kLuận văn : Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trang 1Mục lục
Trang
Phần I: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trờng 4
3 Những khuyết tật của cơ chế thị trờng 6
II Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trờng 6
Phần II: Vị trí kinh tế của chính phủ ở nớc CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn “từng bớc công nghiệp hóa và hiện đại hóa “đất nớc 17
I Vị trí kinh tế của chính phủ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi cơ chế 17
II Vị trí kinh tế của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn “từng bớc công
nghiệp hóa và hiện đại hóa “đất nớc 20
1 Công nghiệp hóa và hiện đạI hóa ở Việt Nam 20
2 Vai trò của chính phủ trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa
3 Các chính sách kinh tế mà chính phủ áp dụng trong giai đoạn
“công nghiệp hóa và hiện đại hóa “ 26
4 Những vấn đề chính phủ phải giải quyết trong giai đoạn
“công nghiệp hóa và hiện đại hóa “ 31Phần III: Thực trạng và giải pháp cho nền kinh tế Việt Nam và vai trò của
chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế ở nớc ta trong giai
I Thực trạng nền kinh tế và vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền
2 Thực trạng quản lý kinh tế của nhà nớc ta 34
II Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của chính phủ 35
Trang 2tế Đồng thời liên hệ đến vị trí kinh tế của chính phủ ở nớc Cộng hoà XHCN Việt Namtrong giai đoạn “từng bớc công nghiệp hoá và hiện đại hoá” đất nớc
phần I : vai trò của chính phủ trong
nền kinh tế thị trờng
Trang 3I.Ưu thế và khuyết tật của thị trờng:
Để hiểu rõ vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trờng, trớc hết ta phải hiểukhái niệm về thị trờng và cơ chế thị trờng
1.Khái niệm cơ chế thị trờng:
a.Thị trờng: Có rất nhiều khái niệm về thị trờng tuỳ theo mỗi quan điểm,mỗigóc độ khác nhau song một khái niệm tơng đối khái quát nhất là: “Thị trờng là mộtquá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng tác động qua lại nhau để xác
định giá cả và số lợng hàng “(Paul A.Samuelson)
Thị trờng là yếu tố cơ bản của môi trờng kinh doanh, là nơi hình thành các quan
hệ kinh tế Các quan hệ kinh tế này là cơ sở quan trọng để hình thành cơ cấu kinh tế.Thông qua thị trờng các quan hệ kinh tế giữa các ngành, các khu vực kinh tế mới đ ợcbiểu hiên Thị trờng có khả năng dự báo và hớng dẫn ngới sản suất và tiêu dùng tronghành vi kinh tế Nói một cách khác,trong nền kinh tế hàng hoá tất nhiên tồn tại một cơchế thị trờng
b.Cơ chế thị trờng (Sự vận động của thị trờng ): “Cơ chế thị trờng là một hìnhthức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân ngời tiêu dùng và các nhà doanh nghiệp tác
động lẫn nhau qua thị trờng để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế “(Paul
A Samuelson ) Ba vấn đề trung tâm đó là: sản xuất ra cái gì; sản xuất nh thế nào vàsản xuất cho ai
Sản xuất cái gì: Nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng và còn do khả năng
kỹ thuật và chi phí sản xuất quyết định Trong nền kinh tế thị trờng,việc sản xuất ra cáigì khác so với nền kinh tế tự nhiên ở chỗ:trong nền kinh tế tự nhiên họ sản xuất ranhững gì mà họ cần để phục vụ cho mục đích tiêu dùng trực tiếp của mình, còn trongnền kinh tế thị trờng các nhà doanh nghiệp sản xuất ra những mặt hàng mà thị trờngcần Cho nên giá cả chính là tín hiệu tập trung nhất mách bảo cho ngời ta sản xuất racái gì Ngời tiêu dùng sẽ bỏ phiếu bằng tiền cho những gì cần sản xuất
Sản xuất nh thế nào: Là do cạnh tranh giữa những ngời sản xuất quyết định Để
có sự cạnh tranh về giá cả và lợi nhuận thì các nhà doanh nghiệp phải biết sử dụng hợp
lý nguồn lực mà mình có để tạo ra chi phí đầu vào thấp và chi phí đầu ra hợp lý mà thịtrờng chấp nhận đợc
Sản xuất cho ai: Trong nền kinh tế thị trờng, các hãng sản xuất ra những loạihàng hoá và dịch vụ cho những ngời có nhu cầu và có khả năng thanh toán cho nhữngnhu cầu đó Đối với ngời tiêu dùng, giá cả quyết định quy mô tiêu dùng và do đóquyết định mức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trong xã hội
Tóm lại, cơ chế thị trờng là một loại cơ chế kinh tế lấy sự vận động của thị trờng
để biểu hiện, mà sự vận động của thị trờng lại cực kỳ phức tạp, nó bị chi phối, ảnh
Trang 4h-ởng, tác động qua lại của vô vàn yếu tố Cơ chế thị trờng có những u thế và khuyết tậtcủa nó mà ta phải nắm đợc để có biện pháp phát huy những u điểm của nó đồng thờikhắc phục những khuyết tật đó
2.Ưu thế của thị trờng:
Nền kinh tế thị trờng ra đời là một tất yếu trong quá trình phát triển của mỗiquốc gia Nó mang trên mình những u thế mà không một nền kinh tế nào sánh đợc vớinó
Thứ 1:Đó là sự tự do về các hoạt động kinh tế Có nghĩa là có sự đa dạng hoá cácthành phần kinh tế để phát huy đợc hết năng lực tìm tòi và sáng tạo của mỗi doanhnghiệp nhằm tạo ra đợc lợi nhuận cao nhất góp phần làm đất nớc giàu mạnh
Thứ 2:Trong nền kinh tế thị trờng thì kinh tế t nhân chiếm u thế bởi vì đại đa số cácloại hình hoạt động kinh tế t nhân có quy mô nhỏ với khả năng thích ứng nhanh, nhạytrớc những thay đổi của thực tế Mặt khác, họ không phải chi trả lơng cho bộ máy viênchức cồng kềnh nh trong quản lý kinh tế quốc doanh, vì thế thu đợc lợi nhuận lớn hơn Thứ 3:Phi tập trung hoá các quyền lực kinh tế có nghĩa là sự vận động của nền kinh
tế thị trờng gắn liền với việc tồn tại các loại hình sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất,với quy luật canh tranh đã làm phân tán quyền lực về mặt kinh tế trong từng ngànhcũng nh trong toàn bộ nền kinh tế Thông qua cạnh tranh thị trờng dẫn dắt ngời sảnxuất-kinh doanh vào nơi đầu t có lợi nhất Điều này làm cho cơ cấu sản xuất xãhội,ngành cũng có sự thay đổi theo yêu cầu của thị trờng
Thứ 4:Lợi nhuận là động lực cao nhất để thúc đẩy quá trình sản xuất Từ đó nó trảlời các câu hỏi sản suất ra cái gì,sản suất nh thế nào và sản xuất cho ai Nó biết kếthợp các nguồn lực một cách hợp lýnhất để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm lớnnhất với chi phí thấp nhất,từ đó tối đa hoá đợc lợi nhuận Nền kinh tế thị trờng vậndụng đợc năng lực tối đa của nền kinh tế về vốn, kinh nghiệm lao động
Thứ 5:Trong nền kinh tế thị trờng, tất cả các ngành thuộc các lĩnh vực khác nhauthì yếu tố chung duy nhất tác động đến doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận Các doanhnghiệp chỉ khác nhau ở hình thái quy mô tổ chức Nhng chúng có điểm giống nhau làhoạt động trực tiếp với thị trờng Do đó họ là những ngời dám chịu trách nhiệm trớccác quyết định của mình, từ đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trình độ,năng lực tổchức kinh doanh
3.Những khuyết tật của cơ chế thị trờng :
Bên cạnh những u điểm có thể nói là tuyệt vời của nền kinh tế thị trờng thì trongquá trình vận động thì nó nảy sinh các nhợc điểm sau:
Thứ 1:Sự tác động, điều khiển của bàn tay vô hình mang tính chất tự phát, mùquáng vì không ai biết trớc đợc cung cầu của xã hội
Trang 5Thứ 2:Thị trờng mang trên mình những thông tin không đầy đủ nên dễ dẫn đến mấtcân đối trong nền kinh tế.
Thứ 3:Sự vận động của cơ chế thị trờng dẫn đến sự phân hóa sâu sắc giữa giàu vànghèo bởi trên thơng trờng chỉ tồn tại những “kẻ mạnh “,từ đó có sự mất bình đẳng vềkinh tế-xã hội
Thứ 4:Thị trờng phát triển dẫn đến độc quyền do đó làm giảm động lực phát triển Thứ 5:Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nó gây ra những tệ nạn xã hội nh :hàng giả, buôn lậu, tham nhũng, hối lộ
Thứ 6:Thị trờng trong nhiều trờng hợp là kìm hãm chứ không phải là thúc đẩy tiến
đó lại là những cơ sở, tiền đề cho nền kinh tế phát triển, đó chính là cơ sở hạ tầng củaxã hội, mạng lới giao thông,môi trờng sinh thái Chính vì vậy, phải có sự can thiệphữu hiệu của nhà nớc để đảm bảo sự công bằng, hiệu quả và ổn định cho nền kinh tế,xã hội
II.Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trờng:
Ta đã xem xét những u, nhợc điểm của cơ chế thị trờng Tuy cơ chế thị trờngvẫn tồn tại tính hai mặt nhng hiện nay vẫn đợc tất cả các quốc gia trên thế giới tiếnhành Tại sao vậy? Bởi vì không một quốc gia nàolà không có sự điều tiết của chínhphủ đối với nền kinh tế Chính sự điều tiết đó đã làm giảm bớt hoặc khắc phục nhữnghậu quả của cơ chế thị trờng làm cho cơ chế thị trờng u việt hơn hẳn so với các cơ chếkinh tế khác và chính phủ dễ dàng hơn trong việc hớng nền kinh tế đi đúng mục tiêu
mà mình đã đề ra
1.Mục tiêu của kinh tế vĩ mô:
Các quốc gia đều luôn luôn hớng về mục tiêu chính là: sản lợng cao, công ănviệc làm đầy đủ, ổn định giá cả và cán cân ngoại thơng
Mục tiêu thứ 1:là sản lợng cao cả trên thực tế lẫn tiềm năng “Ngày nay, thớc đocuối cùng để đánh giá thành công kinh tế, là khả năng của một nớc để tạo ra sản lợngcao và tăng nhanh đợc sản lợng hàng hoá và dịch vụ kinh tế” <Paul Samuelson>.Cónghĩa là tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức cao
Trang 6Mục tiêu thứ 2:là công ăn việc làm ở mức cao và thất nghiệp thấp ở mức thấtnghiệp tự nhiên Bởi vì một quốc gia càng tạo ra đợc nhiều công ăn việc làm thì nềnkinh tế đó đang ở trong thời kỳ phát triển cao.
Mục tiêu thứ 3:là ổn định giá cả và tỷ lệ lạm phát thấp Ôn định giá cả là làm cho
sự biến động của giá cả là không lớnvà không đột ngột để giới kinh doanh có thể đoán
đợc nhằm định hớng đầu t cho mình Khi giá cả của tất cả hàng hoá đồng loạt tăng lênthì ngời ta gọi là lạm phát Các quốc gia luôn muố duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức mộtcon số hoặc hai con số ở mức thấp có thể chấp nhận đợc, các chính phủ tìm mọi cách
để giữ tỷ lệ lạm phát dao động quanh tỷ lệ lạm phát nói trên
Mục tiêu thứ 4: Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, ổn địn tỷ giá hối đoái Hầuhết nền kinh tế của các nớc đều là nền kinh tế mở cửa, buôn bán với nớc ngoài do đóluôn tồn tại việc xuất-nhập khẩu hàng hoá hoặc vay mợn giữa các nớc Cân bằng cáncân thanh toán và ổn định tỷ giá hối đoái nhằm làm cho cán cân hơng mại không cónhững “cú sốc “lớn
2.Chức năng kinh tế của chính phủ:
Khi thảo luận vai trò của chính phủ, chúng ta thờng đơng chấp nhận rằng chínhphủ là ngời đề ra luật lệ đi đờng Để khẳng định vai trò của mình chính phủ thực hiệncác chức năng của mình
Hiệu quả,nh đã nói ở trên, các nền kinh tế trên thực tế đôi khi chịu thất bại thịtrờng Ơ hệ thống kinh tế cạnh tranh, nhiều nhà sản xuất đơn giản không biết kỹ thuậtsản xuất rẻ nhất, và chi phí sản xuất không hạ xuống mức tối thiểu đợc Trên thị trờngthực tế, một doanh nghiệp có thể có lãi bằng cách giữ giá cao cũng nh bằng cách giữmức sản xuất cao Trong nhiều lĩnh vực khác có rất nhiều tác động bên ngoài, vì ônhiễm độc hại hoặc vì kiến thức quí giá, đối với các nhà doanh nghiệp khác hoặc ngờitiêu dùng Trong mỗi một trờng hợp này, một thất bại thị trờng dẫn đến sản xuấtkhông hiệu quả hoặc tiêu dùng không hiệu quả, và ở đây, chính phủ có thể đóng vaitrò chữa bệnh Nhng trong khi đánh giá vai trò của chính phủ chữa bệnh kinh tế,chúng ta cũng phải cảnh giác với “ những thất bại của chính phủ “- đó là tình huốngchính phủ gây thêm bệnh hoặc làm cho bệnh trầm trọng thêm
Cạnh tranh không hoàn hảo Một sai lệch nghiêm trọng của cạnh tranh hoànhảo là cạnh tranh không hoàn hảo hoặc nhân tố độc quyền
Chúng ta phải luôn luôn nhớ định nghĩa chinnhs xác của nhà kinh tế về “ngờicạnh tranh hoàn hảo “ Mới chỉ có một vài địch thủ cha đủ hco cạnh tranh hoàn hảo
Định nghĩa kinh tế về cạnh tranh hoàn hảo trên một thị trờng là có đủ một số lợngdoanh nghiệp hoặc mức độ cạnh tranh đến mức không có một doanh nghiệp nào có thể
ảnh hởng đến giá cả của hàng hoá đó Một “ ngời cạnh tranh không hoàn hảo “ là mộtngời mà hành động có thể ảnh hởng đến giá của một mặt hàng Thực tế, điều này có
Trang 7nghĩa là hầu hết các ông chủ doanh nghiệp, có lẽ trừ số hàng triệu nhà nông mà từngngời một sản xuất ra một phần không đáng kể trong toàn bộ thu hoạch, đều là nhữngngời cạnh tranh không hoàn hảo Ơ đầu cực cạnh tranh không hoàn hảo là nhà độcquyền, ngời duy nhất cung cấp một mặt hàng cụ thể.
Toàn bộ sinh hoạt kinh tế là sự kết hợp giữa các nhân tố độc quyền và cạnhtranh Cạnh tranh không hoàn hảo chứ không phải cạnh tranh hoàn hảo là hình tháichính Nhng nói rằng, Một doanh nghiệp có thể tác động tới giá cả sản phẩm của mìnhkhông có nghĩa là “ độc tài “ Phần sau chúng ta sẽ thấy rõ, một doanh nghiệp khôngthể định giá hàng hoàn toàn theo ý muốn riêng mà vẫn có lãi Doanh nghiệp đó phảitính đến giá của các hàng có thể thay thế cho hàng của mình Thậm chí nếu doanhnghiệp đó sản xuất ra một loại dầu đốt đã có mác với những đặc tính độc đáo, họ vẫnphải tính đến giá của các loại dầu đốt khác cũng nh giá của củi, khí đốt và chất cáchnhiệt Nh vậy, sức mạnh kinh tế của những ngời cạnh tranh không hoàn hảo luôn bịkiềm chế phần nào
Các ông chủ doanh nghiệp và công nhân vừa a vừa ghét cạnh tranh khi nó giúpchúng ta mở rộng thị trờng Nhng chúng ta gọi nó là “ có tính chất đục đẽo”, “ khôngcông bằng “ hoặc “ tai hại “ khi đối thủ cạnh tranh của ta làm chúng ta chúnh ta mấtlợi nhuận Những công nhân sống phụ thuộc vào giá bán sức lao động của mình trênthị trờng có thể là những ngời đầu tiên la ó khi cạnh tranh nớc ngoài đe doạ tiền lơngcủa họ ở trong nớc
Khi sức mạnh độc quyền- tức là khi một doanh nghiệp lớn có khả năng tác động
đến giá cả ở một thị trờng nào đó- thực sự trở thành quan trọng về kinh tế, chúng ta sẽthấy giá cả cao hơn mức hiệu quả, kiểu mẫu méo mó về cầu và sản xuất, và lợi nhuậnsiêu thờng Những lợi nhuận này có thể bị biến thành điều quảng cáo lừa dối hoặc làthậm chí có thể mua ảnh hởng và sự bảo hộ của ngành lập pháp
Chính phủ không coi mọi hoạt động của độc quyền là tất yếu Từ những năm
1890 chính phủ Liên bang đã ra các luật chống độc quyền và luật lệ kinh tế để tănghiệu lực của hệ thống thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo của chúng ta
Tác động bên ngoài Một cách thứ hai để cơ chế thị trờng không bị kiềm chế cóthể dẫn đến kết quả không có hiệu quả xuất khẩu khi có nhân tố tác động bên ngoài
Nhng trên thực tế, nhiều tác động qua lại diễn ra bên ngoài các thị trờng Doanhnghiệp sử dụng tài nguyên hiếm nh không khí hoặc nớc sạch mà không trả tiền chonhững ngời phải sống trong bầu không khí bị ô nhiễm hoặc nớc bị bẩn DoanhnghiệpB, đóng ở giữa một khu vực dân c thuê một ngời bảo vệ mặt mũi dữ tợn canhgiữ nhà máy của mình;nh vậy làm cho bọn lu manh vì sợ cũng tránh hành nghề ở cácnhà dân lân cận Trong những trờng hợp đó, một cái xấu về kinh tế và một cái tốt vềkinh tế đã đợc chuyển giao tới những đối tợng bên ngoài các thị trờng Tác động bênngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con ngời tạo ra chi phí lợi ích cho doanh nghiệp
Trang 8khác hoặc nguời khác mà những doanh nghiệp hoặc con ngời nào không đợc nhận
đúng số tiền cần đợc trả hoặc không phải trả đúng số chi phí phải trả
Vì xã hội chúng ta đã trở nên đông dân hơn xa, vì sản xuất ngày càng dựa trênnhững quy trình sử dụng chất độc tác động bên ngoài đã từ những phiền toái nhỏ màtrở thành những mối đe doạ lớn Kết quả là chính phủ đã sử dụnh đến luật lệ điều tiếthành vi kinh tế nh là một cách để ngăn chặn những tác động tiêu cực bên ngoài nh ônhiễm nớc và không khí, khai thác đến cạn khoáng sản, chất thải-gây nguy hiểm thức
ăn, uống thiếu an toàn và các chất phóng xạ
Những ngời phê phán việc quy định luật lệ than phiền rằng hoạt động kinh tếcủa chính phủ có tính chất cỡng bức không cần thiết Chính phủ giống nh cha
mẹ, luôn nói không đợc: Không đợc bán thiếu cân, không đợc sử dụng lao động trẻ
em, không đợc để ống khói nhà máy nhả khói ra bầu trời, không đợc bán hoặc hútCocaine.v.v
Mặt khác, khi kinh doanh, các nhà sản xuất luôn muốn thu đợc lợi nhuận caonhất, nguồn vốn quay vòng nhanh Do đó, một số loại hàng hoá quan trọng cho việcphát triển kinh tế, cho sự bảo đảm an ninh trật tự cho nền kinh tế lại không đợc đầu tvì nó không mang lại lợi nhuận hoặc lợi nhuận quá ít Vì thế chính phủ pnải đầu t vàocác loại hàng hoá này “Sự can thiệp của chính phủ vào thị trờng để nâng cao hiệu quảcủa nền kinh tế chứng tỏ những việc làm nh thế không phải do ý thích “.(PaulA.Samuel)
Công bằng Cho đến nay chúng ta đã tập trung vào các thiếu sót trong vai trò chỉ
đạo của bàn tay vô hình-những sự thiếu hoàn hảo có lẽ có thể sửa chữa đợc bằng sựcan thiệp đúng đắn Nhng hãy tạm cho rằng nền kinh tế hoạt động hoàn toàn có hiệuquả-luôn ở trên ranh giới khả năng sản xuất và không bao giờ ở bên trong ranh giớinày cả, luôn chọn đúng số lợng hàng hoá công cộng so với hàng hoá t nhân.v.v Nhngthậm chí nếu hệ thống thị trờng hoạt động hoàn hảo nh vừa mô tả thì nhiều ngời vẫnkhông cho nó là lý tởng Tại sao vậy?
Thứ nhất, hàng hoá đi theo số phiếu bằng đồng đô la chứ không phải là theo nhucầu lớn nhất Một con mèo của ngời giàu có thể đợc nhận số sữa mà một đứa trẻ nghèocần có để đợc khoẻ mạnh Có phsải là do cung cầu hoạt động kém không? Hoàn toànkhông vì cơ chế thị trờng đang làm đúng chức năng-nó đặt hàng vào tay ngời có thểtrả tiền nhiều nhất, ngời có nhiều phiếu bằng tiền nhất Những ngời bảo vệ cơ chế giácả và những ngời phê phán nó cần thừa nhận rằng một hệ thống thị trờng có hiệu quả
có thể gây ra sự bất bình đẳng lớn Nếu một nớc chi tiêu về thức ăn cho súc vật làmcảnh nuôi trong nhà nhiều hơn là về giáo dục đại học cho ngời nghèo thì đó là mộtkhuyết điểm của việc phân phối thu nhập, chứ không phải là của thị trờng Nhng, mộtkết quả nh vậy có thể không chấp nhận đợc về mặt chính trị hoặc đạo lý Một xã hộikhông cần chấp nhận kết quả của những thị trờng có tính cạnh tranh-sự sống còn của
Trang 9những kẻ sống sót-coi đó là quyền thiêng liêng hoặc công lý trên đời Bàn tay vô hình
có thể dẫn chúng ta đến giới hạn bên ngoài của ranh giới khả năng sản xuất nhngkhông nhất thiết nó phân phối sản lợng đó một cách có thể chấp nhận đợc Và một khixã hội dân chủ không thích sự phân phối phiếu đô-la trong mức hệ thống thị trờng “thảlỏng “thì nó có biện pháp thay đổi kết quả thông qua những chính sách phân phối lại Thứ hai, do tỉ suất thuế thấp không thể giúp gì cho những ngời hoàn toàn không cóthu nhập.trong những thập kỷ gần đây chính phủ đã xây dựng một hệ thống hỗ trợ thunhập: Giúp đỡ cho ngời già, ngời mù, ngời bị tàn tật, cũng nh bảo hiểm thất nghiệpcho những ngời không có công ăn việc làm Hệ thống trả tiền chuyển dịch này tạo ramột “mạng lới an toàn “bảo vệ những ngời không may khỏi bị huỷ hoại về kinh tế.Cuối cùng, chính phủ đôi khi trợ cấp tiêu dùng cho những nhóm có thu nhập thấp.Nhờ quá trình tăng trởng kinh tế và những chơng trình phúc lợi tạo ra mức sống tốithiểu, phần lớn cảnh túng quẫn ghê gớm và dễ nhìn thấy của chủ nghĩa t bản thế kỷ 19
đã bị xoá bỏ, một kiểu nghèo đói dai dẳng hơn của thế kỷ 20 còn tồn tại
Ôn định Ngoài vai trò thúc đẩy hiệu quả và công bằng, chính phủ cũng thamgia vào chức năng kinh tế vĩ mô là thúc đẩy sự ổn định kinh tế Từ khi ra đời, chủnghĩa t bản đã từng gặp phải những thăng trầm chu kỳ của lạm phát (giá cả lên) và suythoái (nạn thất nghiệp rất cao) Đôi khi những hiện tợng này rất dữ dội, nh thời kỳ siêulạm phát ở Đức trong những năm 1920, đến mức tiếp sau đó là rối loạn xã hội, cáchmạng và chiến tranh Đôi lúc, nh thời kỳ Đại suy thoái ở Mỹ trong những năm 1930,khó khăn gian khó kéo dài một thập kỷ vì các nhà lãnh đạo chính trị không có đủ hiểubiết kinh tế để có biện pháp phục hồi kinh tế Gần đây hơn, đầu những năm 1980,chính phủ Mỹ và các nớc khác đã có biện pháp nhằm giảm tỷ lệ lạm phát cao Nhữngbiện pháp này đã dẫn đến thất nghiệp cao và lạm phát thì giảm Nhng trong thànhcông lại có hạt giống của thất bại Bằng cách bảo đảm một thời kỳ nhiều công ăn việclàm và tăng trởng nhanh, nhiều nớc đã vô tình nuôi dỡng một nền kinh tế trong đónhân dân bắt đầu cho rằng phồn vinh là lẽ đơng nhiên Nhiều nớc đảm bảo cho côngnhân và ngời hởng thu nhập định kỳ mức sống trong điều kiện thời tiết xấu nh mứcsống chỉ có thể có đợc với thời tiết tốt Trong các hệ thống giá cả, tiền lơng và hỗ trợthu nhập có những điểm cứng nhắc Khi những rối loạn của những năm 1970 xảy rasau hai lần tăng mạnh giá dầu lửa, mất mùa ngô, trục trặc trong hệ thống tài chínhquốc tế-ngời ta đã không giữ đợc lời hứa Trong sự phát triển của mỗi quốc gia, không
có một nền kinh tế ở quốc gia nào đều luôn ổn định mà nó luôn có sự biến động Cónhững thời kỳ nền kinh tế cực kỳ phồn thịnh nhng cũng có lúc nền kinh tế nằm trongvùng đại suy thoái do nhiều nguyên nhân: do lạm phát cao, những thay đổi của nềnkinh tế thế giới Do đó chính phủ góp phần làm cho nền kinh tế dần dần ổn định bằngcách đa ra những chính sách hợp lý Các mục tiêu của đời sống kinh tế vĩ mô khôngphải là vấn đề để bàn cãi gay gắt nữa Nhng các nớc có thể đạt đợc các mục tiêu đó
Trang 10một tốt nhất nh thế nào? Một nớc muốn cải tiến thành tựu của mình có thể có những
sự lựa chọn gì? Trả lời cho câu hỏi này nằm một phần trong các công cụ của chínhsách kinh tế vĩ mô
Cơ chế quản lý kinh tế bao gồm hai nhóm yếu tố: Cơ chế thị trờng-nhóm yếu tốchịu sự chi phối của “bàn tay vô hình “ tức các quy luật kinh tế thị trờng Nhóm yếu
tố này mang tính chất tự điều chỉnh Nhóm hai là sự quản lý của chính phủ ở tầm vĩmô, nhóm này gắn liền với “bàn tay hữu hình “, tức các công cụ quản lý của nhà nớcnh: pháp luật, chính sách, kế hoạch Nh vậy không thể điều tiết sự vận động của nềnkinh tế thị trờng khi chỉ có một trong hai yếu tố trên, điều đó giống nh ngời ta định
“vỗ tay bằng một tay “
Tóm lại, chính phủ có vai trò thúc đẩy nền kinh tế hớng tới sự công bằng, hiệu quả
và ổn định Tuy nhiên chính phủ không thể hô hào nhân dân là phải làm thế này haythế kia thì mới đạt đợc hiệu quả mà chính phủ phải sử dụng các công cụ của kinh tế vĩmô đang có trong tay một cách hữu hiệu nhất để thực hiện vai trò không thể thiếu đợc
đối với nền kinh tế đất nớc
3.Các công cụ điều tiết của chính phủ :
Trong nhiều trờng hợp chính phủ không thể ngồi chờ cơ chế tự ổn định của kinh
tế thị trờng đợc mà phải nhanh chóng, trực tiếp sử dụng các cộng cụ của kinh tế vĩ mô
để điều tiết nền kinh tế Một công cụ chính sách là một biến số kinh tế chịu sự quản lýtrực tiếp hay gián tiếp của chính phủ , thay đổi công cụ chính sách này sẽ có tác động
đến một hoặc nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mô
a.Hệ thống luật pháp :
Nó là hành lang an toàn cho các hoạt động kinh tế, đến mọi thành phần kinh
tế nhằm tạo ra sự yên tâm cho các nhà đầu t đồng thời đảm bảo trật tự kinh tế cũng
nh đảm bảo trật tự xã hội để nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh Bằng cách đ a
ra các đạo luật, chính phủ đã buộc mọi ngời dân hay mọi tổ chức kinh tế phải tuântheo Hệ thống luật pháp xuyên suốt quá trình phát triển của xã hội và trong các hoạt
động kinh tế Nó đa xã hội nói chung và nền kinh tế nói riêng vào khuôn khổ theo ýmuốn chủ quan của chính phủ Hệ thống luật pháp ở mỗi nớc là có thể khác nhau và
có thể sửa đổi, bổ sung ở mọi thời điểm để phù hợp với từng giai đoạn của mỗi nớc
b.Chính sách tài khoá:
Chính sách tài khoá bao gồm chi tiêu của chính phủ và thuế
.Chi tiêu của chính phủ:
Các chính phủ không thể không chi tiêu bởi vì để tạo hiệu quả cho nền kinh tế thìchính phủ phải bỏ tiền ra để xây dựng đờng xá, các ngành công nghiệp quan trọng nh
điện , đồng thời phải chi trả lơng cho cán bộ viên chức, quân đội cảnh sát, trợ cấp Chi tiêu của chính phủ cũng tơng tự nh việc đầu t của các doanh nhgiệp nhng khác ở
Trang 11chỗ là chính phủ không thu đợc lợi nhuận trong cuộc đầu t này Nhng bù lại nó nângcao hiệu quả của nền kinh tế, làm cho xã hội có sự công bằng hơn Bởi vì chi tiêu củachính phủ là một bộ phận của tổng cầu do đó nó làm cho tổng sản phẩm quốc dân thay
đổi Trong trờng hợp sản lợng của nền kinh tế còn dới mức sản lợnh tiềm năng thìchính phủ tăng cờng chi tiêu đẻ làm tăng tổnh cầu từ đó làm cho sản lợng tiến gần sảnlợng tiềm năng Trong trờng hợp ngợc lại, sản lợng vợt qua sản lợng tiềm năng haytrong thời kì lạm phát cao, chính phủ cắt giảm chi tiêu của mình để cùng với các công
cụ vĩ mô khác làm giảm lạm phát Điều đó chứng tỏ chính phủ không thể chi tiêu mộtcách lãng phí nguồn ngân sách mà vấn đề là chi tiêu thế nào cho hợp lí trong từng thời
kỳ Bên cạnh đó, chính phủ cần phải kiểm soát chặt chẽ nhu cầu chi tiêu của mình đểhạn chế tối đa việc thâm hụt ngân sách Trong trờng hợp thiếu hụt ngân sách chínhphủ phải vay tiền dân chúng hoặc vay nớc ngoài để bù đắp ngân sách
Tóm lại, tất cả các chính phủ ở các quốc gia đều phải chi tiêu nh ng không phải tựnhiên có tiền để chi tiêu mà phải có nguồn thu Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhànớc là thuế, còn các nguồn thu khác là không đáng kể
.Thuế khoá :
Thuế khoá là khoản đóng góp mang tính pháp lệnh mà nhà nớc bắt buộc mỗi côngdân và các tổ chức kinh tế phải nộp để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính phủ Tất cảcác quốc gia đều quy định mức thuế suất với mỗi loại thuế và buộc mọi ngời phải tuântheo Các loại thuế đều làm giảm thu nhập của ngời dân dẫn tới mức chi tiêu cho tiêudùng của các hộ gia đình giảm Thuế còn ảnh hởng đến việc đầu t của mỗi doanhnghiệp, nếu thuế cao sẽ không khuyến khích đầu t, việc giảm các sắc thuế đánh vàocác khoản bổ sung cho đầu t hoặc kinh doanh máy móc thiết bị mới sẽ kích thích đầu
t ở nhiều ngành từ đó làm tăng nguồn vốn của nền kinh tế dẫn đến GDP sẽ tăng lêntrong tơng lai Ngoài ra, thuế còn ảnh hởng đến việc xuất-nhập khẩu ở mỗi nớc Nếucác sắc thuế đánh vào các mặt hàng nhập khẩu cao thì sẽ hạn chế đợc việc nhập khẩucác mặt hàng đó, tơng tự đối với xuất khẩu, từ đó chính phủ điều tiết đợc lợng hànghoá nội địa và nhập ngoại Nh vậy, khi chính phủ muốn bảo hộ một loại mặt hàng nào
đó ở trong nớc thì chỉ cần tăng thuế xuất-nhập khẩu của mặt hàng đó lên cao đến mứccác doanh nghiệp không muốn nhập khẩu loại mặt hàng đó nữa
Nh vậy, để ổn định sản lợng gần với sản lợng tiềm năng thì chính phủ có thể sử dụngchính sách tài khoá bằng cách: Nếu các bộ phận của tổng cầu hạ thấp một cáchkhông bình thờng thì chính phủ phải kích thích nhu cầu bằng cách giảm thuế hoặctăng chi tiêu hoặc là kết hợp cả hai cách Trong trờng hợp các bộ phận của tổng cầucao hơn mức bình thờng thì chính phủ có thể tăng thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kếthợp cả hai cách
c.Chính sách tiền tệ:
Trang 12Chính sách tiền tệ là một cônh cụ kinh tế vĩ mô đợc dùng tơng đối phổ biến củachính phủ Chính sách tiền tệ chủ yếu tác động đến đầu t t nhân, hớng nền kinh tế vàomức sản lợng và việc làm mong muốn.
Chính sách tiền tệ có hai công cụ chủ yếu là lợng cung về tiền và lãi suất Thựcchất của chính sách tiền tệ là chính phủ thông qua ngân hàng trung ơng kiểm soát việccung ứng tiền tệ cho nền kinh tế Ngân hàng trung ơng kiểm soát bằng cách tăng hoặcgiảm lợng cung ứng tiền trong lu thông thông qua lãi suất hoặc chứng khoán Thôngthờng trong những thời kỳ lạm phát cao, ngân hàng trung ơng nâng lãi suất lêncao(chính sách thắt chặt tiền tệ)để thu hút một khối lợng lớn tiền vào ngân hàng làmcholợng tiền trong lu thông giảm Hay trong thời kỳ nới lỏng tiền tệ,ngân hàng trung -
ơng giảm lãi suất hay mua chứng khoán của dân chúng để tăng khối lợng tiền trong luthông Nh vậy, bằng cách thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ sẽ làm ảnh hởng đến đầu t,từ
đó sẽ ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế Bởi vì, tuy chính sách tiền tệ có tác động quantrọng đến tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thực tế về mặt ngắn hạn Song do tác động
đến đầu t, nên nó cũng có ảnh hởng lớn đến tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng về mặtdài hạn
Chính sách thu nhập chỉ đặc biệt có ý nghĩa trong thời kỳ lạm phát cao Thực chấtcủa chính sách thu nhập là chính sách về giá-lơng-tiền Trong thời kỳ lạm phát caochính phủ thực hiện chính sách đônh giá và đông tiền lơng, tức là cố định giá cả vàtiền công trong một thời gian nhất định nhằm giảm bớt lợng tiền
e.Chính sách kinh tế đối ngoại:
Trong nền kinh tế mở cửa thì không thể không có chính sách kinh tế đối ngoại để
sự trao đổi mua bán giữa các nớc đợc thuận lợi Chính sách kinh tế đối ngoại bao gồmnhiều loại công cụ nh: quản lý tỷ giá hối đoái, chính sách ngoại thơng, trợ giá, hàngrào thuế quan, hạn nghạch Việc tác động đến hàng hoá xuất-nhập khẩu vào giá cảhàng hoá đó đều thông qua các công cụ này.Chẳng hạn nh để khuyến khích xuất khẩuthì chính phủ có thể tác động đến tỷ giá bằng cách hạ thấp tỷ giá xuống làm cho giángoại tệ giảm,điều đó là rất thuận lợi cho xuất khẩu, hoặc có thể tác động bằng cáchhạ thuế suất các mặt hàng xuất khẩu, hoặc trợ giá làm cho chi phí xuất khẩu hạxuống từ đó làm giá thành hạ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cạnh tranh với các hãngsản xuất cùng loại mặt hàng ở các nớc khác Nh vậy, những biện pháp này nhằm duy
Trang 13trì sự cân bằng trên thị trờng ngoại hối và giữ cho xuất-nhập khẩu theo nh mong muốncủa chính phủ
Tóm lại, đây là các công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu của chính phủ, ngoài ra còn
có các công cụ khác nh các kế hoạch, các chơng trình phát triển Việc sử dụng cáccông cụ kinh tế vĩ mô này trong từng thời kỳ hay ở mỗi quốc gia là không giống nhau.Vì vậy, khi sử dụng chúng cần phải xem xét điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở quốc giamình
Sự khác biệt giữa điều tiết của nhà nớc trongnền kinh tế chỉ huy và nền kinh tếthị trờng ở chỗ :
Nền kinh tế là nền kinh tế mà chính phủ ở nớc đó trực tiếp giải quyết ba vấn đề cơbản của nền kinh tế Còn trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc (nềnkinh tế hỗn hợp)thì cả chính phủ và thị trờng đều tham gia giải quyết ba vấn đề cơ bảncủa nền kinh tế, có ngiã là kết hợp cả hai yếu tố là sự dung hoà của nhà nớc và thị tr-ờng Cách giải quyết đó là :
Sản xuất ra cái gì: Trong nền kinh tế chỉ huy, nhà nớc trực tiếp phân bố các nguồnlực (đất đai, lao động, vốn, kỹ thuật )cho các ngành, các địa phơng, các đơn vị kinh tế(các xí nghiệp, các công ty ), chính phủ quyết định cho công ty này sản xuất ra cái gì
và bao nhiêu Còn trong nền kinh tế thị trờng, chính phủ để tự các doanh nghiệp sảnxuất ra những mặt hàng gì mang lại lợi nhuận cho họ, chính phủ tham gia sản xuất ranhững hàng công cộng hay còn gọi là xây dựng hạ tầng cơ sở để phục vụ cho nền kinh
tế, đồng thời nhà nớc kiểm soát một tỷ phần đáng kể của sản lợng thông qua việc đánhthuế, tham gia vào việc định giá , chính phủ cũng tham gia vào việc sản xuất ra hàng
Sản xuất cho ai: Trong nền kinh tế chỉ huy, nhà nớc quyết định phân chia tổng sảnphẩm quốc dân cho từng ngành, từng gia đìnhvà từng cá nhân Có nghĩa là các đơn vịsản xuất giao nộp hàng hoá đã sản xuất cho chính phủ, từ đó chính phủ phân phối đềucác mặt hàn đến các ngành, các gia đình thông qua tem phiếu Trong nền kinh tế thịtrờng thì cả nhà nớc và thị trờng tham gia vào việc phân phối Nhà nớc thực hiện chế
độ trợ cấp cho những ngời nghèo, ngời về hu , trợ cấp cho những vùng bị thiên tai
Đối với một số hàng hoá nhà nớc khuyến khích bằng cách giảm thuế, trợ cấp theo giácả (trợ giá)
Qua đây ta thấy, nền kinh tế chỉ huy hoạt động kém hiệu quả hơn hẳn so vớinền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của chính phủ do chỉ đợc điều hành bằng mệnh
Trang 14lệnh, sản xuất không thông qua cung- cầu trên thị trờng, bên cạnh đó hệ thống cơ quannhà nớc rất đồ sộ làm cho nhà nớc phải có chi phí quá lớn vào hẹe thống này Trênthực tế cơ chế kinh tế chỉ huy này đã đợc áp dụng ở các nớc XHCN trớc đây và nó đã
bị tan rã
Tuy nhiên, sự điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế thị trờng không phải làkhông có mặt trái của nó Chẳng hạn nh: Đối với thuế quan, nó có tác động làm giảmlợng hàng nhập khẩu và chính phủ thu đợc một khoản tiền từ loại thuế này, tăng lợnghàng sản xuất trong nớc Tuy nhiên, nó sinh ra chi phí ròng mà xã hội phải chịu để bù
đắp cho doanh nghiệp sản xuất thêm đồng thời ngời tiêu dùng phải cắt giảm tiêu dùngkhi có thuế quan hay nói cách khác nó là phần thiệt hại do ngời tiêu dùng phải cắtgiảm tiêu dùng Hơn nữa, chính phủ dùng thuế quan để bảo vệ một số ngành trong n-ớcbằng cách định mức thuế xuất-nhập khẩu hàng hoá nào đó cao đến mức chấm dứtviệc nhập khẩu hàng hoá đó, do vậy ngành sản xuất loại hàng hoá tơng tự ở nội địa đ-
ợc bảo hộ Điều này làm cho ngành đó không có tính cạnh tranh, không tìm kiếmnhững phơng thức sản xuất mới để giảm chi phí dẫn đến hiệu quả sản xuất giảm
Về hạn ngạch (quota) là giới hạn số lợng hàng nhập khẩu quota do chính phủ cấp
và tuỳ từng tình hình mà chính phủ cho phép nhập khẩu từng loại hàng hoá là baonhiêu Tác động của quota cũng giống nh của thuế quan nhng khác một điều là phầnthuộc về chính phủ khi có thuế quan thì bây giờ lại thuộc về những ngời có quota Dovậy có sự tranh giành nhau để có quota nhập khẩu dẫn đến xuất hiện các tệ nạn xã hội
nh tham nhũng, hối lộ
Về chính sách tiền tệ có tỷ giá hối đoái thả nổi: Khi chính phủ thực hiện chính sáchthắt chặt tiền tệ (để chống lạm phát) làm cho lãi suất tăng lên, do đó việc đầu t vào nớcnày là rất hấp dẫn dẫn đến mức cầu về đồng tiền đó tăng, nên làm cho xuất khẩu giảm,hàng nhập khẩu rẻ hơn (do giá trị đồng tiền nớc đó cao), làm cho xuất khẩu ròng giảm
từ đó tổng cầu (AD) giảm nên công ăn việc làm giảm, cán cân thơng mại bị thâm hụt.Việc định giá đồng tiền quá cao cùng với tỷ giá hối đoái thả nổi làm ảnh hởng lớn đếnnền kinh tế (Điều này thực tế đã xảy ra ở Mỹ và Nhật đầu những năm 80) Chính phủquy định mức lơng tối thiểu cao hơn mức lơng bình quân nhằm bảo vệ lợi ích của ngờilao động, hạn chế sự bóc lột của ngời thuê công nhân Mức lơng tối thiểu có thể đảmbảo lợi ích trớc mắt cho một bộ phận công nhân nhng xét về mặt dài hạn nó làm thệthại đến lợi ích của toàn bộ lực lợng lao động ở chỗ làm tăng đội quân thất nghiệp Nhthế nó đã ảnh hởng không tốt đến việc sử dụng một nguồn lực quan trọng của xã hội.Tơng tự, trên thị trờng hàng hóa, việc quy định mức giá tối thiểu cao hơn giá trị cânbằng của thị trờng có thể đảm bảo lợi ích trớc mắt cho ngời bán nhbg trong dài hạn giátối thiểu không khuyến khích đổi mới kỹ thuật và hạ thấp chi phí do đó sẽ gây thiệt hạicho toàn bộ nền kinh tế Chính phủ quy định chính sách giá tối đa tức là bằng cáchban hành đạo luật quy định một mức giá thấp hơn giá trị cân bằng của thị trờng buộc
Trang 15ngời mua phải thanh toán theo giá đó Nó đợc sử dụng khi ở trên thị trờng nào đó hànghoá trở nên khan hiếm và có xu hớng tăng giá mạnh ảnh hởng xấu đến lợi ích kinh tếcủa những ngời tiêu dùng Việc quy định giá hàng hoá đó thấp hơn giá trị cân bằngcủa thị trờng sẽ dẫn đến việc giảm sản lợng của các doanh nghiệp trong nớc và ngợclại làm tăng cầu của ngời tiêu dùng Tình trạng khan hiếm hàng hóa đó xuất hiện vàngời mua sẽ phải cạnh tranh một cách quyết liệt với nhau để mua đợc một lợng hànghạn chế với mức giá thấp Chính phủ có thể dùng biện pháp tem phiếu để cung cấp l-ợng hàng hóa có hạn với mức giá mà chính phủ mong muốn Việc phát hành temphiếu này lại gắn liền với việc xuất hiện thị trờng chợ đen buôn bán tem phiếu hoặchàng hóa với giá cao, thêm vào đó là những ngời không có nhu cầu về hàng hóa đósong vẫn đợc cung cấp tem phiếu sẽ sử dụng nó một cách lãng phí làm thiệt hại đếnhiệu quả chung của nền kinh tế
Tuy trong quá trình chính phủ can thiệp vào thị trờng gặp phải nhiều mâu thuẫngiữa hiệu quả, công bằng và ổn định, giữa dài hạn và ngắn hạn, nhng cơ chế kinh tế thịtrờng có sự điều tiết của chính phủ có sự u việt hơn cả và đợc tất cả các quốc gia trênthế giới áp dụng
Trang 16phần II : vị trí kinh tế của chính phủ ơ nớc cộng hòa
xhcn việt nam trong giai đoạn “từng bớc công nghiệp hóa và hiện đại hóa “đất nớc
Đất nớc ta đang tự khẳng định mình bằng công cuộc “Công nghiệp hóa và hiện
đại hóa “ Mặc dù chúng ta mới đang lẫm chẫm từng bớc nhng có sự điều tiết củachính phủ ở tầm vĩ mô thì cái đích trớc mắt nhất định chúng ta sẽ sớm đạt đợc Để có
đợc những thành tựu đáng kể của ngày hôm nay, chính phủ nớc Cộng hòa XHCN ViệtNam đã bao phen phải đơng đầu với những khó khăn thử thách Điều đó cho thấy vaitrò to lớn của chính phủ Việt Nam trong quản lý nền kinh tế của đất nớc nói chung vànhất là trong giai đoạn “từng bớc công nghiệp hóa và hiệh đại hóa “đất nớc Thực tếchứng minh rằng: Chính phủ Việt Nam luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng đốivới nền kinh tế của đất nớc
I.Vị trí kinh tế của chính phủ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi cơ chế:
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ và Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội
đến năm 2000 đợc thông qua tại Đại hội lần thứ VII của Đảng đã khẳng định sự lựachọn phát triển nền kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Sự lựa chọn đó bắt nguồn từ nhận thức rõ những sai lầm trong việc xây dựng thểchế kinh tế theo mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội trực tiếp bằng mệnh lệnh hànhchính và cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu Mô hình này quá đề cao vai trò thúc
đẩy và mở đờng của quan hệ sản xuất, mà không tính đến quy luật về sự phù hợp giữalực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, đem chủ nghĩa xã hội đối lập với thị trờng Kếtquả của mô hình đó là nền kinh tế kém phát triển, thị trờng hạn hẹp và dẫn đến tìnhtrạng khủng hoảng thiếu
Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là nhậnthức mới của Đảng về con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Đó là chế độ kinh
tế, trong đó mọi năng lực sản xuất đợc giải phóng, mọi tiềm năng của cá nhân, tập thể
và cộng đồng dân tộc đợc khai thác nhằm mục đích là phục vụ mục tiêu dân giàu, nớcmạnh, tiến lên hiện đại đi liền với tự do, dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội
Từ những thất bại phổ biến về mặt phát triển kinh tế ở hàng loạt nớc lựa chọnmô hình kinh tế hiện vật, có thể rút ra kết luận: không phải chế độ kinh tế xã hội chủnghĩa thua kém chế độ kinh tế t bản chủ nghĩa, mà là kinh tế hiện vật thua kém kinh tếhàng hóa Phủ định thị trờng và quan hệ thị trờng, chủ nghĩa xã hội trớc đây đã phảitrả giá quá đắt cho cuộc thử nghiệm của mình Mô hình kinh tế hiện vật với cơ chếquản lý hành chinh tập trung quan liêu và bao cấp đã kìm hãm sự phát triển của chủnghĩa xã hội và làm biến dạng chủ nghĩa xã hội
Trang 17Cần nhận thức rõ rằng, quan hệ hàng hóa-tiền tệ, quan hệ thị trờng không phải
là sản phẩm riêng của chủ nghĩa t bản, mà chúng ta đã có từ lâu trớc chủ nghĩa t bản.Các quan hệ ấy sẽ còn tồn tại, phát triển trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội trong sựtác động qua lại với tất cả các quá trình kinhtế khách quan khác
Có thể nói, kinh tế hàng hóa với hình thức phát triển của nó là kinhtế thị tr ờng,
là loại hình kinh tế- xã hội đợc tổ chức thông qua thị trờng trong điều kiện có sự phâncông lao động xã hội Nó đã tồn tại với t cách là hình thái kinh tế mang tính thích ứngrất mạnh, có thể gắn với chế độ t hữu, và cũng có thể gắn với chế độ công hữu Lịch sửphát triển kinh tế thế giới đã chứng minh rằng, cho đến nay cha có một hình thái kinh
tế nào hoạt động có hiệu quả hơn nền kinh tế thị trờng, vì thế không có lý do gì màchủ nghĩa xã hội lại không sử dụng nó nhằm mục đích phục vụ cho mục tiêu phát triểncủa mình
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa theo mô hình nào ? Trên thế giới
có nhiều loại mô hình kinh tế thị trờng :
-Kinh tế thị trờng xã hội của Cộng hòa liên bang Đức hoặc Thụy Điển
-Kinh tế thị trờng kiểu Nhật Bản
-Kinh tế thị truyền thống Tây Âu
-Kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc
Mỗi loại hình đều có những u điểm, nhợc điểm và những nét độc đáo riêng Vìthế, chúng ta cần khai thác những đặc trng phổ biến và những u điểm của các mô hìnhkinh tế thị trờng ,nhng chắc chắn không có khuôn mẫu vạch sẵn cho mọi nớc Đối vớitừng nớc, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của nớcmình, cũng nh hoàn cảnh quốc tế mà vạch ra những nét lớn của thể chế kinh tế thị tr -ờng ,lộ trình tổng quát của bớc chuyển từ nền kinh tế hiện vật , với cơ chế quản lý tậptrung quan liêu sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
Phải nói rằng chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa làbớc chuyển biến rất phức tạp, cha có tiền lệ trong lịch sử Mấy năm qua, bên cạnhnhững thành tựu lớn của đổi mới, chúng ta cũng đã thấm thía những hậu quả tiêu cực
mà kinh tế thị trờng mang lại, chúng ta cũng gặp nhiều thiếu xót, phạm nhiều sai lầm,lệch lạc trong các chính sách xã hội, thậm chí không những chúng ta đã không pháthuy, không nhân lên, mà còn đánh mất một số thành quả đã đạt đợc trong các lĩnh vựcgiáo dục, ytế, văn hóa, trong chính sách đối với nông dân, với đồng bào miền núi, vớicác gia đình có công với cách mạng
Tóm lại, lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng và phát triển nền kinh tế thị trờngkhông hề làm phơng hại đến chủ nghĩa xã hội, mà bằng các chính sách, biện pháp vàcông cụ quản lý điều tiết, nhà nớc phục vụ các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, lợi dụngcơ chế cạnh tranh của thị trờng để thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sảnxuất
Trang 18Trớc đây, mọi hoạt động của nền kinh tế đều do nhà nớc chỉ huy.Bây giờ, nềnkinh tế vận hành thông qua hai yếu tố cơ chế tự do của thị trờng và sự điều tiết vĩ môcủa chính phủ Nhng không vì thế mà vai trò của chính phủ giảm đi mà trái lại chínhphủ ngày càng cho thấy tầm quan trọng của mình để đạt đợc mục tiêu chung mà mọinền kinh tế cùng mơ ớc, đó là: sản lợng cao, công ăn việc làm đầy đủ, ổn định giá cả
và cán cân ngoại thơng
Chính phát huy cao độ mặt, mặt tích cực của cơ chế cạnh tranh và tự do hóa sảnxuất-kinh doanh, đồng thời thông qua chính sách và luật pháp giảm đến mức thấp nhấtmặt tiêu cực và hậu quả kinh tế-xã hội do cạnh tranh đem lại, nhằm đảm bảo phúc lợicông cộng cũng nh công bằng xã hội, bảo vệ môi sinh, môi trờng Trong bớc quá độ,khi các “luật chơi “của thị trờng cha đợc thiết lập ổn định, thì không thể thả nổi chothị trờng tự điều tiết hoàn toàn, mà cần “bắc những chiếc cầu nhỏ “giữa kế hoạch vĩmô định hớng và kế hoạch vĩ mô của các doanh nghiệp lớn (sau này có thể là một sốtập đoàn kinh doanh) Đề ra những nhiệm vụ sản xuất-kinh doanh và đầu t trọng điểmnhằm bảo đảm những cân đối chủ yếu của nền kinh tế, giữ thị trờng ổn định, từng bớcthay đổi cơ cấu kinh tế theo thị trờng hiện đại, còn các nhu cầu thông thờng hàng ngàychủ yếu để thị trờng tự điều tiết
Xây dựng thị trờng thống nhất trong cả nớc, có tính đến đặc thù và trình độ pháttriển không đồng đều của các vùng, lãnh thổ và đặc điểm của ngành hàng Từng bớc,nhng tích cực xây dựng hệ thống thị trờng đồng bộ (thị trờng vốn, chứng khoán, bất
động sản, lao động cộng nghệ, thông tin ), nhanh chóng tiếp cận thị trờng quốc tế
Chính phủ quản lý thị trờng bằng pháp luật, chính sách và các công cụ kinh tế ,gắn kế hoạch vĩ mô định hớng với các chính sách và chơng trình kinh tế, tạo môi trờng
và hành lang cho thị trờng phát triển lành mạnh Đồng thời, sử dụng những biện pháphành chính cần thiết để hạn chế những mặt trái và tiêu cực của thị trờng Nhà nớc phảilàm sao có thực lực kinh tế làm chỗ dựa để ổn định kinh tế và định hớng thị trờng.Chính phủ quản lý chính sách phân phối và điều tiết theo nguyên tắc công bằng vàhiệu quả Bên cạnh các yếu tố sản xuất khác nh đất đai, vốn, trang bị công nghệ mới,tài năng kinh doanh, chính phủ thực hiện sự điều tiết để tái phân phối, nhằm sử lý hàihòa giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội
Cần khẳng định vai trò của chính phủ trong mô hình kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa ở nớc ta Đây là vấn đề hết sức quan trọng, khác với vai trò của chínhphủ dới chủ nghĩa t bản Nếu mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu hạn chế sựtăng trởng, nhng phần nào giải quyết đợc yêu cầu cân bằng, thì mô hình kinh tế thị tr-ờng nếu không có sự điều tiết của nhà nớc, chắc chắn sẽ dẫn đến mâu thuẫn giữa tăngtrởng và cân bằng, giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là những mục tiêu quantrọng mà chế độ xã hội chủ nghĩa phải đạt đợc