Chính sách và tình hình kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng (Trang 29 - 31)

Chủ trơng cải cách kinh tế vĩ mô nhằm tao điều kiện cho chính sách mở cửa, phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa dới sự quản lý của Nhà nớc bắt đầu khởi sắc từ năm 1989. Về đối ngoại, từ đó đến nay những biện pháp cải cách cơ bản đợc khởi xớng bao gồm tự do hoá đáng kể ngoại thơng, phá giá đồng tiền, thống nhất tỷ giá hối đoái và thông qua một bộ luật mới nhằm khuyến khích đầu t trực tiếp của nớc ngoài.

Về đối nội, nông nghiệp đã chuyển hớng mạnh mẽ từ chế độ canh tác tập thể sang canh tác theo hộ gia đình. Những cải cách chủ yếu về tài chính và ngân sách bao gồm tự do hoá hầu hết giá cả, phát triển hệ thống ngân hàng hai cấp, thực hiện lãi suất dơng nhằm khuyến khích tiết kiệm trong nớc, xắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), và cắt giảm bao cấp và thâm hụt ngân sách Nhà nớc. Về mặt pháp lý, những khiếm khuyết lớn khắc phục, ví dụ bằng việc thông qua bộ luật mới về đất đai, luật lao động, luật khuyến khích đầu t trong n- ớc và xây dựng một hệ hệ thống thuế hiện đại.

Nền kinh tế đạt đợc mức tăng trởng khá cao trong phần lớn thập kỷ 90, với mức GDP tính theo đầu ngời tăng bình quân hơn 6%/ năm trong cả thập kỷ. Đồng thời, thâm hụt ngân sách và tỷ lện lạm phát đã giảm xuống mức có thể chấp nhận đợc. Tăng trởng kinh tế đợc hỗ trợ mạnh mẽ bởi sự tham gia tăng đầu t, mở rộng ngoại thơng và thu hút đợc những khối lợng lớn đầu t trực tiếp của n- ớc ngoài và viện trợ phát triển chính thức. Sản xuất nông nghiệp cũng đợc cải cách và Việt Nam đã từ một nớc nhập khẩu lúa gạo trở thành nớc xuất khẩu lúa gạo lớn thứ hai trên thế giới. Những biện pháp cải cách , cùng với đà tăng trởng kinh tế đã tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện chất lợng cuộc sống cho đại bộ phận nhân dân Việt Nam.

Mặc dù đạt đợc những thành quả kinh tế vĩ mô đầy ấn tợng. Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu của phát triển kinh tế và còn cần cải cách nhiều hơn nữa để bảo đảm nền tăng pháp lý và thể chế hco hệ thống kinh tế mới và tạo điều kiện dễ dàng cho sự tăng trởng của khu vực t nhân. Chính phủ tiếp tục xây

dựng chiến lợc để hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế theo định hớng thị trờng.

Hơn nữa đã xuất hiện dấu hiệu đáng lo ngại về tính bền vững của đà tăng trởng kinh tế sau khi nguồn đầu t trực tiếp của nớc ngoài bị giảm sút từ năm 1996. Sự lo ngại này ngày càng tăng lên sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á. Việt Nam đã tránh đợc phần lớn tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng này - do đợc bảo vệ bởi tình trạng ít lệ thuộc vào nguồn vốn thanh khoản của nớc ngoài, đồng tiền bản địa cha chuyển đổi và các quy chế về thơng mại và đầu t nớc ngoài. Nhng ngời ta đã cảm nhận đợc những tác động gián tiếp của cuộc khủng hoảng. Vốn đầu t ít hơn, nhu cầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm sút và khả năng cạnh tranh với các "đối thủ" Châu á suy yếu, kết hợp với sự dè dặt về chiều hớng và tốc độ của tiến trình cải cách - tất cả đã góp phần làm suy giảm đáng kể đà tăng trởng kinh tế của Việt Nam.

Những yếu kém nội tại về cơ cấu, khó nhìn thấy bởi tỷ lệ tăng trởng cao trong những năm vừa qua, có thể sẽ bộc lộ ngày càng nhiều hơn cùng với đà tăng trởng kinh tế giảm dần. Cùng với tình trạng ngày càng khan hiếm "đồng vốn dễ dàng" của các nhà đầu t và cho vay nớc ngoài, những xu hớng xấu này có thể làm nguy hại đến lợi ích lâu dài. Tình hình đó nhấn mạnh sự cần thiết phải đầu t nguồn vốn quý hiếm một cách cẩn thận hơn và cần tiếp tục cải cách nhăm bảo đảm cho đà tăng trởng kinh tế đợc bền vững và nhằm duy trì những thành quả đã đạt đợc về phát triển con ngời.

Đặc biệt, tỷ lệ tăng trởng kinh tế thấp hơn càng khẳng định sự cần thiết phải cải cách ngành ngân hàng và tài chính. Điều này là rất cần thiết để tránh tình trạng tích tụ những khoản vay nợ không có hiệu quả, cải thiện sự phân bổ các nguồn vốn, hỗ trợ sự phát triển khu vực kinh tế t nhân và tạo kinh tế mở cửa dần dần để đón nhận các dòng chu chuyển tài chính quốc tế. Cần phải thực hiện kiểm toán nghiêm ngặt hơn đối với các DNNN cũng nh các ngân hàng trong n- ớc, nhằm đánh giá một cách khách quan chất lợng các khoản đầu t và cho vay hiện nay, và để xác định mức vốn phù hợp và để xử lý các khoản cho vay kém hiệu quả (UNDP, 1998).

Cũng cần phải cải cách tài chính công nhằm bảo đảm cho hệ thống thuế không gây tác hại đối với môi trờng kích thích phát triển doanh nghiệp và đầu t,

đồng thời để bảo đảm cho hệ thống thuế cung cấp đủ nguồn thu ngân sách Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w