện, giai đoạn nhƣ Tuy nhiên cần phải có kế hoạch phối hợp bổ sung cho hợp lý để tránh trùng lặp, thừa, thiếu tài liệu… Phối hợp bổ sung tài liệu sở để trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin – thƣ viện Từ có thể: Tăng cƣờng việc truy cập tới nguồn thông tin khác; Sử dụng nguồn lực thông tin cách hiệu nhất; Tiết kiệm nguồn lực khác (nhân lực, tài chính, chi phí …) thơng qua q trình chia sẻ tránh đƣợc bổ sung trùng lặp; Giúp NDT truy cập tới thơng tin cách nhanh chóng kịp thời hơn; Tăng cƣờng trao đổi tài liệu nội sinh (giáo trình, luận văn, luận án, đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học…) Thƣ viện cần có kế hoạch cụ thể việc trao đổi chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin, thƣ viện lớn Đặc biệt thƣ viện trƣờng đại học hệ thống, nhƣ Thƣ viện trƣờng ĐHBK Thành phố Hồ Chí Minh, Thƣ viện trƣờng ĐHBK Đà nẵng Đây trƣờng có lĩnh vực đào tạo gần giống nên việc trao đổi CSDL sách, tạp chí, luận án, luận Footer Page 70 of 126 Header Page 71 of 126 văn… để sinh viên trƣờng có thêm nguồn thơng tin tài liệu trình nghiên cứu học tập Trong q trình Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố Việt nam Thƣ viện ngày đóng vai trị quan trọng phát triển lên nên kinh tế xã hội Từ Thƣ viện ngày đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm xây dựng sở vật chất lẫn trang thiết bị tổ chức, hoạt động tốt nghành Thƣ viện – Thơng tin nƣớc nói chung Thƣ viện Tạ Quang Bửu nói riêng, phát triển trở thành yếu tố thiếu cần thiết cho xã hội ngày 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác phát triển vốn tài liệu Với cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ toàn giới nhƣ nay, cơng tác tin học hóa cơng tác thơng tin thƣ viện ngày trở lên thiết quan trọng Tin học hoá hoạt động thƣ viện đƣợc thƣ viện ĐHBK HN triển khai từ năm 1995 Đến năm 1997 với việc sử dụng phần mềm CDS/ISIS chủ yếu cho việc xây dựng CSDL sách phục vụ cho công tác bổ sung hỗ trợ công tác biên mục việc in phích tự động, giải phóng khâu viết phích tay giúp bạn đọc tra tìm tài liệu máy Song song với việc xây dựng biểu ghi có sách nhập về, thƣ viện tiến hành xử lý hồi cố toàn số sách có kho thƣ viện bao gồm: Sách giáo trình, sách tham khảo, luận án, luận văn toàn kho sách tra cứu Đồng thời với việc xây dựng CSDL, Thƣ viện ý tới việc quản lý công tác bổ sung qua máy tính Với CSDL tích hợp bao quát hầu hết số tài liệu có kho nên cán bổ sung dựa vào để tra trùng tài liệu trƣớc đặt mua tài liệu, công việc trƣớc phải thực thông qua hệ thống tủ mục lục công vụ nhiều thời gian công sức Với việc sử dụng phần mềm CDS/ISIS công tác quản lý bổ sung nhiều hạn chế Cụ Footer Page 71 of 126 Header Page 72 of 126 thể: Chƣa theo dõi đƣợc đơn đặt tài liệu, việc thống kê số liệu cịn gặp nhiều khó khăn, chƣa thống kê đƣợc tình hình tài liệu đặt về, chƣa làm đƣợc khâu toán Từ hạn chế nêu làm hiệu công tác bổ sung chƣa cao Do vậy, Thƣ viện lựa chọn mua phần mềm mới: VTLS Phần mềm hệ tích hợp gồm nhiều phân hệ (module) đáp ứng yêu cầu tự động hoá chuẩn nghiệp vụ với chức năng: Bổ sung, biên mục, tra cứu trực tuyến (OPAC), quản lý lƣu thông, quản lý xuất phẩm nhiều kỳ, quản lý kho, mƣợn liên thƣ viện, quản trị hệ thống Phần mềm phát triển dựa tiêu chuẩn tiên tiến lĩnh vực thƣ viện, độ tích hợp cao, linh hoạt có tính mở VTLS cung cấp hỗ trợ đa ngôn ngữ dựa tảng Oracle TM Phần mềm đáp ứng nguyên tắc chung chuẩn hóa đại hóa mạng lƣới thƣ viện nhƣ: + Tính thống tồn hệ thống đảm bảo liên thông thƣ viện + Tính hợp chuẩn quốc gia quốc tế thƣ viện CNTT + Tính kế thừa liệu từ phần mềm cũ ( phần mềm CDS/ISIS) + Tính dễ khai thác sử dụng + Tính ổn định Với công tác bổ sung, phần mềm bao gồm đầy đủ tình nhƣng việc vận hành tính tình trạng ảo Đặc biệt không giao dịch onine đƣợc với nhà xuất bản, điều khó khăn sử dụng Phần mềm VTLS Công tác bổ sung vốn tài liệu cho Thƣ viện Trong thời gian tới, để công tác bổ sung vào hoạt động hiệu quả, Thƣ viện cần tiến hành hoàn thiện số tính Phân hệ bổ sung, đƣa tính vào vận hành cách thiết thực hiệu Hiện việc ứng dụng CNTT quan thông tin thƣ viện nên phổ biến, việc sử dụng phần mềm để xây dựng CSDL sƣu Footer Page 72 of 126 Header Page 73 of 126 tập riêng cho khơng cịn vấn đề khó khăn Thƣ viện TQB trƣờng ĐHBK HN việc trọng xây dựng nguồn lực thông tin truyền thống cần phải tăng cƣờng nguồn lực thông tin điện tử để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao tài liệu NDT Ứng dụng CNTT thông qua việc:  Ứng dụng CNTT việc xây dựng phát triển nguồn lực thơng tin nhƣ: Số hóa tài liệu- q trình chuyển đổi thơng tin phi số hóa thành thơng tin số hóa Thơng tin đƣợc số hóa làm giảm việc truy cập tới tài liệu gốc, bảo vệ đƣợc tài liệu khỏi hƣ hỏng tần xuất sử dụng nhiều bạn đọc Hiện nay, nguồn lực thông tin TVTQB chủ yếu tài liệu giấy, có nhiều tài liệu quí hiếm, số lƣợng nhƣng tần suất sử dụng lại cao, không đủ đáp ứng cho nhu cầu NDT Hơn nữa, với tài liệu quí này, bạn đọc đƣợc sử dụng chỗ khơng đƣợc mang nhà Chính vây, việc số hóa tài liệu vừa giúp bảo vệ tài liệu, lại tăng hệ số sử dụng tài liệu thuận tiện cho NDT, đọc lúc nào, không bị giới hạn không gian thời gian Số hố tài liệu giúp ngƣời dùng tin truy cập tới nguồn thông tin thông qua hệ thống mạng, điều làm tăng hệ số sử dụng tài liệu thuận lợi cho ngƣời sử dụng khơng kể thời gian khơng gian truy cập tới nguồn tài liệu lúc Xây dựng CSDL trích báo tạp chí; Xây dựng CSDL thƣ mục hồi cố vốn tài liệu thƣ viện…  Ứng dụng CNTT quản lý khai thác nguồn lực thông tin nhƣ: Trong cơng tác tổ chức quản lý kho tài liệu việc ứng dụng CNTT giúp quản lý tài liệu mƣợn trả kiểm kê vốn tài liệu Với việc ứng dụng CNTT làm giảm công sức cán thƣ viện nâng cao hiệu làm việc Cịn việc khai thác nguồn lực thơng tin Thƣ viện cần xây dựng hoàn thiện Footer Page 73 of 126 Header Page 74 of 126 website mình, làm sở cho việc trao đổi thơng tin mạng; tổ chức trì tin điện tử… Tóm lại: Các giải pháp đƣợc đƣa cần phải đƣợc thực đồng nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện TQB - ĐHBKHN để đáp ứng đƣợc nhu cầu tin cho nhà nghiên cứu, cán giảng dạy sinh viên toàn trƣờng Footer Page 74 of 126 Header Page 75 of 126 KẾT LUẬN Trong giai đoạn mà thông tin kinh tế tri thức yếu tố định cho phát triển đất nƣớc việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ kiến thức đƣợc tất nƣớc quan tâm đầu tƣ Ở Việt Nam mà nƣớc ta vừa ta nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO) việc đào tạo nguồn nhân lực trở nên cần thiết Chính vậy, đổi giáo dục phải liền với đổi hệ thống thƣ viện trƣờng học việc tiếp cận thơng tin mới, đại, nâng cao trình độ cán bộ, sở vật chất kỹ thuật đặc biệt vấn đề phát triển nguồn lực thông tin thƣ viện TVTQB thƣ viện Đại học có nhiệm vụ cung cấp sản phẩm thơng tin phục vụ mục tiêu đa lĩnh vực chất lƣợng cao Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng trƣờng Cao đẳng nƣớc nói chung, với lịch sử hình thành nỗ lực thƣ viện Tạ Quang Bửu cố gắng vƣợt qua khó khăn trƣớc mắt để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Với mục tiêu phục vụ tốt nhu cầu thông tin bạn đọc ngƣời dùng tin Công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện đạt đƣợc số thành tự định Bên cạnh cịn tồn vấn đề cần đƣợc giải nhƣ vấn đề nâng cao trình độ cán bộ, hƣớng dẫn ngƣời dùng tin, khơng chủ động đƣợc kinh phí, thiếu phối hợp… công tác bổ sung VTL Để nâng cao chất lƣợng phục vụ đào tạo, công tác phát triển vốn tài liệu cần đƣợc quan tâm đầu tƣ nữa, nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời dùng tin cách nhanh chóng hiệu Có nhƣ TVTQB – Đại học Bách Khoa Hà Nội Footer Page 75 of 126 Header Page 76 of 126 khẳng định đƣợc vị trí việc đào tạo nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật hàng đầu đất nƣớc xây dựng thƣ viện thành thƣ viện điện tử có tầm cỡ khu vực Quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh (2009), Công tác phát triển vốn tài liệu Viện thông tin Khoa học Xã hội, Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV(ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Đồn Phan Tân(2006), Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà nội, 337 tr Đoàn Phan Tân(2001), Tin học hoạt động thông tin-thư viện, Đại học Quốc gia, 297 tr Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thƣ viện, Hà Nội Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nghị định số 72/2002/NĐ-CP sách đầu tƣ Thƣ viện Nguyễn Hữu Hùng (1995), Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh cơng nghệ thơng tin mới, Tạp chí thơng tin & tư liệu, (số 2), tr.11- 14 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), Phƣơng pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí thơng tin tư liệu, (số 1), Tr 12-17 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10.Pháp lệnh thư viện, (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Quyết định số 688/QĐ ngày 14/7/1986 Bộ trƣởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp Footer Page 76 of 126 Header Page 77 of 126 12.Thơng tƣ Bộ Văn hóa số 30 – VH/TT ngày 17/3/1971 hƣớng dẫn thi hành Quyết định 178/CP Hội đồng Chính phủ cơng tác thƣ viện 13.Thƣ viện Tạ Quang Bửu trƣờng ĐHBK HN (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội 14.Thƣ viện Tạ Quang Bửu trƣờng ĐHBK HN (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010, Hà Nội 15.Trần Hữu Huỳnh, Tập giảng “Phát triển nguồn tin” 16.Trần Mạnh Tuấn (2005) Nguồn tin nội sinh trƣờng đại học thực trạng giải pháp phát triển Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (3), tr 10-11 17.Trang web Thƣ viện Tạ Quang Bửu Đại học Bách Khoa Hà Nội: http://library.hut.edu.vn http://www.hut.edu.vn 18.Trƣờng ĐHBK Hà Nội, Hà Nội(2006), Đại học Bách khoa Hà Nội, 50 năm xây dựng trưởng thành, Hà Nội Footer Page 77 of 126 ... cứu: Vốn tài liệu công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách Khoa Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu: Công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu giai đoạn - Tình... thành phát triển thƣ viện Tạ Quang Bửu - Nêu rõ vai trò nhƣ tầm quan trọng Công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang Bửu - Mô tả thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ. .. triển vốn tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội? ?? làm đề tài khóa luận - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích: - Khảo sát cơng tác phát triển vốn tài liệu Thƣ viện Tạ Quang

Ngày đăng: 11/05/2017, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w