1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và quản lý thư viện thành phố hà nội trong giai đoạn hiện nay

101 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRẦN THANH HIẾU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ ĐỨC HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hà Nội 10 1.1.2 Đặc điểm Thư viện thành phố Hà Nội 18 1.1.3 Chức nhiệm vụ Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn 21 1.2 Những vấn đề lý luận tổ chức quản lý thư viện công cộng giai đoạn 24 1.2.1 Khái niệm tổ chức quản lý thư viện 24 1.2.2 Vận dụng nguyên tắc tổ chức quản lý thư viện công cộng 25 1.2.3 Vận dụng phương pháp tổ chức quản lý thư viện công cộng 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 32 2.1 Tổ chức quản lý nguồn nhân lực, vật lực 32 2.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 32 2.1.2 Tổ chức quản lý nguồn nhân lực: 38 2.1.3 Tổ chức quản lý sở vật chất 43 2.2 Tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn 46 2.2.1 Xây dựng vốn tài liệu cho thư viện 46 2.2.2 Các sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ bạn đọc 54 2.2.3 Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin 68 2.2.4 Hoạt động đạo nghiệp vụ thư viện thành phố Hà Nội 71 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn 75 2.3.1 Điểm mạnh: 75 2.3.2 Điểm yếu: 78 CHƯƠNG 83 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 83 THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 83 3.1 Hoàn thiện cấu tổ chức 83 3.2 Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực sở vật chất 83 3.3 Nâng cao hiệu tổ chức quản lý vốn tài liệu 84 3.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 86 3.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 88 3.6 Nâng cao trình độ cán thông tin - thư viện 88 3.7 Tăng cường hướng dẫn nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện cấp sở 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thủ đô Hà Nội trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục kinh tế nước Hiện nay, thời kỳ hội nhập quốc tế, việc xây dựng phát triển Thủ đô Hà Nội thành thủ đô văn minh đại, phát triển cách toàn diện với quy mô lớn nước trở thành yêu cầu cấp thiết Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày 29/5/2008 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Nghị việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh liên quan Đây chủ trương lớn, đắn, có ý nghĩa lịch sử nhằm xây dựng Thủ đô văn minh, đại thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế với tầm nhìn đến năm 2030 - 2050 tương lai xa Mở rộng địa giới hành Thành phố Hà Nội, địi hỏi Thủ Hà Nội cần xây dựng phát triển cách toàn diện xứng tầm thủ đô đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với chủ trương Đảng, Nhà nước, nguyện vọng nhân dân phù hợp với mơ hình thủ nhiều nước giới Việc hợp mở rộng Hà Nội để tạo phát triển nhanh hơn, tốt hơn, mạnh lĩnh vực đòi hỏi cấp, ngành cần nhanh chóng ổn định cấu tổ chức, nguồn nhân lực, định hướng kế hoạch hoạt động Cũng ngành khác, với chức mình, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội có nhiệm vụ giữ gìn di tích lịch sử văn hóa, nét văn hóa riêng tốt đẹp địa phương, xây dựng Thủ đô xứng đáng Thủ ngàn năm văn hiến, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người thủ văn minh, lịch, tiêu biểu cho trí tuệ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Trong nhiệm vụ chung ngành, hoạt động thư viện cần có đóng góp định việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương đường lối Đảng sách Nhà nước, nâng cao dân trí cho người dân thủ đơ, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động, bước xóa dần khoảng cách mức hưởng thụ văn hóa nông thôn thành thị, vùng miền địa bàn thành phố… Thực yêu cầu việc sáp nhập địa giới hành chính, mở rộng thủ Hà Nội để thực tốt chức nhiệm vụ hoạt động thư viện, ngày 04 tháng năm 2009, UBND thành phố Hà Nội Quyết định số 593/QĐ-UBND “Về việc thành lập Thư viện Hà Nội thuộc Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch thành phố Hà Nội” Theo Quyết định Thư viện Thành phố Hà Nội thành lập sở hợp Thư viện Hà Nội (cũ) Thư viện Hà Tây Thực Quyết định này, hoạt động thư viện địa bàn thành phố Hà Nội cần có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới, vấn đề xác định cấu tổ chức, xếp nguồn nhân lực, tổ chức khai thác nguồn lực thông tin, phục vụ người sử dụng thư viện, tổ chức mạng lưới thư viện công cộng…trên toàn địa bàn thành phố Những vấn đề cần giải sở khoa học quản lý phù hợp với điều kiện Tuy nhiên, việc giải vấn đề gặp không khó khăn cần có giải pháp thích hợp để hoạt động thư viện đáp ứng nhiệm vụ chức xã hội địa bàn thành phố Vì lý trên, chọn đề tài: “Tổ chức quản ýlý Thư viện Thành phố Hà Nội giai đoạn nay” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học Thư viện Với đề tài này, hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài: Liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài có số cơng trình nghiên cứu mức độ, phạm vi khác Những đề tài nghiên cứu phạm vi rộng: Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ tác giả Lê Văn Viết làm chủ nhiệm đề tài (năm 2007): “Mơ hình tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, huyện sở Việt Nam” Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thuần làm chủ nhiệm đề tài (năm 2008): “Hoàn thiện thể chế thư viện nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước nghiệp thư viện nước ta” Những đề tài nghiên cứu tổ chức, quản lý thư viện phạm vi hẹp trường đại học, trường phổ thơng, luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Hạnh (năm 2005): “Hoạt động tổ chức, quản lý thư viện trường Đại học luật Hà Nội điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin”, luận văn thạc sĩ tác giả Trương Thị Hiền (năm 2006): “Tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống thư viện trường phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Một số đề tài thạc sĩ khoa học thư viện đề cập hoạt động Thư viện tỉnh Hà Tây, Thư viện Hà Nội: Đề tài tác giả Khuất Thị Bích Thủy (năm 2004): “Hoạt động thư viện - thông tin phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn thư viện tỉnh Hà Tây”, tác giả Nguyễn Ngọc Nguyên (năm 2004): “Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển thủ đô ”, tác giả Nguyễn Quế Anh (năm 2008) “Hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động thư viện thiếu nhi Hà Nội” Các đề tài dừng lại số nội dung cụ thể nguồn lực thơng tin địa chí, tổ chức hoạt động thư viện thiếu nhi Thư viện Hà Nội Nhưng hoàn toàn chưa có đề tài nghiên cứu tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội sau sáp nhập Mục đích nhiệm vụ: 4.1 Mục đích: Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội nay, sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội đạt hiệu cao giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn - Khảo sát đánh giá trạng vấn đề tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội sau sáp nhập - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tiến hành sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin, quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước văn hóa thơng tin Q trình nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích thống kê số liệu - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp vấn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 6.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần làm rõ vấn đề có tính lý luận tổ chức, quản lý hoạt động thư viện công cộng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nhà lãnh đạo Thư viện đưa giải pháp khả thi để hoàn thiện tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn Chương 2: Thực trạng tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn 10 CHƯƠNG THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hà Nội 1.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hà Nội có vị trí địa lí quan trọng, có ưu đặc biệt so với địa phương khác nước Hà Nội thủ đô nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nằm trung tâm đồng Bắc Bộ Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ trù phú tiếng từ lâu đời, Hà Nội có vị trí địa đẹp, thuận lợi để trung tâm trị, kinh tế, vǎn hóa, khoa học đầu mối giao thơng quan trọng nước Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 Quốc hội có hiệu lực từ ngày 1/8/2008 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan, thành phố Hà Nội với hợp toàn diện tích tự nhiên dân số tỉnh Hà Tây, tồn huyện Mê Linh, xã Đơng Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình Yên Trung huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình Hà Nội mở rộng lần thành phố lớn thứ 17 giới, với diện tích 3.300km2, dân số gần 6,5 triệu người, có 29 đơn vị hành quận, huyện, thị xã 575 đơn vị xã, phường, thị trấn Thành phố Hà Nội ngày nằm trung tâm Bắc bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên tỉnh Vĩnh Phúc; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam tỉnh Hịa Bình; phía Đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên; phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình tỉnh Phú Thọ Điểm cực Bắc thành phố thuộc xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn, tọa 0 độ 21 23’ vĩ độ Bắc 105 50’ kinh độ Đông, giáp tỉnh Thái Nguyên Điểm cực Nam thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tọa độ 20033’ vĩ độ Bắc 87 Thư viện Hà Nội cần có kế hoạch mở lớp hướng dẫn đào tạo bạn đọc sử dụng dịch vụ thư viện, sử dụng truy cập Internet theo định kỳ, quan tâm đến đối tượng bạn đọc đến thư viện lần đầu nhóm đối tượng bạn đọc may mắn Bên cạnh đó, Thư viện thành phố Hà Nội cần tích cực chủ động cơng tác tiếp thị quảng bá thư viện hoạt động quan trọng, cần quan tâm đặc biệt quảng bá dịch vụ thư viện, giá trị lợi ích việc sử dụng thư viện phục vụ đời sống xã hội Tổ chức giới thiệu hướng dẫn bạn đọc khai thác vốn tài liệu, nguồn lực thông tin khác sử dụng phương tiện tin học nhiều hình thức: Đĩa phim giới thiệu thư viện, hoạt động thư viện Tờ rơi giới thiệu thư viện dịch vụ riêng biệt thư viện, giới thiệu nguồn lực thơng tin bên ngồi thư viện, hướng dẫn bạn đọc tra cứu thông tin Internet, cở sở liệu trực tuyến Tại thư viện mạng lưới huyện sở, cần thiết phải có hình thức phục vụ hấp dẫn để trì số lượng người sử dụng thu hút thêm người người sử dụng đến với thư viện Trang WEB thư viện Hà Nội cần thiết kế lại giao diện, cập nhập thường xuyên hoạt động thư viện, quảng bá hình ảnh thư viện, giới thiệu dịch vụ sản phẩm thông tin thư viện thường xuyên đến với bạn đọc Xây dựng sở liệu tra cứu trực tuyến, cần giới thiệu trang WEB liên kết với thư viện toàn quốc, khu vực, giới để cán thư viện bạn đọc truy nhập, chia sẻ nguồn thông tin Thư viện thành phố Hà Nội cần phải có cán chuyên trách phụ trách website am hiểu thông tin, thực tế nhiều thư viện nhờ hoạt động mà xây dựng dịch vụ có thu cho thư viện, trung tâm thơng tin 88 3.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện Hiện việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quan thư viện- thơng tin nói chung Thư viện Thành phố Hà Nội nói riêng trở nên cấp bách, điều kiện tiên làm thay đổi tận gốc rễ trình xử lý thông tin phương thức phục vụ người dùng tin Có thể thấy rõ nét, tác động cơng nghệ thơng tin khía cạnh sau: Rút ngắn q trình xử lý thơng tin đảm bảo tính xác thơng tin xử lý Mở rộng khả trao đổi truyền thông tin thực cách có hiệu Thư viện cần động việc tìm tịi, học hỏi cơng nghệ nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện Nhanh chóng tiến hành áp dụng phần mềm LIBOL 6.0 để tăng cường ứng dụng CNTT kết hợp với áp dụng chuẩn quốc tế nghiệp vụ thư viện nhằm tăng cường khả hội nhập, hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin Thư viện thành phố Hà Nội cần phải thống sử dụng phần mềm, trang bị nâng cấp máy tính, tốc độ cao, mở rộng việc giới thiệu cho bạn đọc sử dụng dịch vụ tra tìm tin đại, thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho bạn đọc Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nhân lực cho cơng tác số hóa tài liệu, trước mặt ưu tiên số hóa tài liệu địa chí Hà Nội (tài liệu Hán Nôm, đồ cổ) Trong thời gian tới Thư viện thành phố Hà Nội phải tiếp tục có sách tăng cường chia sẻ nguồn thơng tin, phù hợp với xu chung thư viện nước, với vai trò thư viện trung tâm thủ đô Hà Nội 3.6 Nâng cao trình độ cán thơng tin - thư viện Trình độ, lực người cán thư viện yếu tố quan trọng góp phần đổi chất hoạt động thư viện Trong Tuyên ngôn năm 1994 89 UNESCO Thư viện công cộng nhấn mạnh vai trò cán thư viện: “Cán thư viện người mơi giới tích cực người dùng nguồn lực Việc đào tạo nghề nghiệp nâng cao trình độ chun mơn cán thư viện đòi hỏi tất yếu để nâng cao trình độ phục vụ” Ngày nay, cơng việc người cán vô đa dạng phức tạp, cán thông tin thư viện tham gia vào tổ chức trì website bao gồm nhiều cơng đoạn thiết kế nội dung, thu thập, xử lí, tổ chức cập nhật thông tin Người cán phải nâng cao đổi tri thức nghề nghiệp Cán thư viện phải có kiến thức sâu rộng lĩnh vực khoa học, phải thông thạo ngoại ngữ, có kỹ sử dụng máy tính trang thiết bị đại Cán thư viện cần phải đào tạo lại, trang bị thêm kiến thức để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Cán thư viện phải thông thạo công nghệ họ trung gian người sử dụng cơng nghệ để tìm kiếm thơng tin Cán thư viện phải đào tạo lại xác định lại chức chuyên môn nghiệp vụ Sự phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ xu hướng chun mơn hóa lĩnh vực khoa học dẫn đến nội dung tài liệu trở nên vô phong phú chuyên sâu Địi hỏi cán thư viện phải có khả am hiểu kiến thức lĩnh vực khoa học Mặt khác thư viện đại đòi hỏi cán thư viện thành thạo khâu cơng tác, cán phải chun mơn hóa Vì cán thư viện người tốt nghiệp chuyên ngành thư viện mà phải người tốt nghiệp từ nhiều ngành khác nhau: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, tin học, ngoại ngữ Sự chuyển dịch từ môi trường truyền thống sang môi trường đại mang đến cho thư viện hội Internet, môi trường Web công cụ tinh vi đại trao cho thư viện vai trò động Do đặc tính trội, Web mở khả lĩnh vực thư viện tự động 90 hóa, thư viện số, thư viện ảo, tìm phân phối thông tin khoa học Trong môi trường đó, cán thư viện phải đóng vai trị người trung gian, người điều khiển, người huấn luyện, người xây dựng website, nhà nghiên cứu, người thiết kế giao diện, người quản lý tri thức, chuyên gia định vị thông tin internet sàng lọc thông tin Bởi vậy, Thư viện thành phố Hà Nội nên áp dụng hình thức chủ yếu, cần thiết để nâng cao trình độ chun mơn, tin học, ngoại ngữ cho cán bộ: - Mở lớp học đào tạo lại biên mục, trang bị kiến thức MARC21, AACR2, chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện, ứng dụng phần mềm thư viện Việc đào tạo lại giúp cán thư viện có nhìn nhận mới, nhận thức nghề nghiệp giai đoạn hội nhập - Cử cán học lớp bồi dưỡng, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin thư viện Với chương trình đào tạo đổi liên tục giúp cán có kiến thức biên mục xử lý tài liệu, mạng máy tính, kỹ tạo lập sản phẩm dịch vụ thông tin đại - Tạo điều kiện cho cán tham gia học sau Đại học, học lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước, tham gia khóa học tiếng Anh, Pháp, Hán Nơm - Khuyến khích cán tự học tập nâng cao trình độ hiểu biết trị, kinh tế, văn hóa, tâm lý nâng cao kỹ giao tiếp, tư vấn người đọc - Cán thường xuyên tham gia hội nghị, hội thảo chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức cho cán tham quan thực tế, trao đổi kinh nghiệm công tác tổ chức quản lý, phục vụ bạn đọc thư viện nước nước ngồi Bên cạnh đó, thư viện Hà Nội cần có biện pháp khuyến khích vật chất để tăng thêm trách nhiệm lòng yêu nghề cán 91 Để thực trở thành “linh hồn” thư viện “cầu nối” người đọc với kho tàng tri thức nhân loại mà họ trực tiếp nắm giữ, người cán thư viện không ngừng học tập, nâng cao trình độ, đào tạo đào tạo lại phù hợp với giai đoạn hội nhập 3.7 Tăng cường hướng dẫn nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện cấp sở Căn vào thực trạng hoạt động thư viện sở, Thư viện thành phố Hà Nội cần tham mưu cho Vụ Thư viện việc xây dựng công văn hướng dẫn thực quy chế mẫu cho thư viện sở ( quận- huyện, xã - phường), đề xuất tiêu chí cụ thể cho việc cấp kinh phí, biên chế cho hoạt động thư viện tính theo đầu dân địa bàn, theo vốn tài liệu Có thư viện sở đầu tư mức, việc xây dựng phát triển văn hóa đọc sâu rộng tầng lớp nhân dân có hiệu Thư viện thành phố Hà Nội nên tăng cường mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán từ tỉnh đến huyện sở Cụ thể: - Tại thư viện trung tâm, Thư viện Hà Nội mở lớp tập huấn ứng dụng phần mềm LIBOL 6.0 cho cán làm công tác nghiệp vụ - Cần tăng cường công tác hướng dẫn nghiệp vụ cho sở, theo hướng phát triển mơ hình thư viện đại Thư viện Hà Nội cần đưa tiêu, kế hoạch, giúp đỡ đẩy mạnh ứng dụng CNTT thư viện cấp huyện, tư vấn áp dụng phần mềm CDS/ISIS quản lý tài liệu, nối mạng, thư viện có điều kiện nối mạng Internet, chia sẻ thơng tin liệu tài liệu thư viện trung tâm - Hàng năm mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho thư viện huyện sở: áp dụng bảng phân loại DDC, phần mềm tin học, sở tập huấn tổ chức phục vụ bạn đọc sở, tuyên truyền giới thiệu sách 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Tổ chức, quản lýý thư viện trung tâm thông tin đóng vai trị quan trọng, bao trùm lên hoạt động thư viện trung tâm thông tin Xu hướng phát triển chung thư viện giới không phát triển theo chiều rộng (tăng nhân sự, tăng diện tích, tăng số lượng) mà trọng phát triển theo chiều sâu, nghĩa sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, tổ chức công việc khoa học, hoàn thiện phương pháp quản lýý Tổ chức, quản lýý thư viện trung tâm thông tin trở thành yếu tố định phát triển theo chiều sâu hoạt động thông tin thư viện Hơn nửa kỷ qua, quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, thành phố Hà Nội, Thư viện Hà Nội có bước phát triển vững chắc, khơng ngừng tăng nhanh số lượng chất lượng, góp phần vào vào công xây dựng phát triển thủ đô; góp phần nâng cao dân trí; tăng cường giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng cho người dân Thủ đơ; xây dựng nếp sống văn hố người Hà Nội Không làm tốt công tác phục vụ thư viện trung tâm mà xây dựng hệ thống thư viện sở rộng khắp địa bàn Hà Nội, thực chủ trương Đảng nhà nước đưa sách báo tới tận tay nhân dân Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày cao xã hội thông tin, để thông tin trở thành nguồn lực kinh tế quốc gia mục tiêu vươn tới cho người làm cán thông tin thư viện Đất nước ta thời kỳ phát triển – thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, tầng lớp xã hội cần đến thư viện mong đợi vào dịch vụ sản phẩm mới, có chất lượng cao thư viện 93 Để phát huy vai trò thư viện đời sống kinh tế - xã hội địa phương, bên cạnh việc hồn thiện thể chế thư viện (đó tổng thể quy định nhà nước tổ chức hoạt động thư viện, mối quan hệ quan, tổ chức, tổ chức trị xã hội công dân hoạt động thư viện) quan quản lý nhà nước (Bộ VHTT&DL - Vụ Thư viện), cấp lãnh đạo địa phương phải nhận thức rõ vai trò thư viện đời sống xã hội, thực thi đầy đủ văn quy phạm công tác thư viện địa phương quản lý; tăng cường đầu tư cho lĩnh vực thư viện theo phương hướng phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội địa phương ngành thư viện; tiến hành kiểm tra giám sát thường xuyên hoạt động hệ thống thư viện địa bàn quản lý Trong thời đại thông tin Internet, thư viện thành phố Hà Nội nhận thức rõ nhiệm vụ, chức thư viện, hiểu biết nắm vững hệ thống quy phạm công tác thư viện để tổ chức quản lý hoạt động hiệu quả, hướng, góp phần phát triển địa phương nâng cao vị thư viện đời sống xã hội Thư viện Hà Nội thời gian tới có định hướng phát triển thư viện theo hướng đại hóa Tại thư viện trung tâm đẩy mạnh theo hướng đại xây dựng Thư viện điện tử, thư viện số Tại thư viện cấp sở bên cạnh việc củng cố, trì phát triển thư viện theo hướng truyền thống, Thư viện thành phố Hà Nội có định hướng Thư viện sở tiếp cận theo hướng đại, đầu năm 2011 Thư viện xe lưu động phục vụ người dân vùng sâu, vùng xa, tiếp cận với sách vở, với công nghệ thông tin, với Internet * KIẾN NGHỊ Để tăng cường hiệu lực VBQPPL thư viện cần nâng cao nhận thức chức quản lý nhà nước công tác thư viện kinh tế thị trường định hướng XHCN Cần coi việc hoàn thiện hệ thống VBQPPL 94 trọng tâm công tác quản lý nhà nước thư viện, bảo đảm cho nghiệp thư viện hội nhập với nước khu vực giới, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn ngành thư viện Yêu cầu xây dựng hệ thống VBQPPL thư viện đầy đủ, đồng có tính thống cao Học viên xin có số kiến nghị sau: + Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch: - Xem xét sửa đổi lại Thông tư 67/2006 hướng dẫn phân hạng thực chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo tổ chức nghiệp cho phù hợp với thực tế pháp lệnh - Cần cụ thể hoá sách đầu tư tập trung cho số thư viện đặc biệt (trong có Thư viện Hà Nội) quy định khoản điều 21 Pháp lệnh Thư viện điều 20 NĐ 72/2002 – BVHTT, văn bản: Thông tư liên bộ: Bộ VHTT&DL, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài - Cụ thể hố chế độ miễn phí việc gửi sách báo thư viện đến bạn đọc khuyết tật, không đủ sức khoẻ đến thư viện theo quy định Pháp lệnh Thư viện, Pháp lệnh người tàn tật Cụ thể hố sách hỗ trợ kinh phí cho việc khai thác mạng thơng tin ngồi nước (phục vụ mục đích nghiên cứu học tập) Những quy định phải trình bày VBQPPL: Thơng tư liên Bộ VHTT&DL Bộ Tài - Xây dựng quy chế mẫu cho Thư viện xã phường Bộ VHTT&DL ban hành, loại văn Quyết định Bộ trưởng để tăng hiệu lực thực + Vụ Thư viện: 95 - Cần xây dựng ban hành Tiêu chuẩn Định mức cho công việc nghiệp vụ thư viện - Xây dựng Luật Thư viện Pháp lệnh Thư viện UBTVQH ban hành hình thức độ Quốc hội chưa có đủ điều kiện ban hành Luật Thư viện Để tăng cường pháp chế thư viện cần phân công hợp lý cho quan có thẩm quyền tiến hành loại cơng việc để bảo đảm cho Quốc hội ban hành Luật Thư viện + Thư viện quốc gia Việt Nam: Tăng cường vai trò trung tâm hướng dẫn nghiệp vụ quốc gia, thông qua hoạt động hướng dẫn nghiệp vụ với thư viện tỉnh, thành phố Tăng cường mở lớp tập huấn đào tạo cán áp dụng chuẩn nghiệp vụ, quản trị mạng, kỹ giao tiếp, tư vấn ứng dụng công nghệ vào công tác thư viện Đầu tư, hỗ trợ cho thư viện tỉnh thành phố, thư viện huyện, sở trang thiết bị, máy tính, vốn tài liệu + U.B.N.D thành phố, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch: U.B.N.D thành phố, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch cần xây dựng kế hoạch lâu dài tăng cường biên chế, ngân sách cho thư viện Lãnh đạo cấp cần có thay đổi nhận thức vai trị, vị trí xã hội thư viện, thay đổi quy mô, hiệu đầu tư, cách thức, biện pháp hoạt động thư viện Đầu tư thư viện theo mơ hình đại hóa địa bàn mở rộng địa giới hành nay, cho thư viện ngày đổi mới, tổ chức hoạt động thư viện ngày phong phú hơn, hấp dẫn người đọc, người dân hơn, cho thư viện phải góp phần trực tiếp vào việc 96 nâng cao dân trí, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương địa bàn Hà Nội 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Radugin, A.A chủ biên (2002), Từ điển bách khoa văn hóa học, Vũ Đình Phịng dịch, Viện Văn hóa – Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Kỷ yếu hội nghị, hội thảo: Xây dựng nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Văn hóa- Thơng tin (2007), Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Kỷ yếu Hội nghị - hội thảo tổng kết năm thực Pháp lệnh Thư viện bàn giải pháp áp dụng chuẩn nghiệp vụ Thư viện, , Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (2005), Quyết định số 16/2005 Ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch (2008), Về cơng tác Thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch (2010), Tổng kết năm hoạt động hệ thống Thư viện công cộng (2006-2010), Kỷ yếu Hội nghị Phú Yên Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2009), Niên giám thống kê Hà Nội năm 2008, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Nghị 15-NQ/TƯ ngày 15/12/2000 phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô thời kỳ 2000-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 10 Lê Thị Hạnh (2005), Hoạt động tổ chức, quản lý thư viện trường Đại học luật Hà Nội điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin”, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện 11 Trương Thị Hiền (2006), Tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống thư viện trường phổ thơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện 12 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện Trung tâm thơng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội 13 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Khoa Quản lý kinh tế (2004), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập IV, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập III, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Kỷ yếu Đại hội cán thư viện nước Đông Nam Á lần thứ 14 (2009), Hà Nội 18 Chu Ngọc Lâm (2007), “Tăng cường nguồn lực thông tin thư viện thủ đô Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Xây dựng nguồn lực chia sẻ thông tin thư viện vùng đồng sông Hồng, Tr.19 19 Âu Thị Cẩm Linh (2009), Tổ chức quản lýý công tác thư viện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 20 Phạm Thị Khánh Ngân (2008), Khảo sát việc áp dụng Quy chế mẫu thư viện tỉnh, thành phố thuộc Liên hiệp thư viện khu vực đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện 21 Nghị số 15/2008/QH2 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan (2008), Cơng báo, Số 365 + 366 22 Nguyễn Ngọc Nguyên (năm 2004), Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển thủ đô, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Hà Nội 23 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Bài giảng người dùng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội 24 Nguyễn Vinh Phúc (2009) Hà Nội 1000 năm Thăng Long, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thơng tin, thư viện, Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Quyết định số 593/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2009 UBND thành phố Hà Nội “Về việc thành lập Thư viện Hà Nội thuộc Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch thành phố Hà Nội” (2008), Hà Nội 27 Quyết định số 367/QĐ-VHTT &DL ngày 11 tháng năm 2009 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội “Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Thư viện Hà Nội” (2009), Hà Nội 28 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội (2010), “Kết thực mục tiêu kinh tế – xã hội năm 2009”, Tạp san Văn hóa – Thông tin Hà Nội, (1), tr.2 - 29 Nguyễn Thị Lan Thanh (2009), Bài giảng dành cho học viên cao học Quản lýý hoạt động thông tin thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội 100 30 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Đổi phương pháp quản lý thư viện thông tin kinh tế thị trường, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1, tr 83 31 Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), Quản lý thư viện trường học đại: Những thay đổi tất yếu khách quan, tạp chí Giáo dục, số 126, tr.10 - 12 32 Thành ủy Hà Nội (2005), 20 năm đổi thủ đô Hà Nội, định hướng phát triển đến năm 2010, Nxb Hà Nội, Hà Nội 33 Thư viện Hà Nội (2009) Báo cáo tổng kết công tác thư viện năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội 34 Thư viện Hà Nội (2010) Báo cáo tổng kết công tác thư viện năm 2009, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Hà Nội 35 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2005), Kỷ yếu Hội nghị Sơ kết năm hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thư viện công cộng 36 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội nghị tập huấn Tổ chức dịch vụ thông tin phục vụ cơng tác quản lí, nghiên cứu khoa học sản xuất, Cà Mau 37 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2009), “Phương hướng nhiệm vụ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thư viện công cộng (2005- 2010), Thư viện Việt Nam (1), tr.21-24 38 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện, Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học công nghệ Quốc gia, Hà Nội 39 Lê Văn Viết (2007), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 40 Lê Văn Viết (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, huyện sở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu Khoa học ứng dụng cấp Bộ, Hà Nội 101 41 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh thủ Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Thư viện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Vụ Thư viện (2008), Hoàn thiện thể chế thư viện nhằm nâng cao hiệu quản lí nhà nước nghiệp thư viện nước ta, Đề tài nghiên cứu Khoa học ứng dụng cấp Bộ, Bộ Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Nhưý Ý chủ biên (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Thông tin, Hà Nội 45 http://Hanoi.org.vn/planning 46 http://www.thuvienhanoi.org.vn/ 47 http://www.hanoi.gov.vn/ 48 http://www.assc.com.vn/ ... trạng tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội giai đoạn 10 CHƯƠNG THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN... việc thành lập Thư viện Hà Nội thuộc Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch thành phố Hà Nội? ??, Thư viện Hà Nội cũ Thư viện Hà Tây thức hợp mang tên Thư viện Thành phố Hà Nội Hiện Thư viện thành phố Hà Nội. .. tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề tổ chức quản lý Thư viện thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức quản lý Thư viện

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:05

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝTHƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    CHƯƠNG 3NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝTHƯ VIỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w