nhanh chóng chuyển sang cơ chế mới. Nếu không tập trung giải quyết thì nó sẽ cản trở sự đổi mới ở nớc ta và có hậu quả lớn trong tơng lai .
Muốn vậy, chính phủ cần khẳng định những việc cấp bách hiện nay là đào tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giáo dục xã hội, h- ớng dẫn tác dụng tích cực của thị trờng .
Để hớng dẫn tác dụng tích cực của thị trờng, chính phủ cần phát huy chức năng của thị trờng. Cái gì thị trờng điều tiết tốt thì để cho thị tr- ờng tự điều chỉnh. Cái gì thị trờng làm không tốt thì chính phủ làm và điều tiết bằng các công cụ của mình .
III. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảquản lý kinh tế của chính phủ quản lý kinh tế của chính phủ
Sự phát triển kinh tế ở nớc ta theo hớng nào, thành công hay thất bại chủ yếu là do sự hớng dẫn của chính phủ. Mục tiêu của mọi nền kinh tế là hiệu quả, ổn định và tăng trởng. Mục tiêu của nền kinh tế thị trờng mà chúng ta cần hớng tới phải có bản sắc dân tộc gắn với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc ta. Nền kinh tế thị trờng ấy chỉ có thể phát triển trong điều kiện môi trờng kinh tế-xã hội và chính trị ổn định. Để đảm bảo mục tiêu trên, chính phủ cần hớng:
. Nền kinh tế nhiều thành phần phát triển đạt đợc trình độ xã hội hóa cao. Ngoài sở hữu về lao động, mọi ngời dân còn có sở hữu về tài sản, về vốn, có công ăn việc làm, phát huy dân chủ và tự do trong lao động sáng
tạo. Phân phối thu nhập của ngời lao động không phải chỉ có tiền công, mà còn đợc bù đắp từ nguồn tài sản đích thực của mình. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ phơng hớng đổi mới chế độ phân phối là thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao độnh và hiệu quả kinh tế ,đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và trí tuệ vào sản xuất kinh doanh ,phân phối thông qua phúc lợi xã hội nói cách khác là thực hiện công bằng trong phân phối ngày càng tốt hơn.Kinh tế quốc doanh đóng vai trò củ đạo trong nền kinh tế quốc dân , kinh tế tập thể đợc đổi mới theo nguyên tắc tự nguyện ,kinh tế t nhân phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác .Giữa các thành phần kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo nên sự phát triển ổn định cho nền kinh tế .
. Nền kinh tế đợc xây dựng trên cơ sở của tính cộng đồng dân tộc. Khi thị trờng đợc khai thác đầy đủ, tính chất cạnh tranh sẽ tăng dần và càng gay gắt. Với xu hớng phát triển của nền kinh tế mở, tính cạnh tranh lại tăng lên theo mức độ và phạm vi lớn hơn. Cạnh tranh là yếu tố tự nhiên của sự phát triển, nhng cạnh tranh riêng lẻ sẽ gây ra những tổn hại chung cho nền kinh tế. Do vậy, tính xã hội còn thể hiện ở tính cộng đồng dân tộc trong mọi hoạt động kinh tế-xã hội.