Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của chính phủ :

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế (Trang 33 - 36)

Sự phát triển kinh tế ở nớc ta theo hớng nào, thành công hay thất bại chủ yếu là do sự hớng dẫn của chính phủ. Mục tiêu của mọi nền kinh tế là hiệu quả, ổn định và tăng trởng. Mục tiêu của nền kinh tế thị trờng mà chúng ta cần hớng tới phải có bản sắc dân tộc gắn với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc ta. Nền kinh tế thị trờng ấy chỉ có thể phát triển trong điều kiện môi trờng kinh tế-xã hội và chính trị ổn định. Để đảm bảo mục tiêu trên, chính phủ cần hớng:

. Nền kinh tế nhiều thành phần phát triển đạt đợc trình độ xã hội hóa cao. Ngoài sở hữu về lao động, mọi ngời dân còn có sở hữu về tài sản, về vốn, có công ăn việc làm, phát huy dân chủ và tự do trong lao động sáng tạo. Phân phối thu nhập của ngời lao động không phải chỉ có tiềncông, mà còn đợc bù đắp từ nguồn tài sản đích thực của mình. Các hình thức sở hữu đan xen trong các tổ chức sản xuất-kinh doanh. Kinh tế quốc doanh nắm giữ những lĩnh vực sản xuất và dịch vụ có thể giúp chính phủ điều tiết thị trờng và đợc xem nh một công cụ cùng với các công cụ khác (tài chính, tiền tệ, luật pháp...) trong hệ thống công cụ quản lý của chính phủ. Kinh tế tập thể đợc đổi mới theo nguyên tắc tự nguyện, thích ứng với các tổ chức kinh doanh nh cổ phần, liên doanh, hợp tác theo từng khâu công nghệ, từng công đoạn sản xuất v.v...Kinh tế t nhân phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Ban đầu tất cả các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh nàyphát triển tự nguyện chủ yếu ở quy mô nhỏ và vừa. Dần dần qua quá trình lựa chọn, chúng sẽ liên kết chặt chẽ trong từng doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp, tạo nên sự phát triển ổn định, có khả năng liên kết và cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài.

. Nền kinh tế đợc xây dựng trên cơ sở của tính cộng đồng dân tộc. Khi thị trờng đợc khai thác đầy đủ, tính chất cạnh tranh sẽ tăng dần và càng gay gắt. Với xu hớng phát triển của nền kinh tế mở, tính cạnh tranh lại tăng lên theo mức độ và phạm vi lớn hơn. Cạnh tranh là yếu tố tự nhiên của sự phát triển, nhng cạnh tranh riêng lẻ sẽ gây ra những tổn hại chung cho nền kinh tế. Do vậy, tính xã hội còn thể hiện ở tính cộng đồng dân tộc trong mọi hoạt động kinh tế-xã hội. Một hệ thống kinh tế nhiều tầng, nhiều hình thức sở hữu đan xen, nhiều loại hình kinh doanh đa dạng rất cần thiết phải đợc tổ chức có trật tự bằng tính cộng đồngtừ thấp đến cao: làng xã, doanh nghiệp, hiệp hội, dân tộc và cộng đồng ngời Việt. Mọi tri thức khoa học, mọi phát minh sáng kiến cá nhân cần đợc phát huy và sử dụng vì lợi ích của cả cộng đồng và của cả dân tộc

. Nhân tố xã hội phải đợc coi là động lực của sự phát triển. Muốn vậy, cần phải nâng cao chất lợng cuộc sống, bao gồm các chỉ tiêu nh: số dinh dỡng, trình độ giáo dục, sức khoẻ, tuổi thọ v.v...Trình độ văn minh của một dân tộc đợc thể hiện ở trình độ giáo dục, sức khoẻ, tuổi thọ và môi trờng sống của mọi ngời dân. Các vấn đề xã hội cần đợc giải quyết bằng sự đầu t và quản lý của chính phủ. Ban đầu là lựa chọn đầu t phát triển nhân tài và việc chống nghèo đói. Phải xem việc đầu t cho giáo dục, y tế là đầu t cho phát

triển. Khi đời sống dân c tăng lên, việc đầu t cho phát triển xã hội sẽ trở thành nhu cầu chung cho từng gia đình xã hội .

- Định hớng phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội .

- Tạo ra khuôn khổ pháp lý của nhà nớc pháp quyền .

- Tạo ra môi trờng thuận lợi (chính trị, kinh tế cân đối, kết cấu hạ tầng phát triển...) .

- Khuyến khích, giúp đỡ vật chất, kỹ thuật, nhân lực để phát triển nhanh, mạnh và đúng hớng .

- Huy động các nguồn lực và phối hợp giữa các ngành, các lĩnh vực, điều tiết thu nhập bằng các chính sách chống tiêu cực, bảo vệ công bằng xã hội .

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia .

- Trực tiếp quản lý điều hành (và là chủ sở hữu) một số cơ sở hoặc ngành kinh tế then chốt có ảnh hởng lớn đến lợi ích quốc gia .

. Cải cách bộ máy Nhà nớc, trọng tâm là nền kinh tế hành chính Nhà nớc, đi đôi với cải cách kinh tế bằng cách Nhà nớc đề xớng và nền hành chính thực hiện bằng các nhiệm vụ nh: đề ra các chiến lợc, chính sách, kế hoạch định hớng phát triển kinh tế, xã hội đi lên chủ nghĩa xã hội; ổn định nền tài chính tiền tệ, thị trờng, xây dựng kết cấu hạ tầng (đây là khu vực đầu t vào rất tốn kém và không có lãi, hoặc nếu có thì thời gian thu hồi vốn rất dài nên các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đầu t vào rất ít ); huy động các nguồn lực và phân phối cho sự phát triển các ngành, các địa phơng, đào tạo công nhân, cán bộ; cung cấp thông tin, hớng dẫn các doanh nghiệp hoạt động.

Kết luận

Qua khuôn khổ bài bài viết này, với kiến thức còn hạn chế em mạo muội trình bày sự cần thiết phải có sự điều tiết của chính phủ để hớng nền kinh tế đạt đợc những mục tiêu mà mọi nền kinh tế luôn theo đuổi là: hiệu quả, ổn định và tăng trởng. Đặc biệt đối với Việt Nam, nền kinh tế thị trờng và cơ chế thị trờng đòi hỏi phải tăng cờng chứ không phải giảm nhẹ vai trò và chức năng quản lý của chính phủ. Bởi vì chúng ta đang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và áp dụng cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế, đi sâu vào thị trờng thế giới không phân biệt chế độ chính trị-kinh tế thì càng đòi hỏi sự quản lý của chính phủ càng chặt chẽ và sát sao hơn nữa. Vấn đề then chốt ở đâylà ở chỗ phơng thức quản lý nh thế nào để vận dụng đầy đủ các yêu cầu, quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng nhng lại đảm bảo đợc định hớng xã hội chủ nghĩa, không để cho nền kinh tế vận động theo con đờng t bản chủ nghĩa. Hơn nữa, đất nớc ta đang trong giai đoạn “từng bớc công nghiệp hóa và hiện đại hóa “thì sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế của chính phủ là quan trọng hơn bao giờ hết. Nó quyết định sự thành công hay thất bại của nền kinh tế nớc ta.

Trên đây là những hiểu biết của em về vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng. Với vốn kiến thức còn hạn hẹp, em mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô .

Danh mục tài liệu tham khảo

1- Kinh tế học. Paul A.Samuelson. 2- Kinh tế học. David Begg.

3- Kinh tế vĩ mô. Nguyễn Văn Luân.

4- Kinh tế vĩ mô.Đại học Kinh tế quốc dân. 5- Kinh tế vĩ mô.Đại học TC-KT Hà nội. 6- Đại cơng về Kinh tế học.Lê Vinh Danh.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế (Trang 33 - 36)