Thực trạng nền kinh tế và vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế :

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế (Trang 31 - 33)

nam và vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

I. Thực trạng nền kinh tế và vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế : :

1.Thực trạng của của nền kinh tế:

Từ năm 1986 trở về trớc, nền kinh tế nớc ta là một nền kinh tế mang nặng tính tự túc, tự cấp, các yếu tố sản xuất hàng hóa cha phát triển, các yếu tố thị trờng mới sơ khai, thiếu đồng bộ, lại quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, cứng nhắc nên tăng trởng chậm và đã dẫn tới khủng hoảng kinh tế. Những mâu thuẫn nội tại của nền kinh tế của nớc ta đòi hỏi phải đòi hỏi phải đổi mới để thoát khỏi khủng hoảng và giải phóng các yếu tố sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. Sự lựa chọn mô hình phát triển kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là phù hợp với quy luật khách quan và điều kiện của nớc ta, vì rằng:

-Kinh tế thị trờng là sự phát triển tất yếu của sản xuất hàng hóa. Thị trờng đã có trớc chủ nghĩa t bản, đến chủ nghĩa t bản thì thị trờng phát triển đạt trình độ cao .

-Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế mang nặng tính tự cấp, tự túc, bao gồm nhiều thành phần: kinh tế t nhân, kinh tế hợp tác xã và kinh tế nhà nớc .

Trong nền kinh tế bao cấp trớc đây, kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã tuy đã huy động đợc một bộ phận nguồn lực cho phát triển ban đầu, nhng theo mô hình khép kín, nên phát triển chậm và rất kém hiệu quả. Do đó đòi hỏi phải chuyển sang cơ chế thị trờngcho phù hợp với quy luật kinh tế và điều kiện cuả nớc ta .

Sự phát triển phân công lao động quốc tế cùng với thành quả tiến bộ khoa học-kỹ thuật của thế giới về quản lý, về chất lợng và phát triển môi trờng cũng đòi hỏi phải chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng. Tuy mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhng đã hình thành các yếu tố cho sự ổn định và tăng trởng kinh tế. Mặt khác, cần thấy rõ những khó khăn, phức tạp của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta để có biện pháp và phơng thức quản lý thích hợp.

Do nớc ta từ một xuất phát điểm rất thấp, nghèo nàn, lạc hậu hơn rất nhiều so với các n- ớc phát triển. Để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất n- ớc, đòi hỏi chính phủ phải có những biện pháp kịp thời, hiệu quả nhằm sử dụng và phát huy nguồn lực sẵn có. Đây là một bài toán khó cho chính phủ Việt Nam bởi vì hiện nay việc quản lý kinh tế của chính phủ còn có rất nhiều vấn đề cần xem xét .

2. Thực trạng quản lý kinh tế của nhà nớc ta:

Ngày nay, quản lý kinh tế đã trở thành chức năng không thẻ thiêu của các nhà n- ớc hiện đại. Thị trờng luôn luôn thể hiện hai mặt: một mặt là động lực của sự phát triển, và mặt khác là khuyết tật về phân phối, môi trờng và xã hội. Từ tính chất hai mặt của thị trờng, trong các mô hình kinh tế ở tất cảcác nớc trên thế giới đều thừa nhận: Chính phủ đóng vai trò rất quan trọng trong việc định hớng và điều tiết nền kinh tế thị trờng để chống lại các cuộc khủng hoảng chu kỳ, nhằm ổn định và tăng trởng kinh tế. Có ba mức độ can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trờng là “điều tiết “, “điều khiển “và “quản lý “. Rõ ràng ở đây phải có sự lựa chọn của chính phủ trong việc can thiệp vào nền kinh tế theo các liều lợng khác nhau, phù hợp với từng thời kỳ .

Trớc đây chúng ta theo cách quản lý cũ, chính phủ dựa vào các công cụ hành chính, mệnh lệnh, nay chuyển sang kinh tế thị trờng cần phải thay đổi, sử dụng luật pháp, kế hoạch định hớng và các công cụ kinh tế theo cơ chế thị trờng là tất yếu. Toàn bộ luật lệ, công cụ, chính sách của chính phutrong hệ thống kinh tế mà ta gọi là cơ chế quản lý kinh tế cần đợc đổi mới và hoàn thiện. Điều đáng quan tâm là sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của chính phủ ta hiện nay còn chắp vá, cha đáp ứng những sự thay đổi có tính chiến lợc đang diễn ra ở nớc ta. Do cha có kinh nghiệm, trình độ quản lý lại yếu kém, do dự trong nhận thức và trong hành động, có sự chồng chéo giữa hai cơ chế cũ với mới, nên đã phát sinh những tiêu cực trong xã hội (buôn lậu, tham nhũng, làm hàng giả v.v...). Bởi vậy, vấn đề cấp bách hiện nay trong quản lý kinh tế của chính phủ là cần sớm khắc phục tình trạng đó, nhanh chóng chuyển sang cơ chế mới. Nếu không tập trung giải quyết thì nó sẽ cản trở sự đổi mới ở nớc ta và có hậu quả lớn trong tơng lai .

Muốn vậy, chính phủ cần khẳng định những việc cấp bách hiện nay là đào tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giáo dục xã hội, hớng dẫn tác dụng tích cực của thị trờng .

Để có thể cung cấp việc làm, cần quy định rõ quyền sở hữu đích thực các nguồn lực xã hội, phải thừa nhận có một bộ phận lao động làm thuê và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào các ngành nghề có khả năng thu hút lao động hiện nay .

Về giáo dục xã hội, chính phủ cần mở rộng đào tạo ngành nghề theo yêu cầu thực tế và tăng ngân sách đầu t cho giáo dục và y tế, có khuyến khích tài năng và ngời nghèo trong học tập .

Để hớng dẫn tác dụng tích cực của thị trờng, chính phủ cần phát huy chức năng của thị trờng. Cái gì thị trờng điều tiết tốt thì để cho thị trờng tự điều chỉnh. Cái gì thị trờng làm không tốt thì chính phủ làm và điều tiết bằng các công cụ của mình .

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế (Trang 31 - 33)

w