1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng

35 1,4K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 123 KB

Nội dung

tài liệu tham khảo Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng

Trang 1

lời mở đầu

Kinh tế thị trờng từng là động lực thúc đẩy nền kinh tế t bản pháttriển vô cùng nhanh chóng từ khi nó ra đời.Thực tế đã chứng minh cơ chếthị trờng làm cho nền kinh tế trở nên năng động và mang lại hiệu quả kinh

tế cao.Nền kinh tế thị trờng luôn là sự cạnh tranh giã các hãng sản xuất vớinhau, do đó họ phải luôn tìm tòi, sáng tạo các phơng thức sản xuất mới đểmang lại lợi nhuận cao trong kinh doanh.Chính vì thế nó làm cho nền kinh

tế của đất nớc ngày càng phát triển và phồn thịnh Tuy nhiên cơ chế thị ờng không phải là một hoạt động kinh tế hoàn hảo mà nó mang trên mìnhmặt trái của nó nh: sự cạnh tranh không hoàn hảo, vấn đề ngoại ứng, sựphân hoá giaù nghèo…và các vấn đề xã hội khác Chính vì vậy, Nhà nvà các vấn đề xã hội khác Chính vì vậy, Nhà nớc

tr-đã tham gia vào quá trình hoạt động của nền kinh tế để giảm nhẹ hoặckhắc phục những hậu quả của nó.Nhng trên thực tế không thể tồn tại mộtnền kinh tế chỉ đợc điều hành bằng mệnh lệnh và cũng không có nền kinh

tế nào hoạt động trên cơ sở tự nguyện.Chính phủ ngày càng khẳng định

đ-ợc vai trò của mình trong quá trình hoạt động của nền kinh tế Đặc biệt là

đối với Việt Nam- một nớc mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêubao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự đIều tiết vĩ mô của Nhà nớc nêncòn có nhiều mới mẻ và bỡ ngỡ nên chónh phủ Việt Nam lại càng có vaitrò to lớn trong việc hơng nền kinh tế đi theo đúng mục tiêu đã chọn Vớihiểu biết của một sinh viên mới đợc hớng dẫn học tập môn này, em xin đ-

ợc trình bày những hiểu biết của mình về vai trò và các chức năng cơ bảnchính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế đồng thơì liên hệ đến vị tríkinh tế của chính phủ ở nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam trong giai đoạn

“từng bớc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất” nớc

Trang 2

Phần I

vai trò và các chức năng cơ bản của chính phủ trong

điều tiết vĩ mô nền kinh tế

1.Mục tiêu của kinh tế vĩ mô:

Các quốc gia đều luôn luôn hớng về mục tiêu chính là: sản lợng cao, công ănviệc làm đầy đủ, ổn định giá cả và cán cân ngoại thơng

Mục tiêu thứ 1: là sản lợng cao cả trên thực tế lẫn tiềm năng “Ngày nay, thớc

đo cuối cùng để đánh giá thành công kinh tế, là khả năng của một nớc để tạo ra sảnlợng cao và tăng nhanh đợc sản lợng hàng hoá và dịch vụ kinh tế” <PaulSamuelson> Có nghĩa là tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức cao

Mục tiêu thứ 2: là công ăn việc làm ở mức cao và thất nghiệp thấp ở mức thấtnghiệp tự nhiên Bởi vì một quốc gia càng tạo ra đợc nhiều công ăn việc làm thì nềnkinh tế đó đang ở trong thời kỳ phát triển cao

Mục tiêu thứ 3: là ổn định giá cả và tỷ lệ lạm phát thấp Ôn định giá cả là làmcho sự biến động của giá cả là không lớnvà không đột ngột để giới kinh doanh cóthể đoán đợc nhằm định hớng đầu t cho mình Khi giá cả của tất cả hàng hoá đồngloạt tăng lên thì ngời ta gọi là lạm phát Các quốc gia luôn muố duy trì tỷ lệ lạmphát ở mức một con số hoặc hai con số ở mức thấp có thể chấp nhận đợc, các chínhphủ tìm mọi cách để giữ tỷ lệ lạm phát dao động quanh tỷ lệ lạm phát nói trên Mục tiêu thứ 4: Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, ổn địn tỷ giá hối đoái.Hầu hết nền kinh tế của các nớc đều là nền kinh tế mở cửa, buôn bán với nớc ngoài

do đó luôn tồn tại việc xuất-nhập khẩu hàng hoá hoặc vay mợn giữa các nớc Cânbằng cán cân thanh toán và ổn định tỷ giá hối đoái nhằm làm cho cán cân hơng mạikhông có những “cú sốc “lớn

2 Các chức năng kinh tế cơ bản của chính phủ:

Khi thảo luận vai trò của chính phủ, chúng ta thờng đơng chấp nhận rằngchính phủ là ngời đề ra luật lệ đi đờng Để khẳng định vai trò của mình chính phủthực hiện các chức năng của mình

a- Hiệu quả: Thực tế ở các nớc có nền kinh tế thị trờng trên đôi khi cũng chịuthất bại thị trờng Ơ hệ thống kinh tế cạnh tranh, nhiều nhà sản xuất đơn giảnkhông biết kỹ thuật sản xuất rẻ nhất, và chi phí sản xuất không hạ xuống mức tốithiểu đợc Trên thị trờng thực tế, một doanh nghiệp có thể có lãi bằng cách giữ giácao cũng nh bằng cách giữ mức sản xuất cao Trong nhiều lĩnh vực khác có rấtnhiều tác động bên ngoài, vì ô nhiễm độc hại hoặc vì kiến thức quí giá, đối với cácnhà doanh nghiệp khác hoặc ngời tiêu dùng Trong mỗi một trờng hợp này, mộtthất bại thị trờng dẫn đến sản xuất không hiệu quả hoặc tiêu dùng không hiệu quả,

Trang 3

và ở đây, chính phủ có thể đóng vai trò chữa bệnh Nhng trong khi đánh giá vai tròcủa chính phủ chữa bệnh kinh tế, chúng ta cũng phải cảnh giác với “ những thất bạicủa chính phủ “- đó là tình huống chính phủ gây thêm bệnh hoặc làm cho bệnhtrầm trọng thêm

Cạnh tranh không hoàn hảo Một sai lệch nghiêm trọng của cạnh tranh hoànhảo là cạnh tranh không hoàn hảo hoặc nhân tố độc quyền

Chúng ta phải luôn luôn nhớ định nghĩa chinnhs xác của nhà kinh tế về “ngờicạnh tranh hoàn hảo “ Mới chỉ có một vài địch thủ cha đủ có cạnh tranh hoàn hảo

Định nghĩa kinh tế về cạnh tranh hoàn hảo trên một thị trờng là có đủ một số lợngdoanh nghiệp hoặc mức độ cạnh tranh đến mức không có một doanh nghiệp nào cóthể ảnh hởng đến giá cả của hàng hoá đó Một “ ngời cạnh tranh không hoàn hảo “

là một ngời mà hành động có thể ảnh hởng đến giá của một mặt hàng Thực tế, điềunày có nghĩa là hầu hết các ông chủ doanh nghiệp, có lẽ trừ số hàng triệu nhà nông

mà từng ngời một sản xuất ra một phần không đáng kể trong toàn bộ thu hoạch,

đều là những ngời cạnh tranh không hoàn hảo Ơ đầu cực cạnh tranh không hoànhảo là nhà độc quyền, ngời duy nhất cung cấp một mặt hàng cụ thể

Toàn bộ sinh hoạt kinh tế là sự kết hợp giữa các nhân tố độc quyền và cạnhtranh Cạnh tranh không hoàn hảo chứ không phải cạnh tranh hoàn hảo là hình tháichính Nhng nói rằng, Một doanh nghiệp có thể tác động tới giá cả sản phẩm củamình không có nghĩa là “ độc tài “ Phần sau chúng ta sẽ thấy rõ, một doanh nghiệpkhông thể định giá hàng hoàn toàn theo ý muốn riêng mà vẫn có lãi Doanh nghiệp

đó phải tính đến giá của các hàng có thể thay thế cho hàng của mình Thậm chí nếudoanh nghiệp đó sản xuất ra một loại dầu đốt đã có mác với những đặc tính độc

đáo, họ vẫn phải tính đến giá của các loại dầu đốt khác cũng nh giá của củi, khí đốt

và chất cách nhiệt Nh vậy, sức mạnh kinh tế của những ngời cạnh tranh khônghoàn hảo luôn bị kiềm chế phần nào

Các ông chủ doanh nghiệp và công nhân vừa a vừa ghét cạnh tranh khi nógiúp chúng ta mở rộng thị trờng Nhng chúng ta gọi nó là “ có tính chất đục đẽo”, “không công bằng “ hoặc “ tai hại “ khi đối thủ cạnh tranh của ta làm chúng tachúnh ta mất lợi nhuận Những công nhân sống phụ thuộc vào giá bán sức lao độngcủa mình trên thị trờng có thể là những ngời đầu tiên la ó khi cạnh tranh nớc ngoài

đe doạ tiền lơng của họ ở trong nớc

Khi sức mạnh độc quyền- tức là khi một doanh nghiệp lớn có khả năng tác

động đến giá cả ở một thị trờng nào đó- thực sự trở thành quan trọng về kinh tế,chúng ta sẽ thấy giá cả cao hơn mức hiệu quả, kiểu mẫu méo mó về cầu và sảnxuất, và lợi nhuận siêu thờng Những lợi nhuận này có thể bị biến thành điều quảngcáo lừa dối hoặc là thậm chí có thể mua ảnh hởng và sự bảo hộ của ngành lập pháp

Chính phủ không coi mọi hoạt động của độc quyền là tất yếu Từ những năm

1890 chính phủ Liên bang đã ra các luật chống độc quyền và luật lệ kinh tế để tănghiệu lực của hệ thống thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo của chúng ta

Trang 4

Tác động bên ngoài Một cách thứ hai để cơ chế thị trờng không bị kiềm chế

có thể dẫn đến kết quả không có hiệu quả xuất khẩu khi có nhân tố tác động bênngoài

Nhng trên thực tế, nhiều tác động qua lại diễn ra bên ngoài các thị trờng.Doanh nghiệp sử dụng tài nguyên hiếm nh không khí hoặc nớc sạch mà không trảtiền cho những ngời phải sống trong bầu không khí bị ô nhiễm hoặc nớc bị bẩn.Doanh nghiệpB, đóng ở giữa một khu vực dân c thuê một ngời bảo vệ mặt mũi dữtợn canh giữ nhà máy của mình;nh vậy làm cho bọn lu manh vì sợ cũng tránh hànhnghề ở các nhà dân lân cận Trong những trờng hợp đó, một cái xấu về kinh tế vàmột cái tốt về kinh tế đã đợc chuyển giao tới những đối tợng bên ngoài các thị tr-ờng Tác động bên ngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con ngời tạo ra chi phí lợiích cho doanh nghiệp khác hoặc nguời khác mà những doanh nghiệp hoặc con ngờinào không đợc nhận đúng số tiền cần đợc trả hoặc không phải trả đúng số chi phíphải trả

Vì xã hội chúng ta đã trở nên đông dân hơn xa, vì sản xuất ngày càng dựatrên những quy trình sử dụng chất độc tác động bên ngoài đã từ những phiền toáinhỏ mà trở thành những mối đe doạ lớn Kết quả là chính phủ đã sử dụnh đến luật

lệ điều tiết hành vi kinh tế nh là một cách để ngăn chặn những tác động tiêu cựcbên ngoài nh ô nhiễm nớc và không khí, khai thác đến cạn khoáng sản, chất thải-gây nguy hiểm thức ăn, uống thiếu an toàn và các chất phóng xạ

Những ngời phê phán việc quy định luật lệ than phiền rằng hoạt động kinh tếcủa chính phủ có tính chất cỡng bức không cần thiết Chính phủ giống nh cha

mẹ, luôn nói không đợc: Không đợc bán thiếu cân, không đợc sử dụng lao động trẻ

em, không đợc để ống khói nhà máy nhả khói ra bầu trời, không đợc bán hoặc hútCocaine.v.v

Mặt khác, khi kinh doanh, các nhà sản xuất luôn muốn thu đợc lợi nhuận caonhất, nguồn vốn quay vòng nhanh Do đó, một số loại hàng hoá quan trọng choviệc phát triển kinh tế, cho sự bảo đảm an ninh trật tự cho nền kinh tế lại không đợc

đầu t vì nó không mang lại lợi nhuận hoặc lợi nhuận quá ít Vì thế chính phủ pnải

đầu t vào các loại hàng hoá này “Sự can thiệp của chính phủ vào thị trờng để nângcao hiệu quả của nền kinh tế chứng tỏ những việc làm nh thế không phải do ý thích

“.(Paul A.Samuel)

b- Công bằng: Cho đến nay chúng ta đã tập trung vào các thiếu sót trong vai tròchỉ đạo của bàn tay vô hình-những sự thiếu hoàn hảo có lẽ có thể sửa chữa đợcbằng sự can thiệp đúng đắn Nhng hãy tạm cho rằng nền kinh tế hoạt động hoàntoàn có hiệu quả-luôn ở trên ranh giới khả năng sản xuất và không bao giờ ở bêntrong ranh giới này cả, luôn chọn đúng số lợng hàng hoá công cộng so với hànghoá t nhân.v.v Nhng thậm chí nếu hệ thống thị trờng hoạt động hoàn hảo nh vừamô tả thì nhiều ngời vẫn không cho nó là lý tởng Tại sao vậy?

Trang 5

Thứ nhất, hàng hoá đi theo số phiếu bằng đồng đô la chứ không phải là theo nhucầu lớn nhất Một con mèo của ngời giàu có thể đợc nhận số sữa mà một đứa trẻnghèo cần có để đợc khoẻ mạnh Có phsải là do cung cầu hoạt động kém không?Hoàn toàn không vì cơ chế thị trờng đang làm đúng chức năng-nó đặt hàng vào tayngời có thể trả tiền nhiều nhất, ngời có nhiều phiếu bằng tiền nhất Những ngời bảo

vệ cơ chế giá cả và những ngời phê phán nó cần thừa nhận rằng một hệ thống thị ờng có hiệu quả có thể gây ra sự bất bình đẳng lớn Nếu một nớc chi tiêu về thức

tr-ăn cho súc vật làm cảnh nuôi trong nhà nhiều hơn là về giáo dục đại học cho ngờinghèo thì đó là một khuyết điểm của việc phân phối thu nhập, chứ không phải làcủa thị trờng Nhng, một kết quả nh vậy có thể không chấp nhận đợc về mặt chínhtrị hoặc đạo lý Một xã hội không cần chấp nhận kết quả của những thị tr ờng cótính cạnh tranh-sự sống còn của những kẻ sống sót-coi đó là quyền thiêng liênghoặc công lý trên đời Bàn tay vô hình có thể dẫn chúng ta đến giới hạn bên ngoàicủa ranh giới khả năng sản xuất nhng không nhất thiết nó phân phối sản lợng đómột cách có thể chấp nhận đợc Và một khi xã hội dân chủ không thích sự phânphối phiếu đô-la trong mức hệ thống thị trờng “thả lỏng “thì nó có biện pháp thay

đổi kết quả thông qua những chính sách phân phối lại

Thứ hai, do tỉ suất thuế thấp không thể giúp gì cho những ngời hoàn toàn không

có thu nhập.trong những thập kỷ gần đây chính phủ đã xây dựng một hệ thống hỗtrợ thu nhập: Giúp đỡ cho ngời già, ngời mù, ngời bị tàn tật, cũng nh bảo hiểm thấtnghiệp cho những ngời không có công ăn việc làm Hệ thống trả tiền chuyển dịchnày tạo ra một “mạng lới an toàn “bảo vệ những ngời không may khỏi bị huỷ hoại

về kinh tế Cuối cùng, chính phủ đôi khi trợ cấp tiêu dùng cho những nhóm có thunhập thấp Nhờ quá trình tăng trởng kinh tế và những chơng trình phúc lợi tạo ramức sống tối thiểu, phần lớn cảnh túng quẫn ghê gớm và dễ nhìn thấy của chủnghĩa t bản thế kỷ 19 đã bị xoá bỏ, một kiểu nghèo đói dai dẳng hơn của thế kỷ 20còn tồn tại

c- ổn định Ngoài vai trò thúc đẩy hiệu quả và công bằng, chính phủ cũng thamgia vào chức năng kinh tế vĩ mô là thúc đẩy sự ổn định kinh tế Từ khi ra đời, chủnghĩa t bản đã từng gặp phải những thăng trầm chu kỳ của lạm phát (giá cả lên) vàsuy thoái (nạn thất nghiệp rất cao) Đôi khi những hiện tợng này rất dữ dội, nh thời

kỳ siêu lạm phát ở Đức trong những năm 1920, đến mức tiếp sau đó là rối loạn xãhội, cách mạng và chiến tranh Đôi lúc, nh thời kỳ Đại suy thoái ở Mỹ trong nhữngnăm 1930, khó khăn gian khó kéo dài một thập kỷ vì các nhà lãnh đạo chính trịkhông có đủ hiểu biết kinh tế để có biện pháp phục hồi kinh tế Gần đây hơn, đầunhững năm 1980, chính phủ Mỹ và các nớc khác đã có biện pháp nhằm giảm tỷ lệlạm phát cao Những biện pháp này đã dẫn đến thất nghiệp cao và lạm phát thìgiảm Nhng trong thành công lại có hạt giống của thất bại Bằng cách bảo đảm mộtthời kỳ nhiều công ăn việc làm và tăng trởng nhanh, nhiều nớc đã vô tình nuôi dỡngmột nền kinh tế trong đó nhân dân bắt đầu cho rằng phồn vinh là lẽ đơng nhiên

Trang 6

Nhiều nớc đảm bảo cho công nhân và ngời hởng thu nhập định kỳ mức sống trong

điều kiện thời tiết xấu nh mức sống chỉ có thể có đợc với thời tiết tốt Trong các hệthống giá cả, tiền lơng và hỗ trợ thu nhập có những điểm cứng nhắc Khi những rốiloạn của những năm 1970 xảy ra sau hai lần tăng mạnh giá dầu lửa, mất mùa ngô,trục trặc trong hệ thống tài chính quốc tế-ngời ta đã không giữ đợc lời hứa Trong

sự phát triển của mỗi quốc gia, không có một nền kinh tế ở quốc gia nào đều luôn

ổn định mà nó luôn có sự biến động Có những thời kỳ nền kinh tế cực kỳ phồnthịnh nhng cũng có lúc nền kinh tế nằm trong vùng đại suy thoái do nhiều nguyênnhân: do lạm phát cao, những thay đổi của nền kinh tế thế giới Do đó chính phủgóp phần làm cho nền kinh tế dần dần ổn định bằng cách đa ra những chính sáchhợp lý Các mục tiêu của đời sống kinh tế vĩ mô không phải là vấn đề để bàn cãigay gắt nữa Nhng các nớc có thể đạt đợc các mục tiêu đó một tốt nhất nh thế nào?Một nớc muốn cải tiến thành tựu của mình có thể có những sự lựa chọn gì? Trả lờicho câu hỏi này nằm một phần trong các công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô Cơ chế quản lý kinh tế bao gồm hai nhóm yếu tố: Cơ chế thị trờng-nhóm yếu tốchịu sự chi phối của “bàn tay vô hình “ tức các quy luật kinh tế thị trờng Nhómyếu tố này mang tính chất tự điều chỉnh Nhóm hai là sự quản lý của chính phủ ởtầm vĩ mô, nhóm này gắn liền với “bàn tay hữu hình “, tức các công cụ quản lý củanhà nớc nh: pháp luật, chính sách, kế hoạch Nh vậy không thể điều tiết sự vận

động của nền kinh tế thị trờng khi chỉ có một trong hai yếu tố trên, điều đó giống

nh ngời ta định “vỗ tay bằng một tay “

Tóm lại, chính phủ có vai trò thúc đẩy nền kinh tế hớng tới sự công bằng, hiệuquả và ổn định Tuy nhiên chính phủ không thể hô hào nhân dân là phải làm thếnày hay thế kia thì mới đạt đợc hiệu quả mà chính phủ phải sử dụng các công cụcủa kinh tế vĩ mô đang có trong tay một cách hữu hiệu nhất để thực hiện vai tròkhông thể thiếu đợc đối với nền kinh tế đất nớc

3.Các công cụ điều tiết của chính phủ :

Trong nhiều trờng hợp chính phủ không thể ngồi chờ cơ chế tự ổn định củakinh tế thị trờng đợc mà phải nhanh chóng, trực tiếp sử dụng các cộng cụ của kinh

tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế Một công cụ chính sách là một biến số kinh tếchịu sự quản lý trực tiếp hay gián tiếp của chính phủ , thay đổi công cụ chính sáchnày sẽ có tác động đến một hoặc nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mô

a.Hệ thống luật pháp :

Nó là hành lang an toàn cho các hoạt động kinh tế, đến mọi thành phần kinh

tế nhằm tạo ra sự yên tâm cho các nhà đầu t đồng thời đảm bảo trật tự kinh tếcũng nh đảm bảo trật tự xã hội để nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh Bằngcách đa ra các đạo luật, chính phủ đã buộc mọi ngời dân hay mọi tổ chức kinh tếphải tuân theo Hệ thống luật pháp xuyên suốt quá trình phát triển của xã hội vàtrong các hoạt động kinh tế Nó đa xã hội nói chung và nền kinh tế nói riêng vào

Trang 7

khuôn khổ theo ý muốn chủ quan của chính phủ Hệ thống luật pháp ở mỗi nớc là

có thể khác nhau và có thể sửa đổi, bổ sung ở mọi thời điểm để phù hợp với từnggiai đoạn của mỗi nớc

b Chính sách tài khoá:

Chính sách tài khoá bao gồm chi tiêu của chính phủ và thuế

Chi tiêu của chính phủ:

Các chính phủ không thể không chi tiêu bởi vì để tạo hiệu quả cho nền kinh tếthì chính phủ phải bỏ tiền ra để xây dựng đờng xá, các ngành công nghiệp quantrọng nh điện , đồng thời phải chi trả lơng cho cán bộ viên chức, quân đội cảnhsát, trợ cấp Chi tiêu của chính phủ cũng tơng tự nh việc đầu t của các doanhnhgiệp nhng khác ở chỗ là chính phủ không thu đợc lợi nhuận trong cuộc đầu t này.Nhng bù lại nó nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, làm cho xã hội có sự công bằnghơn Bởi vì chi tiêu của chính phủ là một bộ phận của tổng cầu do đó nó làm chotổng sản phẩm quốc dân thay đổi Trong trờng hợp sản lợng của nền kinh tế còn dớimức sản lợnh tiềm năng thì chính phủ tăng cờng chi tiêu đẻ làm tăng tổnh cầu từ đólàm cho sản lợng tiến gần sản lợng tiềm năng Trong trờng hợp ngợc lại, sản lợng v-

ợt qua sản lợng tiềm năng hay trong thời kì lạm phát cao, chính phủ cắt giảm chitiêu của mình để cùng với các công cụ vĩ mô khác làm giảm lạm phát Điều đóchứng tỏ chính phủ không thể chi tiêu một cách lãng phí nguồn ngân sách mà vấn

đề là chi tiêu thế nào cho hợp lí trong từng thời kỳ Bên cạnh đó, chính phủ cần phảikiểm soát chặt chẽ nhu cầu chi tiêu của mình để hạn chế tối đa việc thâm hụt ngânsách Trong trờng hợp thiếu hụt ngân sách chính phủ phải vay tiền dân chúng hoặcvay nớc ngoài để bù đắp ngân sách

Tóm lại, tất cả các chính phủ ở các quốc gia đều phải chi tiêu nhng không phải

tự nhiên có tiền để chi tiêu mà phải có nguồn thu Nguồn thu chủ yếu của ngânsách nhà nớc là thuế, còn các nguồn thu khác là không đáng kể

.Thuế khoá :

Thuế khoá là khoản đóng góp mang tính pháp lệnh mà nhà nớc bắt buộc mỗicông dân và các tổ chức kinh tế phải nộp để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chínhphủ Tất cả các quốc gia đều quy định mức thuế suất với mỗi loại thuế và buộc mọingời phải tuân theo Các loại thuế đều làm giảm thu nhập của ngời dân dẫn tới mứcchi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình giảm Thuế còn ảnh hởng đến việc đầu tcủa mỗi doanh nghiệp, nếu thuế cao sẽ không khuyến khích đầu t, việc giảm cácsắc thuế đánh vào các khoản bổ sung cho đầu t hoặc kinh doanh máy móc thiết bịmới sẽ kích thích đầu t ở nhiều ngành từ đó làm tăng nguồn vốn của nền kinh tếdẫn đến GDP sẽ tăng lên trong tơng lai Ngoài ra, thuế còn ảnh hởng đến việc xuất-nhập khẩu ở mỗi nớc Nếu các sắc thuế đánh vào các mặt hàng nhập khẩu cao thì sẽhạn chế đợc việc nhập khẩu các mặt hàng đó, tơng tự đối với xuất khẩu, từ đó chínhphủ điều tiết đợc lợng hàng hoá nội địa và nhập ngoại Nh vậy, khi chính phủ muốnbảo hộ một loại mặt hàng nào đó ở trong nớc thì chỉ cần tăng thuế xuất-nhập khẩu

Trang 8

của mặt hàng đó lên cao đến mức các doanh nghiệp không muốn nhập khẩu loạimặt hàng đó nữa.

Nh vậy, để ổn định sản lợng gần với sản lợng tiềm năng thì chính phủ có thể sửdụng chính sách tài khoá bằng cách: Nếu các bộ phận của tổng cầu hạ thấp mộtcách không bình thờng thì chính phủ phải kích thích nhu cầu bằng cách giảm thuếhoặc tăng chi tiêu hoặc là kết hợp cả hai cách Trong trờng hợp các bộ phận củatổng cầu cao hơn mức bình thờng thì chính phủ có thể tăng thuế hoặc giảm chi tiêuhoặc kết hợp cả hai cách

c Chính sách tiền tệ:

Chính sách tiền tệ là một cônh cụ kinh tế vĩ mô đợc dùng tơng đối phổ biến củachính phủ Chính sách tiền tệ chủ yếu tác động đến đầu t t nhân, hớng nền kinh tếvào mức sản lợng và việc làm mong muốn

Chính sách tiền tệ có hai công cụ chủ yếu là lợng cung về tiền và lãi suất Thựcchất của chính sách tiền tệ là chính phủ thông qua ngân hàng trung ơng kiểm soátviệc cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế Ngân hàng trung ơng kiểm soát bằng cáchtăng hoặc giảm lợng cung ứng tiền trong lu thông thông qua lãi suất hoặc chứngkhoán Thông thờng trong những thời kỳ lạm phát cao, ngân hàng trung ơng nânglãi suất lên cao (chính sách thắt chặt tiền tệ)để thu hút một khối lợng lớn tiền vàongân hàng làm cholợng tiền trong lu thông giảm Hay trong thời kỳ nới lỏng tiềntệ,ngân hàng trung ơng giảm lãi suất hay mua chứng khoán của dân chúng để tăngkhối lợng tiền trong lu thông Nh vậy, bằng cách thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ sẽlàm ảnh hởng đến đầu t,từ đó sẽ ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế Bởi vì, tuy chínhsách tiền tệ có tác động quan trọng đến tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thực tế vềmặt ngắn hạn Song do tác động đến đầu t, nên nó cũng có ảnh hởng lớn đến tổngsản phẩm quốc dân tiềm năng về mặt dài hạn

Chính sách thu nhập chỉ đặc biệt có ý nghĩa trong thời kỳ lạm phát cao Thựcchất của chính sách thu nhập là chính sách về giá-lơng-tiền Trong thời kỳ lạm phátcao chính phủ thực hiện chính sách đônh giá và đông tiền lơng, tức là cố định giácả và tiền công trong một thời gian nhất định nhằm giảm bớt lợng tiền

e Chính sách kinh tế đối ngoại:

Trong nền kinh tế mở cửa thì không thể không có chính sách kinh tế đối ngoại

để sự trao đổi mua bán giữa các nớc đợc thuận lợi Chính sách kinh tế đối ngoại baogồm nhiều loại công cụ nh: quản lý tỷ giá hối đoái, chính sách ngoại thơng, trợ giá,hàng rào thuế quan, hạn nghạch Việc tác động đến hàng hoá xuất-nhập khẩu vào

Trang 9

giá cả hàng hoá đó đều thông qua các công cụ này.Chẳng hạn nh để khuyến khíchxuất khẩu thì chính phủ có thể tác động đến tỷ giá bằng cách hạ thấp tỷ giá xuốnglàm cho giá ngoại tệ giảm,điều đó là rất thuận lợi cho xuất khẩu, hoặc có thể tác

động bằng cách hạ thuế suất các mặt hàng xuất khẩu, hoặc trợ giá làm cho chi phíxuất khẩu hạ xuống từ đó làm giá thành hạ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cạnhtranh với các hãng sản xuất cùng loại mặt hàng ở các nớc khác Nh vậy, những biệnpháp này nhằm duy trì sự cân bằng trên thị trờng ngoại hối và giữ cho xuất-nhậpkhẩu theo nh mong muốn của chính phủ

Tóm lại, đây là các công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu của chính phủ, ngoài racòn có các công cụ khác nh các kế hoạch, các chơng trình phát triển Việc sử dụngcác công cụ kinh tế vĩ mô này trong từng thời kỳ hay ở mỗi quốc gia là khônggiống nhau Vì vậy, khi sử dụng chúng cần phải xem xét điều kiện, hoàn cảnh cụthể ở quốc gia mình

Trang 10

Phần II

Cụ thể hoá vị trí kinh tế của Chính phủ ở nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nớc.

I- vị trí của Chính phủ Việt Nam trong cơ chế quản lý quốc gia.

1 Nhà nớc.

Hệ thống chính trị của Việt Nam thay đổi đáng kể nhằm hỗ trợ cho chế

độ pháp quyền cũng nh tăng cờng tính đại diện và trách nhiệm giải trình Vềnguyên tắc, Việt Nam có một cơ cấu quản lý quốc gia mang tính thống nhấttrong đó quyền lực chính trị tập trung vào Quốc hội và một hệ thống chính trịmột đảng Hiến pháp năm 1992 chỉ rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lợnglãnh đạo Nhà nớc xã hội” (điều 4) Hiến pháp năm 1992 cũng quy định Quốchội là cơ quan quyền lực cao nhất đại diện cho nhân dân Quốc hội cũng là cơquan lập pháp cao nhất và thực hiện “quyền kiểm soát tối cao” đối với tất cảmọi hoạt động của Nhà nớc Tất cả các cơ quan Nhà nớc nh Chính phủ, Toà

án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đều chịu trách nhiệm trớcQuốc hội và đợc Quốc hội uỷ quyền Chính phủ là cơ quan hành pháp củaQuốc hội và cũng là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nớc

Hiện nay vẫn còn tồn tại những thách thức tơng đối lớn trên con đờngtiến tới cơ chế thị trờng ở mức độ cao hơn trên phơng diện tạo ra sự nhất trí rõràng hơn về hớng đi và tốc độ của cải cách cũng nh năng lực của các cơ quanChính phủ và của cán bộ để thực hiện có hiệu quả cải cách Chính phủ đang cốgắng bảo đảm sự cân bằng giữa lý tởng xã hội chủ nghĩa về một sự công bằngcho tất cả mọi ngời – mà điều đó cần sự can thiệp nhiều hơn của Nhà nớc với

t cách là ngời bảo vệ quyền lợi của nhân dân với nhng đòi hỏi mang tính thựcdụng của nền kinh tế hớng theo thị trờng – mà ở đó các quy luật thị trờng sẽ

điều hành nền kinh tế còn Nhà nớc có xu hớng chỉ tập trung vào khuôn khổchính sách, các chiến lợc chung, bảo đảm thuận lợi cho phát triển và làmnhiệm vụ giám sát Hiện vẫn còn cha có sự phân biệt rõ ràng giữa chức năng

“cầm lái” (can thiệp thông qua chính sách) và chức năng “chèo thuyền” (canthiệp trực tiếp bằng hành động) trong vai trò của Nhà nớc Tuy nhiên, để cáclực lợng sản xuất đợc huy động tốt hơn và việc phân bổ các nguồn lực hợp lýhơn, điều quan trọng là vai trò can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào nền kinh tếphải tiếp tục giảm bớt và tăng cờng hơn nữa vai trò hoạch định chính sách vàxây dựng khuôn khổ pháp lý của Nhà nớc Mặc dụ đã liên tục đạt đợc tiến bộ

Trang 11

trong việc sửa đổi các bộ luật cũ và soạn thảo các bộ luật mới, song Việt Namvẫn cần phải xây dựng một khuôn khổ pháp lý toàn diện hơn, rõ ràng và thuậnlợi nhằm tạo cơ sở cho sự ra đời và phát triển của một khu vực t nhân và mộtxã hội dân sự lành mạnh để cuối cùng có thể chia sẻ trách nhiệm với Chínhphủ, ở mức độ tiin cậy cao, đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc.

Chính phủ đã nhận thức đợc các vấn đề nh tham nhũng, lạm dụng chứcquyền và nhu cầu tôn trọng cácc quyền công dân và đòi hỏi giải quyết cácvấn đề này một cách toàn diện trong khuôn khổ của quá trình cải cách Thamnhũng phần nào đó là kết quả của việc trả lơng cha gắn với kết quả làm việccũng nh của việc bố trí công tác Chính phủ đã bắt tay vào giải quyết các vấn

đề này Ngoài ra còn có một số thách thức khác nh tăng cờng tính công khaiminh bạch và nâng cao nhận thức của quần chúng về công tác chính trị cũng

nh khuyến khích họ tham gia vào công tác này

Mặc dù có nhiều bộ luật đã đợc ban hành song trong nhiều trờng hợpviệc thực hiện có hiệu quả và nhất quán vẫn còn hạn chế Có những vấn đềnảy sinh trong quá trình xây dựng các quy định thi hành luật cũng nh trongquá trình triển khai thi hành trên thực tế Việc khuyến khích tăng cờng thamkhảo các cơ quan có liên quan ở bên ngoài trong quá trình phân tích chínhsách và luật pháp có thể nâng cao tính công khai minh bạch của quá trình nàycũng nh đảm bảo sự tham gia đóng góp của nhiều đối tợng hơn Điều đó còntạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện và chấp hành tốt những bộ luật saukhi ban hành

Để tăng cờng tính công khai minh bạch và khả năng tiếp cận của luậtpháp Chính phủ đã thể hiện mong muốn đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biến

và tuyên truyền về hệ thống pháp lý cũng nh khuyến khích sự tham gia củaquần chúng Để thực hiện điều đó, các kỳ hợp Quốc hội giờ đây đã đợc truyềnhình hai chỉ thị về phổ biến luật pháp và Luật Khiếu nại Tố cáo đã đợc banhành năm 1998; và các chơng trình hỗ trợ pháp lý ở cấp cộng đồng đã đợc xâydựng Tuy nhiên, vẫn cần phải tăng cờng mạng lới thông tin và hệ thống tuyêntruyền phổ biến về pháp luật cũng nh đảm bảo mở rộng các mạng lới và hệthống này tới những nơi xa xôi nhất

Việc chia sẽ những thông tin tin cậy, dễ hiểu và hữu dụng trong các tầnglớp xã hội là đặc biệt quan trọng đối với sự tham gia tích cực của nhân dân.Việc này không chỉ giới hạn trong việc phổ biến và tuyên truyền pháp luật màcòn cần mở rộng sang các lĩnh vực thông tin khác Việc công bố ngân sáchnăm 1999 là một bớc quan trọng hớng tới sự chia sẽ thông tin Tuy nhiên, vẫncòn nhiều việc phải làm Tăng cờng và huấn luyện ngời dân tham gia sẽ làmcho các cuộc thảo luận chính sách trở nên có ý nghĩa hơn Đến lợt mình, việc

Trang 12

thảo luận chính sách đợc cải thiện sẽ làm cho quá trình ra quyết định và bảnthân quyết định tốt hơn Nh vậy tăng cờng chất lợng chia sẻ thông tin sẽ đẩymạnh hơn nữa tính công khai minh bạch, cho phép mọi tác nhân trở nên cótrách nhiệm và trách nhiệm giải trình cao hơn trong công tác quản lý Nhà nớc

và quản lý phát triển ở Việt Nam Trong quá trình chia sẻ thông tin, các phơngtiện thông tin đại chúng phải đảm bảo rằng họ vơn tới đợc những bộ phận dân

c xa xôi nhất Họ phải thực sự là kênh truyền thông tin qua lại một cách hiệuquả giữa công dân và các cơ qua Nhà nớc

Chính quyền địa phơng không thể thực hiện bất cứ một chức năng quản

lý hành chính nào nếu những trách nhiệm đó không đợc quy định cụ thể rõràng trong luật pháp quốc gia Trên tinh thần đó, tiếp theo những qui định củahiến pháp năm 1992, Luật tổ chức hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân(năm 1994) và Pháp lệnh về Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của Hội đồngNhân dân và Uỷ ban Nhân dân các cấp (1996) đã đợc ban hành nhằm tạo rakhuôn khổ pháp lý cơ bản cho tổ chức và hoạt động của chính quyền địa ph-

ơng Luật Ngân sách (1996, 1998) đã chính thức phân cấp quản lý tài chínhgiữa các cấp chính quyền, giao những trách nhiệm quan trọng về quản lý ngânsách cho chính quyền địa phơng, đặc biệt là cấp tỉnh

Quan hệ giữa các cấp chính quyền mang tính phức tạp ở nhiều khía cạnh.Thứ nhất, Hội đồng Nhân dân ở tất cả các cấp chịu sự giám sát và chỉ đạo của

Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Chính phủ Thứ hai, Uỷ ban Nhân dân chịutrách nhiệm trớc Hội đồng Nhân dân cùng cấp cũng nh trớc cơ quan hànhpháp ở cấp cao hơn (có thể là Uỷ ban Nhân dân cấp cao hơn hoặc Chính phủ,tuỳ theo cấp của Uỷ ban Nhân dân đó) Thứ ba, một số Bộ có cơ quan chinhánh đặt ở mỗi địa phơng Những cơ quan này vừa chịu sự quản lý hànhchính của Uỷ ban nhân dân địa phơng lại vừa chịu sự quản lý về chức năngchuyên môn của cơ quan cấp cao hơn trực thuộc Bộ chủ quản Thứ t, hầu hếtcác nguồn thu từ thuế thuộc quyền quản lý của Chính phủ Trung ơng Chínhquyền địa phơng, về lý thuyết, đợc phân bổ các nguồn thu theo chỉ tiêu doTrung ơng quy định Tuy nhiên, trên thực tế, việc phân bổ các nguồn thu vàcác khoản chi ở địa phơng không phải đợc quyết định một cách nghiêm ngặt

từ trung ơng mà thờng đợc quyết định sau một loạt cuộc đàm phán giữa cáccấp chính quyền

Cải cách hành chính.

Trên tinh thần thể chế hoá công tác quản lý quốc gia nhằm đảm bảo tínhgiải trình trong các chi tiêu công cộng, cải cách hành chính là cần thiết nhằmcải thiện việc cung cấp các dịch vụ công cộng của các cơ quan Nhà nớc thuộctất cả các cấp chính quyền Cải cách hành chính bao gồm tổ chức lại quá trìnhlàm việc, nâng cao năng lực công chức để có tính chuyên môn cao hơn, các

Trang 13

dịch vụ công cộng có tính hớng đích cao hơn với qui trình làm việc đơn giảnhơn và minh bạch hơn; hiệu quả hơn về chi phí và mang tính phục vụ cao hơn.Chơng trình cải cách hành chính của Chính phủ đợc công bố vào tháng 3 năm

1995 và tập trung vào 3 lĩnh vực: cải cách về thể chế, cải cách bộ máy Nhà n

-ớc và cải cách ngành công chức Báo cáo mới đây của Chính phủ về công tác

cải cách hành chính có đoạn viết: “Nhiệm vụ cần đợc u tiên trong công tác cải

cách hành chính là tập trung lại tất cả mọi nhiệm vụ xây dựng quy chế và phân cấp quyết định về các lĩnh vực kinh tế, xã hội cho chính quyền địa ph-

ơng” (Ban TCCB Chính phủ, 1998) Cải cách hành chính đã đợc đa lên hàng

đầu trong chơng trình cải cách của Chính phủ và tất cả các Bộ cũng nh cáctỉnh đã thành lập Ban Cải cách hành chính của riêng mình Vào cuối năm

1998, Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, do Thủ tớng Chính phủlàm Trởng ban, đợc thiết lập để hớng dẫn và giám sát các hoạt động trong lĩnhvực này Ban tổ chức cán bộ Chính phủ đóng vai trò Uỷ viên thờng trực củaBan Chỉ đạo và đợc phân công là cơ quan đầu mối về cải cách hành chính củaChính phủ Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt

Nam tháng 8 năm 1999 đã kết luận về nhu cầu cấp bách “xem xét và thay đổi

chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của các cơ quan Chính phủ, các ban ngành cấp tỉnh, xoá bỏ một cách hợp lý một số cấp trong Chính phủ

Công tác cải cách hành chính đã đạt đợc những tiến bộ đáng lu ý Nhiều

bộ luật cũng nh pháp lệnh đã đợc Quốc hội thông qua và triển khai thực hiện.Các văn bản pháp quy đã đợc rà soát lại và điều chỉnh sao cho dễ hiểu và đảmbảo tính nhất quán Các thủ tục hành chính đã đợc hợp lý hoá, đơn giản hoá vàphổ biến Cơ chế “một cửa, một con dấu” đã đợc áp dụng ở một số tỉnh vàthành phố Chính phủ đã yêu cầu quần chúng nhân dân và giới kinh doanh

đóng góp ý kiến để tiếp tục cải tiến về mặt hành chính Toà án hành chính đã

đợc thiết lập Năm 1995, các Bộ đã giảm từ 27 xuống còn 22 và hiện nay có

kế hoạch tiếp tục giảm nữa Việc giảm nhẹ bộ máy hành chính cũng nh đợcthực hiện ở cấp địa phơng Ngoài ra, một số tổng công ty đã đợc thiết lập để

đảm nhận hầu hết nhiệm vụ quản lý những doanh nghiệp Nhà nớc chủ chốt

mà trớc đây là trách nhiệm của các Bộ chủ quản để các Bộ này có thể tậptrung thực hiện chức năng quản lý về mặt chính sách của mình Tuy nhiên, sứcmạnh độc quyền tiềm tàng và tính kém hiệu quả của các doanh nghiệp đangtạo ra những vấn đề cho chính họ Nhà nớc đã ban hành quy chế về Côngchức, hiện đang tiến hành hiện đại hoá công nghệ thông tin ở các cơ quan Nhànớc cũng nh đã tiến hành các hoạt động đào tạo nhằm xây dựng năng lực.Mặc dù đã đạt đợc kết quả đáng kể về một số lĩnh vực trong công tác cảicách hành chính, song một trong những khó khăn chính cản trở việc thực hiệntrọn vẹn công cuộc cải cách này là cho đến nay vẫn cha có một cách nhìn toàndiện và một chiến lợc cải cách hành chính tổng thể xác định rõ các bớc cần

Trang 14

tiến hành để đổi mới vài trò của Chính phủ trong nền kinh tế hớng hơn về thịtrờng Hậu quả là tạo ra khoảng cách giữa công tác xây dựng chính sách vàthực hiện chính sách về cải cách hành chính Vấn đề này đã trở nên tồi tệ hơnbởi năng lực thực hiện còn yếu kém Chính vì cha có một chiến lợc cải cáchhành chính rõ ràng nên mức độ nhất trí và quyết tâm thực hiện cong cuộc cảicách này còn thấp và đã taọ điều kiện thuận lợi để cho những cơ chế khôngchính thức tồn tại song song với những cơ chế chính thức gây ảnh hởng xấutới việc thực hiện mục tiêu cải cách.

Một khó khăn nữa là trong nhiều trờng hợp các cán bộ công chức cònthiếu những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết cho việc thực hiện cải cáchhành chính một cách hiệu quả Thiếu động cơ và hiệu quả trong công việc;thiếu tinh thần thái độ phục vụ cũng là những vấn đề tồn tại Những vấn đềnày cùng với việc không thực hiện nghiêm chỉnh những chính sách đổi mớimột phần xuất phát từ lý do thu nhập và lợi ích thấp Chính phủ đã coi việc trảlơng theo kết quả công tác nh một công cụ quản lý tốt, tuy nhiên việc đa công

cụ đó vào trong kế hoạch quản lý nguồn nhân lực sẽ là một phần trong cuộcthảo luận của Chính phủ tiếp theo Hội nghị TƯ 7 bàn về cơ cấu tiền lơng vàchính sách công chức

đầu ngời) Xuất phát từ những tiến bộ trong những năm gần đây cho thấy việctạo điều kiện để khu vực t nhân tham gia nhiều hơn vào quá trình phát triển

mở ra một số triển vọng rất lớn cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững.Hiện đã có một khu vực t nhân trong nớc làm về chế tạo tuy còn nhỏ nhng

đang lớn dần lên Tuy nhiên, khu vực này đang bị hạn chế vì không tiếp cận

đ-ợc với nguồn vốn cả trong lẫn ngoài nớc, vì một môi trờng pháp lý cha pháttriển và nhiều biến động, vì rủi ro cao và không ổn định của môi trờng đầu t.Những thay đổi về chính sách và thể chế kể từ khi công cuộc đổi mới đợc phát

động vào năm 1986 và sự tăng trởng mạnh của nền kinh tế và đi kèm với nó làthu nhập vào những năm 90 đã dần dần cải thiện phạm vi phát triển của khuvực t nhân vào lĩnh vực xuất khẩu có giá trị gia tăng cao Khu vực t nhân đãchiếm 98% giá trị gia tăng trong nông nghiệp và khoảng 70% giá trị gia tăngtrong ngành dịch vụ (không kể các dịch vụ quản lý hành chính, y tế và giáo

Trang 15

dục) Mặc dù khu vực Nhà nớc tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trong sản xuấtcông nghiệp, chiếm khoảng một nửa giá trị gia tăng của ngành này, song khuvực t nhân trong nớc đã đóng vai trò quan trnjg trong một số ngành côngnghiệp nhẹ hiện đang phát triển nhanh chóng Hơn nữa, các công ty do nớcngoài đầu t hiện chiếm tỷ trọng lớn nhất về gia trị gia tăng trong một số ngành

nh dầu khí và lắp ráp ô tô

Những bớc cải cách gần đây đã phản ánh quyết tâm ngày càng cao củaChính phủ trong việc phát triển khu vực t nhân trong nớc Bộ luật Doanhnghiệp mới, đợc Quốc hội thông qua tháng 5 năm 1999, là một bớc tiến quantrọng theo hớng tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả mọi doanh nghiệp Bộluật này không những thay thế cho hầu hết các văn bản luật quy định riêngcho các loại hình kinh doanh khác nhau mà còn đề nghị cho phép hình thànhcác mối quan hệ đối tác, cho phép các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc hoạt

động nh công ty Bộ luật mới gửi tới khu vực t nhân một thông điệp quantrọng, đó là Chính phủ thực sự khuyến khích đầu t của khu vực t nhân Thựchiện luật này một cách hiệu quả là điều rất quan trọng Tuy nhiên, trớc mắtcác doanh nghiệp Nhà nớc, trong đó có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ,vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và nh vậy làm chậm lại quá trình cảicách

Nếu Chính phủ muốn chuyển một cách hiệu quả sang một nền kinh tế ớng về thị trờng nhiều hơn, ngay cả khi các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn giữ vaitrò chủ đạo trong một số lĩnh vực nhất định, thì khuôn khổ pháp lý cần đợctiếp tục tăng cờng hơn nữa để cho phép khu vực t nhân gánh vác trách nhiệmcủa nó và trở thành động lực tăng trởng của đất nớc Một khu vực t nhân thịnhvợng có thể là lối thoát và con đờng để thu nhận những công chức d thừa vàocác hoạt động kinh tế Bằng cách đó nó hỗ trợ cho công cuộc cải cách hànhchính và tinh giản bộ máy Nhà nớc Chuyển giao cho khu vực t nhân một sốchức năng hiện đang đợc đảm nhiệm bởi Chính phủ với chi phí cao khôngnhững tạo động lực cho khu vực t nhân mà còn tiết kiệm và sử dụng hiệu quảhơn các nguồn kinh phí công cộng

h-Thách thức chủ yế đối với Chính phủ trong việc khuyến khích khu vực tnhân là làm sao đảm bảo đối xử công bằng giữa khu vực này với khu vực Nhànớc Khi nguyên tắc này đã đợc đa vào trong khuôn khổ pháp lý, thì vấn đềcấp bách là đối xử công bằng phải đợc thực hiện trên thực tế, chẳng hạn tronglĩnh vực cho vay tín dụng

3 Xã hội dân sự.

Nâng cao quyền lực và sự tham gia của dân.

Trang 16

Bên cạnh việc cải tổ cơ cấu và chức năng của Chính phủ và tạo môi trờngthuận lợi cho khu vực t nhân, việc nâng cao chất lợng quản lý quốc gia cònphụ thuộc vào việc tăng cờng sự tham gia của dân ở tất cả các cấp Để thựchiện điều này, Chính phủ đã giành u tiên cao cho việc nâng cao tính công khaiminh bạch trong các cơ chế và chức năng của mình cũng nh việc tăng cờng sựtham gia của những công dân bình thờng vào công tác quản lý quốc gia Nghị

định 29/CP về quy chế dân chủ ở cơ sở (1998) đã giao cho chính quyền cấp xãnhiệm vụ quan trọng là đảm bảo việc thực hiện các quyền của công dân Nghị

định cũng hớng tới việc tăng cờng tính minh bạch của chính quyền cấp cơ sở,yêu cầu cung cấp cho các hộ gia đình các thông tin về hoạt động của chínhquyền cơ sở và tài chính Việc thực hiện nghị định này mới ở bớc đầu và vẫncòn nhiều lĩnh vực phải triển khai trong việc tăng cờng sự tham gia cũng nhnâng cao quyền lực của công chúng, đặc biệt đối với những ngời trớc đâykhông có điều kiện tham gia đóng góp ý kiến và tiếp cận với các hệ thốngquản lý quốc gia Yếu tố mấu chốt đề xây dựng các hệ thống quản lý quốc gia

có hiệu quả và bền vững là tạo ra một môi trờng thuận lợi cho sự phát triểncủa xã hội dân sự cũng nh sự tham gia của tất cả mọi thành viên trong xã hội,

kể cả phụ nữ và đồng bào các dân tộc ít ngời

Chính sách mở cửa của Việt Nam và một số kết quả đổi mới quan trọnggần đây cũng đang góp phần tạo ra môi trờng thuận lợi hơn cho sự lớn mạnhcủa xã hội dân sự Những kết quả đổi mới đó bao gồm:

- Việc xây dựng hệ thống pháp quyền, đặc biệt là bộ luật Dân sự

- Xu hớng tiến tới xây dựng một Chính phủ có tính trách nhiệm, côngkhai minh bạch và dựa vào sự tham gia của dân ở mức độ cao hơn

- Cải cách các doanh nghiệp Nhà nớc làm cho ngời lao động và các nhàquản lý trở thành những ngời chủ của doanh nghiệp

- Sự xuất hiện của một xã hội thông tin

- Hội nhập kinh tế thế giới; và

- Xu hớng tăng cờng dân chủ ở cơ sở

Kết quả của những chuyển biến đó là tạo ra ngày càng nhiều các nhómngoài quốc doanh hay các tổ chức bán phi chính phủ (các tổ chức phi Chínhphủ Việt Nam) đóng vai trò trụ cột chính của xã hội dân sự ở Việt Nam Hầuhết các nhóm này đợc thiết lập sau năm 1990 và đợc củng cố thông qua côngcuộc đổi mới Song hầu hết do tầng lớp trí thức ở đô thị thành lập, trong khi đóchính các vùng nông thôn và vùng khó khăn là nới có xu thế tập trung nhiềuhơn những nhóm đối tợng có cùng sở thích và nhu cầu Mặc dù cha có nhiều

tổ chức phi chính phủ hoạt động ở nông thôn, song các nhóm tiết kiệm và các

Trang 17

hợp tác xã kiểu mới, xuất hiện sau khi ban hành Luật Hợp tác xã năm 1997,

điều đó có chung một số mục đích phục vụ và hoạt động trên cơ sở phân nhóm

đối tợng có cùng sở thích và nhu cầu

Sự xuất hiện của rất nhiều tổ chức phi Chính phủ ở Việt Nam là một bớcchuyển biến đáng khích lệ, song những tổ chức này còn trẻ và còn bị hạn chếbởi các điều kiện lịch sử, kinh tế và xã hội cũng nh bởi việc thiết một môi tr-ờng pháp lý phù hợp Vì vậy các tổ chức này cha phát triển đợc hết các tiềmnăng của nó để tham gia tích cực vào công cuộc phát triển đất nớc

Sự nghiệp phát triển bền vững của Việt Nam phụ thuộc vào mối quan hệtơng hỗ mang tính cực và xây dựng giữa Chính phủ, khu vực t nhân và xã hộidân sự Xã hội dân sự ở Việt Nam chỉ có thể thực sự phát triển nếu chính phủcoi đó nh là một đối tác quan trọng trong quá trình phát triển và tạo ra môi tr -ờng thuận lợi để xã hội dân sự phát huy vai trò của mình

Vấn đề giới trong vai trò quản lý quốc gia.

Bình đẳng – một khái niệm cơ sở về quản lý quốc gia tốt – là coi trọng

sự tham gia bình đẳng của nam và nữ trong các cơ quan quản lý cũng nh cácbiện pháp quản lý mang tính nhạy cảm về giới Sự bình đẳng nam nữ về mọiphơng diện đã từ lâu đợc hiến pháp Việt Nam chính thức công nhận Về phơngdiện tham gia vào cơ cấu chính trị Việt Nam đã đạt đợc kết quả đáng kể trongviệc thực hiện mục tiêu của Chính phủ về việc tăng số lợng cán bộ nữ ở tất cảcác cấp chính quyền Hiện nay, số đại biểu nữ trong Quốc hội đã tăng từ18,5% (trong khoá trớc) lên 26,2%, cao hơn so với một số nớc phát triển Mặc

dù vị thế của phụ nữ cũng nh mức độ công nhận vai trò tham gia và quyền lợicủa phụ nữ trong cơ cấu quản lý quốc gia đã đợc nâng cao nhờ có quyết tâmchính trị mạnh mẽ và nhất quán, song vẫn tồn tại một khoảng cách khá lớngiữa nam và nữ Tuy sự tham gia của phụ nữ trong các cơ quan của Đảng cũng

nh các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp đã tăng lên, song nam giới vẫnchiếm hầu hết những vị trí có mức độ ảnh hởng lớn nhất Trong công tác quản

lý công cộng, tỷ lệ tham gia của nữ cũng rất thấp Điều đáng lu ý là càngxuống gần cấp cơ sở ở dới thì sự tham gia của phụ nữ vào các cơ cấu quản lýcàng giảm Cần phải tiếp tục thay đổi các thể chế và thái độ nhằm đáp ứngnhững kỳ vọng nêu ra trong kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ.Bên cạnh việc giải quyết tình trạng bất cân đối về giới trong cơ cấu quản

lý quốc gia, còn phải lu ý các vấn đề giới liên quan tới quy trình quản lý quốcgia Các chơng trình phát triển của quốc gia cần phải mang tính nhạy cảm vềgiới trên cơ sở cải tiến việc thiết kế và xác định mục tiêu của chơng trình, cáchoạt động dự án cụ thể, cơ chế cũng nh tổ chức thực hiện Những chơng trìnhnày cũng cần phải khuyến khích sự tham gia đầy đủ của phụ nữ trong các hoạt

động lập kế hoạch, thiết kế, thực hiện, giám sát và đánh giá

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w