Phát triển công nghiệp và khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng (Trang 33 - 36)

Nền kinh tế của Việt Nam chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp, nhng vai trò của công nghiệp vẫn là trọng tâm của công tác lập kế hoạch kinh tế ngay từ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 -1965). Kế hoạch 5 năm lần thức tám (1996- 2000) xác định hiện đại hoá và công nghiệp hoá là xơng sống của những lỗ lực phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam.

Hiện nay, công nghiệp chiếm khoảng 1/3 nền kinh tế, so với 22,4% năm 1990. Từ một cơ sở nhỏ bé, ngành công nghiệp đã liên tục đạt đợc mức độ tăng trởng hơn 10% kể từ năm 1991.

Tuy nhiên, vẫn cần phải tiến hành những biện pháp cải cách rộng lớn nếu ngành công nghiệp muốn vợt qua đợc thời kỳ tăng trởng kinh tế chậm chạp hiện nay và chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với sự cạnh tranh quốc tế gay gắt trong t- ơng lai. Vai trò của Chính phủ cần phải chuyển hớng từ chỉ huy phát triển công sang tạo dựng một môi trờng thuận lợi góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh công nghiệp.

Hiện nay, hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu gồm các loại nguyên liệu có giá trị gia tăng thấp và hàng hoá qua sơ chế, rất dễ bị ảnh hởng bởi những giao động về giá cả. Ngành công nghịp chế biến thờng thiếu khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế do sản lợng tơng đối ít, chất lợng sản phẩm

thấp, quản lý yếu kém và giá thành cao. Những trờng hợp ngoại tệ là hàng gia công may mặc và giày da.

Ngành công nghiệp chủ yếu gồm các DNNN, với khoảng 45% sản lợng công nghiệp năm 1998. Các DNNN cũng là đối tác của khoảng 70% xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài, góp phần tạo ra 32% sản lợng công nghiệp năm 1998.

Hiệu qủa hoạt động của các DNNN rất khác nhau, nhng với phần lớn các DNNN làm ăn thua lỗ, rõ ràng khu vực này cần đợc cải tổ khẩn cấp nhằm giảm bớt sức ép đối với nguồn tài chính của Nhà nớc cũng nh để cải thiện khả năng sản xuất và cạnh tranh, bảo đảm tính bền vững về tài chính cho quá trình phát triển của Việt Nam. Nhằm mục đích này, một số DNNN đã đợc sát nhập hoặc giải thể. Một số khác đang đợc cổ phần hoá hoặc liên kết với các công ty nớc ngoài để thành lập liên doanh.

Các liên doanh với đối tác nớc ngoài có thể cung cấp cho các DNNN khả năng tiếp cận với các nguồn vốn đang thiếu thốn, công nghệ và bí quyết kỹ thuật tốt hơn, kỹ năng quản lý và tiếp thị, và các kênh phân phối quý giá. Trong những trờng hợp thành công, điều này tạo ra hiệu quả hơn và sản phẩm có chất lợng tốt hơn và do đó có sức cạnh tranh mạnh hơn trên thị trờng trong và ngoài nớc. Bài học kinh nghiệm của các nớc khác cho thấy có thể khuyến khích chuyển giao công nghệ từ các đối tác liên doanh nớc ngoài thông qua đào tạo lực lợng lao động trong nớc nhằm tăng khả năng của doanh nghiệp trong việc tiếp thu công nghệ tiên tiến hơn bằng cách tạo lập một môi trờng chính sách có thể góp phần bảo đảm cho các chi nhánh doanh nghiệp nớc ngoài đợc hoạt động trong một môi trờng có tính cạnh tranh, khuyến khích các công ty nớc ngoài giới thiệu các tập quán tốt và công nghệ có sức cạnh tranh (UINDO 1996b).

Cổ phần hoá, với ý nghĩa là một biện pháp để cải tổ các DNNN, đã khởi đầu một cách chậm chạp. Những nỗ lực này đã đợc đẩy nhanh hơn, sau một thời kỳ thận trọng kiểm nghiệm những chi phí và lợi ích của cổ phần hoá. Một bớc tiến có ý nghĩa là việc ban hành Nghị định 44 giữa năm 1998 nhằm đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại các DNNN. Trong những năm 1992-1997 chỉ có 17 DNNN đợc cổ phần hoá., nhng đến tháng 10/1999 con số này đã tăng lên đến khoảng 280. Kế hoạch của chính phủ là cổ phần hoá khoảng 1.400 trong số 6.000 DNNN của Việt Nam trong hai năm tới. Động lực mới này là do những kinh nghiệm cổ phần hoá bớc đầu nói chung là tích cực, hiệu quả kinh tế cao hơn và

nguồn thu (và nguồn tiền thuê) nhiều hơn. Trong nhiều trờng hợp ban quản lý doanh nghiệp trở nên nhạy bén hơn và những doanh nghiệp đợc cổ phần hoá, trong đó ngời lao động trở thành các cổ đông, thờng cải thiện đợc kỷ luật lao động. Việc huy động thêm đợc nguồn vốn đã tạo điều kiện để đổi mới công nghệ và do đó tăng thêm sức cạnh tranh (Đức 1999).

Mặc dù đã thu đợc những kết quả ban đầu, cho đến nay cổ phần hoá chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp nhỏ làm ăn không có lãi. Triển vọng đẩy nhanh quá trình cải cách và cổ phần hoá các DNNN vẫn còn bị hạn chế do sức cản của một số nhóm lợi ích, do những khó khăn gặp phải trong việc định giá tài sản của các DNNN và do số d nợ khá lớn của các doanh nghiệp này. Quỹ đến bù cho những ngời bị mất việc còn cha tơng xứng, những hạn chế về số l- ợng cổ phần đợc năm trong từng công ty, sự thiếu vắng thị trờng chứng khoán và sự thiếu hiểu biết chung về đầu t gián tiếp là những yếu tố làm phức tạp thêm tình hình.

Song song với việc xắp xếp lại các DNNN, việc phát triển công nghiệp t nhân trong thập kỷ qua cũng đợc khuyến khích một cách thận trọng. Từ khi ban hành Luật công ty t nhân năm 1991, số doanh nghiệp t nhân đợc đăng ký hoạt động đã tăng lên nhan chóng. Nếu tính cả các công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, con số này đã tăng từ 6.808 trong năm 1993 lên đến khoảng 26.021 năm 1998 (MPDF 1999). Mặc dù tăng nhanh về số lợng các xí nghiệp công nghiệp t nhân, sản lợng của khu vực này vẫn tơng đối khiêm tốn với khoảng 8% tổng sản lợng công nghiệp năm 1998. Khu vực t nhân chính thức đang phát triển rất nhanh mặc dù các thủ tục để đăng ký kinh doanh vẫn hãy còn phức tạp dẫn tới sự mở rộng của khu vực t nhân không chính thức. Việc đơn giản hoá các thủ tục đăng ký kinh doanh, áp dụng một khuôn khổ pháp lý thống nhất và mạnh mẽ từ sau khi luật doanh nghiệp mới đợc thông qua tháng 6 năm 1999 tạo ra hi vọng tiếp tục đẩy mạnh sự tăng trởng của các doanh nghiệp t nhân có đăng ký và kết quả là làm mạnh thêm khu vự t nhân chính thức.

Những biện pháp chính sách mới cũng đã đợc thực hiện nhằm khuyến khích các xí nghiệp vừa và nhỏ nh là một phần trong nỗ lực công nghiệp hoá. Các xí nghiệp vừa và nhỏ - đợc định nghĩa là có dới 200 lao động và vốn đăng ký dới 5 tỷ VND - đợc coi là động cơ thúc đẩy sự nghiệp phát triển, bởi vì các doanh nghiệp này thờng dựa vào những công nghệ không cần đầu t lớn ngay từ

đầu. Chúng có hai lợi thế liên quan là cần ít thời gian để thu hồi vốn đầu t và tạo ra nhiều việc làm tính theo đơn vị vốn. Mặc dù Chính phủ có những đóng góp có ý nghĩa vào việc phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ, nhng vẫn cần những cải cách nữa, ví dụ nh đảm bảo chế độ thu thuế đơn giản hơn và công bằng hơn, tạo điều kiện tiếp cận thị trờng, tín dụng, công nghệ quốc tế và đơn giản hoá các thủ tục thành lập công ty thông qua việc áp dụng luật doanh nghiệp (UNIDO và Viện chiến lợc phát triển, 1999a).

Sau một vài năm thử nghiệm ý tởng khu chế xuất, chơng trình khu xuất khẩu đã đợc bắt đầu thực hiện từ năm 1994. Đến giữa năm 1999, tổng cộng 732 xí nghiệp đã đợc nhận giấy phép hoạt động trong 66 khu công nghiệp. Trong số này, 510 là xí nghiệp do nớc ngoài đầu t, với tổng số vốn đăng ký là 5,8 tỷ USD. Trong 6 tháng đầu năm 1999, sản lợng công nghiệp của các khu công nghiệp chiếm 20% tổng sản lợng công nghiệp toàn quốc. Còn cần phải làm nhiều việc để cải thiện hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp và sử dụng tốt nhất ch- ơng trình khu công nghiệp, làm động lực thúc đẩy công nghiệp hóa. Đến giữa năm 1999, có 20 khu công nghiệp còn bỏ trống và tỷ lệ sử dụng ở nhiều khu khác còn rất thấp (UNICO, 1999). Tình trạng này một phần là do các vấn đề đặc thù của khu công nghiệp, nhng rõ ràng là các nhà đầu t muốn tìm kiếm những môi trờng có thể tin cậy để làm ăn và cần phải áp dụng những thủ tục hoạt động mang tính tiêu chuẩn cho tất cả các khu công nghiệp là một yêu cầu cấp bách.

Nhu cầu bức thiết về tạo thêm công ăn việc làm và phát triển kinh tế hài hoà hơn giữa các vùng lãnh thổ đã khiến Chính phủ phải nhấn mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá nông thôn và hỗ trợ nhiều hơn cho các doanh nghiệp hộ gia đình.

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng (Trang 33 - 36)