Vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế đồng thời liên hệ với vai trò kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Trang 1LờI Mở ĐầU
Ngày nay , chúng ta đang đợc chứng kiến sự phát triển đầy năng
động ,sáng tạo của các nền kinh tế trên thế giới cùng với xu hớng toàncầu hoá đang diễn ra mạnh mẻ, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đẻ cóthể đứng vững và giành thắng lợi trong cạnh tranh các quốc gia đều phảitìm ra cho mình một phơng hớng đẻ có thể vơn lên Ta có thể lấy những ví
dụ rất điển hình nh Nhật , Mỹ , EU , và khối ASEAN (trong đó có VN ) Nắm bắt đợc xu thế của thời đại, Đảng ta đã có những bớc chuyển kịp thời.Tại đại hội Đảng 6 Đảng ta đã đề ra dờng lối đổi mới trong đó quan trọngnhất là sự chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế thị trờng nền KTTT (kinh tế thị trờng ) đã từng là
động lực thúc đẩy CNTB phát triển một cách mạnh mẽ trong những giai
đoạn trớc đây và cả hiện nay Thực tế đã chứng minh cơ chế thị trờngphát triển vô cùng nhanh chóng từ khi nó ra đời.Cơ chế thị trờng làm chonền kinh tế trở nên năng động và mang lại hiệu quả kinh tế cao Nền kinh
tế thị trờng luôn là sự cạnh tranh giữa các hãng sản suất với nhau do đó họphải luôn tìm tòi,sáng tạo các phơng thức sản suất mới để mang lại lợinhuận cao trong kinh doanh Chính vì thế nó làm cho nền kinh tế của đấtnớc ngày càng phát triển và phồn thịnh (tốc độ tăng trởng kinh tế giai
đoạn 90 –95 luôn đạt 8,5%, GDP trên đầu ngời đạt 380 $ / năm tính đếnthời điểm năm 2001)
Tuy nhiên cơ chế thị trờng không phải là một hoạt động kinh tếhoàn hảo mà nó mang trên mình mặt trái của nó nh:sự cạnh tranh khônghoàn hảo; vấn đề ngoại ứng; sự phân hoá giàu nghèo và các vấn đề xã hộikhác Chính vì vậy, nhà nớc đã tham gia vào quá trình hoạt động của nềnkinh tế để giảm nhẹ hoặc khắc phục những hậu quả của nó Nhng trênthực tế không thể tồn tại một nền kinh tế chỉ đợc điều hành bằng mệnhlệnh và cũng không có nền kinh tế nào hoạt động trên cơ sở tự nguyện màkhông có sự điều tiết của nhà nớc Chính phủ ngày càng khẳng định đợcvai trò của mình trong hoạt đọng của nền kinh tế, đặc biệt đối với một n-
ớc đang trong thời kì quá độ lên CNXH nh nớc ta Chính vì vậy sau khi
đ-ợc học tập và nghiên cứu môn KTCT em xin đđ-ợc trình bày những hiểubiết của mình về vai trò của chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh
tế đồng thời liên hệ với vai trò kinh tế của CP VN trong giai đoạn“ CNH– HĐH” đất nớc
Phần I
Vai trò của chính phủ trong nền
kinh tế thị trờng
Trang 2I-/ Ưu thế và khuyết tật của thị tr ờng
Để hiểu rõ vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trờng, trớchết ta phải hiểu khái niệm về thị trờng và cơ chế thị trờng
1 Khái niệm thị tr ờng và cơ chế thị tr ờng
a) Thị trờng
Có nhiềukháiniệm khác nhau vè thị trờng ,đó là do tuỳ từng gó
độ xem xét Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông hànghoá , nó ra đời và phát triển cung với sự ra đơì và phất triển của sản xuất
lu thông hàng hoá
Vậy thị trờng là gì ? Theo nghĩa ban đầu – nghĩa nguyên thuỷ ,Thị trờng gắn liền với một địa điểm nhất định Nó là nơi diễn ra quá trìnhtrao đổi ,mua bán hàng hoá .Thị trờng có tính không gian và thờigian Theo nghã này ,thị trờng có thể là nơi hội chợ các địa d hoặc cáckhu vực tiêu thụ phân theo các mặt hàng ngành hàng
Sản xuất hàng hoá ngày cangf phát ttrển ,lọng sản phẩm hàng hoá luthông trên thị trờng ngày càng dồi dào phong phú ,thị trờng dợc mở rộng Thị trờng đợc hiểu theo nghĩa đầy đủ hơn Nó là lĩnh vực trao đổi hànghoá thông qua tiền tệ làm môi giới Tại đây ,ngời muavà ngời bán tác
động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lọng hàng hoá lu thôngtrên thị trờng Và cũng có thể hiểu theo một nghĩa tong đối khái quát ,đólà: “Thị trờng là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứhàng tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lợng hàng “(PaulA.Samuelson)
Vai trò của thị trờng : kinh tế hàng hoá gắn liền cới thị trờng Sản xuấtcho thị trờng Tiêu dùng phải thông qua thị trờng Thị trờng là trung tâmcủa toàn bộ quá trình tái sản xuất Thị trờng là yếu tố cơ bản của môi tr-ờng kinh doanh, là nơi hình thành các quan hệ kinh tế Các quan hệ kinh
tế này là cơ sở quan trọng để hình thành cơ cấu kinh tế Thông qua thị ờng các quan hệ kinh tế giữa các ngành, các khu vực kinh tế mới đợc biểuhiên Thị trờng có khả năng dự báo và hớng dẫn ngới sản suất và tiêudùng trong hành vi kinh tế Nói một cách khác,trong nền kinh tế hàng hoátất nhiên tồn tại một cơ chế thị trờng
tr-b) Cơ chế thị trờng
Đề cập đến khái niệm “cơ chế thị trờng ”thì hiện nay còn có nhiều ý kiếnkhác nhau nhng hiểu theo một nghĩa khái quát thì cơ chế thị trwongfchính là bộ máy kinh tế điều tiết toàn bộ sự vận động của kinh tế thị trờng,điều tiết quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá thông qua sự tác độngcủa các quy luật kinh tế ,đặc biệt là quy luật giá trị –quy luật kinh tế cănbản của sản xất và lu thông hàng hoá Tuy nhiên ,cơ chế thị trờng là sựcạnh tranh khốc liệt Đó là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm
Trang 3dành phần sản xuất và tiêu thụ hànghoá cólợi cho mình để thu lợi nhuậncao
Sự tồn tại cơ chế thị trờng là một tất yếu khách quan đối với nhữngxã hội còn tồn tại nền kinh tế hàng hoá Coi nhẹ hoặc bỏ qua vai trò củakinh tế thị trờng là một trong những nguyên nhân thất bại trên lĩnh vựckinh tế Cơ chế thị trờng đợc coi là “ bàn tay vô hình ’’ điều tiết sự vận
động của nềnkinh tế hàng hoá
Cơ chế thị trờng có những u thế và khuyết tật của nó mà ta phảinắm đợc để có biện pháp phát huy những u điểm của nó đồng thời khắcphục những khuyết tật đó
2 Những u thế và khuyết tật của cơ chế thị tr ờng
Cơ chế thị tròng có những u thế sau đây :
Một là : cơ chế thị trờng kích thích việc áp dụng những tiến bộKHKT , nhờ đó mà năng suất lao động tăng , nâng cao trình độ xẫ hội hoásản xuất
Hai là : cơ chế thị trờng có tính năng động , khả năng thích nghinhanh chóng
Ba là : cơ chế thị trờng tạo điều kiện cho mọi chủ thể sản xuất kinhdoanh cho nên hàng hoá rất đa dạng ,phong phú Vì vậy việc thoã mãnnhu cầu vật chất ,văn hoá của mọi thành viên trong xã hội ngày càng tốthơn
Bốn là:Lợi nhuận là động lực cao nhất để thúc đẩy quá trình sảnxuất Từ đó nó trả lời các câu hỏi sản suất ra cái gì,sản suất nh thế nào vàsản xuất cho ai Nó biết kết hợp các nguồn lực một cách hợp lýnhất để sảnxuất ra một khối lợng sản phẩm lớn nhất với chi phí thấp nhất,từ đó tối đahoá đợc lợi nhuận Nền kinh tế thị trờng vận dụng đợc năng lực tối đa củanền kinh tế về vốn, kinh nghiệm lao động
Năm là:Trong nền kinh tế thị trờng, tất cả các ngành thuộc các lĩnhvực khác nhau thì yếu tố chung duy nhất tác động đến doanh nghiệp là tạo
ra lợi nhuận Các doanh nghiệp chỉ khác nhau ở hình thái quy mô tổ chức.Nhng chúng có điểm giống nhau là hoạt động trực tiếp với thị trờng Do
đó họ là những ngời dám chịu trách nhiệm trớc các quyết định của mình,
từ đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trình độ,năng lực tổ chức kinhdoanh
Tuy nhiên bên cạnh những u thế mà không một nền kinh tế nào cóthể sánh đợc thì cơ chế thị trờng cũng có những khuyết điểm tự bản thân
nó không thể giải quyết đợc Ngời ta gọi đó là những thất bại thị trờng
Đó là :
Trang 4Thứ nhất : khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng sản xuất thừa luôn làcăn bệnh cố hữu của các nền kinh tế thị trờng phát triển Lúc này , sản l-ợng hàng hoá trên thị trờng vợt quá mức mức cầu có khả năng thanh toándẫn đến tình trạng “d thừa hàng hoá ” và cùng với đó là sự phá sản củahàng loạt các doanh nghiệp do hàng hoáẩan xuất ra không tiêu thụ đợc ,khoong có khả năng thu hồi vốn để tái sản xuất
Thứ hai : gắn liền với khủng hoảng kinh tế là nạn thất nghiệp củangời lao động , đây luôn là vấn đề nan giải đối với kinh tế thị trờng
Thứ ba : sự phân hoá giai cấp sâu sắc càng làm cho mâu thuẫn giaicấp vốn đã không thể điều hoà đợc trở nên gay gắt hơn Các tác động củanền kinh tế thị trờng đã dẫn đến tình trạng một số ngòi trở nên giàu cócòn một số khác làm ăn thua lỗ phá sản trơ thành những ngòi làm thuê
Sự đối kháng về lợi ích kinh tế là cơ sở của đấu tranh giai cấp
Thứ t : cơ chế thị trờng gây ô nhiễm môi trờng sinh thái , tàn phánghiêm trọng các tài nguyên thiên nhiên
Thứ năm: Thị trờng phát triển dẫn đến độc quyền do đó làm giảm
“ trong kinh tế thị trờng , mọi nhà nớc , bất kể nhà nớc đó thuộc chế độchính trị nào ,cũng đều phải can thiệp , quản lý nền kinh tế ấy ” nói cáchkhác là cần tới “ bàn tay hữu hình ’’ của Nhà nớc can thiệp vào nền kinh
tế ở nứơc ta sự quản lý của Nhà nớc là nhằm hớng tới sự ổn định về kinh
tế xã hội , công bằng hiệu quả làm cho nền kinh tế ngày càng tăng trởng
và phát triển với tốc độ cao
II-/ Vai trò của nhà n ớc trong nền kinh tế thị
tr ờng
Trang 5ở phần trên ta đã xem xét những u thế và khuyết tật của kinh tế thịtrờng , kinh tế thị trờng vẫn luôn tồn tại tính hai mặt nhng cho đến hiệnnay nó vẫn đợc rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng , đó là do khôngmột nền kinh tế thị trờng nào lại không có sự điều tiết ,quản lý của Nhà n-
ớc Chính sự điều tiết đó đã làm giảm bớt hoặc khắc phục những hậuquả của cơ chế thị trờng làm cho cơ chế thị trờng u việt hơn hẳn so với cáccơ chế kinh tế khác và chính phủ dễ dàng hơn trong việc hớng nền kinh tế
đi đúng mục tiêu mà mình đã đề ra
1 Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
Mọi quốc gia hiện nay đều hớng tới mục tiêu là :sản lợng cao , tạo
đủ công ăn việc làm cho ngời lao động , ổn định giá cả và cán cân ngoạithơng
Mục tiêu 1: “Ngày nay, thớc đo cuối cùng để đánh giá thành côngkinh tế, là khả năng của một nớc để tạo ra sản lợng cao và tăng nhanh đợcsản lợng hàng hoá và dịch vụ kinh tế” <Paul Samuelson>.Có nghĩa là tốc
độ tăng trởng kinh tế ở mức cao
Mục tiêu 2: tỉ lệ thất nghiệp cao luôn là vấn đề làm đau đầu nhữngnhà quản lý kinh tế của chính phủ Một quốc gia có số lao động thấtnghiệp thấp chứng tỏ nền kinh tế đó đang ở giai đoạn tăng trởng kinh tếcao
Mục tiêu 3: ổn định giá cả và tỉ lệ lạm phát thấp Việc ổn định đợcgiá cả trên thị trờng giúp cho các nhà kinh doanh có thể định hớng đầu tsản xuất Khi đồng tiền mất giá ,giá cả hàng hoá tăng thì đó là lạm phát Chính phủ luôn muốn duy trì tỉ lệ lạm phát ở mức hai con số bởi vì nếu tỉ
lệ lạm phát quá thấp thì cũng không có lợi cho phát triển kinh tế
Mục tiêu 4: Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, ổn định tỷ giáhối đoái Hầu hết nền kinh tế của các nớc đều là nền kinh tế mở cửa, buônbán với nớc ngoài do đó luôn tồn tại việc xuất-nhập khẩu hàng hoá hoặcvay mợn giữa các nớc Cân bằng cán cân thanh toán và ổn định tỷ giáhối đoái nhằm làm cho cán cân hơng mại không có những “cú sốc lớn”
2 Chức năng kinh tế của Chính phủ
Khi thảo luận vai trò của chính phủ, chúng ta thờng đơng chấp nhậnrằng chính phủ là ngời đề ra luật lệ đi đờng Để khẳng định vai trò củamình chính phủ thực hiện các chức năng của mình
Hiệu quả,nh đã nói ở trên, các nền kinh tế trên thực tế đôi khi chịuthất bại thị trờng Ơ hệ thống kinh tế cạnh tranh, nhiều nhà sản xuất đơngiản không biết kỹ thuật sản xuất rẻ nhất, và chi phí sản xuất không hạxuống mức tối thiểu đợc Trên thị trờng thực tế, một doanh nghiệp có thể
có lãi bằng cách giữ giá cao cũng nh bằng cách giữ mức sản xuất cao.Trong nhiều lĩnh vực khác có rất nhiều tác động bên ngoài, vì ô nhiễm
độc hại hoặc vì kiến thức quí giá, đối với các nhà doanh nghiệp khác hoặc
Trang 6ngời tiêu dùng Trong mỗi một trờng hợp này, một thất bại thị trờng dẫn
đến sản xuất không hiệu quả hoặc tiêu dùng không hiệu quả, và ở đây,chính phủ có thể đóng vai trò chữa bệnh Nhng trong khi đánh giá vai tròcủa chính phủ chữa bệnh kinh tế, chúng ta cũng phải cảnh giác với “những thất bại của chính phủ “- đó là tình huống chính phủ gây thêmbệnh hoặc làm cho bệnh trầm trọng thêm
Cạnh tranh không hoàn hảo Một sai lệch nghiêm trọng của cạnhtranh hoàn hảo là cạnh tranh không hoàn hảo hoặc nhân tố độc quyền
Chúng ta phải luôn luôn nhớ định nghĩa chính xác của nhà kinh tế
về “ngời cạnh tranh hoàn hảo “ Mới chỉ có một vài địch thủ cha đủ chocạnh tranh hoàn hảo Định nghĩa kinh tế về cạnh tranh hoàn hảo trên mộtthị trờng là có đủ một số lợng doanh nghiệp hoặc mức độ cạnh tranh đếnmức không có một doanh nghiệp nào có thể ảnh hởng đến giá cả của hànghoá đó Một “ ngời cạnh tranh không hoàn hảo “ là một ngời mà hành
động có thể ảnh hởng đến giá của một mặt hàng Thực tế, điều này cónghĩa là hầu hết các ông chủ doanh nghiệp, có lẽ trừ số hàng triệu nhànông mà từng ngời một sản xuất ra một phần không đáng kể trong toàn bộthu hoạch, đều là những ngời cạnh tranh không hoàn hảo Ơ đầu cực cạnhtranh không hoàn hảo là nhà độc quyền, ngời duy nhất cung cấp một mặthàng cụ thể
Toàn bộ sinh hoạt kinh tế là sự kết hợp giữa các nhân tố độc quyền
và cạnh tranh Cạnh tranh không hoàn hảo chứ không phải cạnh tranhhoàn hảo là hình thái chính Nhng nói rằng, Một doanh nghiệp có thể tác
động tới giá cả sản phẩm của mình không có nghĩa là “ độc tài “ Phầnsau chúng ta sẽ thấy rõ, một doanh nghiệp không thể định giá hàng hoàntoàn theo ý muốn riêng mà vẫn có lãi Doanh nghiệp đó phải tính đến giácủa các hàng có thể thay thế cho hàng của mình Thậm chí nếu doanhnghiệp đó sản xuất ra một loại dầu đốt đã có mác với những đặc tính độc
đáo, họ vẫn phải tính đến giá của các loại dầu đốt khác cũng nh giá củacủi, khí đốt và chất cách nhiệt Nh vậy, sức mạnh kinh tế của những ngờicạnh tranh không hoàn hảo luôn bị kiềm chế phần nào
Các ông chủ doanh nghiệp và công nhân vừa a vừa ghét cạnh tranhkhi nó giúp chúng ta mở rộng thị trờng Nhng chúng ta gọi nó là “ có tínhchất đục đẽo”, “ không công bằng “ hoặc “ tai hại “ khi đối thủ cạnh tranhcủa ta làm chúng ta chúnh ta mất lợi nhuận Những công nhân sống phụthuộc vào giá bán sức lao động của mình trên thị trờng có thể là nhữngngời đầu tiên la ó khi cạnh tranh nớc ngoài đe doạ tiền lơng của họ ởtrong nớc
Khi sức mạnh độc quyền- tức là khi một doanh nghiệp lớn có khảnăng tác động đến giá cả ở một thị trờng nào đó- thực sự trở thành quantrọng về kinh tế, chúng ta sẽ thấy giá cả cao hơn mức hiệu quả, kiểu mẫuméo mó về cầu và sản xuất, và lợi nhuận siêu thờng Những lợi nhuận này
Trang 7có thể bị biến thành điều quảng cáo lừa dối hoặc là thậm chí có thể mua
ảnh hởng và sự bảo hộ của ngành lập pháp
Chính phủ không coi mọi hoạt động của độc quyền là tất yếu Từnhững năm 1890 chính phủ Liên bang đã ra các luật chống độc quyền vàluật lệ kinh tế để tăng hiệu lực của hệ thống thị trờng cạnh tranh khônghoàn hảo của chúng ta
Tác động bên ngoài Một cách thứ hai để cơ chế thị trờng không bịkiềm chế có thể dẫn đến kết quả không có hiệu quả xuất khẩu khi có nhân
tố tác động bên ngoài
Vì xã hội chúng ta đã trở nên đông dân hơn xa, vì sản xuất ngàycàng dựa trên những quy trình sử dụng chất độc tác động bên ngoài đã từnhững phiền toái nhỏ mà trở thành những mối đe doạ lớn Kết quả làchính phủ đã sử dụng đến luật lệ điều tiết hành vi kinh tế nh là một cách
để ngăn chặn những tác động tiêu cực bên ngoài nh ô nhiễm nớc và khôngkhí, khai thác đến cạn khoáng sản, chất thải-gây nguy hiểm thức ăn, uốngthiếu an toàn và các chất phóng xạ
Mặt khác, khi kinh doanh, các nhà sản xuất luôn muốn thu đợc lợinhuận cao nhất, nguồn vốn quay vòng nhanh Do đó, một số loại hànghoá quan trọng cho việc phát triển kinh tế, cho sự bảo đảm an ninh trật tựcho nền kinh tế lại không đợc đầu t vì nó không mang lại lợi nhuận hoặclợi nhuận quá ít Vì thế chính phủ pnải đầu t vào các loại hàng hoá này
“Sự can thiệp của chính phủ vào thị trờng để nâng cao hiệu quả của nềnkinh tế chứng tỏ những việc làm nh thế không phải do ý thích “.(PaulA.Samuel)
Công bằng Cho đến nay chúng ta đã tập trung vào các thiếu sóttrong vai trò chỉ đạo của bàn tay vô hình-những sự thiếu hoàn hảo có lẽ cóthể sửa chữa đợc bằng sự can thiệp đúng đắn Nhng hãy tạm cho rằng nềnkinh tế hoạt động hoàn toàn có hiệu quả-luôn ở trên ranh giới khả năngsản xuất và không bao giờ ở bên trong ranh giới này cả, luôn chọn đúng
số lợng hàng hoá công cộng so với hàng hoá t nhân.v.v Nhng thậm chínếu hệ thống thị trờng hoạt động hoàn hảo nh vừa mô tả thì nhiều ngờivẫn không cho nó là lý tởng
Ôn định Ngoài vai trò thúc đẩy hiệu quả và công bằng, chính phủcũng tham gia vào chức năng kinh tế vĩ mô là thúc đẩy sự ổn định kinh tế
Từ khi ra đời, chủ nghĩa t bản đã từng gặp phải những thăng trầm chu kỳcủa lạm phát (giá cả lên) và suy thoái (nạn thất nghiệp rất cao)mà ví dụ
điển hình là thời kì siêu lạm phát ở Đức ,đại suy thoái ở Mĩ Trong sự pháttriển của mỗi quốc gia, không có một nền kinh tế ở quốc gia nào đều luôn
ổn định mà nó luôn có sự biến động Có những thời kỳ nền kinh tế cực kỳphồn thịnh nhng cũng có lúc nền kinh tế nằm trong vùng đại suy thoái donhiều nguyên nhân: do lạm phát cao, những thay đổi của nền kinh tế thếgiới Do đó chính phủ góp phần làm cho nền kinh tế dần dần ổn địnhbằng cách đa ra những chính sách hợp lý
Trang 8Cơ chế quản lý kinh tế bao gồm hai nhóm yếu tố: Cơ chế thị nhóm yếu tố chịu sự chi phối của “bàn tay vô hình “ tức các quy luật kinh
trờng-tế thị trờng Nhóm yếu tố này mang tính chất tự điều chỉnh Nhóm hai là
sự quản lý của chính phủ ở tầm vĩ mô, nhóm này gắn liền với “bàn tayhữu hình “, tức các công cụ quản lý của nhà nớc nh: pháp luật, chính sách,
kế hoạch
Tóm lại, chính phủ có vai trò thúc đẩy nền kinh tế hớng tới sự côngbằng, hiệu quả và ổn định Tuy nhiên chính phủ không thể hô hào nhândân là phải làm thế này hay thế kia thì mới đạt đợc hiệu quả mà chính phủphải sử dụng các công cụ của kinh tế vĩ mô đang có trong tay một cáchhữu hiệu nhất để thực hiện vai trò không thể thiếu đợc đối với nền kinh tế
đất nớc
3, Các công cụ quản lý vĩ mô của Chính phủ
Nhà nớc muốn thực hiện chức năng quản lý của mình thì phải có nhữngcông
cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế có hiệu quả Một công cụ chính sách làmột biến số kinh tế chịu sự quản lý trực tiếp hay gián tiếp của chính phủthay đổi công cụ chính sách này sẽ có tác động đến một hoặc nhiều mụctiêu kinh tế vĩ mô
a) Hệ thống pháp luật :
Hệ thống pháp luật tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho các hoạt
động kinh tế, đến mọi thành phần kinh tế nhằm tạo ra sự yên tâm chocác nhà đầu t đồng thời đảm bảo trật tự kinh tế cũng nh đảm bảo trật tự xãhội để nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh Nó đa xã hội nói chung
và nền kinh tế nói riêng vận động theo ý muốn chủ quan của chính phủ
Hệ thống pháp luật có thể đợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp với từng giai
đoạn cụ thể
b Chính sách tài khoá
Chính sách tài khoá bao gồm : Chi tiêu của Chính phủ và hệ thốngthuế
Chi tiêu của Chính phủ : Chính phủ không thể không chi tiêu bởi vì
để có thể đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định thì Nhà nớc phải bỏtiền để xây dựng những công trình phục vụ cho các hoạt động kinh tế nh :
đờng sá , cầu cống , chợ , các ngành công nghiệp quan trọng … ngoài ra ngoài racòn phải trả lơng cho cán bộ công nhân viên chức , cảnh sát , quân đội … ngoài ra.Việc chi tiêu này của chính phủ cũng là một hình thức đầu t nhng nó khácvới việc đầu t của doanh nghiệp do nó không đem lại lợi nhuận cho Nhànớc nhng bù lại nó lại đem lại những lợi ích rất thiết thực cho xã hội vànâng cao hiệu quả kinh tế Trong thời kì lạm phát , Chính phủ phải cắtgiảm chi tiêu của mình và sử dụng những công cụ kinh tế khác để đẩy lùi
Trang 9lạm phát Nh vậy , Chính phủ không thể chi tiêu một cách lãng phí ngânsách Nhà nớc Chính phủ luôn phải cân nhắc kĩ càng trong việc chi tiêucủa mình để tránh thâm hụt ngân sách nhà nớc Trong trờng hợp ngânsách nhà nớc bị thâm hụt thì Chính phủ phải huy động tiền gửi trong nhândân hay vay nớc ngoài để bù đắp ngân sách
Nh vậy, Nhà nớc nào cũng phải chi tiêu, nhng không phải số tiền
mà nhà nớc đã chi tiêu là tự nhiên có mà phải có nguồn thu Nguồn thuchính của nhà nớc là thuế , còn những nguòn thu khác không đáng kể
Hệ thống thuế : Thuế khoá là khoản đóng góp mang tính pháp lệnh
mà nhà nớc bắt buộc mỗi công dân và các tổ chức kinh tế phải nộp để đápứng nhu cầu chi tiêu của chính phủ Tất cả các quốc gia đều quy định mứcthuế suất với mỗi loại thuế và buộc mọi ngời phải tuân theo Thuế còn ảnhhởng đến việc đầu t của mỗi doanh nghiệp, nếu thuế cao sẽ không khuyếnkhích đầu t, việc giảm các sắc thuế đánh vào các khoản bổ sung cho đầu
t hoặc kinh doanh máy móc thiết bị mới sẽ kích thích đầu t ở nhiều ngành
từ đó làm tăng nguồn vốn của nền kinh tế dẫn đến GDP sẽ tăng lên trongtơng lai Ngoài ra, thuế còn ảnh hởng đến việc xuất-nhập khẩu ở mỗi nớc.Nếu các sắc thuế đánh vào các mặt hàng nhập khẩu cao thì sẽ hạn chế đợcviệc nhập khẩu các mặt hàng đó, tơng tự đối với xuất khẩu, từ đó chínhphủ điều tiết đợc lợng hàng hoá nội địa và nhập ngoại Nh vậy, khi chínhphủ muốn bảo hộ một loại mặt hàng nào đó ở trong nớc thì chỉ cần tăngthuế nhập khẩu của mặt hàng đó lên cao đến mức các doanh nghiệpkhông muốn nhập khẩu loại mặt hàng đó nữa
Nh vậy, để ổn định sản lợng gần với sản lợng tiềm năng thì chínhphủ có thể sử dụng chính sách tài khoá bằng cách: Nếu các bộ phận củatổng cầu hạ thấp một cách không bình thờng thì chính phủ phải kích thíchnhu cầu bằng cách giảm thuế hoặc tăng chi tiêu hoặc là kết hợp cả haicách Trong trờng hợp các bộ phận của tổng cầu cao hơn mức bình thờngthì chính phủ có thể tăng thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp cả haicách Cính sách thuế đúng đắn không chỉ có mục đích tạo nguồn thu chongân sách mà còn khyuến khích sản xuất , xuất khẩu , điều tiết tiêudùng ,khắc phục có hiệu quả các hiện tợng tiêu cực trog nền kinh tế , thuhút đợc nhiều vốn đầu t của nớc ngoài , khuyến khích việc đầu t có hiệuquả kinh tế - xã hội cao
c, Chính sách tiền tệ
Trong nền kinh tế thị trờng , tiền tệ đóng vai trò vô cùng quan trọngChính sách tiền tệ là một cônh cụ kinh tế vĩ mô đợc dùng tơng đối phổbiến của chính phủ Chính sách tiền tệ chủ yếu tác động đến đầu t t nhân,hớng nền kinh tế vào mức sản lợng và việc làm mong muốn
Chính sách tiền tệ có hai công cụ chủ yếu là lợng cung về tiền vàlãi suất Thực chất của chính sách tiền tệ là chính phủ thông qua ngânhàng trung ơng kiểm soát việc cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế Ngânhàng trung ơng kiểm soát bằng cách tăng hoặc giảm lợng cung ứng tiền
Trang 10trong lu thông thông qua lãi suất hoặc chứng khoán Thông thờng trongnhững thời kỳ lạm phát cao, ngân hàng trung ơng nâng lãi suất lên cao(chính sách thắt chặt tiền tệ)để thu hút một khối lợng lớn tiền vào ngânhàng làm cholợng tiền trong lu thông giảm Hay trong thời kỳ nới lỏngtiền tệ,ngân hàng trung ơng giảm lãi suất hay mua chứng khoán của dânchúng để tăng khối lợng tiền trong lu thông Nh vậy, bằng cách thắt chặthoặc nới lỏng tiền tệ sẽ làm ảnh hởng đến đầu t,từ đó sẽ ảnh hởng đếntoàn bộ nền kinh tế Bởi vì, tuy chính sách tiền tệ có tác động quan trọng
đến tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thực tế về mặt ngắn hạn Song do tác
động đến đầu t, nên nó cũng có ảnh hởng lớn đến tổng sản phẩm quốc dântiềm năng về mặt dài hạn
d.Chính sách thu nhập:
Chính sách thu nhập bao gồm hàng loạt các công cụ mà chính phủ
sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả để kìm chế lạmpháp
Chính sách này bao gồm nhiều biện pháp cứng rắn nh:đồng
l-ơng,đồng giá; những quy tắc pháp lý ràng buộc sự thay đổi tiền , đến các biện pháp linh hoạt nh:việc hớng dẫn, khuyến khích bằngthuế thu nhập
giá-lơng-Chính sách thu nhập chỉ đặc biệt có ý nghĩa trong thời kỳ lạm phátcao Thực chất của chính sách thu nhập là chính sách về giá-lơng-tiền.Trong thời kỳ lạm phát cao chính phủ thực hiện chính sách đônh giá và
đông tiền lơng, tức là cố định giá cả và tiền công trong một thời gian nhất
định nhằm giảm bớt lợng tiền
e.Chính sách kinh tế đối ngoại:
Trong nền kinh tế mở cửa thì không thể không có chính sách kinh
tế đối ngoại để sự trao đổi mua bán giữa các nớc đợc thuận lợi Chínhsách kinh tế đối ngoại bao gồm nhiều loại công cụ nh: quản lý tỷ giá hối
đoái, chính sách ngoại thơng, trợ giá, hàng rào thuế quan, hạn nghạch.Việc tác động đến hàng hoá xuất-nhập khẩu vào giá cả hàng hoá đó đềuthông qua các công cụ này.Chẳng hạn nh để khuyến khích xuất khẩu thìchính phủ có thể tác động đến tỷ giá bằng cách hạ thấp tỷ giá xuống làmcho giá ngoại tệ giảm,điều đó là rất thuận lợi cho xuất khẩu, hoặc có thểtác động bằng cách hạ thuế suất các mặt hàng xuất khẩu, hoặc trợ giá làm cho chi phí xuất khẩu hạ xuống từ đó làm giá thành hạ tạo điều kiệnthuận lợi cho việc cạnh tranh với các hãng sản xuất cùng loại mặt hàng ởcác nớc khác Nh vậy, những biện pháp này nhằm duy trì sự cân bằng trênthị trờng ngoại hối và giữ cho xuất-nhập khẩu theo nh mong muốn củachính phủ
Tóm lại, đây là các công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu của chính phủ,ngoài ra còn có các công cụ khác nh các kế hoạch, các chơng trình pháttriển Việc sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô này trong từng thời kỳ hay
Trang 11ở mỗi quốc gia là không giống nhau Vì vậy, khi sử dụng chúng cần phảixem xét điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở quốc gia mình
Qua nghiên cứu việc điều tiết của Nhà nớc trong nền kinh tế thị ờng ta có thể thấy đợc mặt tiến bộ vợt trội hơn hẳn so với trong nền kinh
Sản xuất cái gì : trong nền kinh tế chỉ huy , Nhà nớc sẽ trực tiếpphân bố những nguồn lực ( đất đai , nguyên liệu , vốn kỹ thật , lao
động… ngoài ra) cho các ngành , địa phơng , các đơn vị kinh tế (công ty, xínghiệp… ngoài ra); Nhà nớc qui định công ty này , xí nhgiệp này sẽ sản xuất cáigì , số lợng là bao nhiêu , nhà nớc cấp vốn , nguyên liệu Còn trong kinh
tế thị trờng , Chính phủ cho phép các doanh nghiệp sản xuất bất cứ mặthàng nào đem lại lợi nhuận cho họ trong khuôn khổ của pháp luật CònChính phủ tham gia sản xuất những hàng công cộng hay còn gọi là cơ sởhạ tầng phục vụ cho các quá trình kinh tế Bên cạnh đó Nhà nớc cũngtham gia sản xuất những mặt hàng t nhân nh sắt , thép … ngoài ra
Sản xuất nh thế nào : trong nền kinh tế chỉ huy , Nhà nớc quyết
định kỹ thuật , công nghệ , cách thức sản xuất Còn trong kinh tế thị ờng , Nhà nớc sẵn sàng nhập những công nghệ kĩ thuật tốt nhất mà Nhà n-
tr-ớc có thể và can thiệp tới những công ty nhập những ccông nghệ có hạicho cộnh đồng
Sản xuất cho ai: Trong nền kinh tế chỉ huy , Nhà nớc phân chiatổng sản phẩm quốc dân cho từng đơn vị , từng gia đình , từng cá nhân Nghĩa là , các đơn vị sản xuất sau khi hoàn thành chỉ tiêu đã đợc đặt ra thìnộp lại cho Nhà nớc Nhà nớc sẽ phân phối đều những mặt hàng đó đếncác ngành , các gia đình thông qua tem phiếu Trong kinh tế thị trờng ,cả Nhà nớc và thị trờng đều tham gia quá trình phân phối sản phẩm Nhànớc có những chính sách trợ cấp cho ngời già , ngời tàn tật , trợ cấp khókhăn Đối với một số mặt hàng , Nhà nớc khyuến khích bằng nhữngchính sách nh : giảm thuế , trợ giá … ngoài ra
Qua đây ta thấy, nền kinh tế chỉ huy hoạt động kém hiệu quả hơnhẳn so với nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của chính phủ do chỉ đợc
điều hành bằng mệnh lệnh, sản xuất không thông qua cung- cầu trên thịtrờng, bên cạnh đó hệ thống cơ quan nhà nớc rất đồ sộ làm cho nhà nớcphải có chi phí quá lớn vào hệ thống này Trên thực tế cơ chế kinh tế chỉhuy này đã đợc áp dụng ở các nớc XHCN trớc đây và nó đã bị tan rã Chính vì vậy việc chuyển đổi cơ cấu cấu kinh tế ở nức ta là một quyết
định đúng đắn
Trang 13Phần II
Vị trí kinh tế của chính phủ nớc CHXHCV VIệT NAM TRONG GIAI ĐOạN “ CÔNG NGHIệP HOá HIệN
ĐạI HOá ĐấT NƯớc ”
Đất nớc ta đang tự khẳng định mình bằng công cuộc “Công nghiệphóa và hiện đại hóa “ Mặc dù chúng ta mới đang lẫm chẫm từng bớc nh-
ng có sự điều tiết của chính phủ ở tầm vĩ mô thì cái đích trớc mắt nhất
định chúng ta sẽ sớm đạt đợc Để có đợc những thành tựu đáng kể củangày hôm nay, chính phủ nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đã bao phenphải đơng đầu với những khó khăn thử thách Điều đó cho thấy vai trò tolớn của chính phủ Việt Nam trong quản lý nền kinh tế của đất nớc nóichung và nhất là trong giai đoạn “từng bớc công nghiệp hóa và hiệh đạihóa “đất nớc Thực tế chứng minh rằng: Chính phủ Việt Nam luôn đóngmột vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế của đất nớc
I-/ Vị TRí KINH Tế CủA CHíNH PHủ VIệT NAM TRONG ThờI Kì CHUYểN ĐổI CƠ CHế
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ và Chiến lợc pháttriển kinh tế-xã hội đến năm 2010 đợc thông qua tại Đại hội lần thứ IXcủa Đảng đã khẳng định sự lựa chọn phát triển nền kinh tế vận hành theocơ chế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa
Sự lựa chọn đó bắt nguồn từ nhận thức rõ những sai lầm trong việcxây dựng thể chế kinh tế theo mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội trựctiếp bằng mệnh lệnh hành chính và cơ chế kế hoạch hóa tập trung quanliêu bao cấp Mô hình này quá đề cao vai trò thúc đẩy và mở đờng củaquan hệ sản xuất, mà không tính đến quy luật về sự phù hợp giữa lực lợngsản xuất và quan hệ sản xuất, đem chủ nghĩa xã hội đối lập với thị trờng.Kết quả của mô hình đó là nền kinh tế kém phát triển, thị trờng hạn hẹp
Cần nhận thức rõ rằng, quan hệ hàng hóa-tiền tệ, quan hệ thị trờngkhông phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa t bản, mà chúng đã có từ lâutrớc chủ nghĩa t bản Các quan hệ ấy sẽ còn tồn tại, phát triển trong điều
Trang 14kiện của chủ nghĩa xã hội trong sự tác động qua lại với tất cả các quátrình kinh tế khách quan khác
Có thể nói, kinh tế hàng hóa với hình thức phát triển cao của nó làkinhtế thị trờng, là loại hình kinh tế- xã hội đợc tổ chức thông qua thị tr-ờng trong điều kiện có sự phân công lao động xã hội Nó đã tồn tại với tcách là hình thái kinh tế mang tính thích ứng rất mạnh, có thể gắn với chế
độ t hữu, và cũng có thể gắn với chế độ công hữu Lịch sử phát triển kinh
tế thế giới đã chứng minh rằng, cho đến nay cha có một hình thái kinh tếnào hoạt động có hiệu quả hơn nền kinh tế thị trờng, vì thế không có lý dogì mà chủ nghĩa xã hội lại không sử dụng nó nhằm mục đích phục vụ chomục tiêu phát triển của mình Trên thế giới hiện nay còn tồn tại nhiều môhình kinh tế thị trờng.Mỗi loại hình đều có những u thế và khuyết tậtriêng Vì thế, chúng ta cần khai thác những u điểm cũng nh hạn chế nhợc
điểm của các mô hình kinh tế thị trờng ,nhng chắc chắn không có khuônmẫu vạch sẵn cho mọi nớc Đối với từng nớc, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụthể, điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của nớc mình, cũng nh bối cảnhquốc tế mà vạch ra đờng lối cụ thể để phát triển nền kinh tế thị trờng có squản lý của nhà nớc Chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hộichủ nghĩa là bớc chuyển biến rất phức tạp và đầy khó khăn Mấy nămqua, bên cạnh những thành tựu lớn của đổi mới, chúng ta cũng đã thấy đ-
ợc những hậu quả tiêu cực mà kinh tế thị trờng mang lại, chúng ta cũnggặp nhiều thiếu xót, phạm nhiều sai lầm, lệch lạc trong các chính sách xãhội.Tuy nhiên , những thiếu sót sai lầm đó đã đợc Đảng và nhà nớc ta kịpthời khắc phục và sửa chữa
Tóm lại, lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng và phát triển nền kinh
tế thị trờng không hề làm phơng hại đến chủ nghĩa xã hội, mà bằng cácchính sách, biện pháp và công cụ quản lý điều tiết, nhà nớc phục vụ cácmục tiêu của chủ nghĩa xã hội, lợi dụng cơ chế cạnh tranh của thị trờng đểthúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất
II-\ Vị TRí KINH Tế CủA CHíNH PHủ VIệT NAM TRONG GIAI ĐOạN “ CÔNG NGHIệP HOá - HIệN ĐạI HOá ĐấT NƯớC ” ’’
1 Công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt nam
a, Quan điểm mới về công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n ớc
Đại hội VIII ĐảngCSVN trên cơ sở phân tích sâu sắc , toàn diệnthực trạng đất nớc sau 10 năm đổi mới và đặc điểm của thời đại ngàynay , đã quyết định đa đất nớc bớc vào thời kì phát triển mới - Đẩy mạnhcông ngiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Đại hội cũng xác định những uan
điểm cơ bản làm cơ sở định hớng cho việc xây dựng nội dung , phơngg