Quá trình chuyển đổ

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng (Trang 28 - 29)

Sau thống nhất hai miền Nam Bắc, đất nớc đã phải đơng đầu với hai thách thức to lớn: Khắc phục hậu quả chiến tranh và thống nhất về kinh tế. Trong những năm sau đó, mô hình kế hoạch hoá tập trung, đã từng thực hiện ở miền Bắc, đợc mở rộng trong cả nớc với ý kiến t vấn và hỗ trợ của Liên Xô (cũ) và các nớc khác trong Hội đồng tơng trợ Kinh tế.

Đến giữa thập kỷ 80, những yếu kém của mô hình kế hoạch hoá tập trung đã bắt đầu hiện rõ. Đất nớc bớc vào một thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình hình ngày trở lên nghiêm trọng hơn vì nguồn viện trợ từ các nớc trong Hội đồng tơng trợ Kinh tế dần dần bị cạn kiệt. Để đối phó với cuộc khủng hoảng này, năm 1986 Đại hội lần thứ 6 của Đảng cộng sản Việt Nam đã quyết định đa Việt Nam vào con đờng đổi mới, nhằm cải tổ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và phân cấp quản lý Nhà nớc.

Về mặt kinh tế, quá trình đổi mới có hai trọng tâm chính:

- Thực hiện tự do hoá thị trờng ở mức độ đáng kể và thực hiện chính sách mở cửa về thơng mại, đầu t trực tiếp nớc ngoài và viện trợ phát triển chính thức.

13 Năm sau khi phát động sự nghiệp đổi mới, nền kinh tế đợc kích thích bởi những biện pháp cải cách theo định hớng thị trờng đã giúp Việt Nam khắc phục đợc cú sốc sau khi các nớc trong Hội đồng tơng trợ Kinh tế chấm dứt viện trợ, vợt qua cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trong những năm 80 và đi vào giai đoạn tăng trởng kinh tế nhanh chóng trong những năm 90. Đối với nhân dân Việt Nam, sự nghiệp hiện đại hoá, tăng trởng kinh tế và công nghiệp hoá nhìn chung đã góp phần nâng cao mức sống của họ. Đáng ghi nhận nhất là tình trạng nghèo đói đã giảm từ mức khoảng 70% vào giữa thập kỷ 80 xuống còn 58% năm 1993 và còn khoảng 38% năm 1998, tính theo mức chuẩn nghèo quốc tế của Ngân hàng thế giới. Tuy vậy, Việt Nam vẫn là một trong những nớc

nghèo nhất trên thế giới, với mức GDP tính theo đầu ngời là 352 USD năm 1998. Mức sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng chênh lệch, miền núi và vùng xa nơi các dân tộc ít ngời sinh sống đợc hởng rất ít từ công cuộc phát triển.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng (Trang 28 - 29)