Những vấn đề Chính phủ phải giải quyết trong giai đoạn công “

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng (Trang 36 - 41)

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc .

Toàn cầu hoá và hội nhập.

- Xây dựng và thực hiện chiến lợc hội nhập quốc tế về kinh tế – xã hội trong thập kỷ tới dựa trên các u tiên phát triển của Việt Nam, tính tới hoàn cảnh đặc biệt của Việt Nam và bài học rút ra từ các nớc khác. chiến lợc cần đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình hội

nhập, đặc biệt trong bối cảnh vòng đàm phán mới của tổ chức thơng mại thế giới WTO, sự phát triển của thơng mại điện tử và cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực.

- Sửa đổi bổ sung các luật hiện hành và ban hành các luật mới để tạo khuôn khổ pháp lý hoàn thiện và có tính chất hỗ trợ cho quá trình hội nhập.

- Tiến tới công khai trợ cấp và thuế quan để tăng cờng tính minh bạch và tạo điều kiện cho quá trình ra quyết định đúng đắn.

- Xây dựng lộ trình hội nhập có mục tiêu trung hạn, và công bố lộ trình này. - Phát động một chiến dịch thông tin và tranh luận rộng rãi về ảnh hởng cũng nh yêu cầu về hội nhập.

Chính sách thức đẩy công nghiệp trong nớc.

- Xây dựng và thực hiện chiến lợc nhằm tăng tính cạnh tranh công nghiệp. Chiến lợc này bao gồm các biện pháp cải thiện hoạt động của các guồng máy công nghiệp hoá, ví dụ nh cải tổ hơn nữa và cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, thúc đẩy khu vực t nhân – trong đó có hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ – khuyến khích đầu t nớc ngoài và tăng cờng sự phát triển và quản lý các khu công nghiệp.

- Tiếp tục hoàn thiện các chiến lợc quốc gia để phát triển và thúc đẩy xuất khẩu và khuyến khích sự tăng trởng của các khu vực kinh tế với nhu cầu lao động ổn định.

- Tăng cờng chất lợng sản phẩm thông qua việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia, hay áp dụng các tiêu chuẩn ISO quốc tế.

- Khuyến khích một môi trờng thuận lợi cho việc tiếp cận, ứng dụng và tiếp thu công nghệ.

Phát triển doanh nghiệp t nhân

- Tinh giản và đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp và công ty theo tinh thần luật doanh nghiệp.

- Hình thành một cơ sở dữ liệu tập trung thông tin về các doanh nghiệp và công ty đã đăng ký và cho công chúng đợc tiếp cận với cơ sở dữ liệu này.

- Cải tiến việc tiếp cận với tài chính, tín dụng bằng cách áp dụng cùng một quy tắc cho tất cả những ngời đi vay và thiết lập một khuôn khôt pháp lý tạ điều kiện hơn cho việc sử dụng tài sản thế chấp và cầm cố.

- Cải thiện khả năng tiếp cận với ngoại hối để hỗ trợ thơng mại và đầu t n- ớc ngoài.

- Đơn giản hoá thuê thu nhập, thuế công ty và thuế giá trị gia tăng. áp dụng thuế công bằng với tất cả các loại hình doanh nghiệp.

- Hỗ trợ cho hoạt động ngoại thơng tăng lên qua việc giảm thuế quan và đơn giản hoá thủ tục hải quan.

Kết luận

Qua khuôn khổ bài tiểu luận này, với kiến thức còn hạn chế em mạo muội trình bày sự cần thiết phải có sự điều tiết của chính phủ để hớng nền kinh tế đạt đợc những mục tiêu mà mọi nền kinh tế luôn theo đuổi là: hiệu quả, ổn định và tăng trởng. Đặc biệt đối với Việt Nam, nền kinh tế thị trờng và cơ chế thị trờng đòi hỏi phải tăng cờng chứ không phải giảm nhẹ vai trò và chức năng quản lý của chính phủ. Bởi vì chúng ta đang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và áp dụng cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế, đi sâu vào thị trờng thế giới không phân biệt chế độ chính trị-kinh tế thì càng đòi hỏi sự quản lý của chính phủ càng chặt chẽ và sát sao hơn nữa. Vấn đề then chốt ở đâylà ở chỗ phơng thức quản lý nh thế nào để vận dụng đầy đủ các yêu cầu, quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng nh- ng lại đảm bảo đợc định hớng xã hội chủ nghĩa, không để cho nền kinh tế vận động theo con đờng t bản chủ nghĩa. Hơn nữa, đất nớc ta đang trong giai đoạn “từng bớc công nghiệp hóa và hiện đại hóa “thì sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế của chính phủ là quan trọng hơn bao giờ hết. Nó quyết định sự thành công hay thất bại của nền kinh tế nớc ta.

Trên đây là những hiểu biết của em về vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng. Với vốn kiến thức còn hạn hẹp, em mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô .

Sinh viên Nguyễn Xuân Vũ Lớp D37 – 41 Khoa đại cơng

Mục lục

Trang

Lời mở đầu

... 1

Phần I- Vai trò và các chức năng cơ bản của Chính phủ đIều trong tiết vĩ mô nền kinh tế ……… ... 2

1. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô………. ... 2

2. Chức năng kinh tế của Chính phủ

... 2

3. Các công cụ điều tiết của chính phủ ... 6

Phần II- Cụ thể hoá vị trí kinh tế của Chính phủ ở nớc CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn “từng bớc công nghiệp hiện đạI hoá”

đất nớc……….

... 10

I- Vị trí của Chính phủ Việt Nam trong cơ chế quản lý quốc gia ... 10 1. Nhà nớc ... 10 2. Khu vực t nhân ... 15 3. Xã hội dân sự ... 17

4. Những vấn đề cần giải quyết

... 19

II- Vị trí kinh tế của Chính phủ trong giai đoạn “CNH-HĐH” ... 22

1. Vai trò của Chính phủ trong giai đoạn “CNH- HĐH” ... 22

2. Quá trình chuyển đổi

... 28

3. Chính sách và tình hình kinh tế vĩ mô ... 29

4. Toàn cầu hoá và hội nhập

... 31

5. Phát triển công nghiệp và khả năng cạnh tranh ... 34

6. Những vấn đề Chính phủ phải giải quyết trong giai đoạn

“CNH – HĐH” ... 37 Kết luận ... 39

Một phần của tài liệu Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w