.Thực trạng nềnkinh tế

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế đồng thời liên hệ với vai trò kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Trang 28 - 29)

Trớc khi Đảng ta đề ra đờng lối đổi mới đa nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì có thể thấy rằng nền kinh tế nớc ta không còn hoàn toàn là kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc , nhng cũng cha phải là kinh tế hàng hoá theo nghĩa đầy đủ . Mặt khác , do có sự đổi mới về mặt kinh tế cho nên nền kinh tế nớc ta cũng không còn là nền kinh tế chỉ huy .Có thể nói thực trạng nền kinh tế nớc ta khi chuyển sang cơ chế thị trờng là nền kinh tế hàng hoá kém phát triển , còn mang nặng tính tự cấp tự túc và chịu ảnh h- ởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp . Thực trạng đó đợc biểu hiện ở các mặt sau :

+ Trình độ cơ sở vật chất – kĩ thuật và công nghệ sản xuất còn thấp kém: đa số những máy móc thiết bị ,công nghệ mà ta sử dụng dều rất lạc hậu ,chủ yếu là do Liên Xô viện trợ trớc đây .

+ Hệ thống kết cấu hạ tầng ,dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội cha đủ để phát triển kinh tế thị trờng ở trong nớc và cha có khả năng để giao lu với thị trờng quốc tế .

+ Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả : nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ nên cơ cấu kinh tế nớc ta còn mang đặc trng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp , các ngành nghề dịch vụ cha phát triển . Một cơ cấu kinh tế chỉ đợc coi là hợp lý khi nó phản ánh đúng yêu cầu của

các quy luật khách quan , khi nó cho phép khai thác mọi nguồn lực của đất nớc , thực hiện đợc sự phân công và hợp tác quốc tế .

+ Cha có thị trờng theo đúng nghĩa của nó : thị trờng nớc ta còn là thị trờng ở trình độ thấp ,dung lợng tị trờng còn thiếu và có phần rối loạn.chúng ta chỉ mới từng bớc có thị trờng hàng hoá nói chung , nhng vẫn còn thiếu những thị trờng quan trọnh nh thị trờng sức lao động , thị trờng vốn ,thị trờng tiền tệ . cha có lãi suất ,tỉ giá và tín dụng thực sự theo cơ chế thị trờng . Thực trạng trên của thị trờng nớc ta là hậu quả của nhiều nguyên nhân khác nhau .Về mặt khách quan , đó là do trình độ phát triển của phân công lao động xã hội còn thấp .Nền kinh tế mang nặng tính tự cấp tự túc .Về mặt chủ quan , là do những nhận thức cha đúng đắn về nền kinh tế xã hội chủ nghĩa , do sự phân biẹt chủ quan duy ý chí giữa thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do . Mặt khác do quản lý theo chiều dọc ,một cách máy móc nên dẫn đến hiện tợng cửa quyền , cắt đứt mối liên hệ tự nhiên giữa các ngành , làm cho thị trờng bị chia cắt manh mún .

+ Năng suất lao động xã hội và thu nhập quốc dân tính theo đầu ng- ời còn thấp

Trớc thực trạng trên của nền kinh tế , đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải có những chủ trơng chính sách , bớc đi cho phù hợp dể đa nền kinh tế phát triển lên một bớc cao hơn . Bên cạnh đó sự phát triển phân công lao động quốc tế cùng với thành quả tiến bộ khoa học-kỹ thuật của thế giới về quản lý, về chất lợng và phát triển môi trờng cũng đòi hỏi phải chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng. Tuy mới chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng, nhng đã hình thành các yếu tố cho sự ổn định và tăng trởng kinh tế. Mặt khác, cần thấy rõ những khó khăn, phức tạp của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta để có biện pháp và phơng thức quản lý thích hợp.

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế đồng thời liên hệ với vai trò kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w