Luận văn : Vai trò của Công đoàn Tổng công ty Sông Đà với việc tổ chức phong trào thi đua trong công nhân viên chức – Lao động
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay Việt Nam đang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều đó đã dẫn đến sự phát triểnmạnh mẽ của các loại hình doanh nghiệp, trong đó: các xí nghiệp quốc doanh,ngoài quốc doanh, các công ty liên doanh, các công ty có vốn đầu tư nướcngoài rất đông Chính vì lẽ đó mà vai trò của Công đoàn cần phải được pháthuy cao độ, tăng cường mạnh các chức năng nhiệm vụ của mình để bảo vệquyền lợi hợp pháp chính đáng cho người lao động
Công đoàn là một trong những thành viên nằm trong hệ thống chính trị,được ra đời ngày 28/7/1929 Trải qua hơn 70 năm hoạt động Công đoàn ngàycàng phát huy được vị trí vai trò của tổ chức mình: luôn luôn bảo vệ lợi íchchính đáng giai cấp mình bằng những việc làm cụ thể hữu ích.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Phong trào thi đua là nguồn lực tạo lênthắng lợi lớn của nhân dân ta trong kháng chiến Nó sẽ làm đà cho nhữngthắng lợi to lớn hơn, vẻ vang hơn nữa về mọi mặt của xã hội Phong trào thiđua là động lực để khơi dậy rộng khắp trong các tầng lớp nhân dân lao độngtự nguyên tham gia, tạo thành phong trào hành động cách mạng sôi nổi, manglại hiệu quả thiết thực trong lao động sản xuất, góp phần phát triển kinh tế –xã hội, giữ vững ổn định chính trị Công tác tổ chức phong trào thi đua và vậndụng phổ biến những nguyên tắc thi đua là nhiệm vụ không thể tách rời củahoạt động Công đoàn.
Nhân loại đang có những bước phát triển mạnh mẽ, những bước tiếnnhảy vọt với những sự thay đổi đến chóng mặt từng ngày, đặc biệt là xu thếtoàn cầu hoá kinh tế đã đặt chúng ta đứng trước những cơ hội lớn và cả nhữngthách thức không nhỏ Để nắm bắt được thời cơ và phát huy cao độ nội lực thìmỗi chúng ta phải nỗ lực phấn đấu, chính vì vậy công tác thi đua khen thưởngcàng có vai trò quan trọng góp phần tăng cường sức cạnh tranh để tồn tại và
0
Trang 2phát triển, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương, ngành,cơ sở và các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước Hiệu quả rõ rệtcủa các phong trào thi đua do Công đoàn khởi xướng là góp phần khơi dậy ýthức trách nhiệm, nhiệt tình cách mạng, tinh thần lao động sáng tạo, ý thức tựlực tự cường, dám nghĩ dám làm, vượt qua khó khăn của đội ngũ công nhânlao động Hàng chục nghìn sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, công trình mới đượcthực hiện, làm lợi hàng nghìn tỷ đồng, mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội tolớn.
Thi đua trong nền kinh tế thị trường là sự nối tiếp, kế thừa, sàng lọc đểtổ chức nhiều phong trào thi đua với hình thức đa dạng phong phú Điều đóđặt ra yêu cầu mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi địa phương phải luôn coi trọng côngtác thi đua và tổng kết phong trào thi đua.
Tuy nhiên trước yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước trong điềukiện mới, phong trào thi đua trong Công nhân lao động còn nhiều bộc lộ hạnchế nhất định, nhận thức về thi đua, có nơi có lúc chưa đầy đủ, sâu sắc Phongtrào thi đua có lúc chưa chuyển kịp tình hình mới, chưa hình thành cao tràosâu rộng đều khắp, liên tục, phát động phong trào thi đua rầm rộ nhưng hiệuquả thấp Công đoàn tổ chức phong trào thi đua trong điều kiện hiện nay làmnhằm rèn luyện công nhân viên chức- lao động trở thành người lao động giỏicó ích cho xã hội đáp ứng tình hình mới Xuất phát từ quan điểm khoa học vàthực tiễn trên, em đã nhận thức được vai trò quan trọng của tổ chức Côngđoàn trong các doanh nghiệp.Vì vậy, với tư cách là một sinh viên khoa Xã hộihọc, trường Đại học Công đoàn nên trong thời gian thực tập, em đã mạnh dạn
chọn đề tài: “Vai trò của Công đoàn Tổng công ty Sông Đà với việc tổ chức
phong trào thi đua trong công nhân viên chức – Lao động”, Với mong
muốn là có một cách tiếp cận cụ thể theo hướng tiếp cận chuyên ngành Xã hộihọc.
1
Trang 32 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN2.1 Ý nghĩa khoa học
Bằng việc ứng dụng những kiến thức chuyên ngành Xã hội học đểnghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề Công đoàn trong việctổ chức thi đua trong công nhân lao động Từ đó tìm ra những đặc trưng cơbản cũng như vị trí, vai trò, chức năng, của tổ chức khẳng định vai trò lịch sửcủa tổ chức Công đoàn trong thời kỳ mới.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Khoá luận góp phần chỉ ra vai trò quan trọng của Công đoàn trong việctổ chức phong trào thi đua trong CNVCLĐ, chỉ ra thi đua mới thực sự là độnglực đưa nước ta phát triển nhanh trong giai đoạn mới Là tài liệu tham khảocủa các đơn vị cơ sở trong việc tổ chức phong trào thi đua, giúp cho cán bộCông đoàn nhận thức đúng vai trò của công đoàn từ đó ý thức cao trong việctổ chức thi đua, xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh.
3 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở xác định vị trí, vai trò của thi đua và xu hướng vận động củanó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, làm rõ nét về vai trò của côngđoàn trong việc tổ chức phòng trào thi đua trong công nhân lao động Phântích thực trạng quá trình tổ chức các phong trào thi đua, xem xét tác động củaCông đoàn đối với thi đua tại Tổng công ty Sông Đà Từ đó khoá luận vạch racác hướng và những gải pháp cơ bản để phong trào thi đua trong công nhânviên chức lao động phát huy được vai trò trong Tổng công ty Sông Đà
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Khoá luận nghiên cứu về vấn đề thi đua của Công Đoàn trong Tổngcông ty Sông Đà
2
Trang 4Về thời gian: Khảo sát vấn đề thi đua trong giai đoạn 2000-2005
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng phương pháp phân tíchtổng hợp, duy vật biện chứng kết hợp phân tích lý luận qua các tài liệu nơithực tập và sử dụng quan điểm chủ nghiã Mac Lenin, tư tuởng Hồ Chí Minh,các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách Nhà Nước, nghị quyết của CôngĐoàn
5 KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN: Gồm 3 phần
Phần thứ nhất: Những vấn đề cơ bản về thi đua và tổ chức phong trào
thi đua.
Phần thứ hai: Thực trạng công tác tổ chức phong trào thi đua của công
đoàn trong công nhân viên chức lao động tại TCT Sông Đà
Phần thứ ba: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phong trào công
thi đua trong công nhân viên chức lao động tại TCT Sông Đà
3
Trang 5Sự đua tài đua sức trong lao động sản xuất kinh doanh là một thuộc tínhtự nhiên thuộc về bản chất cả người lao động đó là lòng tự trọng, là sự khẳngđịnh mình trong quan hệ lao động.
Từ điển triết học đã chỉ ra rằng “ Thi đua xã hội chủ nghĩa là phươngpháp cộng sản chủ nghĩa để xây dựng xã hội chủ nghĩa, phương pháp dựatrên tính tích cực cao nhất của hàng triệu người lao động”(1) Sự phát triểncủa chủ nghĩa cộng sản là kết quả của lao động có kết quả tự giác của quầnchúng Thi đua xã hội chủ nghĩa biểu hiện tinh thần sáng tạo tự giác của quầnchúng đang xâydựng một xã hội mới
Điểm đặc sắc của thi đua xã hội chủ nghĩa là nó đã xâydựng nên sựthay đổi căn bản trong thái độ của con người đối với lao động Thi đua xã hộichủ nghĩa là một phần nguồn lực mạnh mẽ để nâng cao năng suất lao động.Thi đua xã hội chủ nghĩa đến lượt nó thì lại trở thành một nhân tố cải thiệnliên tục đời sống vật chất và văn hoá các dân tộc Nó là biểu hiện sáng chóicủa sự kết hợp giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung.
Khi nghiên cứu xã hội tư bản, đặc biệt là sự hoạt động của người lao
động trong xã hội C.Mác và Ăngghen đã chỉ ra rằng: “ Thi đua là một hiệntượng khách quan nẩy sinh do sự tiếp xúc xã hội trong quá trình lao động sản
(1)(1) (tõ ®iÓn tiÕng viÖt-NXB Sù ThËt 1992 tr 902)(2)( Tõ ®iÓn triÕt häc-NXB Sù ThËt 1978 tr803)
4
Trang 6xuất”(2) Mác còn nói: “Chưa nói đến một sức mới xuất hiện khi nhiều sứchợp sức lại thành một sức chung trong phần lớn các công việc sản xuất, ngaysự tiếp xúc xã hội cũng đẻ ra thi đua, cũng kích thích nguyên lý làm tăngnăng suất lao động cá nhân của từng người riêng rẽ ”(1)
Trong xã hội tư bản, với chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuấtthường xuyên có sự cạnh tranh giữa những người lao động làm thuê để bánđắt hơn, tài sản quý nhất mà họ có được là bán sức lao động Lênin viết:
“cạnh tranh là một hình thức thi đua đặc biệt mà xã hội chủ nghĩa tư bản vốncó, là sự giành giật miếng ăn, giành giật ảnh hưởng và vị trí trên thị trườnggiữa những người sản xuất riêng lẻ ”(2)
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhànước theo định hướng XHCN, thi đua nẩy sinh từ tinh thần làm chủ tập thểlao động, từ ý thức tự giác, năng động sáng tạo trong lao động, từ mối quanhệ hợp tác của người lao động Đặc trưng của thi đua là đua sức đua tài trongsự đoàn kết tương tự ở nước ta khi nhân dân lao động trở thành người làmchủ trên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội thì thi đua lao động là một đòn bẩy cựckỳ quan trọng để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế
Thi đua lao động giỏi với nội dung chủ yếu là phát huy sáng kiến cảitiến kỹ thuật,hợp lý hoá sản xuất, cải tiến nghiệp vụ công tác, phong trào thiđua lao động giỏi, thi đua sáng tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy mọingười lao động làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật đạt năng suất cao, đảm bảochất lượng sản phẩm, tích cực tham gia quản lý kinh tế, quản lý xí nghiệp,củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
2 Những vấn đề cơ bản về phong trào thi đua
2.1 Khái Niệm
(2) (1)(CacM¸c T“T b¶n NXB Sù ThËt Hµ Néi 1960 quyÓn 1 tËp 2 tr 23” NXB Sù ThËt Hµ Néi 1960 quyÓn 1 tËp 2 tr 23 )(2) ( LªNin Toµn TËp TËp 36 NXB tiÕn bé tr 185“T” NXB Sù ThËt Hµ Néi 1960 quyÓn 1 tËp 2 tr 23 )
5
Trang 7Phong trào hoạt động cách mạng là hoạt động chính trị văn hoá xã hộicủa đông đảo quần chúng nhằm làm thay đổi lớn và căn bản theo hướng tiến
bộ trong một lĩnh vực nào đó: “ Thi đua là cùng nhau đem hết sức lực tàinăng ra làm, nhằm thúc đẩy lẫn nhau đạt thành tích tốt nhất trong chiến đấu,sản xuất, công tác, học tập ”(1)
“ Phong trào là hoạt động chính trị, văn hoá, xã hội lôi cuốn đượcđông đảo quần chúng tham gia”.(2)
Như vậy phong trào hành động cách mạng bao gồm phong trào thi đua.Mọi phong trào thi đua đều là phong trào hành động cách mạng Trong thờikỳ xây dựng đất nước, phong trào thi đua là trung tâm của phong trào hànhđộng cách mạng, là điểm tập trung của phong trào hành động cách mạng.
Hoạt động công đoàn trong nền kinh tế thị trường mấy năm qua chothấy: Công tác thi đua vẫn là biện pháp quan trọng, có tính tổng hợp nhằmthực hiện đồng thời ba cuộc cách mạng Cách mạng phong trào thi đua do cáccấp công đoàn phát động vẫn được đông đảo công nhân lao động ủng hộ Kếtquả của phong trào đã được đại hội VIII Công Đoàn Việt Nam ghi nhận vàbiểu dương.
Trong những năm qua, nhiều cơ sở thuộc các cấp công đoàn nghànhnghề liên đoàn lao động địa phương đã chủ động phối hợp với cơ quan quảnlý cùng cấp tổ chức nhiều phong trào thi đua với các tên gọi khác nhau Nổibật là phong trào thi đua lao động giỏi trở thành một trong những biện phápquan trọng để điều tiết hành vi người lao động, góp phần thúc đẩy sản xuấtphát triển Vì vậy, tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi là nhiệm vụ củacác cấp công đoàn.
Lao động giỏi là danh hiệu tặng cho tập thể, cá nhân có thành tích suấtsắc quản lý, tổ chức đời sống mà đã được tổng kết thành các bài học kinh
(1)(1) ( tõ ®iÓn tiÕng viÖt -NXB Sù ThËt 1992, tr 902)
(2) (Tõ ®iÓn triÕt häc-NXB Sù ThËt 1978, tr 803)
6
Trang 8nghiệm để tổ chức cho tập thể và các cá nhân khác thi đua học tập và làmtheo.
Trong phong trào thi đua của công nhân viên chức lao động, lao độnggiỏi là những hình mẫu cụ thể của việc thực hiện thắng lợi và đúng đắn sángtạo đường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước trong từng thời kỳ cáchmạng là tấm gương để cho quần chúng tự soi mình vào đó, tự so sánh bảnthân mình với các hình mẫu, rút ra những bài học cần thiết để phấn đấu vươnlên trở thành lao động giỏi có ý nghĩa, tác dụng vô cùng to lớn Lenin nhấnmạnh: Những tấm gương đó có tác dụng hơn hẳn hết thẩy mọi biện pháp kháckhi giải quyết nhiệm vụ tổ chức Nó hỗ trợ cho việc tận dụng toàn diện tiềmnăng của các đơn vị cơ sở, của từng người lao động, tập thể lao động, thôngqua việc phổ biến tổ chức áp dụng rộng rãi các kinh nghiệm tiên tiến đã nẩysinh trong thi đua vào công nhân, viên chức và lao động, làm cho tính cá biệtcủa các lao động giỏi trở thành phổ biến.
Trong những năm qua, nhiều cơ sở thuộc các Công Đoàn nghành trungương, liên đoàn lao động địa phương đã chủ động phối hợp với cơ quan quảnlý tổ chức nhiều phong trào thi đua lao động giỏi.Với bản chất thi đua kinh tế,phong trào thi đua lao động giỏi trở thành một trong những biện pháp quantrọng để điều tiết hành vi người lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất pháttriển.Với mục tiêu của phong trào thi đua lao động giỏi là nâng cao năng suất,chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trườngvà đai hội VIII Công Đoàn Việt Nam đã xác định, các công đoàn cơ sở cầntập trung chỉ đạo, tổ chức các tập thể, cá nhân lao động thi đua theo các nộdung của phong trào.
Hoàn thành toàn diện, vượt quá mức kế hoạch được giao (về sản lượng,sản phẩm chủ yếu, năng suất lao động,chất lượng và giá thành ) Với mứcphấn đấu cao Tập thể tích cực lao động, quản lý tốt mọi hoạt động sản xuất,phát huy sáng kiến có giá trị về hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật và tích
7
Trang 9cực áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới Tổ chức phong trào thi đua có nề nếp và cóhiệu quả thiết thực.
Các thành viên trong tập thể nêu cao tinh thần làm chủ, tinh thần tự lực,tự cường và tiết kiệm xây dựng nước nhà, gương mẫu chấp hành kỷ luật laođộng, an toàn lao động và các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.Tích cực chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nêu cao tinh thần đoàn kết, tươngtrợ, hợp tác trong và ngoài tập thể lao động.
Các thành viên trong tập thể tích cực học tập, văn hoá, chính trị nghiệpvụ, kỹ thuật tự cải thiện đời sống tốt, và thực hiện nếp sống văn hoá khôngcòn người chậm tiến Có 30% số người trong tập thể đạt danh hiệu “Lao độnggiỏi ).
Tiêu chuẩn của cá nhân lao động giỏi là: Giỏi về chuyên môn, nghiệpvụ, hoàn thành vượt mức nhiệm vụ được giao, đạt năng suất, chất lượng tốt.Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, cótinh thần tự lực cánh sinh, đoàn kết, tương trợ tích cực tham gia các phongtrào thi đua Có đạo dức lối sống lành mạnh, được tập thể công nhân tích cựchọc tập chính trị, văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ Tiêu chuẩn đã được quy địnhtrên đây là cơ sở để công đoàn tổ chức phong trào thi đua phấn đấu trở thànhlao động giỏi Song kết quả của phong trào lại phụ thuộc vào công tác tổchức, chỉ đạo Do đó, vấn đề tổ chức, chỉ đạo của Công Đoàn với phong tràolà vô cùng quan trọng
2.2 Nguyên tắc tổ chức phong trào
Nguyên tắc công khai
Công khai thi đua là trình bầy, thông báo cho đông đảo quần chúng đềubiết được mục đích, yêu cầu nội dung của phong trào thi đua, công khai cácgiao ước, chỉ tiêu thi đua, các danh hiệu và các chế độ khen thưởng, các kếtquả, biện pháp và kinh nghiệm tiên tiến.
Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng, có công khai các nội dung trênthì quần chúng mới hiểu rõ phong trào, nắm được nội dung các việc làm, từ
8
Trang 10đó nêu cao tinh thần trách nhiệm, tự nguyện tự giác tham gia thi đua Côngkhai giúp cho quần chúng có đích phấn đấu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùngđạt dược các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra Đồng thời nhờ có công khai mà kết quả,thành tích kinh nghiệm thi đua được tập thể chứng kiến, cổ vũ, công nhận,theo dõi giúp đỡ lẫn nhau nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của bản thântheo mục tiêu của phong trào
Nguyên tắc so sánh:
So sánh trong thi đua là xem xét đối chiếu giữa kết quả của các cá nhânvà tập thể tham gia thi đua, giữa các sáng kiến, kinh nghiệm tiên tiến để chọnlọc những sáng kiến kinh nghiệm tốt, phù hợp với thực tiễn và khả năng củamình để áp dụng.
So sánh cũng là một nguyên tắc quan trọng có tiến hành so sánh mớithấy hết được việc làm tốt hay chưa tốt, kết quả đạt được cao hay thấp đểquần chúng tự đánh giá kết quả lao động, năng lực của bản thân để có biệnpháp phấn đấu Đồng thời tổ chức cũng thấy được những điểm mạnh, điểmyếu của quần chúng để khuyến khích giúp đỡ quần chúng phát huy ưu điểm,khắc phục khuyết điểm, kịp thời chấn chỉnh công tác tổ chức, nhằm chỉ đạoquần chúng tiến bộ và nâng cao chất lượng phong trào.
Nguyên tắc phổ biến, áp dụng các kinh nghiệm tiên tiến.
Kinh nghiệm tiên tiến là những tư thức được tổng kết từ quá trình tíchcực lao động sáng tạo của người lao động Nhũng kinh nghiệm đó có tác dụngnâng cao năng suất lao động, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm do đó,những kinh nghiệm tiên tiến được phổ biến áp dụng rộng rãi sẽ đem lại hiệuquả to lớn trong sản xuất và công tác.Vì vậy, trong quá trình tổ chức phongtrào thi đua cũng phải hết sức coi trọng nguyên tắc này.
Nguyên tắc tập trung dân chủ thi đua.
Ý nghĩa quan trọng của nguyên tắc này là tập trung sự lãnh đạo của tổchức đối với phong trào, dẫn dắt phong trào đi đúng hướng nhưng đồng thờiphải phát triển những hoạt động mang tính dân chủ để quần chúng tự nguyện,
9
Trang 11tự giác tham gia phong trào và khai thác được khả năng sáng tạo của quầnchúng trong quá trình tham gia phong trào.
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong thi đua.
Thi đua là công cụ quản lý kinh tế đựợc sử dụng nhằm thực hiện thắnglợi các chính sách của Đảng.Thông qua các phong trào thi đua, các nghị quyếtcủa Đảng trở nên sinh động nhờ thực tiễn Do đó tự bản thân phong trào đòihỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng Thực tiễn có những nơi do thiếu sự lãnhđạo của Đảng nên việc tổ chức, chỉ đạo phong trào thi đua còn thiếu đồng bộgiữa các tổ chức và còn nhiều hạn chế Bởi vậy, công tác vận động tổ chứcphong trào thi đua phải đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, từ trungương đến cơ sở các cấp uỷ Đảng phải thường xuyên lãnh đạo phong trào thiđua.
Nguyên tắc kết hợp giáo dục chính trị tư tưởng với khuyến khíchlợi ích vật chất và tinh thần.
Thi đua xã hội chủ nghĩa là phong trào cách mạng của quần chúng dựatrên tính tự nguyện, tự giác tham gia của người lao động Tính tự nguyện tựgiác này được hình thành trên cơ sở họ được thoả mãn những lợi ích chính trịvà dân chủ trong thi đua.Thực tiễn cho thấy bất cứ nơi nào biết quan tâm bồidưỡng giáo dục tốt về chính trị và nhiệt tình cách mạng của quần chúng trongcác nhiệm vụ về thi đua, ở nơi đó họ sẽ có thói quen lao động mà không chờvào việc khen thưởng, không có sự mặc cả trong thi đua.Tuy vậy lợi ích vậtchất thường xuyên đóng vai trò chỉ đạo trong đời sống xã hội, nên kích thíchbằng lợi ích vật chất sẽ là một động lực thúc đẩy họ ra sức hoàn thành nhiệmvụ được giao, đồng thời nó cũng là phương tiện quan trọng để tổ chức, duytrì, phát triển phong trào thi đua như Lênin đã chỉ rõ: Đối với hết thẩy mộtthành tích quan trọng nhất thiết phải khen thưởng đích đáng ( thưởng bằnghiện vật và bằng các hình thức khác ), tổ chức kiểm tra những hình thức đócông bằng và thành thạo.
10
Trang 12Những nguyên tắc trên có mối quan hệ biện chứng với nhau.Vì vậyCông Đoàn không nên coi nhẹ nguyên tắc nào Nguyên tắc thi đua lao độngsản xuất phải được thể hiện và vận dụng trong quá trình tổ chức, chỉ đạophong trào thi đua lao động giỏi ở mọi cấp, mọi nghành.
2.3 Một số yêu cầu trong công tác chỉ đạo phong trào thi đua
+ Tổ chức thi đua trong từng đợt vận động chính trị: “thực ra thi đuaphải trường kì” là phải iên tục chia ra từng giai đoạn và tổ chức từng đợt
công tác, chỉ đạo thi đua đòi hỏi thời gian cần tập trung vận động, giữ vữngkỷ luật lao động nhằm đúng hướng đúng mục tiêu phấn đấu và phải có bướclấy đà khởi động cho mỗi đợt thi đua Những ngày kỉ niệm là những đợt đểlấy đà thi đua một cách tốt nhất.Nói cách khác nên lấy những ngày kỉ niệmlớn, những cuộc vận động chính trị lớn trong năm kế hoạch để động viên thiđua,nêu tiêu đề chính trị cho đợt thi đua là cần thiết.Điều quan trọng hơn làcần gắn chặt nó với nội dung sản xuất, để đạt được hiệu quả kinh tế thiết thựcbiết đề ra mục tiêu và có chuẩn bị điều kiện tổ chức quản lý, biết đề ra điểnhình có kế hoạch tổng kết và đánh giá kết quả thi đua cụ thể.
+ Tổ chức thi đua theo nghành, nghề:
Quản lý thi đua theo nghành nghề kết hợp theo lãnh thổ là phươnghướng lớn của Đảng và Nhà Nước ta trong quá trình đưa nền kinh tế từ sảnxuất nhỏ tiến lên công nghiệp hoá hiện đại hoá, hợp tác hoá nhằm khai tháctiềm năng của từng đơn vị Mục đích của thi đua theo nghành nghề là xâydựng mối quan hệ gắn bó giữa các đơn vị kinh tế nhằm phát huy sức mạnhcủa mỗi thành viên khắc phục khó khăn yếu kém về công nghệ kỹ thuật quảnlý nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và đạt hiệu quảcao Do đó tổ chức thi đua lao dộng theo nghành là tổ chức thi đua ngày càngquan trọng bởi nó sát, hợp nhất với đặc điểm sản xuất kinh tế kỹ thuật củatừng nghành nghề Nó khiến cho nhiều người lao động cùng làm một việcgiống nhau trong địa phương dễ thi đua với nhau Nó tạo điều kiện tăngcường đoàn kết tương thân tương ái trao đổi kinh nghiệm, nâng cao nhiệt tình
11
Trang 13ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn nữa vấn đề lao động với kỹ thuật và kinh tếnghành,mau chóng lôi cuốn được đông đảo quần chúng sôi nổi, hào hứnghưởng ứng thi đua.
+ Trong quá trình tổ chức, chỉ đạo thi đua Công Đoàn phải:
Tham gia với chủ doanh nghiệp, người quản lý xây dựng phương ánsản xuất, có những qui định nghiêm ngặt về chất lượng và tiết kiệm, thực hiệncơ chế khoán đến từng người, từng công nhân lao động, công khai cơ chếlương, thưởng gắn với kết quả lao động, thực hiện dân chủ công khai trongviệc xét duyệt, khen thưởng, tổ chức bồi dưỡng cho công nhân lao động nắmvững quy trình công nghệ, nâng cao tay nghề, kịp thời phổ biến những sángkiến kinh nghiệm.Tham gia với nhà nước đổi mới chế độ, chính sách thi đuakhen thưởng, hướng dẫn hình thành các quỹ khen thưởng của cơ sở, của từngnghành, từng địa phương Các nghành sự nghiệp, các cơ quan hành chính cầnnghiên cứu vận dụng cụ thể hoá mục tiêu nội dung phong trào thi đua laođộng giỏi cho phù hợp với đặc điểm của phong trào, của đơn vị mình
Cùng với việc chỉ đạo phong trào thi đua nói trên, các nghành, các cấpCông Đoàn cần phải phối hợp với người quản lý có biện pháp đấu tranhchống làm hàng giả, trốn thuế, đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn thamnhũng, buôn lậu.Từng đơn vị công đoàn cần vận động anh chị em tham giaxây dựng và thực hiện qui chế đảm bảo an toàn trật tự, an toàn xây dựng môitrường văn hoá lành mạnh.
3 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ ChíMinh về tổ chức phong trào thi đua
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng CSVN và chủ tịch HCMluôn quan tâm đến vấn đề thi đua xuất phát từ quan điểm “cách mạng là sựnghiệp của quần chúng”và mục tiêu của cách mạng là xây dựng một NhàNước của dân, do dân và vì dân Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IV của Đảng ta đã khặng định: “Công tác cách mạng phải được tiến hànhbằng phong trào cách mạng “(1) Đây là một quy luật mà Đảng ta rút ra từ sự
12
Trang 14tổng kết những kinh nghiệm của thời kỳ đã qua Đây là một quy luật mà Đảngta rút ra cho nhiều lĩnh vực hoạt động trong giai đoạn mới Để đạt được nhữngmục tiêu cực kỳ to lớn và nặng nề của cách mạng, Đảng đã phát động và tổchức hàng loạt phong trào sôi nổi và liên tục của đông đảo các tầng lớp nhândân thông qua các phong trào chủ yếu Trong kháng chiến chống pháp có cácphong trào nổi bật như: sản xuất và tiết kiệm, bình dân học vụ, tòng quân giếtgiặc, hũ gạo kháng chiến Những phong trào này đã tạo ra sức mạnh chốnggiặc đói giặc dốt và đánh thắng giặc xâm lược.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ở miền Nam có các phongtrào: Đồng khởi, tìm Mĩ mà đánh, tìm nguỵ mà giệt, giành đất cắm cờ,tổngtiến công nổi dậy ở miền Bắc có phong trào: ba sẵn sàng, ba đảm đang, mỗingười làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt, thi đua bắn rơi máy bay Mĩ,tiếng hát át tiếng bom
Trong lao động xây dựng đất nước có các phong trào: Sóng duyên hải,gió đại phong, cò ba nhất, dậy tốt học tốt,phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật,hợp lý hoá sản xuất, thi đua quốc tế xã hội chủ nghĩa chính suất phát từ quanđiểm coi nhân dân là người làm chủ, là người làm nên lịch sử, cách mạng làsự nghiệp của quần chúng, thi đua là phát huy nội lực của cách mạng ngay từđầu khi chính quyền nhân dân vừa giành được, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêugọi toàn dân tham gia phong trào thi đua ái quốc, một lời kêu gọi có tính chấtlịch sử mà cho mãi đến ngày nay vẫn còn âm vang,vẫn còn lắng đọng trong
lòng mỗi người dân Việt Nam chúng ta,Người nói: “ Thi đua là yêu nước, yêunước thì phải thi đua, và những người thi đua là những người yêu nước nhất”(2) Đây là quan niệm mới về thi đua thể hiện sự sáng tạo độc đáo trong tưtưởng vè thi đua của chủ tịch Hồ Chí Minh, có thể nói đó là một quan niệm,một cách nhìn sâu rộng và cao hơn quan niệm, nhìn nhận thông thường về thiđua
Theo quan niệm của Hồ Chủ Tịch thi đua không chỉ là lao động sảnxuất vật chất mà còn là hoạt động tư tưởng và tinh thần, là biểu hiện của lòng
13
Trang 15yêu nước, của tình cảm đối với tổ quốc, quê hương nói chung.Nói một cáchkhác, thi đua không chỉ là lao động tạo nên sự gia tăng về số lượng và chấtlượng trong việc làm của người để thêm nhiều cuả cải vật chất làm giầu chođất nước, phấn đấu cho đất nước tự do, độc lập, thống nhất và phát triển, tăngtiến cả về kinh tế, văn hoá, xã hội, giầu về kinh tế, mạnh về quốc phòng xâydựng thành công CNXH.
Trong thời gian đầu chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sangnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phong trào thi đua bị buông lỏng Đểphong trào thi đua được thường xuyên liên tục, bộ chính trị ban chấp hànhtrung ương Đảng đã ra chỉ thị số 35/CT-TWngày 3/6/1998 về đổi mới công
tác thi đua khen thưởng trong giai đoạn mới, tưởng của chỉ thị là: “khẳng địnhvai trò của việc tổ chức thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua gắn liền vớithành quả to lớn trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc cách mạng Việt Nam”(1)(2).
Quan điểm của Đảng và Nhà Nước ngày càng được tiếp tục và khẳngđịnh, coi thi đua là phong trào quần chúng và là phương pháp cần thiết để giảiquyết các nhiệm vụ chính trị - kinh tế- xã hội Thi đua khen thưởng đượcĐảng xác nhận là vị trí quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triểnnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đưa đất nước ta tiến lên, có kinh tếvăn hoá phát triển, dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, bảo vệvững chắc tổ quốc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
II VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VỚI VIỆCTỔ CHỨC PHONG TRÀO THI ĐUA TRONG CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC LAOĐỘNG
1 Ý nghĩa của phong trào thi đua
Thi đua là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, nó có một ý nghĩa tolớn trên nhiều mặt kinh tế, xã hội, thông qua phong trào thi đua này là tất cảcác doanh nghiệp có thể cạnh tranh được với nhau bằng các biện pháp nângcao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng caochất lượng, sắp xếp tổ chức, hợp lí hoá sản xuất, cải tiến công tác quản lý
(1)(2)(1)(2) (Hå chÝ Minh víi phong trµo thi ®ua yªu níc NXB Sù thËt tr 79)
14
Trang 16nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện nâng cao đời sống chocông nhân lao động.
Phong trào thi đua có tác dụng cuốn hút người lao động đi sâu vào nộidung kinh tế kỹ thuật, không ngừng rèn luyện tự bồi dưỡng và nâng cao taynghề, nâng cao tri thức về khao học kỹ thuật phù hợp với chuyên môn nghiệpvụ Đây là biện pháp tốt để đào tạo nên đội ngũ công nhân lao động lành nghềcó tác phong công nghiệp hoá cao, đây chính là lực lượng cốt lõi thực hiệnthắng lợi ba cuộc cách mạngvà đạt được những mục tiêu chiến lược kinh tế xãhội mà Đảng đã đề ra.
Thông qua các phong trào thi đua mà góp phần giáo dục người côngnhân lao động có ý thức tiết kiệm, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao tinh thầntrách nhiệm đối với tập thể và sản phẩm của mình làm ra.
Với thực tiễn cách mạng Việt Nam, phong trào thi đua ngoài những ýnghĩa to lớn về kinh tế nó còn tạo nên tính xã hội sâu sắc Làm tốt phong tràothi đua sẽ tạo nên không khí lành mạnh, mọi người gần gũi nhau hơn, sống cótrách nhiệm và nhân bản hơn Đây chính phong trào để rèn luyện con ngườimới tạo đà cho những bước phát triển nhẩy vọt trong cách mạng nhất là cuộccách mạng khoa học kỹ thuật, nó đẩy lùi thói hư tật xấu, xây dựng cho ngườicông nhân có thái độ lao động mới, có tác phong đại công nghiệp với tinhthần và đạo đức cần kiệm, liêm chính, trí công vô tư, chống thái độ vô tráchnhiệm, chẩy lười, làm ẩu, thói ích kỷ cá nhân, quan liêu tự do chủ nghĩa Thựctế đã chứng minh qua các phong trào thi đua đã nẩy sinh biết bao tập thể anhhùng, cá nhân anh hùng, những điển hình tiên tiến, những tấm gương ngườitốt việc tốt Thông qua phong trào những kinh nghiệm mới mẻ của quầnchúng được tổng kết, đúc rút và phổ biến áp dụng rộng rãi để quần chúng họctập, tạo cho phong trào có sức cuốn hút mạnh mẽ, phát triển không ngừng khả
năng giáo dục.Các Mác đã ghi rõ: “ở đâu không có chung quyền lợi,thì ở đókhông thể có sự thống nhất mục đích và không thể nói đến sự thống nhất vềhành động”.
15
Trang 17Thực tế chủ nghĩa xã hội đã xác lập một quan hệ sản xuất mới xã hộichủ nghĩa để đảm bảo quyền lực đó, nhưng để đảm bảo thống nhất hành độngthì cần phải tổ chức phong trào thi đua.
Hoạt động công đoàn trong nền kinh tế thị trường của mấy năm quacho thấy công tác thi đua vẫn là một biện pháp quan trọng có tính tổng hợpnhằm thực hiện đồng thời ba cuộc cách mạng Các phong trào thi đua do cáccấp công đoàn lao động phát động được đông đảo nhân dân lao động ủng hộ.Kết quả của phong trào đã được Đai hội VIII Công Đoàn Việt Nam ghi nhậnvà biểu dương.
Trong những năm qua, nhiều cơ sở thuộc các cấp Công Đoàn nghànhnghề liên đoàn lao động địa phương đã chủ động phối hợp với cơ quan quảnlý các cấp tổ chức nhiều phong trào thi đua với tên gọi khác nhau; Nổi bật làphong trào thi đua lao động giỏi trở thành một trong những biện pháp thúcđẩy sản xuất phát triển Vì vậy tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi lànhiệm vụ của các cấp Công Đoàn.
Để phong trào thi đua đi vào cuộc sống, trở thành hành động cụ thể củacông nhân lao động trong từng công đoàn nghành nghề, địa phương từng cơsở cần phải thực hiện các công việc sau.
2 Xây dựng kế hoạch thi đua
2.1 Xác định mục tiêu thi đua.
Mục tiêu thi đua là cái đích mà phong trào thi đua cần phải đạt đượcxác định mục tiêu thi đua là vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình tổ chứcchỉ đạo phong trào thi đua Mục tiêu thi đua đúng đắn phù hợp với từng cơ sởthì phong trào sẽ có hướng đi đúng và đem lại hiệu quả như mong muốn.
Đại hội VIII Công Đoàn Việt Nam đã xác định mục tiêu thi đua laođộng giỏi là: Năng suất – Chất lượng – hiệu quả - tiết kiệm, đảm bảo an toànlao động, vệ sinh môi trường, chú trọng nội dung phát huy sáng kiến cải tiếnkỹ thuật, cải tiến quản lý, triệt để tiết kiệm, tiếp thu và sử dụng có hiệu quảcông nghệ tiên tiến Căn cứ vào mục tiêu, các cấp Công Đoàn cần lấy đó làm
16
Trang 18căn cứ để xác định mục tiêu thi đua cụ thể cho đơn vị mình khi tổ chức phongtrào.
2.2 Xác định nội dung thi đua
Nội dung thi đua là những vấn đề mang tính chất cốt lõi quyết định đếnviệc thực hiện thắng lợi mục tiêu thi đua Căn cứ vào mục tiêu thi đua và nộidung thi đua được tiến hành đồng thời vì chúng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau và đều tác động ảnh hưởng trực tiếp đến phong trào.
2.3 Xây dựng các chỉ tiêu thi đua
Chỉ tiêu thi đua là hệ thống chỉ tiêu bao gồm: Các chỉ tiêu cá biệt phảnánh từng mặt hoạt động của sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu này phải phùhợp với tính chất nghành nghề, mục tiêu kinh tế của thi đua, vừa giúp chongười lãnh đạo tổ chức thi đua phân tích, đối chiếu so sánh hiệu quả công việccủa tập thể, cá nhân thi đua trở thành lao động giỏi Chỉ tiêu thi đua có chỉtiêu chính đó là các chỉ tiêu trực tiếp tác động vào quá trình sản xuất như:
Chỉ tiêu về khối lượng sản phẩm, cơ cấu và chất lượng sảnphẩm.
Chỉ tiêu sử dụng tư liệu lao đông, đối tượng lao động.
Chỉ tiêu về sử dụng lao động, năng suất lao động, tiền lương. Chỉ tiêu về lợi nhuận, giá thành sản phẩm.
Trang 19Khi tổ chức xây dựng các chỉ tiêu thi đua cần chú ý đến tính chất côngviệc điều kiện thực tế của từng đối tượng và mang tính tiên tiến, Có như vậymới phát huy được tính năng động sáng tạo, tinh tần nỗ lực phấn đấu của cáctập thể, cá nhân thi đua lao động.
2.4 Xây dựng danh hiệu, tiêu chuẩn, thời gian thi đua, chế độ khenthưởng.
Công Đoàn cùng phối hợp cùng với cơ quan quản lý xây dựng qui chếkhen thưởng.Khen thưởng đột xuất và khen thưởng định kỳ Việc khenthưởng phải xét theo nguyên tắc sau: Cấp nào tổ chức thi đua thì cấp đó khenthưởng Khen thưởng phải kịp thời xét đến giá trị kinh tế, kỹ thuật xã hội đemlại Các tập thể, cá nhân lao động giỏi trong một thời gian thi đua đạt nhiềudanh hiệu thì được thưởng ở một danh hiệu cao nhất.
3 Tổ chức triển khai thực hiện phong trào thi đua
Hiệu quả của phong trào thi đua không chỉ phụ thuộc vào công tác tổchức mà còn phụ thuộc vào việc chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua củaCông Đoàn cơ sở cần tập trung vào những vấn đề trọng tâm sau:
- Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch tổ chức phong trào thi đua theohướng dẫn của Công Đoàn.
- Phối hợp hoạt động với các cấp chính quyền và tổ chức đoànthể trong cơ sở.
- Tuyên truyền phát động tư tưởng công nhân lao động tham giađăng ký giao ước thi đua.
- Tổ chức các hình thức, biện pháp giúp đỡ trao đổi kinh nghiệmtrong thi đua.
- Đảm bảo tính liên tục và hiệu quả kinh tế xã hội trong phongtrào thi đua.
- Tổ chức nắm tình hình thông tin, thông báo thi đua chính xác,kịp thời có nề nếp chặt chẽ.
18
Trang 20- Sơ kết, tổng kết, kiểm tra, bồi dưỡng khen thưởng thi đua và tổchức thi đua với điển hình.
- Chỉ đạo “điểm” và “diện” chuyển mạnh tác phong đi sâu vàosản xuất, vào quần chúng để tổ chức phong trào thi đua.
- Củng cố bộ máy và tăng cường cán bộ nghiệp vụ thi đua theohướng: Gọn nhẹ, có hiệu quả đi sâu vào nghiệp vụ công tác thiđua của Công Đoàn.
Để thực hiện tốt công tác thi đua hiện nay, các cấp Công Đoàn cần bànbạc thống nhất với lãnh đạo đơn vị để cụ thể hoá ba phong trào thi đua ngàycàng chiếm vị trí quan trọng trong xã hội chúng ta, các phong trào thi đuanhất thiết phải sát với thực tế của địa phương, của đơn vị, không thể bênguyên cùng một nội dung của một phong trào thi đua nhưng về chỉ tiêu thiđua, đối tượng thi đua không giống nhau, nghĩa là không có một công thứcchung cho công tác thi đua ở tất cả các đơn vị Mỗi đơn vị mỗi ban chấp hànhCông Đoàn cơ sở cần linh hoạt sáng tạo trong vấn đề này Có như vậy côngtác thi đua của chúng ta mới có sức sống, mới cuốn hút công nhân lao độngtham gia và tất nhiên là mới có sự thành công của thi đua
19
Trang 21PHẦN THỨ HAI
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC PHONG TRÀO THIĐUA CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG NHÂN VIÊN
CHỨC – LAO ĐỘNG TẠI TCT SÔNG ĐÀ
I VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty
Tổng Công ty Sông Đà là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xâydựng được thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1961 - tên giao dịch quốc tế làSong Dự án Corporation Có trụ sở đặt tại nhà G10 Thanh Xuân Nam - ThanhXuân - Hà Nội Với tên gọi ban đầu là Ban chỉ huy Công trường Thuỷ điệnThác Bà sau đổi thành Công ty Xây dựng Thuỷ điện Thác Bà bởi nhiệm vụchính của đơn vị lúc đó là xây dựng công trình thuỷ điện đầu tiên, cánh chimđầu đàn của ngành thủy điện Việt Nam.
Từ năm 1979-1994, Tổng Công ty tham gia xây dựng công trình nhàmáy thủy điện Hoà Bình công suất 1.920 MW trên sông Đà - một công trìnhthế kỷ Và cũng chính trong thời gian này, tên của dòng sông Đà đã trở thànhtên gọi mới của đơn vị: Tổng Công ty Xây dựng Thuỷ điện Sông Đà
Ngày 15 tháng 11 năm 1995, theo Quyết định số 966/BXD - TCLĐ củaBộ trưởng Bộ Xây dựng, Tổng Công ty được thành lập lại theo mô hình TổngCông ty 90 với tên gọi là Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà Và ngày 11 tháng3 năm 2002, theo Quyết định số 285/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựngTổng Công ty Xây dựng Sông Đà đã được đổi tên thành Tổng Công ty SôngĐà.
Hoạt động kinh doanh chính của Tổng Công ty thuộc các lĩnh vực xâydựng công trình thuỷ điện, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giaothông, xây dựng công nghiệp, dân dụng, đường dây và trạm, sản xuất vật liệuxây dựng và thép, xi măng, các khu công nghiệp và đô thị, tư vấn xây dựng,
20
Trang 22xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, công nghệ xây dựng, cùng nhiều lĩnh vực kinhdoanh khác.
Tổng công ty là các chủ đầu tư các nhà máy xi măng Hoà Bình, Yaly,xi măng Hạ Long, nhà máy thép Việt - ý, Khu đô thị Mỹ Đình - Mễ Trì, Khucông nghiệp Phố Nối A, Khu công nghiệp Đình Trám cùng nhiều cơ sở sảnxuất công nghiệp khác.
Tổng Công ty Sông Đà đã tham gia xây dựng hầu hết công trình thuỷđiện lớn của đất nước, đó là Nhà máy thuỷ điện Thác Bà - 108 MW, Thủyđiện Hoà Bình - 1.920 MW, Thuỷ điện Trị An - 400 MW, Thuỷ điện VĩnhSơn - 66 MW, Thủy điện Yaly - 720 MW, Thủy điện Sông Hinh - 66 MW Các công trình này đã cung cấp 60% sản lượng điện của toàn quốc, góp phầnvào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Tổng công ty là tổng thầu EPC thực hiện dự án đầu tư Nhà máy thuỷđiện Sê San 3 - 273 MW, Nhà máy thủy điện Tuyên Quang - 342 MW theophương thức hợp đồng chìa khoá trao tay và làm chủ đầu tư nhiều công trìnhthuỷ điện vừa và nhỏ như: Nhà máy thuỷ điện Cần Đơn theo phương thứcBOT trong nước, thuỷ điện Ry Ninh 2, Thuỷ điện Nà Lơi, thuỷ điện Sê San3A, thuỷ điện Nậm Mu theo phương thức BO.
Tổng Công ty đã xây dựng nhiều công trình đường dây và trạm biến ápcao thế như Đường dây 220 KV Phả Lại - Bắc Giang, 500 KV Bắc Nam, 500KV Pleiku, Trạm biến áp 500 KV Hoà Bình, Pleiku Trạm biến áp 220 KVViệt Trì, Tràng Bạch, Vật Cách, Bắc Giang, Sóc Sơn và nhiều công trình hạthế phục vụ phát triển dân sinh khác.
Tổng công ty đã thực hiện nhiều hợp đồng lớn thuộc lĩnh vực xây dựngcơ sở hạ tầng, xây dựng và cải tạo các đường giao thông quan trọng như Quốclộ 1A, Quốc lộ 18, Quốc lộ 10, đường Hồ Chí Minh đặc biệt là xây dựngHầm đường bộ qua đèo Hải Vân theo công nghệ đào hầm mới của áo(NATM), các công trình công nghiệp yêu cầu kỹ thuật cao như: Nhà máy giấyBãi Bằng, dệt Minh Phương, nhà máy xi măng Bút Sơn, Nghi Sơn, Hoàng
21
Trang 23Mai và các công trình xây dựng lớn như khách sạn Thủ Đô, Toà nhà kháchsạn Mặt Trời Sông Hồng, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Trung tâm Bưuchính Viễn thông
Trên 40 năm phát triển và trưởng thành, Tổng Công ty Sông Đà đã tíchluỹ được rất nhiều kinh nghiệm trong thiết kế, thi công và trong điều hành sảnxuất Ngày nay Tổng công ty có một đội ngũ hơn 30.000 cán bộ kỹ thuật vàcông nhân lành nghề (trong đó có hơn 4000 cán bộ kỹ bộ, quản lý có trình độĐại học và trên Đại học) Chú trọng đầu tư đổi mới trang thiết bị, Tổng côngty là đơn vị duy nhất ở Việt Nam có lực lượng thiết bị thi công chuyên ngànhtiên tiến và hiện đại.
Với những thành tích và đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng đấtnước, Tổng Công ty Sông Đà đã được phong tặng Danh hiệu Anh hùng Laođộng Thời kỳ đổi mới và hai lần được tặng thưởng huân chương Hồ Chí Minhcùng nhiều huân chương khác, nhiều lần tập thể và cá nhân được phong tặngdanh hiệu anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua toàn quốc và nhiều phần thưởngcao quý khác.
Định hướng và mục tiêu phát triển trong giai đoạn 2005-2010 của TổngCông ty Sông Đà là: "Xây dựng và phát triển Tổng Công ty Sông Đà thànhtập đoàn kinh tế mạnh, đa dạng háo ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm trêncơ sở duy trì và phát triển ngành nghề xây dựng truyền thống để đảm bảoTổng Công ty Sông Đà là một nhà thầu mạnh và có khả năng làm tổng thầucác công trình lớn ở trong nước và quốc tế Phát huy cao độ mọi nguồn lực đểnâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Bảng 1 Những kết quả chủ yếu trong sản xuất kinh doanh
TT Tên chỉ tiêu Đơn vịtính
Thựchiện20051 Tổng Giá trị sản
xuất kinh doanh
đồng 2.112 3.000 4.300 6.912 7.37522
Trang 242 Doanh thu Tỷ
đồng 1.867 2.353 4.027 5.833 6.100
đồng 534 1.471 1.790 1.505 2.1854 Nộp ngân sách Tỷ
đồng 38,7 46,5 231,8 231,8 2606 Thu nhập bình quân
1 CNVC/tháng
đồng 0,964 1,389 1,765 1.765 1,844Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006:
Tổng giá trị sản xuất kinh doanh: 830 tỷ đồngDoanh thu: 5.000 tỷ đồng
Nộp ngân sách: 380,9 tỷ đồngLợi nhuận: 293,4 tỷ đồng
Thu nhập bình quân: 1,9 triệu đồng
23
Trang 25Sơ đồ hệ thống tổ chức Tổng Công ty Sông Đà hiện nay: Năm 2005
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
BAN KIỂM SOÁT
CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG
VĂN PHÒNGP KINH TẾP TÀI CHÍNHP QL CƠ KHÍ CƠ GIỚI
P QLKT
P TỔ CHỨC ĐÀO TẠOP KẾ HOẠCH
P KẾ TOÁNP THIẾT BỊ CÔNG
NGHỆP ĐẦU TƯ
CÁC CÔNG TY CỔ
CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CÁC ĐƠN VỊ LIÊN DOANH, LIÊN KẾT
CÁC ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ
CÁC ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN ĐỘC
LẬP
Trang 262 Những thuận lợi và khó khăn của Tổng Công ty Sông Đà
- Về thuận lợi:
Tiền thân là công ty xây dựng Thuỷ điện Thác Bà với công trình Nhàmáy thuỷ điện Thác Bà (Công trình thuỷ điện đầu tiên, cánh chim đầu đàn củangành xây dựng Việt Nam) Tổng Công ty Sông Đà là một đơn vị lớn, có địabàn hoạt động khắp từ Bắc vào Nam trên hầu hết các tỉnh thành của cả nước.
Hơn 40 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành đến nay đã có nhữngbước phát triển toàn diện, vững chắc với tốc độ tăng trưởng cao, đời sốngngười lao động không ngừng được cải thiện, là một trong những tổng công tymạnh của ngành xây dựng Việt Nam Các công đoàn cơ sở trực thuộc TổngCông ty hình thành và phát triển cùng lịch sử phát triển của Tổng Công tyđược Đảng và Nhà nước tin tưởng.
Với đội ngũ gần 30.000 cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghề, trongđó có hơn 4000 cán bộ kỹ thuật, quản lý có trình độ Đại học và trên Đại họccó tâm huyết gắn bó với nghề, giàu kinh nghiệm, thiết bị hiện đại, tiên tiến.Tổng Công ty Sông Đà luôn hoàn thành các công trình Nhà nước giao phó.Công tác quản lý và thực hiện quy chế, nội quy luôn phát huy có hiệu quả.Thực hiện Nghị quyết TW 3 khoá IX, tiến hành sắp xếp cổ phần hoá doanhnghiệp, đã có những biến đổi về chất lượng, đối tượng cổ phần hoá là nhữngdoanh nghiệp có quy mô lớn nên có kết quả tích cực, đồng thời đang thí điểmmô hình công ty mẹ - công ty con bước đầu đạt được kết quả tốt Ghi nhậnnhững thành tích của công nhân lao động và hoạt động Công đoàn của tct,Nhà nước đã 2 lần trao tặng Tổng Công ty Huân chương Hồ Chí Minh, nhiềuhuân chương độc lập Và một vinh dự lớn lao nữa là Đảng và Nhà nước đãquyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới cho tậpthể công nhân viên chức lao động Tổng Công ty Sông Đà Đây là thuận lợilớn thể hiện sự quan tâm, tạo điều kiện có hiệu quả của các cấp chính quyềnvà đoàn thể.
- Những khó khăn:
Trang 27+ Về mặt chủ quan:
Với đặc thù là Tổng Công ty lớn có địa bàn hoạt động xuyên suốt từBắc vào Nam nên công tác quản lý gặp nhiều khó khăn Một số đơn vị mớichuyển sang cổ phần hoá hoặc công ty TNHH Nhà nước một thành viên nêncông tác quản lý điều hành còn yếu Ngược lại một số đơn vị có tốc độ tăngtrưởng cao nhưng bộ máy công tác cán bộ chưa thích ứng yêu cầu, dẫn đếnquản lý tiến độ và chất lượng còn gặp nhiều khó khăn.
Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nướccác trang thiết bị còn yếu, vừa thiếu và lạc hậu là trở ngại lớn nhất cho việcphấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của Tổng Công ty Lực lượng công nhân viênchức lao động tuy dồi dào nhưng đa số được đào tạo thời bao cấp nên cũng cónhững hạn chế nhất định Xu hướng cổ phần hoá các doanh nghiệp tạo nên hệquả là lực lượng lao động dôi dư nhiều nhưng thiếu lực lượng lao động có khảnăng thích ứng với yêu cầu mới, địa bàn hoạt động mới.
Bên cạnh đó việc đầu tư đi đôi với vốn kinh tế, trong Tổng công ty còntồn tại nhiều chủ đầu tư chậm thanh quyết toán cộng nợ tồn đọng mỗi nămmột tăng là khó khăn lớn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, đòihỏi các nhà quản lý doanh nghiệp Tổng Công ty phải năng động hơn và phảivạch ra được những phương sách quản lý hữu hiệu.
+ Về mặt khách quan:
Xu hướng toàn cầu hoá khủng hoảng kinh tế ở nhiều nước ảnh hưởngđến nhu cầu nước ta nói chung và nhu cầu xây dựng nói riêng, cung cầuchênh lệch kéo theo hệ quả là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Đó là khókhăn thách thức lớn cho các doanh nghiệp, là thách thức lớn đến hoạt độngcủa Tổng Công ty Sông Đà, hoàn cảnh đó đã ảnh hưởng đến công tác Côngđoàn và phong trào tổ chức hoạt động của công nhân viên chức lao động.
3 Đặc điểm về tổ chức Công đoàn Tổng Công ty Sông Đà
Tổng Công ty Sông Đà được thành lập trên cơ sở hợp nhất của công tyxây dựng Thuỷ điện Thác Bà để tiến tới trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh.
Trang 28Đồng hành với sự phát triển của Tổng Công ty Sông Đà tháng 6/1961 Côngđoàn ngành thủy điện Thác Bà chính thức chuyển thành Công đoàn TổngCông ty Sông Đà, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Xây dựng, Đảng uỷ Tổngcông ty và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Đến ngày 4/6/1962 Công đoànTổng Công ty Sông Đà đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ I với cơ cấu Ban chấphành 9 uỷ viên, lúc đầu chỉ có 100 đoàn viên, đến nay đã có 58 Công đoàn cơsở trực thuộc, 9 ban đại diện vận động cán bộ, công nhân trong ngành thựchiện xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Là Tổng Công ty Nhà nước, tổ chức Công đoàn được duy trì và tiếp tụchoạt động tích cực với nhiều loại hình Công đoàn Tổng Công ty có các tổchức Công đoàn trực thuộc Với nhiệm vụ do Tổng Công ty Sông Đà phâncấp, Công đoàn Tổng Công ty tham gia với hội đồng quản trị và Tổng giámđốc Tổng Công ty xây dựng kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn, vậnđộng công nhân viên chức lao động trong ngành thực hiện tốt nhiệm vụ chínhtrị của Đảng và Nhà nước, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ tổ quốc cũng như sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nướcngày nay.
Cùng với sự phát triển của Tổng Công ty thì đội ngũ cán bộ đoàn viênCông đoàn đã được nâng cao về nghiệp vụ chuyên môn cũng như về phươngpháp vận động quần chúng Với số lượng đoàn viên của Công đoàn TổngCông ty Sông Đà là hơn 27.000 người Các phong trào của công nhân viênchức lao động và hoạt động Công đoàn đã trở thành một nhân tố quan trọng,góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành nói chung và Tổng Công ty nóiriêng.
Công đoàn Tổng Công ty Sông Đà dưới sự chỉ đạo của Tổng Liên đoànLao động Việt Nam, của Đảng và Nhà nước Theo Bộ luật Công đoàn đượcQuốc hội thông qua, trong đó có Công đoàn thực hiện 3 chức năng: bảo vệ lợiích công nhân viên chức lao động, tham gia quản lý, chức năng giáo dục.Trong đó chức năng bảo vệ lợi ích cho công nhân viên chức lao động là trung
Trang 29tâm Trong giai đoạn đất nước đang chuyển biến mạnh mẽ như hiện nay, giaicấp công nhân luôn chịu sự tác động trực tiếp tạo ra những biến đổi về mọimặt Tổng Công ty Sông Đà cũng không nằm ngoài sự chi phối bởi nhữngyếu tố đó, vì vậy công đoàn tất yếu phải thay đổi và có phương hướng hoạtđộng phù hợp với thời đại Công đoàn phải thực hiện triệt để những nhiệm vụcủa mình xứng đáng là tổ chức bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng củangười lao động, tham gia quản lý giúp công nhân viên chức lao động làm chủtập thể; và giáo dục công nhân viên chức lao động nâng cao trình độ mọi mặt.
3.1 Ban chấp hành Công đoàn Tổng Công ty Sông Đà
Từ chỉ thị số 03/CT-TLĐ ngày 04/4/1996 của Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam về việc thành lập các Công đoàn Tổng Công ty, Công đoànTổng Công ty Sông Đà không ngừng đổi mới và phát triển.
Với mục tiêu "Phát huy truyền thống trên 40 quyết tâm xây dựng TổngCông ty Sông Đà trở thành tập đoàn kinh tế mạnh Góp phần vào thực hiệnthắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước" Công đoànTổng Công ty Sông Đà luôn xây dựng và phát triển các quy chế về mối quanhệ phối hợp công tác giữa các quy chế về mối quan hệ phối hợp công tác giữalãnh đạo và BCH CĐ.
Ban chấp hành Công đoàn Tổng Công ty Sông Đà hiện có:Số uỷ viên BCH là: 27 người
Ban thường vụ: 9 người+ Về cơ cấu tổ chức cán bộ:
Trên quy chế hoạt động chung, mỗi công đoàn trực thuộc đều có mộtđồng chí uỷ viên BCH chịu trách nhiệm trực tiếp Uỷ viên BCH có nhiệm vụbáo cáo những hoạt động từ công đoàn cơ sở với thường trực công đoàn TổngCông ty và chịu trách nhiệm cùng BCH công đoàn cơ sở giải quyết ngayvướng mắc tại cơ sở.
Trang 30Sơ đồ hệ thống tổ chức công đoàn Tổng Công ty Sông Đà
CÔNG ĐOÀN TCT SÔNG ĐÀ
BĐD CĐ TCT tại Thủy điện
Sơn La
BĐD CĐ TCT tại Thủy điện
Tuyên Quang
BĐD CĐ TCT tại KV-DH Miền Trung
BĐD CĐ TCT tại Sê San 3
BĐD CĐ TCT tại Sê San 3A
BĐD CĐ TCT Sê
San 4
BĐD CĐ TCT tại PlêiKrông
BĐD CĐ TCT tại
KV Quảng
BĐD CĐ TCT tại
TP Hồ Chí Minh
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 2
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 3
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 5
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 6
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 7
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 9
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 10
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 11
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 12
CĐ CTy Cổ phần Sông Đà 17
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 19
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 25
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 27
CĐ CTy Cổ
phần Sông Đà 5.05
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 6.04
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 6.06
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 9.01
CĐ CTy
Cổ phần Sông Đà 10.1
CĐ CTy CP Xi
măng Sông Đà Yaly
CĐ CTy CP Xi
măng Sông Đà
CĐ CTy CP Tư
vấn Sông
Đà
CĐ CTy
CP Thuỷ
điện Cần Đơn
CĐ CTy
CP May xuất khẩu Sông Đà
CĐ CTy
Cổ phần Thuỷ điện
Ry Ninh 2
CĐ CTy CP Xi
măng Hạ Long
CĐ CTy CP DT
& PT Điện Sê San
CĐ CTy CP TM
& vận chuyển
Sông Đà
CĐ CTy
CP ĐTPT
điện Miền Trung
Trang 31Sơ đồ hệ thống tổ chức công đoàn Tổng Công ty Sông Đà (tiếp)
CĐ Cty CP thuỷ điện Bình
CĐ Cty CP thuỷ điện Nà
CĐ Cty CP thuỷ điện Nậm
CĐ Cty CP ĐT PT
Sông Đà
CĐ Cty CP BĐS Sông Đà
CĐ Cty CP Thép
Việt - ý
CĐ Cty CP công
nghệ thông tin Sông Đà
CĐ Cty CP CUNLQT
& TM Sông Đà
CĐ Cty CP ĐTPTĐT
& KCN Sông Đà
CĐ Cty CP Cơ khí
lắp máy Sông Đà
CĐ Cty CP Thnh Hoa Sông
ĐàCĐ Cty
CP thuỷ điện Nậm
CĐ Cty CP thuỷ điện Việt
CĐ Cty BOT Hầm
đường bộ qua đèo
CĐ Cty Sông Đà
CĐ Cty Sông Đà JURONG
CĐ Cơ quan Tổng
Công ty
CĐ BĐH - DA - Toà nhà
CĐ BQL - TĐ - Bản
CĐ BĐH - DA - TĐ
Tuyên Quang
CĐ BĐH - DA - TĐ
Sơn La
CĐ BĐH - DA - TĐ
Sê San 3
CĐ BĐH - DA - TĐ
Sê San 4CĐ Cty
CP Xây lắp & Đầu
tư Sông Đà
CĐ BĐH - DA - TĐ
Tuyên Quang
CĐ BĐH - DA - TĐ
Sơn La
CĐ BĐH - DA - TĐ
Sê San 3
CĐ BĐH - DA - TĐ
Sê San 4
Trang 32Chuyên đề tốt nghiệp
Các uỷ viên BCH theo dõi, giám sát các vấn đề liên quan tới người laođộng báo cáo trực tiếp tại cuộc họp BCH Công đoàn TCT hàng quý Nhữngvướng mắc nào thuộc lĩnh vực giải quyết của Công đoàn TCT thì giao choBCH Công đoàn cơ sở giải quyết dưới sự chỉ đạo của Công đoàn TCT, nhữngvướng mắc nào liên quan đến quyết định của HĐQT Tổng giám đốc thì BCHCông đoàn TCT trực tiếp trao đổi với HĐQT - TGĐ giải quyết Đội ngũ cánbộ công đoàn cơ sở đông đảo và rộng khắp sẽ tạo điều kiện cho Công đoànTCT kiểm tra, giám sát kịp thời hoạt động của đơn vị cho Công đoàn TCT.Để chuẩn hoá hoạt động công đoàn trong TCT, BCH CĐ TCT đã ban hànhcác quy chế.
- Quy chế phối hợp hoạt động và mối quan hệ công tác giữa BCH CĐTCT và Tổng giám đốc TCT Sông Đà.
- Quy chế về chức năng hoạt động và mối quan hệ giữa BCH CĐ TCTvà Đoàn thanh niên TCT.
- Quy chế về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và an toàn vệ sinh viêntrong TCT.
- Quy chế tổ chức hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở các cơ sởtrực thuộc tổng công ty.
Nghị quyết liên tịch giữa công đoàn TCT và Tổng Giám Đốc về côngtác báo cáo tài chính và kiểm tra tài chính công đoàn.
Để nâng cao năng lực trình độ của cán bộ công đoàn, BCH Công đoànTCT đã chú trọng xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ
+ Về chức năng, nhiệm vụ của Công đoàn TCT: Được đoàn chủ tịchTổng Liên đoàn quy định kèm theo Quyết định 1537 QĐ/TLĐ ngày17/12/1996 xuyên suốt 3 chức năng của công đoàn cũng như quyền hạn củaCông đoàn TCT.
Qua đó công đoàn TCT vận dụng phù hợp với đơn vị mình và với từnggiai đoạn phát triển.
Trang 33Chuyên đề tốt nghiệp
Ban chấp hành TCT động viên CNVCLĐ tổ chức các phong trào thiđua, góp phần nâng cao tầm quan trọng với TCT và các đơn vị hoàn thànhnhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, hoàn thành nhiệm vụtách nộp với Nhà nước, đời sống của CNVCLĐ ngày càng được hoàn thiện.Công đoàn TCT cụ thể nhiệm vụ trong từng thời kỳ, tổ chức chỉ đạo côngđoàn cơ sở triển khai thực hiện các nhiệm vụ sao cho phù hợp với tình hìnhđặc điểm của đơn vị.
Uỷ viên BCH TCT chịu trách nhiệm lãnh hội sự chỉ đạo của Liên đoànLao động địa phương - nơi cơ sở đóng, từ đó triển khai việc thực hiện nhiệmvụ cử Liên Đoàn Lao Động địa phương giao cho tại cơ sở và báo cáo nội dungnhiệm vụ đó với Công đoàn TCT, Đảng uỷ công ty tổng hợp và kiểm tra kếtquả đạt được.
Chính vì vậy các thông tư, nghị quyết của các cấp trên hay của Côngđoàn TCT đều được triển khai một cách cụ thể, chặt chẽ và có quy định chotừng cán bộ chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực thi nhiệm vụ Côngđoàn TCT và ngược lại.
Công đoàn TCT dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ TCT đã triểnkhai và thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng đến tận cơ sở Tạođược niềm tin cậy, gắn bó giữa quần chúng và tổ chức công đoàn, tạo đượcniềm tin của các đoàn viên với định hướng phát triển và sự lãnh đạo của Đảnguỷ TCT.
3.2 Công đoàn TCT Sông Đà với việc thực hiện chức năng côngđoàn
Với phương hướng, mục tiêu hoạt động năm 2006 - 2007 của Côngđoàn TCT là:
"Xây dựng đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức công đoàn vững mạnh, chămlo bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động, chủnhân tham gia quản lý đơn vị, phát huy quyền làm chủ của CNVCLĐ trongsản xuất kinh doanh Cùng với đơn vị thực hiện tốt chính sách pháp luật công
1
Trang 34Chuyên đề tốt nghiệp
đoàn, chăm lo xây dựng đời sống vật chất và tinh thần cho CNVCLĐ, thựchiện thắng lợi Nghị quyết ĐH Đảng bộ công ty lần thứ X " Công đoàn TCTSông Đà phấn đấu thực hiện hiệu quả 3 chức năng cơ bản:
+ Công đoàn TCT Sông Đà thực hiện chức năng chăm lo và bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho người lao động.
Trong những năm qua, thực hiện chức năng chăm lo, bảo vệ lợi ích hợppháp chính đáng cho người lao động: Từ TCT đến các cơ sở có nhiều cố gắngtham gia với chuyên môn trong việc tổng hợp, phân loại Lao Động và cân đốivới nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng năm nhằm có kế hoạch tạo thêm việclàm cho người lao động.
Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ chính sách cho CNVCLĐở tất cả cơ sở đã được tổ chức thực hiện Hàng năm Công đoàn TCT đã phốihợp với chuyên môn kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách cho người laođộng, kiểm tra về tiền lương, đời sống và thực hiện quy chế dân chủ theo quyđịnh của Đảng, Nhà nước.
Với sự tham gia xây dựng, thực hiện giám sát chế độ chính sách liênquan đến người lao động trong đơn vị; tổ chức công đoàn các cấp đã tham giaxây dựng thực hiện chế độ chính sách cho người lao động như: Quy chế trảlương, thực hiện việc chia lương hàng tháng, chế độ ăn ca, khám sức khỏeđịnh kỳ, bệnh nghề nghiệp, tham gia sắp xếp lại doanh nghiệp, tham gia giảiquyết lao động dôi dư theo chế độ 41 của Chính phủ Đặc biệt công tác trảlương hàng tháng cho người lao động được lãnh đạo các đơn vị trực tiếp thựchiện nghiêm túc theo đúng thời gian quy định của Bộ luật lao động.
Để đảm bảo lợi ích cho CNVCLĐ, Công đoàn TCT đã thực hiện cóhiệu quả công tác Bảo hiểm xã hội 100% số lao động được mua Bảo hiểm xãhội Công đoàn kết hợp với chuyên môn giải quyết tốt các chế độ chính sáchđối với người lao động: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp.
2
Trang 35Chuyên đề tốt nghiệp
Công tác An toàn và bảo hộ lao động được lãnh đạo đơn vị tổ chứcCông đoàn các cấp quan tâm và chỉ đạo thực hiện theo phương châm sản xuấtphải an toàn để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Hoạt động của Banthanh tra an toàn của các đơn vị được duy trì thường xuyên, đã tổ chức đượcnhiều đợt kiểm tra các công trường.
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên được các xí nghiệp kiện toàn và bổ sungkịp thời, hoạt động của mạng lưới An toàn - vệ sinh viên có nhiều chuyểnbiến tích cực Công tác khám sức khoẻ định kỳ cho CNVCLĐ được thực hiệnthường xuyên nhằm đảm bảo sức khoẻ cho CNVCLĐ.
Thường xuyên phát động các phong trào An toàn - vệ sinh lao độngphòng chống cháy nổ, phong trào "xanh - sạch - đẹp và đảm bảo vệ sinh laođộng " do Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam phát động Công đoàn TCTphối hợp các cấp trong công ty tích cực vận động CNVCLĐ ủng hộ các hoạtđộng xã hội, chính sách xã hội, hoạt động từ thiện như: Quỹ vì trẻ thơ SôngĐà; Quỹ vì sự tiến bộ của phụ nữ Sông Đà; Quỹ đền ơn đáp nghĩa; Quỹ ủnghộ các địa phương bị bão lụt
Có thể nói hoạt động xã hội nhân đạo từ thiện tích nghĩa của Công đoànTCT phù hộ với tâm tư nguyện vọng của CNVCLĐ và để lại những tình cảmtốt đẹp cho cán bộ CNVCLĐ và đồng bào các địa phương.
+ Công đoàn TCT với chức năng tuyên truyền giáo dục và xây dựngđội ngũ CNVCLĐ.
Đồng thời với việc thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ lợi ích chínhđáng hợp pháp cho người lao động, trong những năm qua các cấp trong TCTđã phát huy tính tự chủ của Công đoàn cơ sở, với công tác tuyên truyền giáodục, tập hợp, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân lớn Tổ chức tuyên truyềngiáo dục là quan điểm đổi mới về kinh tế trong việc phát triển nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
3
Trang 36Chuyên đề tốt nghiệp
Hoạt động Công đoàn là cơ sở và hoạt động công đoàn của các đơn vịthành viên trong TCT về tuyên truyền giáo dục CNVCLĐ đã có những kếtquả cao.
Tổ chức thông qua các phong trào thi đua yêu nước, thông qua cácchương trình hoạt động cách mạng, thi đua lao động sản xuất, lập thành tíchchào mừng, kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2005 Tuyên truyền thông quacác phong trào thi đua để lựa chọn, bồi dưỡng các quần chúng ưu tú kết nạpvào Đảng, lớp "Đảng viên Hồ Chí Minh" (3/2/1930-3/2/2005) tuyên truyềntham gia cuộc thi viết tìm hiểu về Đảng.
Công đoàn TCT đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền bằng các đợt phát độngcác phong trào thi đua yêu nước trong CNVCLĐ Các hoạt động tuyên truyềnmang tính chất thiết thực như trao băng zôn tại trụ sở làm việc các xí nghiệpvà hiện trường đơn vị đang thi công Tuyên truyền bằng hình thức vận độngCNVCLĐ quyên góp ủng hộ các gia đình và nạn nhân chất độc màu dacam khơi dậy tinh thần đoàn kết, tương trợ trong CNVCLĐ Tuyên truyền vềcác ngày lễ lớn, tuyên truyền về Đại hội Đảng bộ TCT Sông Đà lần thứ IXthông qua các hoạt động thiết thực như: tham gia hội nghị văn nghệ, thể thao,hội nghị báo ảnh, hội nghị "nhà ăn sạch đẹp" do ban tổ chức Công đoàn TCTtổ chức.
Thực hiện nghị quyết số 4b ngày 06/1/2005 của BCH Tổng Liên ĐoànLao Động Việt Nam khoá IX tại hội nghị lần thứ IV về "Công đoàn vớinhiệm vụ nâng cao trình độ học vấn", nghề nghiệp của CNVCLĐ đáp ứng sựnghiệp CNH - HĐH đất nước" các đơn vị tiếp tục tổ chức phong trào thi đuahướng dẫn kèm cặp trong CNVCLĐ.
Ban chấp hành TCT đã tích cực tổ chức tuyên truyền vận động lựclượng lao động trẻ mới vào làm việc tại TCT gia nhập tổ chức công đoàn.Năm 2005 các Công đoàn cơ sở đã kết nạp thêm 3.018 đoàn viên mới
Các hoạt động tuyên truyền giáo dục của Công đoàn TCT đã nâng caoý thức và trách nhiệm trong lao động sản xuất, nâng cao thể lực cho
4
Trang 37Chuyên đề tốt nghiệp
CNVCLĐ Vì mục tiêu "Làm chủ khoa học và công nghiệp, có ý thức tổ chứckỷ luật là có sức khoẻ và nếp sống văn hoá Giàu tình nghĩa, xứng đáng là giaicấp lãnh đạo cách mạng, giữ vai trò nòng cốt trong khối nông dân trí thức vàkhối đại đoàn kết dân tộc".
+ Công đoàn TCT với chức năng tham gia quản lý.
Hoạt động tham gia quản lý của Công đoàn và CNVCLĐ trong doanhnghiệp Nhà nước cùng với mục tiêu là làm cho doanh nghiệp ngày càng ổnđịnh và phát triển, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động,nhân văn hoá trong quan hệ lao động.
Ban chấp hành Công đoàn và TCT đã đề ra những nội dung nhằm đổimới phương thức hoạt động công đoàn để thực hiện chức năng tham gia quảnlý doanh nghiệp, Công đoàn TCT và công đoàn cơ sở đã chủ động cùngchuyên môn đồn cấp duy trì và tổ chức Đại hội CNVC hàng năm, Công đoànTCT thực hiện tham gia quản lý với phương châm "Dân biết, dân làm, dânkiểm tra", phát huy quyền dân chủ của CNVCLĐ thông qua tổ chức côngđoàn và phát triển quyền dân chủ trực tiếp của người lao động trong việc gópý kiến của mình thông qua Đại hội người lao động của các cấp hoặc hội nghịcán bộ công nhân viên chức thông qua xây dựng và ký thoả ước lao động tậpthể Công đoàn TCT tham gia tổ chức và đại diện cho người lao động kiểmtra, giám sát việc thực hiện pháp luật ở doanh nghiệp.
Công đoàn TCT cùng với các cấp tham gia phương hướng phát triểnxây dựng kinh doanh tại doanh nghiệp; thông qua việc tham gia của Côngđoàn TCT, các cấp quản lý sẽ có những thông tin đầy đủ, chính xác hơn đểđưa ra các chính sách, các chiến lược kế hoạch, thậm chí có thể là những ýtưởng mới làm thay đổi lớn hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ban chấp hành công đoàn các xí nghiệp trực tiếp tham gia cùng các đơnvị tổ chức thực hiện đúng các điều khoản lao động, có biện pháp giải quyếtthoả đáng những điều, mục, thực hiện chưa tốt, công đoàn tiếp thu và giảiquyết kịp thời những ý kiến, kiến nghị của CNVCLĐ.
5
Trang 38Chuyên đề tốt nghiệp
Người lao động được tham gia cụ thể vào các phương án sản xuất kinhdoanh và việc tháo gỡ khó khăn, thu hút nguồn vốn đổi mới trang thiết bị vàđầu tư tạo thêm việc làm mới theo hướng đa sản phẩm, đa ngành nghề, đa sởhữu nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đảm bảo thu nhập cho các đoànviên.
Công đoàn TCT phối hợp cùng chuyên môn tổ chức triển khai thựchiện các chủ trương chính sách của Đảng viên Nhà nước, các chỉ tiêu của Bộxây dựng về việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp.
Nghị quyết Đại hội TCT Sông Đà nêu rõ:
"Đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất hoàn thành nhiệm vụsản xuất kinh doanh của các đơn vị của TCT Tổ chức phong trào thi đua laođộng giỏi, phát triển hành động cách mạng góp phần thúc đẩy sự nghiệp pháttriển của doanh nghiệp Phấn đấu để TCT Sông Đà trở thành tập đoàn kinh tếmạnh"
Để đạt được phấn đấu trên, Công đoàn TCT đến các đơn vị phải pháthuy chức năng tham gia phát động phong trào cách mạng của quần chúng laođộng, đổi mới nội dung, hình thức thi đua cho phù hợp từng giai đoạn, từngcông trình, sản phẩm.
3.3 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động Công đoàn TCT + Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp lãnh đạo Bộ xây dựng và banthường vụ công đoàn xây dựng Việt Nam; sự giúp đỡ của Chính phủ, cán bộ,ngành TW và tạo điều kiện của chính quyền và nhân dân các địa phương; đặcbiệt là sự nỗ lực, cố gắng của tập thể CNVCLĐ trong TCT đã phát huy nộilực, tiềm năng sẵn có chủ động sáng tạo trong giải quyết công việc Trongnhững năm qua TCT đã hoàn thành xuất sắc các mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạchđề ra.
Việc chủ động tuyên truyền, tổ chức các công tác phát triển đơn vị vàxây dựng tổ chức công đoàn cơ sở vững mạnh trong những năm vừa qua, các
6
Trang 39Hơn 40 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành đã tạo nên một trongnhững truyền thống tốt đẹp, đó là liên tục tổ chức các phong trào thi đua đãhoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ quan trọng được Đảng, Nhà nước và nhândân tin tưởng giao phó Nhiều công trình trọng điểm của đất nước đã đượcnhững người thợ Sông Đà hoàn thành đúng tiến độ với chất lượng cao, đếnhôm nay, thời gian đã khẳng định sự bền vững và phát huy hiệu quả Đó làcác công trình: thuỷ điện Thác Bà, Nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy dệtMinh Phương, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Yaly, Vĩnh Sơn, Sông Hinh,v.v
Từ năm 2000 đến nay là khoảng thời gian Tổng Công ty Sông Đà thựchiện đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm, liên tục đổi mới trongmọi hoạt động, trong công tác quản lý, điều hành, cách thức tổ chức cácphong trào thi đua nhằm phát huy tối đa trí tuệ, sức mạnh của tập thể để xâydựng và phát triển Tổng Công ty ngày càng ổn định và bền vững trong cơ chếthị trường hiện nay Thi đua yêu nước là động lực mạnh mẽ, giúp Tổng côngty vượt qua những khó khăn - trở ngại Những thành tựu quan trọng màCBCNV Tổng công ty đã đạt được trong sự nghiệp đổi mới, chính là thànhtựu của các phong trào thi đua đầy tính sáng tạo từ cơ sở và từ CNVN laođộng Đây cũng là thời kỳ mà Tổng Công ty Sông Đà giành được nhiều thànhquả quan trọng, tập thể CBCNV Tổng Công ty Sông Đà vinh dự được Đảng,Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
II CÔNG ĐOÀN TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ TỔ CHỨC PHONGTRÀO THI ĐUA TRONG CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC LAO ĐỘNG
7
Trang 40Chuyên đề tốt nghiệp
Thấm nhuần tư tưởng thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh,quán triệt Chỉ thị 35/CT/TW ngày 3/6/1998 của Bộ tài chính về đổi mới côngtác thi đua khen thưởng giai đoạn mới Công đoàn TCT Sông Đà đã xác địnhrõ nhiệm vụ, vị trí của công tác khen thưởng trong thời đại mới Từ phongtrào thi đua và thực tiễn lao động sản xuất, các tập thể cá nhân điển hình tiêntiến đã tác động mạnh mẽ tới toàn thể cán bộ công nhân viên hăng say laođộng sản xuất, mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh; Thi đua tácđộng lớn đến việc thực hiện chức năng tham gia quản lý của công đoàn.Chính vì vậy trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TCT nêu rõ:
"Đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất hoàn thành nhiệm vụsản xuất kinh doanh của các đơn vị của TCT Tổ chức phong trào thi đua laođộng giỏi, phát triển hành động cách mạng góp phần thúc đẩy sự nghiệp pháttriển của doanh nghiệp Phấn đấu để TCT Sông Đà trở thành tập đoàn kinh tếmạnh " Để đạt được chỉ tiêu trên công đoàn phải phối hợp chặt chẽ vớichuyên môn tranh thủ sự ủng hộ của Đảng uỷ, lãnh đạo TCT duy trì đổi mớihình thức, nội dung các phong trào thi đua cho phù hợp từng giai đoạn, từngcông trình, sản phẩm.
Hưởng ứng các phong trào thi đua đặc biệt do Thủ tướng Chính phủphát động, các phong trào thi đua hướng tới chào mừng các ngày lễ lớn trongnăm của đất nước như: Ngày thành lập Đảng CSVN, Giải phóng miền nam.Quốc tế lao động Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách mạng tháng 8, Quốckhánh mùng 2/9, ngày thành lập công đoàn Việt Nam và ngày thành lập côngty
Các phong trào thi đua do Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, côngđoàn ngành xây dựng phát động trong từng giai đoạn chính trị; thi đua lạpthành tích chào mừng Đại hội Đảng các cấp, bầu cử quốc hội, Đại hội côngđoàn Việt Nam được TCT phát động phù hợp mục tiêu chính trị của từng giaiđoạn cụ thể:
8