Luận văn : Tình hình hoạt động & vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của NSNN VN
Trang 1Phần I:
Ngân sách Nhà nớc : chức năng vai trò và hoạt động của nó
I
Khái niệm và mục tiêu của NSNN :
Trong các xã hội hiện đại, Nhà nớc luôn có các chức năng, nhiệm vụnhiều mặt, nh chức năng quản lý hành chính, chức năng kinh tế, chức năngtrấn áp và các nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ xã hội Để thực hiện các chứcnăng nhiệm vụ đó Nhà nớc cần nắm 1 lợng của cải vật chất nhất định Lợngcủa cải vật chất đó đợc hình thành chủ yếu từ thuế, cái mà các tổ chức dân cphải có nghĩa vụ nộp cho Nhà nớc theo quy định bằng luật pháp của Nhà nớc
Từ các nguồn thu đó mà quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nớc đợc hìnhthành, nó đợc gọi là quỹ Ngân sách, đó là cơ sở vật chất đảm bảo cho Nhà n-
ớc tồn tại và hoạt động.Việc sử dụng quỹ Ngân sách để đáp ứng các nhu cầuchi tiêu của Nhà nớc chính là quá trình chi tiêu của Ngân sách Chi tiêu Ngânsách luôn gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của Nhà nớc trênmọi lĩnh vực, và trong từng thời kỳ nhất định
Trong thời hiện đại nay, chức năng kinh tế của Nhà nớc càng trở nênquan trọng Nhà nớc phải can thiệp vào các quá trình kinh tế để sửa chữanhững sai lầm của thị trờng, để đảm bảo môi trờng kinh doanh lành mạnh và
đảm bảo tính hiệu quả, công bằng và ổn định của nền kinh tế Sự can thiệpcủa Nhà nớc ở đây là sự can thiệp gián tiếp, thông qua chính sách thuế khoá,chính sách chi tiêu và các luật lệ của Nhà nớc Nh vậy bên cạnh “bàn tay vôhình” của thị trờng còn có “bàn tay hữu hình” của Nhà nớc là thuế khoá, chitiêu Chính phủ và các luật lệ của Nhà nớc
Phát triển kinh tế hiện nay đang là mục tiêu cơ bản trong chính sáchkinh tế vĩ mô của hầu hết các Chính phủ, phát triển kinh tế không chỉ đơnthuần là sự tăng trởng kinh tế, mà nó còn bao hàm nhiều vấn đề khác, nh sựthay đổi trong cơ cấu kinh tế, sự đô thị hoá và sự tham gia của các thành viêntrong xã hội vào qua trình phát triển đó Để thực hiện đợc mục tiêu chiến lợcnày, Nhà nớc sử dụng nhiều công cụ khác nhau, trong đó chính sách Ngânsách là một trong những công cụ quan trọng nhất của Nhà nớc Nh vậy qua
đây ta thấy chính sách của Nhà nớc nh thế nào, hay cụ thể hơn là việc Nhà
n-ớc huy động thu nhập, sử dụng thu nhập vào việc gì, nh thế nào? là hoàn toàn
Trang 2phụ thuộc vào các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc, phụ thuộc vào các mụctiêu mà Nhà nớc đặt ra trong các thời kỳ khác nhau.
Vậy Ngân sách Nhà nớc là gì?
Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc trong
dự toán đã đợc các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà n- ớc.
NSNN là một bộ phận quan trọng của hệ thống tài chính Đây là bộphận tập trung với hạt nhân là quỹ NSNN
- Về hình thức: NSNN là bảng tổng hợp các khoản thu chi của Nhà nớc
- Về nội dung kinh tế : NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinhtrong quá trình phân phối sản phẩm quốc dân và các nguồn tiền tệ khác thôngqua việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nớcnhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc
Cùng với chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập và chính sách ngoạithơng, chính sách Ngân sách đợc sử dụng để tác động vào “tổng cầu” của xãhội nhằm hớng nền kinh tế đạt tới những mục tiêu nhất định nh: sản lợngcao, tốc độ phát triển cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp, tỷ lệ lạm phát thấp và cânbằng cán cân thanh toán
II Nguyên tắc hoạt động:
Các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực NSNN là những quan hệ kinh tếgiữa một bên là Nhà nớc và một bên là các tổ chức và dân c Trong điều kiệnnền kinh tế mở, NSNN còn bao gồm cả các quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc với
bộ phận tài chính đối ngoại
Trong quá trình sử dụng, NSNN đợc kế hoạch hoá một cách chặt chẽ,
kế hoạch Ngân sách là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nớc Nó đợc lậpcho một thời kỳ nhất định, thờng là một năm Các khoản thu về các khoản chitrong kế hoạch Ngân sách đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định, gọi là mụclục Ngân sách Là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nớc, NSNN mang tínhpháp luật Quá trình lập và chấp hành Ngân sách đợc tiến hành theo một trình
tự nhất định và sau khi thông qua, NSNN trở thành một đạo luật- nghĩa làviệc thực hiện nó mang tính bắt buộc
Trang 3Quá trình xây dựng NSNN phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định.
Đó là các nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Là nguyên tắc thống nhất Nghĩa là Nhà nớc chỉ có một hệ
thống Ngân sách thống nhất bao gồm Ngân sách Trung ơng và Ngân sách địaphơng Tính thống nhất của Ngân sách còn thể hiện ở sự thống nhất về mụclục Ngân sách, về các báo biểu, biểu mẫu tài chính,thống nhất và hệ thốngthu và các nguyên tắc chi, và cuối cùng là sự thống nhất trong việc thực hiệncác nghiệp vụ Ngân sách
Thứ hai: Là nguyên tắc toàn bộ Chấp hành nguyên tắc toàn bộ nghĩa là
toàn bộ các khoản thu và các khoản chi của Ngân sách phải đợc phản ánh
đầy đủ trong NSNN, nguyên tắc này đợc đa ra nhằm tránh việc để ngoàiNgân sách các khoản thu hoặc các khoản chi thuộc NSNN
Thứ ba: Là nguyên tắc công khai Theo nguyên tắc này, Chính phủ phải
công bố công khai trên báo chí và các phơng tiện thông tin đại chúng vềNSNN, bao gồm nội dung, khối lợng các khoản thu và các khoản chi Ngânsách chủ yếu
Các nguyên tắc trên đây là các nguyên tắc chủ yếu của quá trình xâydựng Ngân sách Trên thực tế, mỗi nớc trong từng hoàn cảnh cụ thể có thể có
sự vận dụng linh hoạt hơn
Hệ thống NSNN đợc thiết lập theo tổ chức hệ thống chính quyền Nhànớc Thông thờng Ngân sách Nhà nớc bao gồm Ngân sách Trung ơng vàNgân sách địa phơng trong đó Ngân sách Trung ơng giữ vai trò chủ đạo.Ngân sách Trung ơng tập trung những nguồn thu quan trọng nhất và đảmnhiệm những nhiệm vụ chi chủ yếu Việc phân phối quản lý Ngân sách đợctiến hành thông qua việc quy định phạm vi nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thểcủa chính quyền Nhà nớc, Trung ơng và tỉnh, đồng thời thông qua việc phân
định các nguồn thu giữa Ngân sách Trung ơng và Ngân sách tỉnh để đảm bảothực hiện các nhiệm vụ trên
III Chức năng của NSNN:
NSNN có hai chức năng cơ bản là chức năng phân phối và chức nănggiám đốc
* Chức năng phân phối của NSNN không dừng lại ở khâu phân phốithu nhập (kết quả kinh doanh) mà bao gồm cả phân phối các yếu tố đầu vào,
cụ thể là phân bổ các nguồn tài chính Đối tợng phân phối của NSNN là các
Trang 4nguồn lực tài chính, thu nhập mới sáng tạo ra có liên quan đến Nhà nớc, phần
do Nhà nớc làm chủ sở hữu, gắn liền với khả năng thu chi, vay mợn củaChính phủ, gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung củanhà nớc (quỹ NSNN, quỹ dự trữ tài chính…) và có quan hệ chặt chẽ với các) và có quan hệ chặt chẽ với cácchủ thể khác của nền kinh tế (doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, các đoànthể, tổ chức phi lợi nhuận ) trong quá trình thực hiện chức năng phân phối.Phạm vi phân phối NSNN đợc giới hạn ở các nghiệp vụ có liên quan tớiquyền chủ sở hữu và quyền lực chính trị của Nhà nớc Nhà nớc thực hiệnchức năng phân phối nguồn lực tài chính khi cung cấp, tài trợ vốn cho cácdoanh nghiệp (thờng là các doanh nghiệp mà Nhà nớc là chủ sở hữu toàn bộhay bộ phận); hoặc chi cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn tậptrung từ NSNN Chức năng phân phối thu nhập của NSNN đợc thực hiện khiphát sinh các nghiệp vụ thu, chi NSNN Phân phối Nhà nớc có mặt trong cáckhâu phân phối lần đầu (Nhà nớc tham gia vào quá trình phân chia kết quảsản xuất, kinh doanh với t cách là chủ sở hữu vốn và tài sản trong các doanhnghiệp có vốn của Nhà nớc…) và có quan hệ chặt chẽ với các) và phân phối lại kết quả sản xuất kinh doanhthông qua thuế và chi tiêu công cộng
* Chức năng giám đốc ở đây đợc hiểu là việc giám sát, đôn đốc, kiểmtra, đợc tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục, cùng với quá trình vận
động của các đối tợng phân phối của NSNN Chức năng giám đốc của NSNNgắn liền với chức năng phân phối NSNN, thông qua phân phối để giám sát,kiểm tra và nhờ có kiểm tra, giám sát mà quá trình phân phối NSNN đợcthực hiện đúng pháp luật, có hiệu quả Công cụ giám đốc NSNN là cácnghiệp vụ thống kê, kế toán, kiểm toán, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra tàichính, chế độ công khai tài chính, Ngân sách và bằng các phơng tiện thôngtin đại chúng Giám đốc NSNN thực hiện cả ở tầm vĩ mô và vi mô, trực tiếp
và gián tiếp Giám đốc NSNN cung cấp thông tin về các cân đối thu chiNSNN, về thực tế thu chi và tổng ngân quỹ NSNN tại các thời điểm cần thiết,
về thực trạng gánh nặng nợ của Nhà nớc và khả năng thanh toán của Chínhphủ Thông qua chức năng giám đốc của NSNN, nhà nớc kiểm soát tình hìnhtài chính vĩ mô Giám đốc NSNN còn xem xét mức độ kết quả thực hiện chế
độ, hạn mức chi của NSNN tại cơ sở, xem xét việc chấp hành luật pháp tàichính tại các doanh nghiệp Nhà nớc và các đơn vị sử dụng NSNN
Nếu thực hiện tốt chức năng này, một mặt Nhà nớc sẽ đợc cung cấpnhững hình ảnh đúng đắn, trung thực, sống động về thực trạng, về quá trình
Trang 5diễn biến, về xu hớng vận động của NSNN Mặt khác trên cơ sở kết quả giám
đốc, Nhà nớc tiếp tục vững bớc hoặc có những điều chỉnh cần thiết trong điềuhành NSNN, tiến tới các mục tiêu chiến lợc đã xác định một cách có hiệuquả
IV Vai trò của Ngân sách Nhà n ớc:
Trong kinh tế thị trờng, vai trò của NSNN là bảo đảm nguồn tài chínhthực hiện chức năng Nhà nớc công quyền, duy trì sự tồn tại của thể chế chínhtrị, là công cụ thúc đẩy tăng trởng, ổn định và điều chỉnh kinh tế vĩ mô củaNhà nớc, bù đắp những khiếm khuyết của thị trờng, bảo đảm công bằng xãhội, bảo vệ môi trờng sinh thái
Ngân sách tiêu dùng: công cụ bảo đảm thực hiện chức năng Nhà nớc công quyền và bảo vệ Tổ Quốc
Nếu nh đa số các học thuyết không có mâu thuẫn về sự cần thiết phảiduy trì Ngân sách bảo đảm tiêu dùng thờng xuyên của Nhà nớc (hầu nh tấtcả đều thống nhất về việc phải có đủ tiềm lực tài chính, Ngân sách bảo đảmhoạt động của bộ máy quản lý Nhà nớc, an ninh, quốc phòng, trật tự và antoàn xã hội) thì ngời ta lại không nhất trí với nhau khi cho rằng toàn bộNSNN là Ngân sách tiêu dùng hay Ngân sách tiêu dùng chỉ là một bộ phậncủa NSNN ? Các nhà kinh tế học thờng xuất phát từ chức năng của Nhà nớc,căn cứ vào đó để làm luận cứ xác định vai trò của NSNN
Việc duy trì vai trò Ngân sách tiêu dùng là hoàn toàn cần thiết nhngcha đủ bởi có ít nhất 2 lý do: Một mặt, sự ra đời và tồn tại của NSNN thốngnhất với sự cần thiết phải có một Ngân sách đủ tiềm lực bảo đảm hoạt độngcủa bộ máy quản lý hành chính, công bằng xã hội, duy trì, cải thiện cơ sở hạtầng, giữ gìn an ninh, quốc phòng, trật tự và an toàn xã hội Chính điều đó tạonên bộ phân Ngân sách thờng xuyên (bao gồm cả chi cho cơ sở hạ tầng) củamọi loại hình NSNN Bộ phận Ngân sách tối thiểu đó thể hiện vai trò của mộtNgân sách tiêu dùng, nằm ở khâu sau, khâu phân khối lại thu nhập của quátrình kinh tế, phù hợp nhất quán với chức năng phân khối lại của NSNN Nh-
ng mặt khác, thực tế cũng nh lý luận về chức năng của NSNN chỉ ra rằng,chức năng phân khối của NSNN không chỉ là phân phối lại kết quả sản xuấtkinh doanh mà trớc khi phân phối lại kết quả kinh doanh thì NSNN đã thamgia vào phân phối vào các yếu tố đầu vào của quá trình kinh tế Do đó, Nhànớc không thể và không nên dừng lại ở việc xây dựng một Ngân sách tiêu
Trang 6dùng thụ động, trung tính trớc các hoạt động kinh tế Mặc dầu, việc xây dựngmột Ngân sách tiêu dùng tối thiểu tuy có thể tạo cơ hội ngăn chặn thamnhũng, lãng phí nhng giữa chống tham nhũng lãng phí và việc mở rộngNSNN ra ngoài phạm vi Ngân sách tiêu dùng hiện cha có những phân tích cósức thuyết phục nào chỉ ra đợc mối liên hệ tơng thích
Ngân sách phát triển: công cụ thúc đẩy tăng trởng, ổn định và điều khiển kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
Trái với quan điểm “Ngân sách tiêu dùng” hoặc “Ngân sách cai trị” cóquy mô vừa phải, đủ đảm bảo chi thờng xuyên, chi quốc phòng, an ninh làquan điểm ủng hộ Nhà nớc sử dụng Ngân sách can thiệp vào kinh tế Nhà n-
ớc cần phải tác động vào quá trình phát triển kinh tế, dù đó là kinh tế kếhoạch hoá tập trung hay kinh tế thị trờng Với ý nghĩa đó, tiềm lực tài chínhcủa Nhà nớc phải đủ mạnh đảm bảo triển khai các biện pháp can thiệp kinh
tế Quy mô thu, chi NSNN phải đủ lớn bảo đảm cho Nhà nớc chủ động thựchiện các chính sách tài khóa nới lỏng (hoặc thắt chặt), thực hiện kích cầu đầu
t, tiêu dùng nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Trong thực tế, vai trò công cụ thúc đẩy tăng trởng, ổn định, điều tiếtkinh tế vĩ mô của một Ngân sách phát triển đã đợc nhận thức, vận dụng rấtkhác nhau tuỳ thuộc quan niệm của mỗi Nhà nớc, tuỳ theo bối cảnh kinh tế ởmỗi thời kỳ và đã trải qua nhiều thăng trầm quan trọng Nổi bật là hiện tợng
đề cao quá mức vai trò công cụ điều tiết kinh tế của NSNN tại các Nhà n ớcXHCN trớc thập kỷ 90 và các Nhà nớc TBCN trớc thập kỷ 70
Trong thực tế điều hành chính sách tài khoá, Nhà nớc có thể quyết
định tăng (hoặc giảm) thế, tăng (hoặc giảm) quy mô thu Ngân sách, tăng(hoặc giảm) quy mô chi Ngân sách nhằm tác động vào nền kinh tế Nhà nớccũng có thể quyết định ban hành thêm, hoặc cắt bỏ, hoặc tăng, giảm mức thucủa một hoặc nhiều sắc thuế làm thay đổi kết cấu nguồn thu Ngân sách từthuế Đồng thời, Nhà nớc cũng hoàn toàn có thể quyết định thay đổi cơ cấuchi Ngân sách, tăng mức và tỷ trọng chi của từng khoản mục chi trong tổngchi NSNN xác định Cuối cùng, Nhà nớc còn có thể áp dụng chính sách tàikhoá nới lỏng, có bội chi và kéo theo đó là các biện pháp bù đắp bội chi,hoặc chính sách Ngân sách cân bằng, không có bội chi (hoặc ngợc lại)…) và có quan hệ chặt chẽ với cácTấtcả những điều đó thể hiện vị trí quan trọng của NSNN với t cách một công cụtài chính vĩ mô sắc bén và hữu hiệu nhất để Nhà nớc can thiệp, điều chỉnhnền kinh tế Tất cả những hành động đó phản ánh việc Nhà nớc can thiệp
Trang 7gián tiếp và trực tiếp vào nền kinh tế Quá trình và hiệu quả can thiệp kinh tếcủa Nhà nớc thông qua NSNN đã xác lập vị trí, vai trò của Nhà nớc và Ngânsách trong nền kinh tế Dù muốn hay không, mỗi khoản chi Ngân sách đều
có tác động đến tổng cầu của nền kinh tế, và do vậy, NSNN không trung tínhtrớc các hoạt động kinh tế Do đó, Nhà nớc cần nắm chắc cơ chế tác độngcủa chi Ngân sách đối với kinh tế thông qua nhận thức đầy đủ và làm chủ cơchế tác động của hiệu ứng kích thích kinh tế của NSNN để phát huy vai tròthúc đẩy tăng trởng, ổn định và điều khiển kinh tế vĩ mô của NSNN
Ngân sách Nhà nớc: công cụ bù đắp những khiếm khuyết của thị trờng, bảo
đảm công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái
Ngày nay, thế giới hầu hết đều không phủ nhận hoàn toàn vai trò củaNhà nớc đối với kinh tế nhng cũng không còn tôn sùng vai trò làm kinh tếcủa Nhà nớc Đa số đều ủng hộ vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối vớinền kinh tế, đồng thời coi trọng quy luật kinh tế khách quan, hạn chế canthiệp kinh tế không cần thiết, khi mà thị trờng có thể làm đợc với cơ chếriêng của nó, đồng thời sẽ can thiệp tích cực với mức độ hợp lý trong nhữngtrờng hợp cần thiết để bù đắp những thất bại của thị trờng Trên cơ sở đó, vaitrò Ngân sách phát triển đã đợc nhận thức, xây dựng và vận dụng trong thựctiễn điều hành của các Nhà nớc, cho dù có sự khác nhau về liều lợng, thờigian và bối cảnh vận dụng
Tóm lại, quan niệm đúng đắn về những vai trò đích thực của NSNNtrong kinh tế thị trờng sẽ cho phép xác lập và sử dụng có cơ sở khoa học, cóhiệu quả công cụ NSNN trong điều hành kinh tế- xã hội Mặc dù bối cảnhkinh tế thay đổi nhng nếu nhận thức đúng đắn và hội tụ đủ những điều kiệncần thiết thì vẫn có thể xây dựng và triển khai các chính sách kích cầu quaNSNN có hiệu quả; vai trò thúc đẩy tăng trởng, ổn định và điều tiết kinh tế vĩmô của NSNN càng đợc phát huy tác dụng
V Hoạt động củaNSNN:
1 Thu NSNN:
a- Khái niệm và phân loại:
Thu của NSNN là toàn bộ các khoản tiền thu đợc tập trung vào trongtay Nhà nớc để hình thành nên quỹ Ngân sách Thu của NSNN đợc tập trung
từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm các khoản thu từ thuế, thu về lệ phí vàthu từ tài sản của Nhà nớc Ngoài ra thu Ngân sách còn bao gồm các khoản
Trang 8thu từ việc vay của Nhà nớc (bao gồm vay trong nớc thông qua việc pháthành trái phiếu và vay nớc ngoài) các khoản thu do nhận viện trợ.
Trong các loại thu trên thì thuế là loại thu chủ yếu, nó tạo nên bộ phậnquan trọng và chủ yếu của quỹ Ngân sách Nhiều nớc số thu về thuế chiếm80-90% tổng số thu của Ngân sách Thuế bao gồm rất nhiều loại nh thuếdoanh thu, thuế hàng hoá, thuế xuất nhập khẩu, thuế lợi tức, thuế thu nhập cánhân, thuế giá trị gia tăng…) và có quan hệ chặt chẽ với các
Thu về lệ phí bao gồm lệ phí giao thông, lệ phí chứng th, lệ phí chuyểnnhợng tài sản, lệ phí từ việc sử dụng một số hàng hoá công cộng…) và có quan hệ chặt chẽ với các
Thu về tài sản của Nhà nớc bao gồm các khoản thu về bán và cho thuêcác tài sản của Nhà nớc Nhà nớc có thể bán các xí nghiệp quốc doanh cũ,hoặc xây dựng rồi cho thuê hoặc bán cho t nhân Trong điều kiện kinh tế thịtrờng, Nhà nớc cũng có thể là một cổ đông, Nhà nớc tham gia vào công việc
đầu t bằng cách mua cổ phiếu của các công ty cổ phần và dĩ nhiên Nhà nớccũng đợc hởng cổ tức từ các cổ phần của mình
Trong quá trình quản lý Ngân sách, ngời ta thờng phân loại thu củaNgân sách theo nhiều tiêu thức khác nhau:
- Căn cứ vào tính chất các loại thu có thể chia thành thu về thuế, thu về
lệ phí, thu về tài sản của Nhà nớc, thu về vay nợ, viện trợ
- Căn cứ vào mối quan hệ đối với cân đối Ngân sách có thể phân thànhhai loại là thu trong cân đối Ngân sách (bao gồm thu về thuế, thu về lệ phí vàthu từ tài sản của nhà nớc) và thu để bù đắp thiếu hụt Ngân sách ( bao gồmthu về vay nợ, viên trợ và thu về phát hành)
- Căn cứ vào nguồn hình thành có thể phân thành thu trong nớc và thungoài nớc
Ngoài ra còn có thể phân loại Ngân sách theo khu vực: thu từ khu vựckinh tế t nhân cá thể và thu từ khu vực kinh tế của Nhà nớc
b-Tác động vĩ mô của thu NSNN:
Để thúc đẩy kinh tế phát triển phải tăng cờng đầu t của Nhà nớc và đặcbiệt là đầu t t nhân Nguồn đầu t là tiết kiệm nên muốn tăng cờng đầu t thìphải tăng cờng tiết kiệm Tiết kiệm của nhà nớc có thể tăng bằng cách tăngthuế hoặc giảm chi tiêu của Chính phủ Việc tăng thuế là một việc làm khókhăn và nó có ảnh hởng đến đầu t t nhân Để tăng tiết kiệm t nhân, Nhà nớc
Trang 9có thể giảm thuế Ngoài ra việc áp dụng các biện pháp u đãi về thuế cũng nhtrợ cấp cho các doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng có vai trò đặc biệtquan trọng trong việc khuyến khích sử dụng đầu t Để khuyến khích pháttriển một lĩnh vực nào đó, Nhà nớc có thể miễn giảm về thuế cho lĩnh vực đótrong một thời gian nhất định Trên thực tế nhiều khi biện pháp này bị lạmdụng và các quy định u đãi nhiều đến mức làm cho việc tính thuế trở nênphức tạp, gây nhiều khe hở cho việc tránh thuế, trốn thuế Nhà nớc sử dụngcác chính sách về thuế để đảm bảo thực hiện vai trò định hớng đầu t, kíchthích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh.
Thu NSNN còn có vai trò thực hiện công bằng xã hội, giảm bớt sự bấtcông trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân c, giữa các vùng Thuếthu nhập và thuế lợi tức có vai trò quan trọng nhằm điều tiết thu nhập để phânphối lại cho các đối tợng có thu nhập thấp, thúc đẩy công bằng xã hội Tuynhiên đối với thuế doanh thu và thuế hàng hoá là những loại thuế thờng làmcho quá trình phân phối trở nên mất công bằng hơn vì nó thu phần nhiều hơncủa những ngời có thu nhập thấp hơn
Nh vậy chúng ta thấy thuế là một nguồn thu quan trọng và chủ yếu củathu NSNN Thuế là khoản đóng góp bắt buộc, đợc quy định thành luật củacác tổ chức kinh tế và dân c cho Nhà nớc Thuế thể hiện mối quan hệ phânphối lại thu nhập của dân c và các tổ chức kinh tế cho Nhà nớc Tính bắtbuộc của thuế thể hiện ở chỗ khi Nhà nớc xác định mức thuế thì ngời nộpthuế không có quyền thắc mắc, đòi hỏi gì Thuế do Nhà nớc ban hành và chỉ
có Nhà nớc mới có quyền thay đổi Nộp thuế là nghĩa vụ của các tổ chứckinh tế và dân c Thuế thờng đợc thu bằng tiền, nhng cũng có trờng hợp thubằng hiện vật Thuế thờng đánh vào lu thông, tiêu thụ, các loại thu nhập vàgiá trị của tài sản Đối tợng chịu thuế rất khác nhau và cách đánh thuế trênmỗi đối tợng cũng khác nhau Ngời ta phân biệt thành hai loại thuế là thuếgián thu và thuế trực thu Thuế gián thu là thuế đánh vào hàng hoá và dịch
vụ, nh vậy nó chỉ đánh gián tiếp vào ngời mà sử dụng hàng hoá và dịch vụ
đó Còn thuế trực thu là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của các tổ chức kinh
tế và ngời dân
Các loại thuế nh thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế hàng hoá,thuế xuất nhập khẩu đợc coi là thuế gián thu, chúng đợc cấu thành trong giábán các loại hàng hoá và nó làm cho giá bán tăng lên.Thuế doanh thu là loạithuế đánh vào hành động lu thông của tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ Nó
Trang 10động viên một phần thu nhập của ngời tiêu dùng nhng lại nằm trong giá bánnên dễ bị che khuất và việc đánh thuế ít gây trở ngại, chống đối từ ng ời chịuthuế Hơn nữa đối tợng đánh thuế là rất rộng rãi và tơng đối ổn định nên thuếdoanh thu là một trong những nguồn thu quan trọng và khá ổn định của Ngânsách.
Thuế hàng hoá thờng đợc đánh vào các mặt hàng không khuyến khíchtiêu dùng và những mặt hàng xa xỉ Những mặt hàng không khuyến khíchtiêu dùng là các loại hàng hoá mà việc tiêu dùng chúng có ảnh hởng khôngtốt đến sức khoẻ nh thuốc lá, rợu…) và có quan hệ chặt chẽ với các Việc đánh thuế cao vào những loại mặthàng này làm giá của chúng trên thị trờng tăng lên và nh vậy sẽ hạn chế tiêudùng chúng Tuy nhiên những hàng hoá không khuyến khích tiêu dùng có hệ
số biến đổi về giá và hệ số biến đổi về thu nhập thấp Do vậy việc áp dụngthuế suất cao đối với chúng không những hạn chế tiêu dùng mà còn có tínhchất không tiến bộ, không đảm bảo tính công bằng trong xã hội
Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của các tổ chứckinh tế và dân c Thuế trực thu bao gồm thuế lợi tức và thuế thu nhập cánhân Thuế lợi tức hay còn gọi là thuế thu nhập công ty là loại thuế thu trêntổng lợi nhuận kinh doanh của các doanh nghiệp, lợi nhuận chịu thuế là sốchênh lệch giữa tổng doanh thu của doanh nghiệp trừ đi các khoản chi phíhợp lý mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh Thuế suất thuế lợi tức ở đa số các nớc là thuế suất tỷ lệ cố định, một
số nớc áp dụng thuế suất luỹ tiến toàn phần, một số nớc áp dụng thuế suất luỹtiến từng phần và có những nớc áp dụng tổng hợp cả hai loại thuế suất đó.Thuế lợi tức là loại thuế có tác động lớn tới các quyết định đầu t của cácdoanh nghiệp Việc tăng hay giảm thuế lợi tức có thể dẫn tới sự thu hẹp hay
mở rộng quy mô của vốn đầu t nói chung.Việc áp dụng các quy định miễngiảm thuế lợi tức có tác dụng khuyến khích đầu t thực sự nhng nó cũng làmviệc tính thuế thêm phần phức tạp gây ra những hiện tợng mất công bằng vàkhông đảm bảo tính chắc chắn trong các chính sách thuế
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu có tính chất luỹ tiến caonhất Trong các nớc phát triển thì thuế thu nhập cá nhân là loại thu quantrọng nhất của NSNN Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế đợc coi là tiến bộnhất vì nó có vai trò giảm bớt khoảng cách giữa những ngời có thu nhập cao
và những ngời có thu nhập thấp trong xã hội Thuế suất thuế thu nhập cánhân thờng là thuế suất luỹ tiến, thu nhập càng cao thì tỷ lệ thu thuế càng
Trang 11lớn Nhờ có hệ thống thuế suất luỹ tiến mà thuế thu nhập cá nhân là mộttrong những công cụ điều tiết tự động rất tốt: Nếu sản lợng tăng, thu nhậptăng thì thuế cũng tăng; nếu sản lợng giảm, thu nhập giảm thì thuế cũnggiảm Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế nhạy cảm về thu nên nó có vai trò
điều tiết vĩ mô rất quan trọng
Nh vậy với vai trò là nguồn thu quan trọng và chủ yếu của NSNN, thuế
có tác động rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế Vì vậy các chính sách thuế
mà mỗi quốc gia ban hành phải thận trọng để có thể thúc đẩy nền kinh tế củaquốc gia mình
Ngoài tác dụng là thúc đẩy kinh tế phát triển và thực hiện công bằngxã hội thì thu Ngân sách còn có tác động đến sự ổn định kinh tế, ngăn ngừa
sự thụt lùi, giảm lạm phát và thất nghiệp Các nguồn vay nợ từ trong nớc vàngoài nớc sẽ tạo thêm nguồn vốn cho nền kinh tế Tuy nhiên nếu để tăng thuNgân sách mà nhà nớc dùng biện pháp phát hành thêm tiền (in tiền) thì nó sẽgây ra tình trạng lạm phát gia tăng Nếu dùng biện pháp vay dân (thông quaviệc phát hành trái phiếu) sẽ góp phần làm giảm lợng tiền mặt trong nền kinh
tế, tạo ra sự cân đối tiền hàng và làm giảm tốc độ lạm phát Trong điều kiệnnền kinh tế có lạm phát cao thì cần phải tăng thuế và khống chế tiêu dùngcủa Chính phủ Ngợc lại trong thời kỳ suy thoái kinh tế, thất nghiệp cao thìcần phải giảm thuế và mở rộng chi tiêu của Chính phủ (ở đây thờng sử dụngcác loại thuế nhạy cảm về thu và các khoản trợ cấp của Chính phủ)
Nh vậy chúng ta thấy riêng thu NSNN đã có tác động rất lớn đến sựtồn tại và phát triển của một quốc gia Chính vì vậy nó là một vấn đề rất đ ợcquan tâm để từ đó Nhà nớc ban hành các chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy
đất nớc ngày càng phát triển
2- Chi NSNN:
a- Khái niệm và phân loại:
Chi NSNN là việc sử dụng thu nhập của Ngân sách để phục vụ thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc Việc mở rộng các vai trò củaNhà nớc làm cho chi tiêu Ngân sách của hầu hết các quốc gia tăng liên tục.Chi Ngân sách có nhiều loại khác nhau và dựa vào các tiêu thức khác nhau,ngời ta có thể có nhiều cách phân loại chi Ngân sách
Căn cứ vào mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng có thể phân loại chiNgân sách thành hai loại chi lớn là chi tích luỹ và chi tiêu dùng Chi tích luỹ
Trang 12là các khoản chi đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho lĩnh vực kinh tế, lĩnh vựcphi kinh tế và chi dự trữ Chi tiêu dùng bao gồm tất cả các khoản ngoài chitích luỹ.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc, chi Ngân sách có thểphân thành chi phát triển kinh tế, chi văn hoá xã hội, chi quản lý hành chính,chi quốc phòng và các khoản chi khác Trong đó, chi phát triển kinh tế baogồm các khoản chi đầu t xây dựng và duy trì hoạt động của các cơ sở kinh tếcủa Nhà nớc, chi trợ giá và trợ cấp cho các doanh nghiệp t nhân Chi văn hoáxã hội bao gồm các khoản chi đầu t và chi thờng xuyên cho các tổ chức thuộclĩnh vực văn hoá xã hội, trợ cấp xã hội Chi quản lý hành chính là chi để duytrì hoạt động của các cơ quan hành chính, các cơ quan chính quyền Chi quốcphòng bao gồm chi để duy trì lực lợng quốc phòng Các khoản chi khác baogồm chi trả nợ, viện trợ, cho vay…) và có quan hệ chặt chẽ với các
Căn cứ vào nội dung của các khoản chi thì có thể phân loại chi Ngânsách thành chi đầu t, chi trợ cấp, chi bù giá hàng tiêu dùng, chi tiêu dùngchung và chi trả nợ Trong đó, chi đầu t bao gồm chi đầu t cho cả lĩnh vựcsản xuất, không sản xuất và dự trữ Nhà nớc về đầu t Chi trợ cấp là các khoản
bù giá, trợ cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc, trong trờng hợp đặc biệt cóthể là doanh nghiệp t nhân khi thu nhập không đủ bù đắp chi phí do giá bịkhống chế, hoặc trợ cấp để khuyến khích phát triển Chi bù giá hàng tiêudùng là các khoản chi của Ngân sách nhằm làm tăng thu nhập thực tế Nó cóthể đợc thực hiện bằng cách bù giá vào lơng hoặc trợ cấp cho các doanhnghiệp khi họ bán hàng với giá thấp hơn giá trị của chúng Chi tiêu dùngchung là các khoản chi liên quan đến tiêu dùng chung của cộng đồng Nhữngnhu cầu chi tiêu dùng chung không phát sinh trên cơ sở các quan hệ thị trờng
mà trên cơ sở lợi ích chung Tiêu dùng chung ít động chạm đến lợi ích củatừng cá nhân, do vậy Nhà nớc phải cấp phát để duy trì chúng
Ngoài ra chi Ngân sách còn có thể phân loại thành chi thờng xuyên,chi đầu t và chi trả nợ
Trang 13xã hội và ổn định kinh tế Để thực hiện các mục tiêu đó, Nhà nớc thờng sửdụng các biểu số nh cấp phát cho đầu t, trợ cấp, chi mua hàng hoá và dịch vụcông cộng Tuỳ vào mục tiêu cụ thể và tình hình kinh tế xã hội mà có thểthay đổi tổng chi.
Phát triển kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu của tất cả các Nhà nớc hiện
đại Để đạt đợc sự phát triển thì Chính phủ phải hoạch định đợc chiến lợcphát triển đúng đắn, phù hợp và cần phải có vốn đầu t của Nhà nớc Chi đầu
t của Chính phủ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế vì
nó tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi cho việc bỏ vốn đầu t của các doanhnghiệp t nhân, hay nói cách khác là đầu t của Chính phủ tạo ra sự khởi độngban đầu, kích thích quá trình vận động vốn để hớng tới sự tăng trởng Đối t-ợng đầu t của Nhà nớc thờng là những công trình thuộc kết cấu hạ tầng, cácngành kinh tế mũi nhọn và những công trình kinh tế mà không thể dựa vào
đầu t t nhân nhng hoạt động của chúng lại cần thiết cho xã hội Hệ thống cơ
sở hạ tầng phát triển là tiền đề cho sự phát triển kinh tế nói chung, nó tạo
điều kiện thuận lợi cho việc mở mang đầu t vào các ngành kinh tế và sự ra
đời của các doanh nghiệp này sẽ kéo theo sự ra đời của các doanh nghiệpkhác Ngợc lại một hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển sẽ kìm hãm sự pháttriển của nền kinh tế Việc xây dựng các công trình thuộc cơ sở hạ tầng đòihỏi số vốn đầu t lớn, thời gian dài và chúng thờng không mang lại lợi nhuậntrực tiếp mà hiệu quả của chúng thể hiện ở sự phát triển kinh tế nói chung.Các ngành công nghiệp non trẻ cũng cần có vốn đầu t của nhà nớc Sự pháttriển các ngành này sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của các ngành kinh tếkhác
Chi đầu t của Ngân sách không chỉ có đầu t mới mà còn bao gồm cả
đầu t mở rộng và đầu t theo chiều sâu các cơ sở hoạt động Các biện pháp đầu
t theo chiều sâu có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình phát triển, hiệu quảcủa chúng thờng lớn hơn hiệu quả của đầu t theo chiều rộng vì nhu cầu vốn
đầu t nhỏ hơn, thời gian đầu t ngắn hơn và thời gian thu hồi vốn cũng ngắnhơn Tuy nhiên không phải tất cả các khoản đầu t của Chính phủ đều gópphần cho sự nghiệp tăng trởng Vấn đề là ở chỗ phải biết lựa chọn đối tợng
đầu t cho đúng Thực tế ở nhiều nớc cho thấy tác hại của việc lựa chọn đối ợng đầu t không phù hợp là rất lớn nh vốn NSNN bị sử dụng lãng phí, cáccông trình xây dựng không mang lại hiệu quả kinh tế và tình trạng căngthẳng triền miên về cân đối Ngân sách Những hậu quả đó lại có tác độngxấu đến tăng trởng kinh tế
Trang 14t-Chính sách chi cũng có tác động nhất định đến việc thực hiện các mụctiêu ổn định kinh tế Trong trờng hợp chi vợt thu quá nhiều sẽ dẫn đến lạmphát Vì vậy để kìm hãm lạm phát phải khống chế tiêu dùng của Chính phủ,
đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển, nơi lạm phát thờng ở mức caotrong khi các chi tiêu của Ngân sách rất lãng phí và kém hiệu quả Trongnhững trờng hợp bình thờng, việc tiết kiệm chi tiêu dùng của Chính phủ gópphần làm tăng tiết kiệm và từ đó có thể mở rộng đầu t, thúc đẩy kinh tế pháttriển
Nh vậy ta thấy chi NSNN cho lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa vô cùng quantrọng đối với sự phát triển, nó không chỉ tạo tiền đề cho sự phát triển mà cònkhuyến khích, định lợng sự phát triển tác động vào việc tạo ra cơ cấu kinh tếhợp lý
Một trong những mục tiêu của chính sách Ngân sách là thực hiệncông bằng xã hội Ta thấy chính sách thu có những tác động nhất định đếnviệc thực hiện mục tiêu đó nhng những hạn chế của chính sách thu cho thấyrằng nếu nguồn Ngân sách nhằm thực hiện việc phân phối lại thì phải nhấnmạnh chính sách chi Cơ chế thị trờng tạo ra sự phân hoá lớn giữa những ngời
có thu nhập cao và những ngời có thu nhập thấp trong xã hội Để làm giảmkhoảng cách đó, Nhà nớc sử dụng hình thức trợ cấp từ NSNN Các khoản trợcấp đó có ý nghĩa lớn đối với các tầng lớp có thu nhập thấp, chúng làm tăng
đáng kể thu nhập của họ Trong những trờng hợp đặc biệt, trợ cấp từ Ngânsách là nguồn thu nhập chính của một bộ phận dân c Các khoản trợ cấp chogiáo dục cơ sở, trợ cấp cho y tế có ý nghĩa lớn đối với việc nâng cao dân trí
và bảo đảm sức khoẻ cho dân c Tất nhiên không phải tất cả các khoản chi
đều nhằm vào mục tiêu thực hiện công bằng xã hội vì đó không phải là mụctiêu duy nhất của chính sách Ngân sách Để tăng cờng tác động của chínhsách chi đối với việc giảm bớt bất công trong phân phối thu nhập phải lu ý
đặc biệt đến cơ cấu chi, tránh chi dàn trải, có tính chất bình quân
Chi văn hoá xã hội bao gồm các khoản chi của Ngân sách cho các nhucầu của xã hội về đào tạo, giáo dục, y tế, sức khoẻ, phúc lợi xã hội và trợ cấpxã hội Quy mô chi của Ngân sách của lĩnh vực này phụ thuộc vào khả năngcủa Ngân sách và của chính sách xã hội Chi văn hoá xã hội là khoản chi cầnthiết không thể thiếu đối với xã hội vì nó liên quan trực tiếp đến việc nângcao dân trí và đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân tất cả các nớc đều ý thức đợctầm quan trọng của vấn đề này nên đã và đang dành một bộ phận chi đáng
Trang 15kể cho lĩnh vực văn hoá xã hội, đặc biệt là chi cho giáo dục Chi văn hoá xãhội còn là phơng tiện để Nhà nớc thực hiện quá trình phân phối lại thu nhậpnhằm mục tiêu công bằng xã hội Các khoản trợ cấp cho giáo dục phổ thông,cho các chơng trình dinh dỡng, trợ cấp xã hội là những khoản chi có vai trò
đặc biệt trong việc chuyển giao thu nhập cho tầng lớp nhân dân có thu nhậpthấp
Chi quản lý hành chính là khoản chi không liên quan trực tiếp đến sảnxuất nhng rất cần thiết cho xã hội Nó đảm bảo kinh phí hoạt động cho các cơquan hành chính và các cơ quan chính quyền Nhà nớc Chi quản lý hànhchính bao gồm các khoản chi về lơng, phụ cấp cho các viên chức Nhà nớc,chi mua sắm, bảo dỡng trang thiết bị, đồ dùng làm việc, chi phí văn phòng,chi phí nghiệp vụ, trong đó chi mua sắm, bảo dỡng trang thiết bị và chi lơng
là các khoản chi chủ yếu Chi Ngân sách cho quản lý chiếm một tỷ trọngkhông nhỏ trong tổng chi Ngân sách song thờng vẫn không đáp ứng nhu cầuchi do bộ máy quản lý hành chính thờng rất cồng kềnh, kém hiệu quả, lơngcủa viên chức Nhà nớc thờng bị khống chế ở mức thấp nên khó duy trì và khóthu hút đợc tầng lớp các nhà quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi để đảm bảo hoạt
động có hiệu quả của bộ máy Nhà nớc
Chi quốc phòng bao gồm chi đầu t xây dựng các công trình quốcphòng, chi mua sắm, bảo dỡng các phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt
động quốc phòng, chi trang bị cho quân đội, chi lơng, chi nuôi quân và cácchi phí khác Chi quốc phòng lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào tình hình chính trị và
an ninh quốc phòng của mỗi nớc trong từng thời kỳ Chi quốc phòng thờng
đ-ợc gọi là tiêu dùng đặc biệt và nó thờng là gánh nặng của Ngân sách
Tuy nhiên chỉ nên duy trì một mức chi cần thiết vì nếu chi cho quốcphòng quá cao thì các khoản chi khác sẽ bị ảnh hởng
Tóm lại, hoạt động thu và chi của NSNN có vai trò điều tiết vĩ mô hếtsức quan trọng đối với mỗi quốc gia Các hoạt động này có thể khuyến khích,thúc đẩy nhng cũng có thể kìm hãm sự phát triển của quốc gia đó Vì vậymỗi quốc gia phải hết sức thận trọng trong việc quản lý nguồn NSNN củaquốc gia mình
Trang 16Phần II:
tình hình hoạt động Và vai trò đIều tiết
vĩ mô nền kinh tế của NSNN việt nam.
I Tổ chức hệ thống ngân sách và phân cấp ngân sách ở Việt Nam:
Hệ thống NSNN Việt Nam đợc tổ chức thành bốn cấp là Ngân sáchTrung ơng; Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Ngân sáchhuyện; Ngân sách xã
Việt Nam trong giai đoạn bắt đầu hình thành hệ thống Ngân sách (giai
đoạn 1967- 1983) đã thực hiện chế độ phân cấp Ngân sánớc Tuy nhiên khichiến tranh kết thúc thì nó có nhợc điểm là các cấp Ngân sách khch với nộidung quản lý chặt chẽ từng cấp Ngân sách theo hớng tập trung chủ yếu vàoNgân sách Trung ơng với mục đích thực hiện tập trung mọi nguồn lực củaquốc gia vào việc thống nhất đất ông có sự sáng tạo, thụ động, phụ thuộc vàoNgân sách Trung ơng và vì vậy nên không khai thác triệt để các cấp Ngânsách
Giai đoạn 1983- 1989, chế độ phân cấp Ngân sách thực hiện theo nộidung quy định rõ khoản thu chi nào do Trung ơng thực hiện, khoản nào do
địa phơng thực hiện Với việc phân cấp nh vậy, chúng ta đã bắt đầu khơi dậytính chủ động, sáng tạo của từng cấp Ngân sách Tuy nhiên trong quá trìnhthực hiện ở giai đoạn này thì vẫn còn nhợc điểm là cha tạo ra sự cân đối giữacác cấp Ngân sách cùng cấp
Giai đoạn từ năm 1989 đến nay chúng ta quản lý phân cấp theo hớng
đảm bảo tập trung dân chủ, đảm bảo tính thống nhất của nền tài chính và xác
định rõ trách nhiệm của từng cấp trong quản lý tài chính Cụ thể:
- Chi Ngân sách: căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng cấp Ngânsách mà hệ thống Ngân sách đợc phân cấp: NSTW thực hiện các khoản chiliên quan đến quốc phòng, ngoại giao, chi bộ máy quản lý Nhà nớc nóichung và chi trả nợ Chính phủ Còn Ngân sách địa phơng thực hiện cáckhoản chi nhằm xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội của địa ph-
ơng và chi các khoản cho bộ máy quản lý địa phơng
- Về thu Ngân sách: quy định rõ các khoản thu cố định và thu điều tiếtcho từng cấp Ngân sách địa phơng Trong đó thu cố định là khoản thu mà
Trang 17Ngân sách địa phơng đợc giữ lại 100% nh thu từ việc trồng rừng, học phí,viện phí từ trờng học, bệnh viện địa phơng, thu từ sổ xố…) và có quan hệ chặt chẽ với các Thu điều tiết làkhoản thu tuỳ theo tỷ lệ điều tiết của từng địa phơng mà địa phơng đó đợcgiữ lại một phần nhất định Thu điều tiết bao gồm thu từ doanh nghiệp Nhànớc nằm trên địa bàn (thu khấu hao cơ bản, thanh lý tài sản) thu từ các đơn vịhạch toán kinh tế độc lập toàn ngành (bu điện, ngân hàng, bảo hiểm, giaothông…) và có quan hệ chặt chẽ với các) thu từ thuế, lệ phí từ các đơn vị kinh doanh trên địa bàn, trừ thuếmôn bài và thuế trớc bạ
Công khai tài chính là một biện pháp không thể thiếu của hoạt độngNSNN nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra giám sát của các cơ quan đoànthể, các tổ chức xã hội và nhân dân trong phân bổ và sử dụng NSNN các cấp,góp phần thực hiện chính sách tiết kiệm, chống lãng phí, phát hiện và ngănngừa kịp thời các hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính Để thực hiện việcnày, thời gian qua chúng ta đã từng bớc thực hiện quy chế công khai công tácquản lý NSNN các cấp một cách rộng khắp
Cho đến năm 2001, sau ba năm thực hiện, nhìn chung quy chế đã đợcthực hiện một cách nghiêm túc theo đúng các quy định của quy chế và cácthông t hớng dẫn của Bộ tài chính, bớc đầu đã phát huy tác dụng và đợc cáctầng lớp nhân dân ủng hộ, các tổ chức quốc tế và các nhà tài trợ đánh giácao
II Thu, chi ngân sách và vai trò điều tiết vĩ mô của NSNN Việt Nam:
1 Tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam 1990- 2000:
Trong những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, do khối Đông Âusụp đổ nên tình hình kinh tế xã hội nớc ta rất khó khăn, nền kinh tế sau chiếntranh cha phục hồi, các nguồn viện trợ bị cắt giảm, hoạt động xuất nhập khẩu
và giao lu quốc tế không có do bị Mĩ cấm vận Đây là thời kỳ hết sức khókhăn của nớc ta, tốc độ tăng trởng kinh tế chỉ có 5,1% Trong những năm tiếptheo do sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta dần khôi phục và đạt tốc độ tăng tr-ởng kinh tế cao hơn Đặc biệt là từ năm 1994, Mĩ xoá bỏ lệnh cấm vận với n-
ớc ta nên chúng ta ngày càng mở rộng quan hệ quốc tế, hoạt động xuất nhậpkhẩu ngày càng tăng, sản xuất trong nớc phát triển hơn Hàng năm chúng tathực hiện xuất khẩu các mặt hàng nh thuỷ hải sản, may mặc, giày dép…) và có quan hệ chặt chẽ với các đặcbiệt nớc ta đã trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới Hoạt
động sản xuất kinh doanh rất phát triển, sản xuất hàng hoá đa dạng về chủng