MỤC LỤC
Thực tế ở Việt Nam cho thẩy trong nhiều năm trớc Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam, chính phủ đã định hớng nền kinh tế không đúng, dờng nh chỉ phát triển hớng nội xem nhẹ các ngành hớng vào xuất khẩu; u tiên phát triển công nghiệp nặng kém hiệu quả, không chú trọng tới các ngành có khả năng tăng trởng nhanh, hiệu quả lớn;. Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam mới bớc đầu nắn lại hớng đi của nền kinh tế: Chuyển hớng thực hiện 3 chơng trình kinh tế: sản xuất lơng thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; chuyển mạnh sang kinh tế thị trờng trên cơ sở đa dạng hóa hình thức sở hữu, xoá bỏ cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp,v.v..Nền kinh tế mới bớc đầu chuyển sang một hớng đúng, ta đã thấy xuất hiện các yếu tố năng động tớch cực và thấy rừ hớng đi lờnthoỏt khỏi khủng hoảng của nền kinh tế. Vấn đề đặt ra là trong khi nhấn mạnh vai trò tất yếu và hết sức quan trọng của chính phủ trong quản lý kinh tế, chúng ta không chỉ khẳng định sự can thiệp của chính phủ đối với cỏc quỏ trỡnh kinh tế, mà phải xỏc định rừ chớnh phủ thực hiện vai trũ quản lý của mỡnh nh thế nào, bằng cỏch thức nào để nhận thức rừ ranh giới quyền lực của mình, không xâm phạm quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp, tức là đảm bảo quyền tự chủ của doanh nghiệp.
Trong điều kiện cụ thể của nớc ta trong những năm đầu của quá trình công nghiệp hoá, sự chuyển dịch cơ cấu ngành sẽ chuyển hớng mạnh vào những ngành sản xuất và dịch vụ cần nhiều lao động để có thể thu hút và giải toả sức ép về công ăn việc làm đang căng thẳng trong xã hội, để rồi khi sức ép này không còn gay gắt nữa, trọng tâm của chuyển dịch cơ cấu ngành sẽ chuyển hớng mạnh vào các ngành khác, loại công nghệ khác. Do thực trạng sản xuất còn nhỏ, phân tán, lao động chủ yếu còn thủ công, thiếu thốn nghiêm trọng, 75 % lực lợng lao động xã hội tập chung ở nông thôn và mức độ trang bị công cụ lao động, trình độ tay nghề còn thấp, sự tích luỹ vốn trong các hộ gia đình còn ít ỏi thì nhìn chung, trong những năm trớc mắt vẫn cần phát triển những cộng nghệ đơn giản, dễ tiếp thu và rẻ, mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội nhanh. Cuộc cạnh tranh thực sự để tiêu thụ sản phẩm trong những năm 1989-1990-1991 khi một loạt chính sách và quyết định quản lý kinh tế vĩ mô theo cơ chế thị trờng đợc đa vào thực tế ( cải cách giá, lơng, thả nổi đồng tiền, mở cửa nền kinh tế..) đã cho thấy, trong điều kiện nh vậy sản phẩm muốn tiêu thụ đợc, nhất là khi có những hàng ngoại, cùng giá trị sử dụng, không phải chỉ có giá rẻ mà chất lợng phải tốt, hình dáng, mẫu mã phải đẹp, thuận tiện cho sử dụng.
Các hình thức hợp tác kinh doanh có thể đa dạng ( xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.. ),nhng có điểm chung là vốn liên doanh của bên nớc ngoài góp thờng là dới dạng máy móc,thiết bị,phụ tùng, nguyên vật liệu,chuyên gia kỹ thuật,quản lý,thậm chí cả mô hình tổ chức và quản lý xí nghiệp, công ty. Lẽ đơng nhiên trong lĩnh vực này còn có nhiều vấn đề phải bàn, nhng thực tế các xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài trong thời gian qua đã cho thấy cơ chế thị trờng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nớc nhanh chóng tiếp cận và tiếp nhận công nghệ tiên tiến hơn nhiều so với công nghệ trớc. Thực trạng nói trên cho thấy, các chính sách kinh tế cần phải đợc đổi mới và hoàn thiện hơn nữa, có nh vậy mới tạo ra đợc niềm tin cho các hành động đầu t phát triển công nghệ hớng vào làm ăn lâu dài, với quy mô lớn và hiện đại, liên tiếp phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã họi đất nớc.
Đây là yếu tố năng động của sự phát triển công nghệ.Hiện tại, lao động của những cán bộ làm việc trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đang thiếu những kích thích cần thiết, thậm chí có những chính sách, chế độ đối với cán bộ làm công tác nghiên cứu và triển khai khoa học kỹ thuật dẫn đến lãng phí chất xám, lãng phí tiền của vào những công nghệ nhập mà khả. Những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ban hành trong thời gian qua hớng vào đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, đã tạo những điều kiện thuận lợi ban đầu trong quá trình cộng nghiệp hóa ở nớc ta diễn ra trong mối quan hệ gắn bó với chủ trơng xây dựng nền kinh tế mở và hoạt động theo cơ chế thị trờng. Thực hiện sự đổi mới nhanh cơ chế quản lý giáo dục, đào tạo theo hớng: “Phải phổ cập cấp I, nâng cao dân trí, đào tạo nghề cho phần lớn thanh niên, tăng nhanh số công nhân lành nghề, đào tạo cán bộ nhiều trình độ, đặc biệt là cán bộ quản lý,nhà kinh doanh, chuyên gia khoa học và công nghệ; chú ý phát hiện bồi dỡng và trọng dụng nhân tài “.
Thị trờng luôn luôn thể hiện hai mặt: một mặt là động lực của sự phát triển, và mặt khác là khuyết tật về phân phối, môi trờng và xã hội. Rõ ràng ở đây phải có sự lựa chọn của chính phủ trong việc can thiệp vào nền kinh tế theo các liều lợng khác nhau, phù hợp với từng thời kỳ. Trớc đây chúng ta theo cách quản lý cũ, chính phủ dựa vào các công cụ hành chính, mệnh lệnh, nay chuyển sang kinh tế thị trờng cần phải thay đổi, sử dụng luật pháp, kế hoạch định hớng và các công cụ kinh tế theo cơ chế thị trờng là tất yếu.
Toàn bộ luật lệ, công cụ, chính sách của chính phutrong hệ thống kinh tế mà ta gọi là cơ chế quản lý kinh tế cần đợc đổi mới và hoàn thiện. Điều đáng quan tâm là sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của chính phủ ta hiện nay còn chắp vá, cha đáp ứng những sự thay đổi có tính chiến lợc đang diễn ra ở nớc ta. Do cha có kinh nghiệm, trình độ quản lý lại yếu kém, do dự trong nhận thức và trong hành động, có sự chồng chéo giữa hai cơ chế cũ với mới, nên đã phát sinh những tiêu cực trong xã hội (buôn lậu, tham nhũng, làm hàng giả.
Bởi vậy, vấn đề cấp bách hiện nay trong quản lý kinh tế của chính phủ là cần sớm khắc phục tình trạng đó, nhanh chóng chuyển sang cơ chế mới. Muốn vậy, chính phủ cần khẳng định những việc cấp bách hiện nay là đào tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giáo dục xã hội, hớng dẫn tác dụng tích cực của thị trêng. Để cú thể cung cấp việc làm, cần quy định rừ quyền sở hữu đớch thực cỏc nguồn lực xã hội, phải thừa nhận có một bộ phận lao động làm thuê và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào các ngành nghề có khả năng thu hút lao động hiện nay.
Về giáo dục xã hội, chính phủ cần mở rộng đào tạo ngành nghề theo yêu cầu thực tế và tăng ngân sách đầu t cho giáo dục và y tế, có khuyến khích tài năng và ngời nghèo trong học tập.
Khi đời sống dân c tăng lên, việc đầu t cho phát triển xã hội sẽ trở thành nhu cầu chung cho từng gia đình xã hội. - Tạo ra môi trờng thuận lợi (chính trị, kinh tế cân đối, kết cấu hạ tầng phát triển..). - Khuyến khích, giúp đỡ vật chất, kỹ thuật, nhân lực để phát triển nhanh, mạnh và đúng hớng.
- Huy động các nguồn lực và phối hợp giữa các ngành, các lĩnh vực, điều tiết thu nhập bằng các chính sách chống tiêu cực, bảo vệ công bằng xã hội. - Trực tiếp quản lý điều hành (và là chủ sở hữu) một số cơ sở hoặc ngành kinh tế then chốt có ảnh hởng lớn đến lợi ích quốc gia. Cải cách bộ máy Nhà nớc, trọng tâm là nền kinh tế hành chính Nhà nớc, đi đôi với cải cách kinh tế bằng cách Nhà nớc đề xớng và nền hành chính thực hiện bằng các nhiệm vụ nh: đề ra các chiến lợc, chính sách, kế hoạch định hớng phát triển kinh tế, xã.